Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

QHROPHI 6 15 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.67 KB, 34 trang )

Phần III. Quy hoạch phát triển nuôi cá rô phi
3.1 Các căn cứ pháp lí
Quy hoạch phát triển nuôi cá rô phi giai đoạn 2006-2015 đợc
xây dựng trên cơ sở các căn cứ pháp lí sau đây:
- Quyết định số 224/1999/QĐ-TTg ngày 8 tháng 12 năm
1999 của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Chơng trình phát triển
nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 1999-2010.
- Thông t số 222/TS-NC ngày 26 tháng 1 năm 2000 của Bộ
Thuỷ Sản hớng dẫn thực hiện Quyết định số 224/1999/QĐ-TTg
ngày 8 tháng 12 năm 1999 của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 1999-2010.
- Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ngày 2 tháng 2 năm 2000
của Chính phủ về kinh tế trang trại.
- Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP ngày 15 tháng 6 năm 2000
của Chính phủ về một số chủ trơng và chính sách chuyển dịch
cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
- Thông t số 05/2000/TT-BTS ngày 3 tháng 11 năm 2000 của
Bộ Thuỷ sản hớng dẫn thực hiện Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP
ngày 15 tháng 6 năm 2000 của Chính phủ về một số chủ trơng
và chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm
nông nghiệp.
- Quyết định số 103/2000/QĐ-TTG ngày 25 tháng 8 năm
2000 của Thủ tớng Chính phủ về một số chính sách phát triển
giống thuỷ sản.
- Thông t số 04/2000/TT-BTS ngày 3 tháng 11 năm 2000 của
Bộ Thuỷ sản hớng dẫn thực hiện Quyết định số 103/2000/QĐ-TTg
ngày 25 tháng 8 năm 2000 của Thủ tớng Chính phủ về một số

53


chính sách phát triển giống thuỷ sản.


- Quyết định số 112/2004/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ
phê duyệt Chơng trình phát triển giống thuỷ sản đến năm
2010.
- Quyết định số 131/2004/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ
phê duyt Chơng trình phát triển và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản
đến năm 2010.
- Quyết định số 150/2004/QĐ-TTg ngày 20/6/2004 của Thủ
tớng chính phủ phê duyệt Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản
xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản cả nớc đến năm 2010 và tầm
nhìn 2020.
- Quyết định số 188/2005/QĐ-TTg ngày 22/7/2005 của Thủ
tớng Chính phủ về việc ban hành Chơng trình hành động của
Chính phủ thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 4 tháng 3 năm
2005 của Ban bí th Trung ơng Đảng về việc đẩy mạnh phát triển
và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc.
- Quyết định số 694/QĐ-BTS ngày 14 tháng 6 năm 2005 của
Bộ trởng Bộ Thuỷ sản phê duyệt đề cơng xây dựng Quy hoạch
phát triển nuôi cá rô phi giai đoạn 2006-2015.
- Quyết định số 10/2006/QĐ-TTg ngày 11 tháng 1 năm 2006
của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển
ngành thuỷ sản đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020.
- Thông t số 03/2006/TT-BTS ký ngày 12/4/2006 của Bộ trởng
Bộ Thủy Sản hớng dẫn thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển
ngành thủy sản đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020.
3.2 Các quan điểm

54



Cá rô phi đợc xác định là đối tợng nuôi quan trọng trong
nuôi trồng thuỷ sản, phát triển nuôi cá rô phi đáp ứng nhu cầu
tiêu thụ các sản phẩm thuỷ sản trong nớc ngày càng gia tăng góp
phần đảm bảo an ninh thực phẩm và tạo sản phẩm xuất khẩu
tăng nguồn thu ngoại tệ phát triển kinh tế đất nớc. Quy mô và
hình thức nuôi cần phải gắn chặt với nhu cầu, khả năng của thị
trờng tiêu thụ cá rô phi.
Phát triển nuôi cá rô phi góp phần sử dụng hiệu quả, bền
vững các loại hình mặt nớc ngọt, lợ và mặn có tiềm năng lớn về
nuôi trồng thuỷ sản.
Phát triển nuôi cá rô phi theo hớng sản xuất hàng hoá, có
năng suất, chất lợng và có khả năng cạnh tranh cao. Nuôi cá rô phi
góp phần đa dạng hoá sản phẩm thuỷ sản, giảm rủi ro, bảo vệ
môi trờng sinh thái.

55


Phát triển nuôi cá rô phi thực hiện ở tất cả các thành phần
kinh tế, gắn với phát triển kinh tế xã hội, xoá đói giảm nghèo, góp
phần ổn định chính trị, bảo vệ an ninh, tạo công ăn việc làm,
cải thiện đời sống nhân dân.
3.3 Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng quy hoạch
Khi xác định các định hớng và xây dựng quy hoạch phát
triển nuôi cá rô phi giai đoạn 2006-2015 đợc dựa trên những cơ
sở lý luận và thực tiễn chủ yếu sau:
- Căn cứ vào các định hớng, chiến lợc quy hoạch phát triển
ngành thuỷ sản (Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản,
Chơng trình phát triển nuôi trồng và xuất khẩu thuỷ sản) , và
các quy hoạch cụ thể về đối tợng nuôi (trong đó có cá rô phi) của

ngành và các địa phơng.
- Đánh giá hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản trong đó có hiện
trạng nuôi cá rô phi, phân tích tiềm năng, lựa chọn các vùng có
điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội phù hợp với yêu cầu phát triển
nuôi cá rô phi, thuận lợi cho sự phát triển của cá rô phi.
- Phân tích lợi thế so sánh của đối tợng nuôi và vùng sinh
thái thích hợp để xây dựng các vùng nuôi tập trung và các phơng
án sản xuất hiệu quả.
- Phát triển nuôi gắn với nhu cầu thị trờng nội địa và xuất
khẩu, điều kịên thuận lợi về cung cấp thức ăn, dịch vụ hậu cần,
thuận lợi cho chế biến và tiêu thụ sản phẩm.
- Phát huy lợi thế và kinh nghiệm nuôi cá, đặc biệt nuôi cá
rô phi của ngời dân ở các vùng về nuôi ao, nuôi lồng bè trên sông,
hồ chứa, nuôi đăng quầng ven sông và nuôi ven biển.

56


3.4 Các định hớng chính
3.4.1 Cơ cấu sử dụng mặt nớc
Toàn quốc hiện có 1.852.061 ha mặt nớc có tiềm năng phát
triển nuôi trồng thuỷ sản, trong đó đã sử dụng 971.490 ha
(chiếm 52,5%) vào nuôi trồng thuỷ sản. Khoảng 880.571 ha mặt
nớc cha đợc sử dụng cho nuôi trồng thuỷ sản, trong đó gồm
264.394 ha mặt nớc lợ, mặn vùng ven biển và 616.177 ha mặt nớc
ngọt nội địa (Bảng 18).
Bảng 18. Diện tích mặt nớc và diện tích cha nuôi trồng thuỷ
sản các địa phơng
Diện tích tiềm năng
Vùng/Khu vực

Tổng

(ha)
Nớc

Nớc

lợ/mặn

ngọt

1.852.0 891.30

Toàn quốc
ĐB Bắc Bộ
Ven biển Bắc
Bộ
Trung du Miền
núi
Bắc Trung Bộ

Diện tích cha NTTS (ha)
Tổng

Nớc

Nớc

Lợ/mặn


ngọt

960.75

880.57

264.39

616.17

61

8

3

1

4

7

80.909

-

80.909

38.115


-

38.115

130.570

70.869

59.701

71.365

40.299

31.066

125.754

-

125.754

61.358

-

61.358

144.858


39.045

105.813

94.043

21.225

72.818

Nam Trung Bộ

69.950

40.535

29.415

46.822

26.242

20.580

Tây Nguyên

38.040

-


38.040

31.019

-

31.019

Đông Nam Bộ

192.522

61.354

42.792

95.413

Tây Nam Bộ

1.069.4 679.505 389.953 399.644 133.836 265.808

131.168 138.205

57


58

Mặt nớc cha sử dụng nuôi trồng thuỷ sản hiện tập trung

nhiều ở các tỉnh vùng đồng bằng và ven biển Bắc bộ, miền
đông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Các mặt nớc cha sử
dụng chủ yếu là các hồ chứa, sông suối và ruộng trũng trong nội
địa và các vùng nớc lợ mặn ven biển. Đó là các vùng nớc có tiềm
năng phát triển nuôi cá rô phi.
Hiện nay cả nớc theo ớc tính diện tích mặt nớc nuôi cá rô
phi khoảng 29.717 ha, chiếm 3,05% tổng diện tích nuôi trồng
thuỷ sản. Trong đó diện tích nuôi cá rô phi ở vùng nớc ngọt là
24.533 ha chiếm 82,6%, diện tích nuôi cá rô phi vùng nớc lợ mặn
là 5.184 ha chiếm 17,4% (Bảng 19).
Diện tích nuôi cá rô phi chủ yếu tập trung ở các tỉnh đồng
bằng sông Cửu long (14.314 ha, chiếm 48,2%) và đồng bằng và
ven biển Bắc bộ (8.164 ha, chiếm 27,5%). Phần lớn các diện tích
nuôi cá rô phi ở hình thức nuôi thả ghép, năng suất cá rô phi tính
trung bình cho toàn bộ diện tích nuôi đạt khoảng 1.276 kg/ha,
diện tích nuôi đơn cá rô phi bán thâm canh và thâm canh còn
rất ít, ớc tính ít hơn 10% diện tích nuôi cá rô phi hiện có.
Bảng 19. Diện tích (ha) nuôi trồng thuỷ sản và nuôi cá rô
phi ở các vùng

Diện tích NTTS (ha)
Vùng/Khu vực
Tổng

Toàn quốc

971.49
0

Nớc

lợ/mặn

Nớc ngọt

626.91
4 344.576

Diện tích nuôi cá rô phi

Tổng

(ha)
Nớc
Lợ/mặn

Nớc
ngọt

29.71
7

5.184

24.533

58


ĐB Bắc Bộ


42.794

-

42.794

3.612

-

3.612

Bộ
Trung du Miền

59.205

30.570

28.635

4.552

2.136

2.416

núi
Bắc Trung Bộ


64.396

-

64.396

2.355

-

2.355

50.815

17.820

32.995

1.685

660

1.025

Nam Trung Bộ

23.128

14.293


8.835

672

47

625

7.021

-

7.021

1.570

-

1.570

210

747

Ven

biển

Bắc


Tây Nguyên
Đông Nam Bộ

9
54.317

Tây Nam Bộ

18.562

669.814 545.669

35.755 57
124.145 14.314

2.130,5 12.183,5

Căn cứ vào hiện trạng sử dụng mặt nớc, khả năng phát triển
các phẩm giống cá rô phi thích hợp với các điều kiện môi trờng
vùng nuôi (ngọt, lợ, mặn), định hớng sử dụng mặt nớc phát triển
nuôi cá rô phi giai đoạn 2006-2015 theo hớng:
- Sử dụng các loại hình mặt nớc vùng nớc ngọt, nớc lợ và mặn
nuôi cá: Giai đoạn 2006-2010: u tiên phát triển nuôi cá ở các vùng
nớc ngọt, và nớc lợ có độ mặn thấp (<10%o). Giai đoạn 20112015: khi có những phẩm giống cá rô phi có khả năng thích ứng
với môi trờng nuôi có độ mặn cao và xây dựng đợc công nghệ
nuôi rô phi nớc mặn ổn định thì mở rộng phát triển nuôi cá rô
phi ở cả các vùng nớc ngọt, lợ và các vùng nớc mặn.
- Kết hợp mở rộng diện tích mặt nớc và nâng cao mức độ
thâm canh ở các diện tích hiện đã nuôi cá rô phi. Chú ý mở rộng
dịên tích nuôi cá rô phi ở các mặt nớc lợ vùng ven biển, nâng cao

mức độ nuôi thâm canh ở các vùng nuôi cá tập trung, sản xuất
hàng hoá.
Chi tiết cơ cấu sử dụng mặt nớc nuôi cá rô phi ở các
vùng/khu vực giai đoạn 2006-2010 và giai đoạn 2011-2015 thể
hiện ở Bảng 20.
59


Bảng 20. Cơ cấu sử dụng mặt nớc nuôi cá rô phi ở các
vùng/khu vực

Vùng/Khu vực

Toàn quốc
Đ.B. Bắc Bộ

Diện tích (ha) nuôi rô

Diện tích (ha) nuôi rô

phi

phi

Giai đoạn 2006 - 2010
Lợ/mặ
Nớc
Tổng
n
ngọt


Giai đoạn 2011-2015
Nớc
Tổng Lợ/mặn
ngọt
49.150 14.400 34.750

37.500

7.200

30.300

5.500

-

5.500

Ven biển Bắc
Bộ
Trung du Miền
núi
Bắc Trung Bộ
Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Tây Nam Bộ

6.000

2.500
2.500
1.000
2.000
1.700
16.300

2.500
1.000
200
500
3.000

6.500

-

6.500

10.500

6.700

3.800

3.000

-

3.000


3.500
1.500
2.500
2.350
19.300

1.500
500
700
5.000

2.000
1.000
2.500
1.650
14.300

3.500
2.500
1.500
800
2.000
1.200
13.300

Đến năm 2010 diện tích nuôi cá rô phi sẽ đạt 37.500 ha tăng
26% so với diện tích nuôi hiện tại, trong đó diện tích nuôi cá rô
phi nớc ngọt là 30.300 ha, tăng 23,5%, chiếm 80,8% tổng diện
tích mặt nớc nuôi cá rô phi, diện tích nuôi nớc lợ/mặn là 7.200 ha,

tăng 38,9%, chiếm 19,2% tổng diện tích nuôi cá rô phi.
Giai đoạn 2006-2010 diện tích nuôi cá rô phi sẽ đợc tăng
nhiều ở vùng đồng bằng và ven biển Bắc bộ (tăng 52,3%) và khu
vực Đông Nam bộ (tăng 77,6%%) và Tây Nam bộ (13,9%). Diện
tích nuôi cá rô phi tăng chủ yếu ở vùng nớc ngọt nội địa và các
vùng nớc có độ mặn thấp vùng duyên hải các tỉnh ven biển phía
Bắc.
Giai đoạn 2011-2015 diện tích nuôi cá rô phi sẽ đạt 49.150
60


ha, trong đó diện tích nuôi nớc ngọt đạt 34.750 ha, chiếm 70,7%
tổng diện tích nuôi cá rô phi. Diện tích nuôi cá rô phi nớc lợ/mặn
đạt 14.400 ha, chiếm 29,3% tổng diện tích nuôi cá rô phi.
Giai đoạn 2011-2015 diện tích nuôi cá rô phi tăng thêm ở cả
vùng nớc ngọt lẫn vùng nớc lợ/mặn ven biển, tuy nhiên diện tích
nuôi cá rô phi tăng chủ yếu ở các vùng nớc lợ mặn. Diện tích nuôi
cá rô phi tăng thêm ở vùng nớc ngọt và nớc lợ/mặn tơng ứng là
14,7% và 200% so với năm 2010. Diện tích nuôi cá rô phi lợ mặn
sẽ tăng chủ yếu ở vùng duyên hải Bắc bộ, bắc Trung bộ và Tây
nam bộ.
Diện tích nuôi cá rô phi tăng ở vùng nớc ngọt sẽ chủ yếu ở
diện tích các ao hồ mới đợc xây dựng do chuyển đổi từ đất
nông nghiệp có hiệu quả thấp và các ao nuôi cá hiện đang nuôi
các loài cá truyền thống (mè trôi trắm...) do hiệu quả nuôi thấp,
còn rủi ro dịch bệnh ngời nuôi cá thay đổi đối tợng nuôi, chuyển
sang nuôi rô phi có hiệu quả hơn, ít rủi ro, và đáp ứng xu hớng
thay đổi tiêu thụ cá của ngời tiêu dùng (ngày càng a thích cá rô
phi hơn các loài cá truyền thống). Diện tích nuôi cá rô phi vùng
ven biển tăng chủ yếu do gia tăng việc nuôi cá rô phi ở các ao

đầm nuôi tôm ít hiệu quả, có dịch bệnh, môi trờng bị ô nhiễm,
nuôi cá rô phi sẽ giảm bớt rủi ro, cải tạo môi trờng.
3.4.2 Cơ cấu giống
Hiện nay ở nớc ta và trên thế giới có nhiều giống, loài, dòng
cá rô phi khác nhau. Căn cứ vào đặc tính sinh học, điều kiện
môi trờng nuôi cá ở nớc ta, và khả năng thích ứng của các phẩm
giống cụ thể, các phẩm giống cá rô phi vằn (Oreochromis
niloticus) dòng GIFT, dòng Đài Loan, cá rô phi vằn chọn giống của

61


Viện nghiên cú nuôi trồng thuỷ sản I, cá rô phi hồng (Oreochromis
sp.) đợc lựa chọn là giống nuôi chủ yếu.
Cá rô phi chọn giống Viện I qua 6 thế hệ chọn giống đã có
tốc độ sinh trởng tăng thêm gần 40% so với vật liệu chọn giống
ban đầu (cá rô phi vằn dòng GIFT thế hệ 5), khi nuôi trong các
điều kiện môi trờng khác nhau ở các địa phơng đã thể hịên u
thế nổi trội về sinh trởng so với các giống cá rô phi vằn dòng GIFT,
dòng Thái Lan, dòng Đài Loan...Do vậy cá rô phi vằn chọn giống
Viện I đợc lựa chọn là giống nuôi chủ lực, đặc biệt khi nuôi ở
trong các vùng nớc ngọt.
Giai đoạn 2006-2010 cá rô phi vằn chọn giống Viện I, cá rô
phi hồng là các phẩm giống cá đợc lựa chọn là đối tợng nuôi ở các
vùng nớc lợ/mặn, tuy nhiên cá giống cần đợc thuần hoá thích nghi
với độ mặn môi trờng nuôi trớc khi thả cá giống vào ao đầm.
Giai đoạn 2011-2015 khi đạt đợc những thành tựu trong
nghiên cứu di truyền chọn giống cá rô phi, cá chọn giống cho vùng
lợ mặn sẽ đợc lựa chọn là phẩm giống cá rô phi chủ lực nuôi ở các
vùng nớc ven biển nớc ta.

Nuôi cá rô phi ở nớc ta nên sử dụng cả cá rô phi đơn tính và
cá rô phi hỗn hợp giới tính tùy theo từng điều kịên và mục đích
nuôi. Khi nuôi cá rô phi ở những vùng nuôi tôm, nuôi cá rô phi phục
vụ xuất khẩu phải sử dụng cá rô phi đơn tính đực đợc sản xuất
từ các phẩm giống có chất lợng tốt nói trên.
Cá rô phi đơn tính đực có thể đợc sản xuất bằng các công
nghệ chuyển giới tính sử dụng hóc môn, công nghệ cá siêu đực
và công nghệ lai khác loài.
Xuất phát từ tình hình phát triển công nghệ sản xuất cá rô
phi đơn tính ở nớc ta và trên thế giới, Giai đoạn 2006-2010 lựa

62


chọn cá rô phi đơn tính đực đợc sản xuất bằng công nghệ
chuyển giới tính là nguồn giống cá rô phi đơn tính chủ yếu ở nớc
ta. Khi công nghệ sản xuất cá rô phi đơn tính bằng lai khác loài
và công nghệ cá siêu đực đợc hoàn thiện (thông qua nhập công
nghệ và nghiên cứu phát triển công nghệ trong nớc) dần dần tăng
cơ cấu cá rô phi đơn tính đợc sản xuất bằng công nghệ di
truyền. Giai đoạn 2011-2015 tỷ lệ cá rô phi đơn tính đực đợc
sản xuất bằng công nghệ di truyền không sử dụng hóc môn tăng
dần, phấn đấu đến năm 2015 toàn bộ cá rô phi đơn tính đợc
sản xuất bằng công nghệ di truyền.
Đối với các vùng núi, vùng sâu, vùng xa (Tây bắc, đông bắc,
Tây nguyên...) nuôi cá rô phi mang tính tự cung, tự cấp thực
phẩm, nhu cầu thị trờng về kích cỡ cá khi thu hoạch vừa phải
(200-300g/con), nhu cầu sản xuất, cung cấp cá giống tại chỗ cao,
thì lựa chọn cá rô phi vằn chọn giống Viện I, cá rô phi vằn dòng
GIFT, dòng Đài Loan hỗn hợp giới tính làm giống nuôi chủ yếu là

thích hợp.
3.4.3 Công nghệ nuôi trồng
Xuất phát từ các điều kiện kinh tế, xã hội, và mục đích
nuôi khác nhau, công nghệ nuôi cá rô phi ở nớc ta có thể áp dụng
nuôi đơn, nuôi ghép, nuôi với các mức độ thâm canh khác nhau
từ quảng canh, bán thâm canh đến thâm canh.
Nuôi ghép cá rô phi với các loài cá khác, cá rô phi đợc thả với
tỷ lệ 5-30% mật độ cá thả, áp dụng trong ao nớc ngọt, thích hợp
với các hộ nuôi cá mang tính tự cung, tự cấp, sản xuất thực phẩm
tại chỗ, các hộ nghèo ở các vùng sâu, vùng xa nh Tây bắc, Đông
bắc, Tây nguyên... do hạn chế về khả năng làm chủ công nghệ

63


nuôi thâm canh và khó khăn vốn đầu t sản xuất.
Nuôi đơn quảng canh cá rô phi, mật độ cá thả 0,3-0,5
con/m2 thích hợp với các ao đầm có diện tích lớn, vụ nuôi ngắn,
đặc biệt thích hợp với các ao đầm vùng nuôi tôm ven biển sau
khi thu hoạch tôm.
Nuôi đơn bán thâm canh và thâm canh, sử dụng thức ăn
chế biến, quản lí tốt chất lợng nớc ao nuôi, nuôi công nghệ sạch,
đảm bảo vệ sinh thực phẩm, đáp ứng yêu cầu chất lợng của thị
trờng là công nghệ nuôi áp dụng phổ biến, đặc biệt với các vùng
nuôi cá tập trung, sản xuất có tính hàng hoá. Nuôi bán thâm
canh trong ao đạt năng suất 10-12 tấn/ha, nuôi thâm canh đạt
năng suất 20-25 tấn/ha, nuôi lồng bè đạt năng suất 50-80 kg/m 3.
Nuôi đơn bán thâm canh có nhu cầu đầu t thấp, hiệu quả
cao nên khuyến khích phát triển, nuôi đơn bán thâm canh là
công nghệ nuôi đợc áp dụng sản xuất 60-70% sản lợng cá rô phi

thơng phẩm ở giai đoạn 2006-2010.
Nuôi đơn thâm canh năng suất cao, nhng cần đầu t nhiều,
đòi hỏi công nghệ nuôi phức tạp, đặc biệt trong quản lý môi trờng ao nuôi, giai đoạn 2006-2010 chiếm tỷ lệ nhỏ (20-30%), áp
dụng ở một số vùng nuôi tập trung có đầu t và kỹ thuật nuôi tốt.
Nuôi đơn thâm canh sẽ là công nghệ nuôi đợc áp dụng để sản
xuất phần lớn (70%) sản lợng cá rô phi nuôi ở giai đoạn 2011-2015.
3.5 Mục tiêu
3.5.1 Mục tiêu chung
Phát triển nuôi cá rô phi góp phần đảm bảo an ninh thực
phẩm và tạo thêm nguồn nguyên liệu xuất khẩu.
3.5.2 Mục tiêu cụ thể

64


Phấn đấu đến năm 2015 đạt :
Diện tích nuôi cá rô phi 49.150 ha, 4.000 lồng/bè (180.000
240.000 m3), tổng sản lợng 300.000 -350.000 tấn cá thơng phẩm,
trong đó 30% sản phẩm xuất khẩu, đạt giá trị xuất khẩu 100
triệu USD và giá trị tiêu thụ nội địa là 5.000 tỷ đồng Việt nam.
3.6 Quy hoạch các vùng nuôi
Căn cứ các điều kiện tự nhiên, môi trờng, kinh tế, xã hội,
hiện trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản, đặc tính sinh học của
cá rô phi, diện tích nuôi, cơ cấu sử dụng mặt nớc và quy hoạch
các vùng nuôi cá rô phi thơng phẩm nh sau:
- Vùng đồng bằng Bắc Bộ:
Vùng đồng bằng Bắc Bộ gồm các tỉnh: Vĩnh Phúc, Bắc
Ninh, Hà tây, Hà Nội, Hải Dơng, Hng Yên, và Hà Nam. Môi trờng
đất, nớc cha bị ô nhiễm nhiều, có nhiều diện tích mặt nớc
thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Phát triển nuôi

trồng thuỷ sản đợc sự quan tâm và hỗ trợ tích cực của chính
quyền địa phơng trong vùng. Là khu vực có nhiều vùng chuyển
đổi sản xuất từ nông nghiệp sang nuôi trồng thuỷ sản, đã hình
thành một số vùng nuôi cá tập trung ở Vĩnh phúc, Hải dơng, Bắc
Ninh và Hà nam.
Quy hoạch diện tích nuôi cá rô phi vùng đồng bằng Bắc bộ
đến năm 2010 là 5.500 ha, 300 lồng/bè và năm 2015 là 6.500 ha,
500 lồng bè đạt sản lợng 30.500 tấn vào năm 2010 và 50.500 tấn
vào năm 2015. Trong đó 50-70% diện tích là nuôi chuyên cá rô
phi bán thâm canh và thâm canh. Các vùng nuôi chuyên cá rô phi,
tập trung có tính hàng hoá ở Vĩnh phúc, Hải dơng, Bắc ninh và
Hà Nam.

65


Bảng 21. Quy hoạch diện tích các vùng nuôi cá rô phi thơng
phẩm
Khu
vực

Giai đoạn 2006-2010
Diện tích (ha)
Ngọt

ĐB. Bắc

5.500

Sản lợng


(cái &

(tấn)

Lợ/mặn

m3)

-

300 c

Bộ
Ven biển

Lồng bè

30.500

Giai đoạn 2011- 2015
Diện tích (ha)

Lồng bè

Sản l-

(cái &

ợng


Ngọt

Lợ/mặn

m3)

(tấn)

6.500

-

500 c

50.500

4.500 m3

7.500 m3

3.500

2.500

-

25.000

3.800


6.700

-

40.000

2.500

-

700 c

8.000

3.000

-

900 c

15.000

Bắc Bộ
Trung
Du-Miền
Núi
Bắc T.Bộ

1.500


1.000

10.500

16.000

m3

m3

200 c

9.500

2.000

1.500

4.000 m3

300 c

20.000

6.000 m3

Nam T.Bộ

800


200

-

7.000

1.000

500

-

10.000

Tây

2.000

-

300 c

12.000

2.500

-

500 c


20.000

Nguyên

9.000 m3

15.000
m3

Đông

1.200

500

N.Bộ

Tây

13.300

3.000

N.Bộ

Tổng
cộng

30.30


7.200

1.140 c

15.000

1.650

700

1.200 c

100.000

120.000

m3

m3

500 c

80.000

14.300

5.000

600 c


60.000m

72.000m

3

3

3.140 c

187.000

34.75

14.40

0

0

4.000 c

25.000

150.00
0

330.5
00


66


0

188.000

236.500

m3

m3

Đến năm 2015 vùng nuôi chuyên rô phi tập trung ở Vĩnh Phúc
là 1.000 ha tập trung ở các huyện Vĩnh tờng, Mê Linh, đạt sản lợng 10.000 tấn/năm. Hải dơng diện tích nuôi chuyên là 1.500 ha
tập trung ở các huyện Tứ Kỳ, Gia Lộc và Thanh Miện, đạt sản lợng
15.000 tấn. Bắc Ninh diện tích nuôi chuyên là 1.000 ha tập trung
ở Quế Võ, Lơng Tài và Gia Bình, đạt sản lợng 10.000 tấn. Hà nam
diện tích nuôi chuyên là 1.000 ha, đạt sản lợng 10.000 tấn.
-Vùng ven biển Bắc bộ:
Bao gồm các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam
Định và Ninh Bình với diện tích nuôi rô phi ở nớc ngọt, lợ và mặn.
Vùng nớc lợ mặn ven biển có diện tích đáng kể, nhng độ mặn
thay đổi, giao động lớn theo mùa, phát triển nuôi cá rô phi ở các
ao/đầm sau vụ nuôi tôm và trên các ao nuôi tôm không có hiệu
quả,
Diện tích nuôi tập trung ở các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng
và Thái Bình. Đến năm 2010 diện tích nuôi vùng duyên hải Bắc
bộ là 6.000 ha trong đó 3.500 ha nớc ngọt và 2.500 ha lợ mặn, và

đến 2015 diện tích nuôi nớc ngọt là 3.800 ha và nớc lợ mặn là
6.700 ha, đạt sản lợng 40.000 tấn. Quy hoạch vùng nuôi cá rô phi
trong nớc lợ mặn tại Quảng ninh là 2.000 ha, tập trung ở Yên Hng,
đạt sản lợng 10.000 tấn. Hải phòng diện tích nuôi là 2.500 ha,
đạt sản lợng 17.000 tấn, tập trung ở Thuỷ nguyên, Kiến thuỵ và
An Hải, Tiên Lãng và Thái Bình diện tích nuôi là 1.500 ha, đạt sản
lợng 7.000 tấn, tập trung ở Thái Thuỵ, Tiền Hải, và Hng Hà. Các
tỉnh Nam Định, Ninh Bình diện tích nuôi 700 ha, đạt 500-700
67


tấn.
- Vùng Trung du và miền núi phía Bắc:
Vùng Trung du và miền núi phía Bắc bao gồm các tỉnh :
Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình,
Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Bắc Kạn, Yên
Bái, Tuyên Quang. Với đặc trng diện tích mặt nớc nhỏ, phân tán,
theo quy mô hộ gia đình, nuôi cá mang tính tự cung, tự cấp là
phổ biến.
Vùng nuôi cá rô phi tập trung có tính hàng hoá phát triển
nuôi 700 ha ao ở Phú thọ, Bắc giang và nuôi lồng bè ở một số hồ
chứa nớc nh Núi Cốc (Thái Nguyên), Thác Bà (Yên Bái) và Cấm sơn
(Bắc giang).
Diện tích nuôi cá rô phi vùng Trung du và miền núi phía Bắc
giai đoạn 2006-2010 là 2.500 ha, 700 lồng bè, sản lợng 8.000 tấn,
giai đoạn 2011-2015 là 3.000 ha ao và 900 lồng/bè (16.000 m 3).
Đạt sản lợng 15.000 tấn.
- Vùng Bắc Trung bộ:
Vùng Bắc Trung Bộ gồm các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà
Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế.

Quy hoạch diện tích nuôi cá rô phi giai đoạn 2006-2010 là
1.500 ha ao nớc ngọt, 1.000 ha nuôi ao đầm ven biển, 200 lồng
bè, đến giai đoạn 2011-2015 là 2.000 ha ao nớc ngọt, 300 lồng bè
và 1.500 ha ao đầm ven biển. Đạt sản lợng 20.000 - 25.000 tấn.
Vùng nuôi tập trung sản xuất hàng hoá diện tích 1.170 ha ở
Nghệ an bao gồm các huyện Quỳnh lu (370 ha), Diễn Châu (650
ha) và Nam đàn (150 ha).

68


- Vùng Nam Trung bộ:
Vùng Nam Trung bộ bao gồm

các tỉnh Đà Nẵng, Quảng

Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận,
Bình Thuận. Địa hình dốc, diện tích mặt nớc ngọt có hạn và thờng thiếu nớc vào mùa khô, các vùng nớc ven biển có độ mặn cao
không thuận lợi cho phát triển của cá rô phi.
Định hớng nuôi cá rô phi ở các ao nớc ngọt ở quy mô hộ gia
đình phân tán, nuôi bán thâm canh, nuôi ghép cùng 1 số loài cá
khác. Với vùng nớc ven biển nuôi quảng canh và bán thâm canh
sau các vụ nuôi tôm để cải tạo môi trờng.
Quy hoạch vùng Nam Trung bộ giai đoạn 2006-2010 diện
tích nuôi 800 ha nớc ngọt, 200 ha nớc lợ đạt 7.000 tấn, giai đoạn
2011-2015 diện tích nuôi cá rô phi nớc ngọt là 1.000 ha, nuôi cá rô
phi nớc lợ mặn là 500 ha, đạt sản lợng 10.000 tấn.
- Vùng Tây nguyên:
Tây Nguyên gồm 5 tỉnh: Gia Lai, Công Tum, Lâm Đồng, Đắc
Nông và Đắc Lắc. Tổng diện tích: 54.476 km 2 với dân số

2.681.500 ngời. Địa hình đặc trng của Tây Nguyên là rừng núi
và cao nguyên. Nhiệt độ biến động rất nhiều phụ thuộc vào độ
cao của từng khu vực.
Định hớng phát triển nuôi cá rô phi vùng Tây nguyên chủ yếu
trong các ao phân tán theo hộ gia đình bán thâm canh và nuôi
lồng ở 1 số hồ chứa nớc. Dự kiến giai đoạn 2006-2010 nuôi 2.000
ha, 300 lồng bè (9.000 m3) và giai đoạn 2011-2015 nuôi 2.500 ha
và 500 lồng/bè (15.000 m3 lồng) trên các hồ chứa.
Dự tính sản lợng cá rô phi nuôi của vùng Tây nguyên sẽ đạt
69


12.000 tấn năm 2010 và 20.000 tấn/năm vào năm 2015.
- Vùng Đông Nam bộ:
Các địa bàn nằm dọc theo các sông Đồng nai, sông Sài gòn,
sông Vàm cỏ, các hồ chứa lớn nh Dầu tiếng, Trị an và nhiều hồ
chứa nhỏ khác. Vùng này có địa hình đa dạng, ít bằng phẳng,
nằm trên địa bàn các tỉnh Tây ninh, Bình dơng, Đồng Nai, TP
Hồ Chí Minh, và Long An.
Định hớng vùng Đông nam bộ nuôi bán thâm canh và thâm
canh quy mô hộ gia đình trong ao, hồ chứa nhỏ và nuôi trong
lồng tập trung trên sông và hồ cha lớn. Quy hoạch diện tích nuôi
trong ao 1.200 -1.600 ha, và nuôi 1.200 lồng bè (120.000m 3 bè)
trên các sông Đồng nai, La ngà, hồ Dầu tiếng và Trị An,
Các vùng ven biển thuộc tỉnh Bà rịa-Vũng tàu, Đồng nai có
địa hình dốc, diện tích không lớn so với vùng biển Tây Nam Bộ,
phát triển nuôi luân canh trong ao tôm dạng quảng canh, một
phần nhỏ cho nuôi bán thâm canh hoặc thâm canh. Tổng diện
tích nuôi cá rô phi từ 500-700 ha.
Dự tính sản lợng cá rô phi nuôi của vùng Đông Nam bộ sẽ đạt

15.000 tấn năm 2010 và 25.000-30.000 tấn/năm vào năm 2015.
- Vùng Tây Nam bộ:
Bao gồm các tỉnh nằm dọc theo sông Tiền giang và sông
Hậu giang, đó là: An giang, Đồng tháp, Vĩnh long, Tiền giang,
Hậu giang, Cần thơ, Sóc trăng, Trà Vinh, và Bến tre. Vùng nuôi cá
rô phi bao gồm các khu nuôi ao hoặc đăng quầng ven sông, diện
tích nuôi cá rô phi ở vùng này là 13.000-15.000 ha.
Trên hệ thống sông nuôi cá trong bè, dự tính giai đoạn 2006-

70


2010 nuôi 500 lồng bè, giai đoạn 2011-2015 nuôi 600 lồng bè
(72.000 m3).
Các vùng ven biển thuộc các tỉnh Cà mau, Bạc liêu, Sóc
trăng, Kiên giang, Trà Vinh, Bến tre, Tiền giang, Long an, kết hợp
nuôi quảng canh hoặc luân canh cá rô phi với nuôi tôm biển, diện
tích nuôi 3.000 ha năm 2010 và 5.000 ha năm 2015.
Dự tính sản lợng cá rô phi nuôi của vùng Tây Nam bộ sẽ đạt
80.000 tấn năm 2010 và 130.000-150.000 tấn/năm vào năm 2015.

3.7 Quy hoạch các vùng sản xuất giống
Căn cứ diện tích mặt nớc, số lợng lồng bè và hình thức
nuôi cá rô phi (quảng canh, bán thâm canh, thâm canh) đợc quy
hoạch ở các khu vực, số lợng cá giống cá rô phi (cỡ 2-5g/con-kích cỡ
cá rô phi giống thả nuôi), bao gồm cá rô phi thuần/hỗn hợp giới tính
và cá rô phi đơn tính cần có để thả nuôi cho từng vùng/khu vực
đợc tính toán, thể hiện ở Bảng 22.
Giai đoạn 2006-2010 cả nớc cần 707,2 triệu cá giống cá rô
phi cỡ 2-5 g/con, trong đó có 278 triệu cá rô phi thuần/hỗn hợp giới

tính và 429,2 triệu cá rô phi đơn tính. Giai đoạn 2011-2015 cả
nớc cần 1.091,7 triệu con giống trong đó có 328 triệu cá rô phi
thuần/hỗn hợp giới tính và 763,7 triệu con cá giống cá rô phi đơn
tính.
Xuất phát từ nhu cầu cá giống cỡ thả nuôi, số lợng cá rô phi
thuần/hỗn hợp giới tính và cá rô phi đơn tính 21 ngày tuổi cả nớc
phải sản xuất ở từng giai đoạn để đảm bảo đủ cá giống thả
nuôi sẽ tơng ứng (Bảng 23) là:
- Giai đoạn 2006-2010: 397,8 triệu cá rô phi thuần hỗn hợp

71


giới tính và 613,7 triệu cá rô phi đơn tính 21 ngày tuổi.
- Giai đoạn 2011-2015: 469,1 triệu cá rô phi thuần hỗn hợp
giới tính và 1.092,1 triệu cá rô phi đơn tính 21 ngày tuổi.
Chi tiết số lợng cá giống cá rô phi thuần/hỗn hơp giới tính và
cá rô phi đơn tính 21 ngày tuổi cần sản xuất để đảm bảo nhu
cầu giống cá rô phi nuôi cho từng vùng/khu vực đợc tính toán và
thể hiện ở Bảng 23.
Bảng 22. Nhu cầu cá giống cá rô phi (2-5g/con) thả nuôi ở các
vùng/khu vực

Khu vực

Giai đoạn 2006- 2010

Giai đoạn 2011- 2015

Rô phi


Rô phi

Tổng

Rô phi

Rô phi

Tổng

thuần

đơn

số

thuần

đơn

số

(triệu)

tính

(triệu)

(triệu)


tính

(triệu)

(triệu)

(triệu)

Đ.B Bắc Bộ

45

65

110

37,5

135

172,5

Ven biển Bắc bộ

20

75

95


57

134

191

Trung du Miền Núi

20

17,5

37,5

39

21,5

60,5

Bắc Trung Bộ

15

35

50

22


50,1

72,1

Nam Trung Bộ

10,5

9

19,5

10,5

15

25,5

Tây Nguyên

20

16,1

36,1

27,5

26,1


53,6

Đông Nam Bộ

8

31,2

39,2

10

50,5

60,5

Tây Nam Bộ

139,5

180,4

319,9

124,5

331,5

456


278

429,2

707,2

328

763,7

1.091,7

Tổng số

Khi xây dựng quy hoạch các vùng sản xuất giống cá rô phi ở
72


nớc ta (Bảng 24) căn cứ vào những cơ sở lý luận và thực tế sau:
- Nhu cầu cá giống cá rô phi (bao gồm cá rô phi thuần hỗn
hợp giới tính và cá rô phi đơn tính) thả nuôi tại chỗ.
- Điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất: thời tiết, khí hậu, các
trại/vùng sản xuất cá giống cá rô phi có sẵn, sự thuận tiện về giao
thông, dịch vụ
- Kinh nghiệm, trình độ công nghệ sản xuất cá giống cá rô
phi
- Nhu cầu cung cấp cá giống cá rô phi cho thả nuôi của các
địa phơng khác.
Bảng 23. Số lợng cá rô phi thuần và cá đơn tính 21 ngày

tuổi cho từng vùng

Khu vực

Giai đoạn 2006- 2010

Giai đoạn 2011- 2015

Rô phi

Rô phi

Tổng

Rô phi

Rô phi

Tổng

thuần

đơn

số

thuần

đơn


số

(triệu)

tính

(triệu)

(triệu)

tính

(triệu)

(triệu)
Đ.B Bắc Bộ

(triệu)

64,35

93,0

157,35

53,6

193,1

246,7


Ven biển Bắc bộ

28,6

107,3

135,9

81,5

191,6

273,1

Trung du Miền Núi

28,6

25,0

53,6

55,8

30,7

86,5

Bắc Trung Bộ


21,5

50,1

71,6

31,5

71,6

103,1

Nam Trung Bộ

15,1

12,9

28,0

15,0

21,5

36,5

Tây Nguyên

28,6


23,0

51,6

39,3

37,3

76,6

Đông Nam Bộ

11,5

44,6

56,1

14,3

72,2

86,5

Tây Nam Bộ

199,5

257,8


457,3

178,1

474,1

652,1

397,8

613,7

1.011,5

469,1

1.092,1

1.561,2

Tổng số

73


- Vùng đồng bằng Bắc bộ:
Quy hoạch số trại sản xuất cá giống cá rô phi là 15 trại, các trại
sản xuất giống sản xuất đồng thời cá rô phi thuần hỗn hợp giới
tính và cá rô phi đơn tính, công suất 3-6 triệu con giống hỗn hợp

giới tính và 4-6 triệu con giống đơn tính/năm/trại ở giai đoạn
2006-2010 và đạt công suất 10-12 triệu con đơn tính/năm/trại
vào giai đoạn 2011-2015. Các trại sản xuất cá rô phi giống quy
hoạch thuộc các tỉnh: Hải dơng (3 trại), các tỉnh Hng Yên, Bắc
Ninh, Hà Nam, Hà Tây, Hà Nội, và Vĩnh Phúc, mỗi tỉnh 2 trại sản
xuất giống.
Các trại sản xuất cá giống cá rô phi hiện có trong vùng là đủ
về số lợng, nhng năng lực sản xuất cá giống rất hạn chế, thiếu cơ
sở vật chất, trang thiết bị (ao hồ, giai lới, nhà xởng), đàn cá bố
mẹ (số lợng ít, chất lợng không đồng nhất) và mức độ làm chủ
công nghệ cha cao. Các trại sản xuất giống sẽ đợc nâng cấp về
cơ sở vật chất và đào tạo kỹ thuật để đảm bảo năng lực sản
xuất.
Quy hoạch năng lực sản xuất cá giống cá rô phi thuần/hỗn hợp
giới tính tại khu vực đồng bằng Bắc bộ sẽ cung cấp đủ cho nhu
cầu cá giống thả nuôi tại khu vực và một phần cung cấp cho thả
nuôi tại các tỉnh trung du miền núi phía Bắc.
Quy hoạch năng lực sản xuất cá rô phi đơn tính vùng đồng
bằng Bắc bộ đáp ứng phần đáng kể nhu cầu cá đơn tính thả
nuôi tại chỗ, tuy nhiên do những khó khăn về thời tiết, hạn chế
khả năng sản xuất đủ cá giống kịp thời, tập trung vào các tháng
đầu năm, phần thiếu giống cá đơn tính thả nuôi các tháng đầu
vụ sẽ đợc bổ sung từ nguồn cá đơn tính sản xuất tại các trại sản

74


xuất cá rô phi đơn tính ở các tỉnh phía Nam.
- Vùng ven biển Bắc bộ:
Quy hoạch số trại sản xuất cá giống cá rô phi là 10 trại, các trại

sản xuất giống sản xuất đồng thời cá rô phi thuần hỗn hợp giới
tính và cá rô phi đơn tính, công suất 2-3 triệu con giống hỗn hợp
giới tính và 5-7 triệu con giống đơn tính/năm/trại ở giai đoạn
2006-2010 và đạt công suất 8-10 triệu con giống hỗn hợp giới tính
và 13-17 triệu con đơn tính/năm/trại vào giai đoạn 2011-2015.
Các trại sản xuất cá rô phi giống quy hoạch thuộc các tỉnh: Quảng
Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình, mỗi tỉnh 2
trại. Số lợng cá rô phi đơn tính sản xuất tại khu vực không đáp
ứng đủ nhu cầu cá giống thả nuôi tại chỗ, sẽ đợc cung cấp từ các
cơ sở sản xuất cá rô phi đơn tính ở phía Nam.
Số trại sản xuất cá giống cá rô phi hiện có trong khu vực là
đủ về số lợng, nhng năng lực sản xuất cá giống rất hạn chế, thiếu
cơ sở vật chất, trang thiết bị và mức độ làm chủ công nghệ cha
cao. Các trại sản xuất giống sẽ đợc nâng cấp về cơ sở vật chất và
đào tạo kỹ thuật để đảm bảo năng lực sản xuất.
:
- Trung du miền núi phía Bắc:
Nhu cầu cá giống cá rô phi thuần chiếm chủ yếu trong cơ
cấu cá giống cá rô phi thả nuôi trong khu vực. Với địa hình đi lại
khó khăn, vùng nuôi phân tán, quy mô nhỏ, quy hoạch các trại sản
xuất cá rô phi giống có quy mô nhỏ, phân tán để đáp ứng nhu
cầu cá giống tại chỗ. Quy hoạch 50-60 cơ sở sản xuất cá rô phi
giống thuần/hỗn hợp giới tính, mỗi tỉnh trong khu vực quy hoach
4-6 cơ sở sản xuất cá giống cá rô phi thuần, công suất 0,5-1,5
triệu con giống/năm/trại.

75


Quy hoach 5 trại sản xuất cá rô phi đơn tính, tại Hoà Bình,

Phú Thọ, Bắc Giang, Yên Bái và Sơn La, mỗi tỉnh quy hoạch 1 trại
với công suất 4-6 triệu con giống/năm/trại giai đoạn 2006-2010 và
đạt 5-7 triệu/trại giai đoạn 2011-2015.
Căn cứ vào số trại sản xuất cá giống cá rô phi hiện có trong
vùng: 15 trại sản xuất cá rô phi giống với công suất rất hạn chế
(50.000 300.000 giống/năm), một số tỉnh nh Cao Bằng, Bắc
Kạn, Lai Châu, Lạng Sơn cha có trại sản xuất cá rô phi giống. Quy
hoach nâng cấp các trại sản xuất cá rô phi giống hiện có và phát
triển mới 35 cơ sở sản xuất cá giống cá rô phi hỗn hợp giới tính,
quy mô trại giống nhỏ, phân tán, u tiên các địa phơng hiện cha
có cơ sở sản xuất cá rô phi giống.
- Vùng Bắc Trung bộ:
Quy hoach sản xuất cá rô phi giống đáp ứng đủ nhu cầu
giống nuôi tại khu vực. Số trại sản xuất cá rô phi giống thuần, hỗn
hợp giới tính là 12-15 trại với công suất 1-2 triệu con giống/năm/trại.
Các trại sản xuất cá giống cá rô phi hỗn hợp giới tính tại Thanh Hoá
(3 trại), Nghệ An (5 trại), Hà Tĩnh (2 trại), Quảng Bình (2 trại),
Quảng Trị (1 trại) và Thừa Thiên Huế (2 trại).
Quy hoạch 9 trại sản xuất cá rô phi đơn tính với công suất 68 triệu con giống/năm/trại ở giai đoạn 2006-2010 và nâng cao
đạt 8-10 triệu con giống/năm ở giai đoạn 2011-2015. Các trại sản
xuất cá giống cá rô phi đơn tính tại Thanh Hoá (2 trại), Nghệ An
(3 trại), Hà Tĩnh (1 trại), Quảng Bình (1 trại), Quảng Trị (1 trại) và
Thừa Thiên Huế (1 trại).
Số trại sản xuất cá rô phi đơn tính hiện có tại khu vực là đủ
về số lợng, nhng năng lực sản xuất cá giống rất hạn chế, thiếu cơ
sở vật chất, trang thiết bị và mức độ làm chủ công nghệ cha

76



cao. Các trại sản xuất giống sẽ đợc nâng cấp về cơ sở vật chất và
đào tạo kỹ thuật để đảm bảo năng lực sản xuất.
Số trại sản xuất cá rô phi hỗn hợp giới tính hiện có: 9 trại nhng
công suất hạn chế, cần đợc đầu t nâng cấp. Theo quy hoach
phát triển mới 3-5 trại sản xuất cá giống hỗn hợp giới tính ở các
tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, và Thừa Thiên Huế.
Bảng 24.

Quy hoạch sản xuất cá giống cá rô phi tại các

vùng/khu vực

Khu vực

Giai đoạn 2006-

Giai đoạn 2011-

2010

2015

Chỉ tiêu

Rô phi

Rôphi

Rô phi


Rôphi

thuần

đơn

thuần

đơn

tính
Nhu cầu cá giống nuôi
Đồng
bằng
Bắc Bộ

tính

64,35

93

53,6

193,1

75

75


65

160

15

15

15

15

trại

3-6

4-6

3-6

13-17

Nhu cầu cá giống nuôi

28,6

107,3

81,5


191,6

28,6

50

81,5

150

10

10

10

10

trại

2-3

5-7

8-10

10-15

Nhu cầu cá giống nuôi


28,6

25

55,8

30,7

28,6

25

55,8

30,7

50

5

60

5

(triệu)
Lợng

giống

sản


xuất

(triệu)
Số trại sản xuất (trại)
Công

suất

1

(triệu/năm)
Ven
biển
Bắc Bộ

(triệu)
Lợng

giống

sản

xuất

(triệu)
Số trại sản xuất (trại)
Công

suất


1

(triệu/năm)
Trung
du Miền

(triệu)
Lợng

giống

sản

xuất

(triệu)
Số trại sản xuất (trại)

77


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×