Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

QH DANLONGBE (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.86 KB, 12 trang )

Dự án 3
Nuôi cá rô phi trong lồng/bè trên sông, hồ
1. Tính Cần thiết của dự án
1.1 Tiềm năng mặt nớc sông, hồ
Nớc ta có hơn 1.000 hồ và hồ chứa lớn nhỏ với tổng diện tích
khoảng 340.000 ha. Nguồn nớc của loại thủy vực này chủ yếu phục vụ
cho thủy điện, tới tiêu nông nghiệp, giao thông và du lịch. Về sản lợng
thủy sản khai thác đợc ở hầu hết các hồ và hồ chứa hiện nay chủ yếu
vẫn dựa vào nguồn lợi tự nhiên. Trong những năm gần đây cũng có
một số hồ chứa nh hồ Hoà Bình, Thác Bà, Núi Cốc đã có thả cá giống
để nâng cao sản lợng khai thác. Một số hồ chứa ở miền đông nam bộ
nh hồ Dầu Tiếng, hồ Trị An, c dân sống quanh lồng hồ đã sử dụng
mặt nớc để nuôi cá lồng. Tuy nhiên, diện tích mặt nớc dùng để nuôi
cá lồng còn hạn chế, còn rất nhiều mặt nớc hồ hiện cha đợc sử dụng
để nuôi trồng thủy sản.
Hai hệ thống sông Hồng và sông Cửu Long có tổng chiều dài
hàng nghìn km và những vùng ngập nớc thuộc lu vực của 2 hệ thống
sông này là tiềm năng nguồn nớc lớn để phát triển nuôi thủy sản. Hiện
tại, loại hình mặt nớc này cũng mới chỉ sử dụng một phần (trên sông
Tiền Giang và Hậu Giang) để nuôi cá bè, còn lại hầu hết các sông ngòi
cha đợc khai thác để nuôi thủy sản.
Nuôi cá rô phi trong lồng/bè trên sông, hồ là hệ thống nuôi khá
phổ biến ở nhiều nớc trong khu vực nh Trung Quốc, Indonesia và Thái
Lan. Tiềm năng mặt nớc sông hồ ở nớc ta nh trên cần phải đợc khai
thác để nuôi trồng thủy sản nói chung và nuôi cá rô phi nói riêng.
1.2 Hiện trạng nuôi cá lồng/bè
Nuôi cá lồng/bè đã đợc phát triển ở nớc ta từ nhiều thập kỷ qua,
đặc biệt là ở miền đông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Các
loài cá nuôi trong bè phổ biến là cá tra, cá ba sa. Trong những năm
gần đây nghề nuôi cá rô phi trong lồng/bè đang đợc phát triển ở một



số hồ chứa: Dầu tiếng, Trị an, Thác Bà, trên sông Tiền Giang và Hậu
Giang. Kinh nghiệm nuôi cá tra, cá ba sa trong bè đợc cải tiến áp dụng
nuôi cá rô phi trong bè đã thu đợc kết quả tốt.
Hiện cả nớc có khoảng 2.036 lồng/bè nuôi cá rô phi, cỡ lồng/bè dao
động từ 5-1250 m3. Sản lợng nuôi cá rô phi lồng/bè trong năm 2005 đạt
10.182 tấn, năng suất nuôi dao động từ 20-72 kg/m3 .
Cá rô phi đợc nuôi trong lồng bè gồm cá rô phi vằn (O. niloticus) với
nhiều dòng khác nhau (dòng Thái, Đài Loan, GIFT), cá rô phi hồng. Cá
giống thả nuôi trong lồng bè thờng là cá rô phi đơn tính có kích cỡ lớn
(10-50 g/con).
Nuôi cá rô phi trong lồng bè với mật độ cao, mật độ thả: 150-160
con/m3, mật độ thả này đợc duy trì từ khi thả đến khi thu hoạch.
Thức ăn nuôi cá rô phi trong lồng bè phổ biến hiện nay gồm thức
ăn viên nổi do các hãng thức ăn sản xuất nh: thức ăn CP, PROTOCO,
CAGIL và thức ăn ngời nuôi cá tự chế. Thức ăn nuôi cá rô phi thờng có
22-28% protein.
Cá rô phi nuôi trong lồng/bè trên các thủy vực nớc lớn nh hồ chứa,
sông nớc chảy thờng ít bị bệnh, cá thơng phẩm thờng đạt tiêu chuẩn
vệ sinh an toàn thực phẩm cao nên dễ dàng xuất khẩu. So với cá nuôi
ao, cá rô phi nuôi trong lồng/bè thờng dẽ dàng quản lý môi trờng, dịch
bệnh và thu hoạch hơn. u điểm này đã tạo ra lợi thế cho nuôi thơng
phẩm cá rô phi trong lồng/bè.
Trên cơ sở kinh nghiệm và truyền thống nuôi cá lồng/bè vốn có,
việc phát triển mở rộng nuôi cá rô phi trong lồng/bè sẽ góp phần đa
dạng hoá sản phẩm hàng hoá thủy sản và góp phần đạt mục tiêu sản lợng cá rô phi nuôi: 300.000 - 350.00 tấn vào năm 2015.
2. Quan điểm & Mục tiêu
2.1 Quan điểm
Phát triển nuôi cá rô phi trong lồng bè nhằm tận dụng mặt nớc
nuôi trồng thủy sản, góp phần thực hiện chơng trình phát triển nuôi



cá rô phi giai đoạn 2006-2015. Phát triển nuôi cá rô phi trong lồng bè
với hình thức, quy mô thích hợp, gắn với điều kiện tự nhiên, kinh tế
xã hội của từng địa phơng.
Phát triển nuôi cá rô phi trong lồng bè là hình thức nuôi thâm
canh, tận dụng điều kiện tự nhiên, quy mô và phân bố vùng nuôi phải
gắn với bảo vệ môi trờng sinh thái.
2.2 Mục tiêu
Dự án phát triển nuôi cá rô phi trong lồng bè với các mục tiêu cụ
thể là:
- Đến năm 2010 nuôi cá rô phi trong 3.140 lồng/bè, đạt sản lợng
13.410 tấn/năm
- Đến năm 2015 nuôi cá rô phi trong 4.000 lồng bè, đạt sản lợng
17.740 tấn/năm.
3. Quy mô và địa điểm
Phát triển nuôi cá rô phi lồng bè trên sông, hồ chứa nớc ngọt, số lợng lồng bè, kích cỡ lồng bè có sự thay đổi theo từng vùng/khu vực. Chi
tiết quy hoạch phát triển nuôi cá rô phi lồng bè giai đoạn 2006-2015
thể hiện ở Bảng 1.
Bảng 1. Quy hoạch phát triển nuôi cá rô phi trong
lồng/bè

Khu vực

Đ.B Bắc Bộ
Tr.Du Miền
núi
Bắc Trung Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ

Tây Nam Bộ
Tổng Cộng

Giai đoạn 2006-2010
Giai đoạn 2011-2015
Lồng/b
Số
Dung
Dung tích Sản lợng
Sản lợng
è
lồng/bè
tích
(m3)
(tấn)
(tấn)
(chiễc)
(chiễc)
(m3)
300

4.500

315

500

7.500

570


700

10.500

630

900

16.000

1.120

200
300
1.140
500
3.140

4.000
12.000
100.000
60.000
191.000

280
960
7.000
4.225
13.410


300
500
1.200
600
4.000

6.000
15.000
120.000
72.000
236.500

450
1.200
9.000
5.400
17.740


- Vùng đồng bằng Bắc bộ: Phát triển nuôi cá rô phi trong lồng
quy mô nhỏ ở 1 số sông nh sông Đáy, sông Bắc Hng Hải và 1 số hồ tự
nhiên và hồ thuỷ lợi cỡ nhỏ.
- Trung du, miền núi phía Bắc: Nuôi trong lồng ở các hồ chứa,
sông. Lồng nuôi cỡ nhỏ, nuôi trên các hồ chứa nớc nh: Thác Bà, Núi Cốc,
Cấm sơn và 1 số sông nh sông Lô, sông Đà, năng suất 60-70 kg/m 3.
Thể tích lồng nuôi dự kiến là 10.500 m3 giai đoạn 2006-2010 và
16.000 m3 giai đoạn 2011-2015, sản lợng cá nuôi ớc đạt 1.120 tấn/năm.
- Vùng Bắc Trung bộ: Quy mô nhỏ về số lợng lồng và kích cỡ lồng
nhỏ, nuôi phân tán trên 1 số sông có độ dốc thấp, và 1 số hồ chứa n ớc.

- Khu vực Tây Nguyên: Phát triển 300-500 lồng nuôi với tổng thể
tích lồng nuôi dự kiến là 12.000 -15.000 m 3, sản lợng cá nuôi ớc đạt
960 1.200 tấn/năm.
- Khu vực Đông Nam Bộ: Vùng hiện có số lồng bè và sản lợng cá rô
phi nuôi lồng bè lớn nhất toàn quốc. Phát triển đạt số lồng bè 1.140 lồng
giai đoạn 2006-2010 và 1.200 lồng giai đoạn 2011-2015, với tổng thể
tích lồng nuôi dự kiến là 120.000 m 3, sản lợng cá nuôi ớc đạt 9.000
tấn/năm. Phát triển nuôi cá rô phi trong lồng trên hệ thống sông Đồng
nai, Vàm vỏ và các hồ chứa Trị an, Dầu tiếng.
- Khu vực Tây Nam Bộ: Phát triển nuôi cá rô phi lồng bè trên các
sông Hậu, sông Tiền. Thể tích nuôi bè dự kiến là 60.000 - 75.000 m 3,
sản lợng cá nuôi ớc đạt 5.400 tấn/năm.
4. Những Giải Pháp kỹ thuật nuôi cá rô phi trong bè
4.1 Thiết kế và xây dựng bè
- Kích thớc: Bè nuôi cá rô phi có thể tích phù hợp dao động từ
100 - 400 m3, thờng có dạng hình hộp chữ nhật, độ sâu mực nớc
trong bè: 4-5 m.
- Vị trí đặt bè:


+ Bè đợc đặt nơi có nớc sạch, không bị nhiễm phèn, không bị ô
nhiễm bởi nớc thải sinh hoạt và nớc thải công nghiệp, đặc biệt là các
loại độc tố hóa học.
+ Nơi đặt bè phải là nơi không bị ảnh hởng của nớc mặn khi
thủy triều lên, không có sự thay đổi đột ngột về các yếu tố thủy lý,
thủy hoá. Độ pH thích hợp là từ 7-8, lu ttốc dòng chảy từ 0,2-0,5 m/s. ở
những con sông lớn và có dòng chảy mạnh thì phải dùng một tấm che
chắn phía đầu bè để hạn chế tốc độ dòng chảy qua bè.
+ Bè cần phải đợc đặt ở nơi có độ sâu, đáy bè cách đáy sông
càng xa càng tốt để đảm bảo có dòng chảy điều hòa. Bè nên đặt

cách xa bờ sông một khoảng cách thích hợp. Tránh đặt bè nơi có
nhiều tàu bè qua lại và nơi tập trung nhiều bè nuôi cá. Bè nên đặt nơi
có giao thông đờng thủy và đờng bộ thuận lợi, gần nơi cung cấp
giống, thức ăn, hóa chất và vật dụng phục vụ bè nuôi. Ngoài ra bè còn
nên đặt gần nơi tiêu thụ, gần chợ và nhà máy xí nghiệp chế biến
thủy sản.
- Vật liệu làm bè:
+ Vật liệu làm khung bè: Khung bè làm bằng gỗ (có thể bằng tre),
làm bằng gỗ sẽ cho độ bền hơn gấp nhiều lần so với làm bằng tre. Gỗ
căm xe, chò, vên vên có độ bền và chịu nớc tốt hơn so với gỗ sao.
Khung gỗ đợc sơn thì sẽ bền hơn so với để mộc. Khung bè làm bằng
tre giá rẻ nhng thời gian sử dụng ngắn; thờng chỉ một năm và chỉ sử
dụng để đóng bè cỡ nhỏ.
+ Vật liệu làm phao: Dùng thùng phuy làm phao nổi. Thùng phuy
tuy đắt tiền nhng có độ bền cao. Tre đợc phơi khô cũng đợc sử dụng
để làm phao, độ bền của loại phao này là hơn 1 năm. Nếu so sánh
về chi phí và hiệu quả kinh tế thì tre rẻ hơn, nhng thờng xuyên phải
thay tre mới.
+ Các vật liệu khác: bao gồm lới mành làm bằng inox hay bằng
đồng để chống han rỉ, dây neo bằng nylon kích cỡ lớn, đủ chắc để
giữ bè và sử dụng neo để định vị bè chắn chắn hơn là dùng cọc.


- Thời gian sử dụng của bè:
Thời gian sử dụng bè phụ thuộc vào vật liệu làm bè. Với vật liệu
làm bè nh điểm nuôi thực nghiệm kể trên thì tuổi thọ của bè có thể
là 10 năm. Tuy nhiên, cần phải có một số sửa chữa nhỏ trong quá
trình sử dụng nh: kiểm tra lại các mối nối, có thể thay dây neo, thay
một số thùng phuy làm phao, gỗ ván sàn.
4.2 Cá giống và mật độ thả

- Chủng loại giống: Cá rô phi đơn tính, (tốt nhất là rô phi dòng
GIFT), tỷ lệ cá đực đạt trên 95 %.
- Cỡ cá thả: cỡ nhỏ nhất là 7-10g/con, cỡ cá thả lớn hơn thì sẽ cho
tỷ lệ sống cao hơn.
- Trớc khi thả cá giống vào bè, bè phải đợc vệ sinh sạch sẽ, kiểm tra
khung, xà, phao, lới chắn để đảm bảo rằng khi thả cá vào bè, cá có
thể sống bình thờng trong môi trờng nuôi với mật độ cao và cá không
thể trốn thoát khỏi bè.
- Thời gian thả giống: ở các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu
Long, thời gian thả cá nuôi trong bè có thể diễn ra quanh năm. Mặc dù
vậy, thời gian thả cá tập trung vào 2 tháng nhất định trong năm;
tháng 12 đối với cá nuôi trong mùa khô và tháng 6 đối với cá nuôi trong
mùa ma.
4.3 Thức ăn và chế độ cho ăn
- Dinh dỡng và thức ăn cho cá nuôi bè từ khi thả đến khi thu hoạch
đợc áp dụng nh trong bảng dới đây.
Bảng 2. Nhu cầu dinh dỡng thức ăn cho cá rô phi nuôi trong

Cỡ cá (g/con)
10-100
100-300
> 300

Hàm lợng protein (%)
30
25
22


- Lợng thức ăn cho cá ăn hàng ngày thay đổi theo thời gian nuôi

và cỡ cá. Tháng đầu tiên cá đợc cho ăn với lợng thức ăn bằng 5 % khối lợng cơ thể cá/ngày, tháng thứ 2, 3, 4, 5 giảm xuống còn 4%, 3% và 2%
và tháng thứ 6 thì cho ăn 1,5 -2%.
4.4 Quản lý bè nuôi
- Thờng xuyên kiểm tra lới chắn ở 2 đầu bè, ván, lới dọc theo
thân bè để đề phòng lới, ván bị thủng và cá thoát ra ngoài bè. Che
chắn đầu bè để làm giảm lu tốc dòng chảy kịp thời trong mùa ma và
khi thủy triều lên, xuống.
- Thờng xuyên đo một số chỉ tiêu môi trờng cơ bản nh: ô xy hoà
tan, độ trong, pH để có biện pháp xử lý kịp thời khi các chỉ tiêu này
vợt quá ngỡng cho phép. Biện pháp thông thờng nhất là làm cho nớc
trong bè và ngoài bè lu thông trao đổi đẻ loại bỏ chất thải trong bè, cải
thiện lợng ô xy hoà tan và điều chỉnh chỉ số pH.
- Thời gian nuôi cá trong bè thờng kéo dài trong 6 tháng để đạt
đợc cỡ cá trung bình > 500g, cỡ cá tiêu chuẩn để xuất khẩu.
4.5 Phòng trị bệnh
4.5.1 Phòng bệnh
- Dùng nớc muối 3% để tắm cá giống trớc khi thả cá vào bè nuôi.
- Sử dụng vitamine C định kỳ 10 ngày/lần, dùng trong 3 ngày
liên tục để tăng sức đề kháng cho cá.
- Dùng thờng xuyên muối hột và vôi treo đầu bè để phòng bệnh
ký sinh trùng cho cá.
- Định kỳ 1-2 tuần/lần dùng thuốc tím 1- 2 ppm hoặc các hóa
chất khác diệt khuẩn và ký sinh trùng.
- Dùng hệ thống sục khí khi nớc đứng và trong lúc dùng hóa chất
xử lý môi trờng.
4.5.2 Trị bệnh cá do nấm, vi khuẩn
- Bệnh do nấm: Dùng dung dịch thuốc tím, i ốt, nồng độ 2ppm,
2 lần/tuần, thả xuống bè lúc nớc đứng (30 phút).



- Bệnh do vi khuẩn: Sử dụng oxytetraxyline hay Erythromycin,
liều: 1kg thuốc/500 kg thức ăn, cho cá ăn liên tục 5-7 ngày.
4.6 Thu hoạch
- Xác định thời điểm thu hoạch phù hợp đợc dựa trên cơ sở cỡ cá
thơng phẩm đã đủ tiêu chuẩn theo yêu cầu của khách hàng, giá bán
hợp lý và thời tiết thuận lợi cho việc thu hoạch.
- Chuẩn bị nhân lực và ng cụ, dụng cụ cân đo và lựa chọn cá.
- Không cho cá ăn 3 ngày trớc ngày thu hoạch để cá thải hết
phân và nớc chảy làm sạch cá trong bè.
- Cá đợc thu hoạch vào buổi sáng để tránh cá bị xây xát, sốc
gây chết cá.
- Dùng lới kéo để kéo dồn cá vào góc bè, dùng thùng (giỏ) đóng
bằng các thanh tre, (giữ đợc cá, thoát nớc) để chứa cá chuyển từ trong
bè lên sàn bè.
- Cá đợc cân và lựa cỡ nhanh rồi chuyển sang ghe chuyển cá của
khách hàng.
5. chỉ tiêu kỹ thuật nuôi cá rô phi trong lồng lới
5.1 Thiết kế khung, lồng lới
5.1.1 Vật liệu
Vật liệu để làm khung lồng là tre, luồng già có đờng kính từ
12-15 cm. Thùng phuy 200 lít dùng để làm phao, dây thép dùng để
buộc chặt phao vào khung lồng. Mỏ neo và dây neo dùng để cố
định cụm lồng và bè, giữ cho lồng không bị nớc lũ cuốn trôi và dông
bão phá huỷ.
5.1.2 Thiết kế khung lồng
Mỗi khung có thê có 2 khoang trống, mỗi khoang trống có kích
thớc 4 x 4 m, đây là chỗ để mắc lồng nuôi (3 x 3 x 3 m)
Khung lồng có 2 mặt, mặt trên và mặt dới, mỗi mặt đợc làm
bằng 10 cây tre (mỗi khung lồng cần 20 cây tre). Các góc nối của
khung lồng cố định bằng thép = 8 mm.



Phao : Thùng phuy làm phao nổi có đờng kính là 0,5 m và chiều
dài là 1,2 m. Các phao đợc cột chặt vào khung lồng bằng 4 cây tre, 2
cây ở mặt trên khung và 2 cây ở mặt dới khung. Mặt trên và mặt dới
khung lồng ép chặt với phao nhờ có các sợi thép = 8 mm cố định.
Do thùng phuy hình trụ nên dùng dây thép ( = 2 m m) cột chặt với
khung tre. Mặt dới khung lồng chìm dới nớc, mặt trên khung lồng lát
tre cây (hoặc ván gỗ thông) tạo thành đờng đi.
5.2 Thiết kế lồng lới
Lồng nuôi làm bằng lới sợi nylon mắt lới A10, sợi 210/9, có kích thớc: 3 x 3 x 3 m .
5.3 Lựa chọn địa điểm đạt lồng nuôi cá
Thủy vực (sông hồ) nơi đặt lồng nuôi cá phải là nơi nớc sạch,
không bị ô nhiễm bởi nớc thải sinh hoạt và chất thải công nghiệp.
Môi trờng nớc nuôi phải đảm bảo những chỉ tiêu thủy lý, thủy
hoá sau: Trị số pH 7,5 - 8; ô xy hoà tan > 5 mg/lít; amoniac 0,01
mg/lít; H2S < 0,01 mg/lít. Địa điểm đặt lồng phải là nơi thoáng gió,
không bị bóng cây che nắng, không đạt lồng ở những nơi cuối eo
ngách trong hồ, điểm đặt lồng trên sông là nơi có lu tốc dòng chảy
đạt 0,2- 0,3 m/giây.
Độ sâu điểm đặt lồng trên sông, hồ tối thiểu phải đạt 4 m nớc
(tính ở thời điểm mực nớc xuống thấp nhất).
Số lợng lồng nuôi đặt trên đoạn sông phải đảm bảo sao cho
dòng chẩy lu thông qua tất cả các lồng. Lồng đặt ở hồ để nuôi cá
thì tổng diện tích lồng phải nhỏ hơn 5% diện tích mặt hồ.
Chọn các địa điểm đặt lồng đảm bảo không ảnh hởng đến
giao thông đờng thuỷ, không làm ảnh hởng đến dòng chảy và các
hoạt động sản xuất nông nghiệp khác. Nên chọn những vị trí giao
thông thuận lợi, có nguồn điện lới và trật tự an ninh xã hội tốt.
5.4 Thả cá giống



- Cá giống: Nên sử dụng cá rô phi đơn tính (đực) dòng GIFT
đảm bảo chất lợng tốt, có tỷ lệ đực > 95% để nuôi trong lồng trên
sông hồ.
- Cỡ cá giống: Thả cá giống lớn, cỡ cá tối thiểu là 20 g/con để có
thể chịu đợc dòng chẩy mạnh, sóng lớn khi thả trong lồng và đảm
bảo tỷ lệ sống cao ngay từ khi mới thả giống.
- Mật độ thả:

+ Nuôi lồng trên sông thả 120 con/m3 (lồng ngập

nớc).
+ Nuôi lồng trên hồ chứa thả 100 con/m 3 (lồng ngập nớc).
5.5 Cho cá ăn và chăm sóc
Thức ăn và cách cho ăn
- Tơng tự nh phần nuôi cá rô phi trong bè
Chăm sóc
- Hàng ngày quan sát hoạt động của cá trong các lồng nuôi, sức
ăn và chất thải. Chú ý các hiện tợng bất thờng của cá trong lồng.
- Mỗi tuần vệ sinh lồng một lần, dùng bàn chải nhựa cọ sạch các
cạnh bên lồng lới. Việc vệ sinh lồng tiền hành trớc các bữa ăn của cá.
- Trong quá trình vệ sinh cần kiểm tra lồng, phát hiện kịp thời
các mắt lới gần rách để kịp thời vá lại nhằm hạn chế cá thoát khỏi
lồng.
- Vào mùa ma lũ phải kiểm tra cá dây neo lồng, di chuyển lồng
vào vị trí an toàn khi có bão, lũ và nớc chảy siết.

5.6 Thu hoạch
Sau 4-5 tháng nuôi cá đạt kích thớc thơng phẩm (500g/con) thì

có thể tiến hành thu tỉa cá lớn. Cá nhỏ hơn tiếp tục đợc nuôi cho đến
cuối vụ thu hoạch toàn bộ.


Cá có thể đợc nuôi trong 5 6 tháng để toàn bộ cá đạt kích thớc
thơng phẩm thì thu toàn bộ cá.
Sản phẩm có thể đợc tiêu thụ ngay tại địa phơng, hay chuyển
đi bán ở các thị xã, thành phố. Khi có một sản lợng lớn cá thu hoạch đạt
tiêu chuẩn xuất khẩu thì có thể bán cho các nhà máy chế biến xuất
khẩu thủy sản.
6. Các hạng Mục Đầu T
Bảng 3. Nhu cầu vốn đầu t phát triển nuôi cá rô phi trong
lồng bè
Số TT Các khoản đầu t

Số lợng

Đơn

vị Đơn

giá Thành

tính

(tr.

tiền

m


đồng)
0,15

đồng)
24.150

1,0
0,0005

75.000
13.500

1

Thiết kế, chế tạo 161.000

2
3

lồng
Thiết kế, chế tạo bè 75.000
m3
Giống cá rô phi đơn 27.000.0 con

4
5

tính
Thức ăn

Thuốc phòng

6

bệnh cá
Lao động

3

(tr.

00
26.610

tấn

6

159.660
50

2000

Ngày

0,05

100

trị


công
T.cộn

Đầu t ban đầu và

g

cho vụ nuôi đầu

272.460

tiên
7. Hiệu quả Kinh tế, Xã Hội & Môi Trờng
Sản lợng dự kiến thu trong vụ nuôi đầu tiên là 17.740 tấn.
Với giá bán trung bình khoảng 14.000 đ/kg thì tổng số tiền thu
đợc là 266.100 triệu đồng.
Sau 2 vụ nuôi thu nhập có thể đạt đợc 496.720 triệu đồng.
Trừ đi toàn bộ đầu t lồng/ bè ban đầu và chi phí cho 2 vụ nuôi :


99.150 triệu đồng lồng bè + 346.420 triệu đồng chi phí sản
xuất 2 vụ = 445.570 triệu đồng.
Phần lãi có thể thu đợc là : 496.720 triệu 445.570 triệu =
51.150 triệu đồng.
Dự án mang lại hiệu quả xã hội to lớn, giải quyết việc làm cho
hàng chục nghìn lao động, mang lai thu nhập, sản xuất một lợng sản
phẩm thuỷ sản đáng kể.
Hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung tiền đề cho công
nghiệp hoá nuôi cá rô phi.

Một số vùng nuôi ở vùng sâu, vùng xa là nguồn cung cấp thựuc
phẩm tại chỗ quan trọng.
Tuy nhiên phát triển nuôi cá lồng bè có thể có những ảnh hởng
về môi trờng, giao thông thuỷ và tới tiêu. Để hạn chế ảnh hởng xấu do
phát triển nuôi cá lồng bè cần: lựa chọn vùng nuôi hợp lý, mật độ tập
trung lồng bè thích hợp với sức tải của môi trờng và ngời nuôi cá phải
có ý thức bảo vệ môi trờng tốt khi thực hiện sản xuất và kinh doanh.
8. Kết Luận
Dự án phát triển nuôi cá rô phi trong lồng bè có hiệu quả kinh té,
xã hội, đề nghị sớm đợc phê duyệt tổ chức thực hiện.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×