Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

QHROPHI 6 15 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.42 KB, 11 trang )

Phần IV. Các giải pháp thực hiện

4.1 Giải pháp phát triển giống
Củng cố mạng lới phát triển và sản xuất giống cá rô phi bớc
đầu đã đợc hình thành từ cấp quốc gia, khu vực đến các địa
phơng. ở cấp Quốc gia là các Trung tâm quốc gia giống thuỷ sản
nớc ngọt, có trách nhiệm giữ giống thuần, giống nhập nội và thực
hiện lai tạo, chọn giống cá rô phi có chất lợng cao. Các Trung tâm
quốc gia sẽ cung cấp đàn giống thuần chủng, chất lợng làm cá bố
mẹ cho các Trung tâm giống các tỉnh- Thành phố và các trại sản
xuất cá giống rô phi.
Xây dựng mới và nâng cao năng lực các cơ sở sản xuất
giống cá rô phi bao gồm các cơ sở sản xuất giống rô phi thuần
chủng (để cung cấp đàn cá bố mẹ, cấp giống cho các vùng nuôi
tiêu thụ nội địa cần kích cỡ cá thơng phẩm nhỏ) và giống cá
đơn tính phục vụ nuôi thơng phẩm cá chất lợng cao. Bổ sung cá
bố mẹ, ổn định công nghệ tại các cơ sở sản xuất cá rô phi đơn
tính hiện có, đặc biệt chú ý các cơ sở tại các địa phơng đợc
xác định là vùng trọng điểm, đi đầu trong chơng trình phát
triển nuôi cá rô phi thơng phẩm.
Thực hiện xã hội hoá việc sản xuất giống cá rô phi, nhà nớc
có các chính sách khuyến khích phát triển các trại t nhân sản
xuất cá giống cá rô phi. Các trại giống t nhân sẽ đóng vai trò
chính trong việc đáp ứng nhu cầu giống của ngời nuôi cá rô phi.
Để nâng cao hiệu quả nuôi cá rô phi, đặc biệt hớng đến
mở rộng thị trờng xuất khẩu trong bối cảnh có sự cạnh tranh cao,
việc nâng cao chất lợng di truyền, tạo các phẩm giống tốt là hết

79



sức quan trọng, nhà nớc cần có những đầu t thích đáng để các
chơng trình chọn tạo giống cá rô phi đợc thực hiện. Chọn giống
cá rô phi cần đợc xác định là một trong những trọng tâm của
Chơng trình giống thuỷ sản, Chơng trình nghiên cứu và ứng
dụng công nghệ sinh học phục vụ ngành thuỷ sản giai đoạn
2006-2020, nhằm cung cấp giống cá rô phi có chất lợng cao góp
phần giảm giá thành sản xuất, nuôi cá rô phi có hiệu quả cao.
Chọn giống cá rô phi theo hớng nâng cao tốc độ tăng trởng,
giảm hệ số thức ăn (FCR) và tăng tỷ lệ philê. Chú ý lai tạo, chọn
giống cá cá rô phi chụi mặn, có tốc độ sinh trởng cao khi nuôi ở
các vùng nớc mặn phục vụ nuôi cá rô phi có hiệu quả ở các vùng nớc
ven biển.
Với các tỉnh phía Bắc có mùa đông lạnh và mùa vụ nuôi cá rô
phi thờng ngắn, việc chọn tạo giống cá rô phi có khả năng kéo dài
vụ nuôi, đặc biệt nuôi có hiệu quả ngay ở các tháng có nhiệt độ
không cao (từ 15/11 đến 15/12 và từ 15/2 đến 15/3) là hết sức
có ý nghĩa.
Nhập một số giống, dòng cá rô phi có những đặc tính di
truyền tốt làm vật liệu tạo giống, tạo đàn cá rô phi đơn tính đực
bằng phơng pháp điều khiển di truyền giới tính.
Chú ý đến việc lu cá giống lớn qua đông và tăng cờng năng
lực sản xuất của các trại giống phía nam để có thể cung cấp,
chuyển giống cá rô phi đáp ứng nhu cầu cá giống ở đầu vụ nuôi ở
các tỉnh phía bắc.
Xây dựng thơng hiệu cá giống cá rô phi, sớm xây dựng cơ
chế và phơng pháp giám sát chất lợng cá giống cá rô phi có hiệu
quả, tổ chức thực hiện cấp chứng chỉ chất lợng giống cá rô phi

80



đợc sản xuất từ các trại giống.

4.2 Giải pháp tạo vùng sản xuất hàng hoá
Chú trọng xây dựng vùng nuôi tập trung, trớc hết thí điểm
ở một số địa phơng khác nhau. Chọn vùng nuôi tập trung thí
điểm là nơi có ao/hồ, mặt nớc tập trung, thuận tiện về nguồn
giống, thức ăn và ngời nuôi cá có hiểu biết tốt hơn về công nghệ
nuôi. Gắn kết đợc ngời nuôi, ngời chế biến, và tiêu thụ sản phẩm
trên cùng khu vực.
Quy hoạch các vùng nuôi tập trung trọng điểm: ở một số
tỉnh đồng bằng bắc bộ, miền Đông và Tây Nam bộ.
áp dụng mô hình hợp tác xã, quản lý cộng đồng trong tổ
chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở những vùng nuôi tập trung
để thuận tiện cho việc quản lý cũng nh đảm bảo chất lợng sản
phẩm và phòng chống dịch bệnh. Tiến tới việc cấp chứng chỉ
cho các vùng nuôi trọng điểm và chứng nhận chất lợng cho sản
phẩm của các vùng nuôi này.
Phát triển một số vùng nuôi tập trung, nuôi cá rô phi bán
thâm canh và thâm canh trong lồng bè ở trên sông và một số hồ
chứa nớc, và từng bớc phát triển nuôi cá rô phi ở các vùng nớc lợ
mặn ven biển.
Nhà nớc đầu t hệ thống hạ tầng, chủ yếu là hệ thống thuỷ
lợi, điện nớc phục vụ nuôi cá, tiến hành quy hoạch chi tiết từng
vùng nuôi để đảm bảo ứng dụng công nghệ nuôi thích hợp và
hạn chế tối đa ảnh hởng của các vùng nuôi tập trung đến môi trờng sinh thái.

81



4.3 Giải pháp khoa học công nghệ
Do nớc ta đi sau các nớc khác trên thế giới về công nghệ nuôi
cá rô phi nên cần học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu các công nghệ
tiên tiến trên thế giới để trong thời gian ngắn nhất có thể áp
dụng vào thực tiễn sản xuất.
Với trình độ công nghệ hiện tại nên chú trọng áp dụng mô
hình nuôi thâm canh trong lồng bè với năng suất 50-80 kg/m 3, sử
dụng thức ăn viên. Nuôi bán thâm canh trong ao hồ, năng suất 10
-12 tấn/ha, cho ăn thức ăn viên, thức ăn chế biến, kết hợp cho ăn
với tận dụng thức ăn tự nhiên trong ao/hồ.
Nuôi xen canh, luân canh cá rô phi trong các đầm nuôi tôm
nhằm đa dạng hoá cơ cấu vật nuôi và cải tạo môi trờng vùng nuôi
tôm. Hình thức nuôi bán thâm canh đợc áp dụng chủ yếu ở khu
vực này.
Nuôi thâm canh và siêu thâm canh sẽ là công nghệ nuôi có
vị trí quan trọng trong nuôi cá rô phi ở nớc ta, nhất là giai đoạn
2011-2015 do vậy cần đợc nghiên cứu phát triển công nghệ nuôi
thâm canh/siêu thâm canh cá rô phi thơng phẩm theo hớng nâng
cao năng suất, hạ giá thành sản xuất.
Trong quá trình nuôi cá rô phi, hiện tợng phân đàn hiện hạn
chế đến hiệu quả nuôi cá, Việc kết hợp công nghệ giống và công
nghệ nuôi để hạn chế mức độ phân đàn, sản xuất cá thơng
phẩm đồng cỡ là hết sức cần thiết.
Đáp ứng nhu cầu vệ sinh thực phẩm, nhu cầu ngày càng cao
của thị trờng cần thiết phải xây dựng công nghệ nuôi sạch, nuôi
hữ cơ cá rô phi. Sử dụng hợp lý các chế phẩm sinh học vào sản
xuất để nâng cao hiệu quả sử dụng, giảm giá thành, giảm độc

82



hại đối với ngời tiêu dùng và giảm ô nhiễm môi trờng

4.4 Giải pháp thức ăn, hậu cần dịch vụ
Đầu t nghiên cứu công nghệ sản xuất thức ăn viên (chế biến
công nghiệp) cho nuôi cá rô phi thâm canh và thức ăn chế biến
cho nuôi quy mô nhỏ. Từng bớc tăng dần tỷ trọng của thức ăn công
nghiệp nhằm đảm bảo dinh dỡng cho cá và vệ sinh môi trờng.
Xây dựng các công thức thức ăn có hiệu suất tiêu hoá cao,
giá thành rẻ là vô cùng quan trọng góp phần hạ giá thành sản xuất,
đặc biệt khi nuôi bán thâm canh, thâm canh và siêu thâm
canh ngày càng đợc ứng dụng rộng rãi.
Tăng cờng công tác quản lý, giám sát của nhà nớc về chất lợng, giá bán các loại thức ăn trên thị trờng, đảm bảo bình đẳng
trong kinh doanh thức ăn thuỷ sản, bảo vệ quyền lợi chính đáng
của ngời sử dụng thức ăn nuôi cá.
Chấn chỉnh mạng lới sản xuất, cung cấp hoá chất, chế
phẩm, thuốc thú y thuỷ sản, đảm bảo cung cấp các sản phẩm có
chất lợng, dịch vụ thuận lợi, phục vụ tại chỗ cho ngời nuôi cá.

4.5 Giải pháp thị trờng
Khi sản xuất cá rô phi hàng hoá lớn thì vấn đề thị trờngđầu ra là rất quan trọng cho ngời nuôi. Cần phải có những nghiên
cứu về tiềm năng của thị trờng trong và ngoài nớc để đảm bảo
đầu ra cho sản phẩm.
Cần tăng cờng phát triển và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản
phẩm kể cả trong nớc và xuất khẩu. Sản phẩm trong nớc cần đợc

83


phát triển và mở rộng đến ngời tiêu dùng ở các địa phơng,

không chỉ qua các chợ đầu mối, các hệ thống siêu thị, nhà hàng
mà phải sâu rộng đến các chợ nhỏ ở các vùng thành thị và nông
thôn.
Tăng cờng tiếp thị, mở rộng đến các thị trờng mới ngoài nớc
với các loại sản phẩm tiêu dùng phù hợp với thị hiếu của ngời sử
dụng. Đa dạng các sản phẩm chế biến từ cá rô phi, không dừng ở 3
dạng sản phẩm chủ yếu hiện có là: philê tơi, philê đông lạnh, và
cá nguyên con đông lạnh.
Do mức độ cạnh tranh cao về thị trờng xuất khẩu cá rô phi,
u tiên tạo giống tốt, phát triển sản phẩm cá rô phi giống và rô phi
thơng phẩm sạch, vệ sinh an toàn thực phẩm là giải pháp tạo u
thế trong cạnh tranh, mở rông thị trờng tiêu thụ cá rô phi của nớc
ta.
Tăng cờng tuyên truyền, giới thiệu cá rô phi với ngời tiêu dùng
trong và ngoài nớc.
4.6 Giải pháp khuyến ng
Giải pháp về khuyến ng rất quan trọng nhằm phổ biến
những kỹ thuật nuôi tiên tiến đến cho ngời nuôi cá.
Nhà nớc dành ngân sách khuyến ng để cung cấp giống tốt
cho các địa phơng. Phổ biến kỹ thuật nuôi cá rô phi đến nông
hộ. Tổ chức các điểm trình diễn sản xuất giống và nuôi cá rô
phi đạt hiệu quả. Tập huấn kỹ thuật nuôi, phòng trừ dịch bệnh
đến từng địa phơng.
Thực hiện thông tin tuyên truyền quảng bá về cá rô phi: sản
xuất giống, quản lý chất lợng giống, nuôi thịt, v.v... trên các phơng
tiện thông tin đại chúng (tờ rơi, báo chí, truyền thanh, truyền

84



hình) đến ngời dân.
Tổ chức dạy nghề, trợ giúp kỹ thuật, hớng dẫn công nghệ
cho nông dân thông qua chơng trình khuyến ng.
Xây dựng các điểm trình diễn, mô hình kỹ thuật và
chuyển giao kỹ thuật cho các địa bàn nuôi.
Vốn cho hoạt động khuyến ng gồm các nguồn ngân sách
nhà nớc cấp hàng năm, tài trợ từ các tổ chức quốc tế, tổ chức kinh
tế-xã hội. Nên có một phần kinh phí từ quỹ bảo hiểm vật nuôi cho
công tác khuyến ng.
4.7 Giải pháp tạo vốn
Cần phải huy động nhiều nguồn vốn khác nhau, chủ yếu
dựa vào nguồn vốn trong nớc và của nhân dân. Đồng thời tranh
thủ vốn đầu t liên doanh liên kết và nguồn vốn nớc ngoài, các tổ
chức phi chính phủ.
Vốn ngân sách nhà nớc chủ yếu đầu t cho công tác quy
hoạch, xây dựng và cải tạo các cơ sở sản xuất giống cá rô phi
thuần chủng, đầu t nghiên cứu nâng cao chất lợng giống, nhập
giống mới có chất lợng cao, xây dựng mô hình nuôi thâm canh,
cho đào tạo cán bộ kỹ thuật, hoạt động khuyến ng và xúc tiến thơng mại, giới thiệu sản phẩm và xây dựng thị trờng.
Vốn tín dụng u đãi nhằm đầu t cho cải tạo nâng cấp các cơ
sở sản xuất giống mới, rô phi đơn tính, đầu t cải tạo ao hồ, lồng
bè nuôi, mua giống, thức ăn, thuốc phòng trị bệnh cá và các vật t
chuyên dùng cho nuôi,ứ thu hoạch và chế biến cá.
Ngoài ra ở các địa phơng còn đợc sử dụng từ nguồn đợc
phép để lại cho địa phơng, các nguồn phụ thu, nguồn điều tiết
thu từ khu vực thành thị cho nông thôn. Nguồn vốn này đầu t

85



cho các dự án và xây hệ thống hạ tầng cơ sở, kênh mơng cho
nuôi thủy sản, khu dân c, tăng cờng nguồn lực, khuyến ng và bảo
vệ nguồn lợi thủy sản.
Để đầu t cho phát triển sản xuất thủy sản, nguồn vốn quan
trọng từ vay ngân hàng phát triển nông nghiệp, tín dụng đầu t u đãi dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, huy động vốn cổ phần, vốn
tự có của các doanh nghiệp,ỷ t nhân và vốn vay tín dụng ngân
hàng Thơng mại. Nguồn vốn tự có của nhân dân đợc huy động
theo luật khuyến khích đầu t trong nớc, khuyến khích và hớng
dẫn phát triển nuôi trồng thủy sản.
Căn cứ vào các dự án nghiên cứu khả thi và kêu gọi đầu t
của các doanh nghiệp và ngân hàng, địa phơng. Cần chú trọng
hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng và phơng tiện kỹ thuật hạ tầng, các
chính sách hỗ trợ về thuế, điều kiện về lĩnh vực pháp lý.
Mở rộng và thu hút vốn các nhà đầu t trong và ngoài địa
phơng, trong và ngoài nớc (kể cả đầu t 100% vốn nớc ngoài), tập
trung cho phát triển nuôi rô phi ở những vùng trọng điểm, có
nhiều u thế cạnh tranh.
Tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế, tổ chức phi
Chính phủ về công tác điều tra quy hoạch, bảo vệ nguồn lợi, môi
trờng và phòng trừ dịch bệnh cho các loài thủy sản. Mạnh dạn kêu
gọi đầu t vốn ODA, OECF hoặc hình thức BOT, BT.
Địa phơng cần mở rộng các dự án, đề tài khoa học ứng
dụng và cải tiến công nghệ mới nhằm nâng cao năng suất và
hiệu quả sản xuất giống và nuôi rô phi, đợc đầu t từ ngân sách
thông qua nguồn vốn sự nghiệp về khoa học và công nghệ. Các
địa phơng nên có chủ trơng khuyến khích các doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực thủy sản hàng năm dành một

86



tỷ lệ thích đáng để phối hợp nghiên cứu cải tiến công nghệ
hoặc hỗ trợ các cơ quan nghiên cứu tiến hành các đề tài nghiên
cứu khoa học theo hớng đó.
Nhu cầu vốn đầu t cho phát triển nuôi rô phi theo quy hoạch
đợc tính toán sơ bộ ở những khoản mục chính, do đó cần phải
cân nhắc và đáp ứng thích hợp cho từng loại đầu t. Cần có sự
phối hợp điều hòa sử dụng vốn có hiệu quả trong việc thực hiện
các chơng trình quốc gia ở địa phơng, tạo điều kiện để các hộ
nuôi cá rô phi vay vốn u đãi để mang lại hiệu quả thiết thực.
4.8 Giải pháp hệ thống chính sách
Nhà nớc cần có những chính sách u đãi về tín dụng, vốn
cho ngời nuôi. Đối với những vùng nuôi tập trung quy mô lớn cần có
những chính sách u đãi về đất đai và thuế, và khi cần thiết nên
có những chính sách bảo hộ sản phẩm.
Chính sách ruộng đất nhanh chóng triển khai tạo đợc hành
lang pháp lý cho ngời sử dụng đất yên tâm đầu t và sử dụng đất
có hiệu quả hơn. Sau khi hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, cần thể chế hóa 5 quyền của ngời đợc giao
đất theo luật đất đai, kể cả về trách nhiệm của ngời nhận
ruộng đất đợc cải tạo, tu bổ, đào ao nuôi cá, phù hợp với nguyện
vọng cũng nh điều kiện nông hộ.
Phát triển hệ thống tín dụng nông thôn để huy động đợc
vốn ngay trong dân, các nguồn trong và ngoài nớc nhằm đầu t
trực tiếp cho chơng trình phát triển nuôi cá rô phi. Hoạt động
tín dụng cần phải tuân thủ nguyên tắc: thủ tục đơn giản, phí
tín dụng giảm đến mức thấp nhất, lãi suất vay phải thấp hơn
mặt bằng lãi suất vay các ngành sản xuất khác và tỷ lệ suất cao

87



hơn lạm phát 10-15%. Thời gian vay và hoàn trả vốn và lời đủ để
đồng vốn phát huy hiệu quả và tơng ứng với thời vụ tăng trởng
của cá nuôi.
Nhà nớc cần có chính sách thuế hợp lý với nuôi trồng thủy
sản và có biểu thuế riêng cho mặt nớc nuôi, nơi mới khai phá (bãi
bồi, ruộng trũng...).
Những cơ sở kinh doanh giống nên quản lý chặt chẽ số lợng
và chất lợng là chính, không nên áp dụng thuế nh các đối tợng
kinh doanh khác, nhằm giảm giá bán cho ngời nuôi. Có chính sách
bảo hiểm, bảo trợ giá cho con giống nuôi trong giai đoạn đầu còn
khó sản xuất.
Có các chính sách hỗ trợ vốn cũng nh thị trờng đầu ra cho
một khối lợng lớn sản phẩm cá rô phi.
4.9 Các giải pháp tổ chức thực hiện
Ngay sau khi quy hoach phát triển nuôi cá rô phi giai đoạn
2006-2015 đợc các cấp thẩm quyền phê duyệt cần đợc công bố
rộng rãi trong toàn ngành thuỷ sản và các địa phơng làm cơ sở
tổ chức sản xuất, nghiên cứu khoa học, hoạt động khuyến ng,
xây dựng dự án đầu t, phát triển thị trờng phục vụ phát triển
nuôi cá rô phi trong cả nớc.
Khi tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển nuôi cá rô phi
cần đợc gắn kết chặt chẽ với các chơng trình khác của ngành
thuỷ sản hiện đang hoặc sắp đa vào thực hiện, nh: Chơng
trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 1999-2010, Chơng
trình phát triển giống thuỷ sản, và Chơng trình nghiên cứu, ứng
dung công nghệ sinh học ngành thuỷ sản giai đoạn 2006-2020.
Quá trình tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển nuôi cá rô


88


phi cần theo dõi tiến độ thực hiện quy hoạch, mức độ đạt đợc
của các mục tiêu đề ra, sự phù hợp của các định hớng và mục tiêu,
phát hiện những bất hợp lý, không phù hợp do những thay đổi về
các điều kiện kinh tế, xã hội, tình hình thị trờng trong và ngoài
nớc trong tơng lai đã không dự đoán đợc đầy đủ khi xây dựng
quy hoạch để có những điều chỉnh thích hợp.

89



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×