Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Dự án Khai thác mỏ than bùn AA xã SS” với công suất 27.337 m3/năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.28 KB, 63 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC...........................................................................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG.............................................................................................................................................4
...........................................................................................................................................................................4
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................................................................5
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................................6
CHƯƠNG 1........................................................................................................................................................7
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỰ ÁN.........................................................................................................................7
1.1 Thông tin chung..........................................................................................................................................7
1.2. Cơ sở để lập dự án cải tạo, phục hồi môi truờng.....................................................................................7
1.2.1 Cơ sở pháp lý.......................................................................................................................................7
1.2.2 Tài liệu cơ sở........................................................................................................................................8
1.2.3 Tổ chức thực hiện Dự án cải tạo, phục hồi môi trường.....................................................................8
Bảng 1.1: Danh sách các thành viên tham gia thành lập báo cáo...................................................................8
1.3 Vị trí địa lý...................................................................................................................................................8
Bảng 1.2: Bảng tọa độ các điểm góc khu vực thăm dò than bùn...................................................................9
1.4. Điều kiện tự nhiên...................................................................................................................................12
1.4.1. Đặc điểm địa hình............................................................................................................................12
1.4.2. Điều kiện khí tượng - thủy văn........................................................................................................12
1.5. Điều kiện kinh tế xã hội...........................................................................................................................14
1.6 Mục tiêu của Dự án cải tạo, phục hồi môi trường..................................................................................14
1.6.1 Mục tiêu chung..................................................................................................................................14
1.6.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................................................................14
CHƯƠNG 2......................................................................................................................................................16
ĐẶC ĐIỂM CÔNG TÁC KHAI THÁC KHOÁNG SẢN...........................................................................................16
2.1. Khái quát chung về khu vực khai thác khoáng sản.................................................................................16
Bảng 2.1: Thành phần hóa học của than bùn................................................................................................18
Bảng 2.2: Thành phần các nguyên tố trong than bùn...................................................................................19
Bảng 2.3: Thành phần các nguyên tố trong tro than bùn.............................................................................19
Bảng 2.4: Các chỉ tiêu kỹ thuật của than bùn................................................................................................21
Bảng 2.5: Kết quả thử nghiệm........................................................................................................................22


2.1.7. Trữ lượng..........................................................................................................................................23
2.2 Phương pháp khai thác............................................................................................................................24
2.2.1 Phương pháp khai thác.....................................................................................................................24

1


2.2.2 Trình tự và hệ thống khai thác..........................................................................................................24
2.2.3 Quy trình công nghệ khai thác..........................................................................................................26
Hình: Sơ đồ mô tả công nghệ khai thác.........................................................................................................27
2.2.4. Xuc bốc, vân chuyển........................................................................................................................27
2.2.5. Hê thống đường vân chuyển...........................................................................................................28
2.2.6 Nhu cầu điên năng, câp thoát nươc, thông tin liên lạc và v ât tư kỹ thu ât .....................................28
2.2.7 Tổng măt băng mo............................................................................................................................30
2.2.8. Hê thống thoát nươc mo.................................................................................................................30
2.3 Hiện trạng môi trường.............................................................................................................................30
2.3.1 Hiện trạng môi trường khu vực khai thác........................................................................................30
2.3.2 Hiên trạng môi trường không khí.....................................................................................................31
Bảng 2.6: Vị trí các điểm đo đạc, lây mẫu không khí.....................................................................................31
Bảng 2.7: Kết quả đo đạc chât lượng không khí............................................................................................31
2.3.3 Hiên trạng môi trường nươc............................................................................................................31
Bảng 2.8: Vị trí các điểm đo đạc, lây mẫu nươc............................................................................................31
Bảng 2.9. Kết quả phân tích mẫu nươc mặt..................................................................................................32
2.4 Tác đông đến môi trường........................................................................................................................33
2.4.1.Tác động đến môi trường không khí.................................................................................................33
2.4.2.Tác động đến môi trường nươc........................................................................................................33
2.4.3.Tác động đến môi trường đât...........................................................................................................34
2.4.4.Tác động do chât thải rắn..................................................................................................................34
2.4.5.Các tác động khác..............................................................................................................................35
CHƯƠNG 3..............................................................................................................................................38

PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG..................................................................................38
3.1. Lựa chọn phương án cải tạo, phục hồi môi trường...............................................................................38
3.1.1. Những nội dung chính cải tạo phục hồi môi trường.......................................................................38
3.1.2. Mô tả khái quát từng phương án....................................................................................................38
3.2 Nội dung cải tạo, phục hồi môi trường....................................................................................................40
3.2.1. Khối lượng công việc để cải tạo, phục hồi môi trường...................................................................40
Bảng 3.1: Khối lượng lắp đặt biển báo nguy hiểm........................................................................................40
Bảng 3.2. Tổng hợp các công tác cải tạo, phục hồi môi trường....................................................................41
3.2.2 Nhu cầu máy móc, thiết bị phục vụ công tác cải tạo, phục hồi môi trường....................................42
Bảng 3.3 Nhu cầu máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu sử dụng.....................................................................42
3.2.3 Các giải pháp để giảm thiểu tác động xâu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường trong quá
trình cải tạo, phục hồi môi trường.............................................................................................................42

2


CHƯƠNG 4......................................................................................................................................................44
TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG...........................................................................................44
4.1 Chương trình quản lý môi trường...................................................................................................44
Bảng 4.1: Chương trình quản lý môi trường tại mo than bùn Đăk Gour......................................................44
4.2. Chương trình giám sát....................................................................................................................45
CHƯƠNG 5......................................................................................................................................................47
DỰ TOÁN CHI PHÍ CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG...................................................................................47
5.1.1. Dự toán chi phí phục hồi môi trường..............................................................................................47
Bảng 5.1: Chi phí lắp đặt biển báo nguy hiểm...............................................................................................49
Bảng 5.2: Định mức lao động tổng hợp trồng rừng keo lá tràm...........................................................50
Bảng 5.3: Chi phí cải tạo tuyến đường vận chuyển từ mo ra đường vào khu vực nhà máy chế biến.........50
Bảng 5.4: Bảng tổng hợp chi phí cải tạo phục hồi môi trường.............................................................52
5.1.2. Chi phí quản lý dự án:......................................................................................................................54
5.2. Tính toán khoản tiền ký quỹ và thời điểm ký quỹ..........................................................................54

5.3 Đơn vị nhận ký quỹ...................................................................................................................................55
CHƯƠNG 6......................................................................................................................................................56
CAM KẾT THỰC HIỆN VÀ KẾT LUẬN................................................................................................................56

3


DANH MỤC BẢNG

4


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BTNMT

Bộ Tài nguyên Môi trường

UBND

Ủy ban nhân dân

UBMTTQ

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc

PCCC

Phòng cháy chữa cháy

QCVN


Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TT

Thông tư

WHO

Tổ chức Y tế thế giới

COD

Nhu cầu oxy hóa học

SS

Hàm lượng chất rắn lơ lửng

TSS

Tổng lượng chất rắn lơ lửng

BOD

Nhu cầu oxy sinh hóa


ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

5


MỞ ĐẦU
Công ty Cổ phần ……đã có công văn xin Ủy ban nhân dân tỉnh A cho phép
thăm dò mỏ than bùn AA thuộc xã SS với diện tích 10 ha. Ngày 10 tháng 8 năm
2009 Ủy ban nhân dân tỉnh A đã cấp giấy phép thăm dò số 2323/GP-UBND cho
Công ty Cổ phần …..
Quyết định số /QĐ-UBND ngày 06 tháng 8 năm 2010 của Chủ tịch UBND
tỉnh A về việc phê duyệt báo cáo kết quả thăm dò mỏ than bùn AA thuộc xã SS.
Trên cơ sở các tài liệu trên Công ty Cổ phần ...... đã tiến hành lập Cam kết
bảo vệ môi trường mỏ than bùn AAthuộc xã SS .
Tuân thủ Luật Bảo vệ môi trường đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005; Luật Khoáng sản và
các văn bản pháp luật liên quan đối với việc bảo vệ môi trường trong và sau khi kết
thúc khai thác mỏ, Công ty Cổ phần ...... đã phối hợp với Công ty TNHH CCC lập
Dự án cải tạo, phục hồi môi trường của “Dự án đầu tư khai thác mỏ than bùn
AAthuộc xã SS ”, công suất khai thác 27.337 m3/năm nhằm các mục đích:
- Cải tạo, phục hồi môi trường để đưa môi trường và hệ sinh thái về tình trạng
ban đầu.
- Đề xuất các phương án cải tạo, phục hồi môi trường.

- Đề xuất các chương trình giám sát môi trường phù hợp nhằm đảm bảo các
thông số về môi trường chính yếu được theo dõi thường xuyên trong quá trình cải
tạo, phục hồi môi trường.

6


CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỰ ÁN
1.1 Thông tin chung


Tên Dự án:
“Khai thác mỏ than bùn AA xã SS” với công suất 27.337 m3/năm”.



Chủ Dự án: Công ty Cổ phần ......



Địa chỉ: Số 254A, thôn SSK.



Điện thoại :



Fax




Người đại diện: Ông Y Ngông Niê

:

Địa chỉ liên lạc: Tổ dân phố 16, thị trấn Buôn Hồ, huyện Krông Búk, tỉnh
Đắk Lắk.


Công ty được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
640009713388, đăng ký lần đầu ngày 22 tháng 4 năm 2009 tại Sở Kế Hoạch và
Đầu Tư tỉnh A.


Hình thức đầu tư: Trên cơ sở các tài liệu hiện có Công ty Cổ phần ...... lựa
chọn hình thức đầu tư xây dựng mới.
Hình thức quản lý Dự án: Công ty Cổ phần ...... sẽ trực tiếp quản lý dự án.
1.2. Cơ sở để lập dự án cải tạo, phục hồi môi truờng
1.2.1 Cơ sở pháp lý
- Thông tư 34/2009/TT-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2009 quy định về
lập, phê duyệt, kiểm tra, xác nhận Dự án cải tạo, phục hồi môi trường và ký quỹ
cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản;
- Quyết định 71/2008/QĐ-TTg ngày 29 tháng 05 năm 2008 về việc ký quỹ
cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản;
- Quyết định 32/QĐ-UBND ngày 08 tháng 01 năm 2010 về việc Quy hoạch
thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh SS đến năm
2015 và định hướng đến năm 2020;
- Quyết định số 196/QĐ-BXD ngày 23 tháng 02 năm 2011 của Bộ Xây dựng

về việc công bố chỉ số giá xây dựng quý 4 năm 2010.
- Quyết định 484/QĐ-UBND tỉnh SS ngày 14/4/2010 về việc công bố giá
nhân công, giá máy móc thiết bị thi công xây dựng trên địa bàn tỉnh SS .
- Bảng giá tỉnh SS năm 2006;

7


1.2.2 Tài liệu cơ sở
- Cam kết bảo vệ môi trường dự án khai thác than bùn, xã SS .
- Báo cáo kết quả thăm dò mỏ than bùn AAthuộc xã SS .
1.2.3 Tổ chức thực hiện Dự án cải tạo, phục hồi môi trường
Cơ quan tư vấn lập Dự án cải tạo, phục hồi môi trường: Công ty TNHH
CCC.
Người đại diện: Bà Hoàng Dung

Chức vụ: Giám đốc

Địa chỉ liên hệ: số.
Điện thoại:
Tham gia trực tiếp lập Dự án cải tạo, phục hồi môi trường gồm các cán bộ
kỹ thuật của Công ty TNHH CCC có tên sau đây:
Bảng 1.1: Danh sách các thành viên tham gia thành lập báo cáo
STT

Thành viên

Trình độ chuyên môn

1


ASD

Kỹ sư tuyển khoáng

2

DS

Kỹ sư môi trường

3

Nguyễn A

Kỹ sư môi trường

4

Đặng R

5

HF

Cử nhân môi trường

1.3 Vị trí địa lý
Mỏ than bùn AAthuộc địa bàn xã SS :
Cách trung tâm thị trấn EE khoảng 10 km về phía Đông Bắc.

Cách Quốc lộ 18 khoảng 4 km về phía Đông.
Cách thị xã WW khoảng 40 km về phía Đông Nam.
Vị trí giáp giới như sau:
Phía Đông giáp đường liên thôn;
Phía Tây giáp nương rẫy trồng bắp của người dân;
Phía Nam giáp nương rẫy trồng bắp của người dân.
Phía Bắc giáp nương rẫy trồng cà phê của người dân;
Diện tích khu vực thăm dò là 10,0ha, được giới hạn bởi các điểm khép góc
từ 1 đến 31 có hệ tọa độ UTM và VN 2000 SS như sau:

8


Bảng 1.2: Bảng tọa độ các điểm góc khu vực thăm dò than bùn
Tọa độ UTM

Tọa độ VN.2000

Điểm
góc

X(m)

Y(m)

X(m)

Y(m)

1


1367697

782895

401668

1367335

2

1367593

782808

401579

1367232

3

1367424

782726

401497

1367067

4


1367304

782753

401522

1366947

5

1367251

782790

401558

1366894

6

1367245

782709

401477

1366889

7


1367267

782639

401408

1366912

8

1367256

782590

401358

1366901

9

1367223

782534

401302

1366869

10


1367189

782492

401260

1366835

11

1367216

782460

401229

1366863

12

1367352

782589

401359

1366997

13


1367394

782579

401348

1367039

14

1367405

782551

401321

1367051

15

1367399

782501

401271

1367045

16


1367401

782459

401229

1367048

17

1367320

782271

401041

1366969

18

1367291

782222

400991

1366941

19


1367321

782204

401229

1367048

20

1367368

782250

401041

1366969

21

1367421

782318

400991

1366941

22


1367452

782371

400974

1366971
9


23

1367468

782423

401020

1367018

24

1367447

782429

401089

1367078


25

1367476

782579

401142

1367100

26

1367501

782616

401194

1367115

27

1367512

782656

401200

1367094


28

1367617

782738

401350

1367121

29

1367633

782717

401386

1367146

30

1367703

782761

401428

1367156


31

1367758

782831

401511

1367260

Hệ thống giao thông khu vực:
Mỏ than bùn DD nằm cách thị trấn EE khoảng 12km theo hướng Tây Bắc.
Từ UBND huyện E theo quốc lộ 18 khoảng 10km về hướng Nam, sau đó theo
đường liên xã khoảng 5km là đến khu vực thăm dò.
Từ trung tâm huyện E có 2 đường đi vào mỏ. Một đường từ xã F đi vào, một
đường từ Quốc lộ 18 đi vào nên giao thông rất thuận tiện.
Cách khu vực Dự án 130 m về hướng Đông là đường liên thôn.
Các đối tượng xung quanh khu vực dự án:
Xung quanh khu vực dự án có nhiều loại cây cỏ mọc ven bờ suối (cây bụi
cỏ, tràm, …), cách khu vực dự án khoảng 500 m là nương rẫy cà phê, bắp của các
hộ dân. Cách khoảng 400 m có một số ít nhà cấp 4 của người dân sinh sống.

10


Bản đồ

11



1.4. Điều kiện tự nhiên
(Nguồn: Báo cáo kết quả thăm dò mỏ than bùn AA xã SS , năm 2011)
1.4.1. Đặc điểm địa hình
Khu vực thăm dò nằm trên bề mặt san bằng cao độ 800 - 825m dạng bình
nguyên, với đặc trưng trên bề mặt là lớp phủ bazan, một số nơi ở mức địa hình thấp
< 700m thường lộ ‘cửa sổ’ các đá trầm tích hay đá magma tuổi cổ hơn Neogen.
Mỏ than bùn AAcó cao độ bề mặt địa hình từ 800m đến 840m hơi nghiêng
về Đông Bắc.
Với đặc điểm địa hình của mỏ có thể chia khu vục xung quanh mỏ thành các
dạng địa hình sau:
- Bề mặt địa hình xâm thực bóc mòn: Phân bố ở khu vực các sườn đồi của
khu mỏ, phát triển đá bột kết, phiến sét hệ tầng La Ngà. Với dạng địa hình sườn
thoải 10-150 phân bố dọc sườn núi. Ngay trong mỏ than bùn AAtrên núi lộ Bazan
hệ tầng Túc Trưng.
- Địa hình tích tụ: Phát triển dọc theo thung lũng hệ thống suối Đắk Gour,
tạo các bãi bồi và thềm bậc I rộng 100-150 m. Thành phần là cát, cuội sỏi, sét và
than bùn.
1.4.2. Điều kiện khí tượng - thủy văn
(Nguồn: Theo số liệu khí tượng thủy văn tại trạm khí tượng WQ – SS , 2010)
Vị trí mỏ nằm trong khu vực vừa mang tính chất khí hậu cao nguyên nhiệt
đới ẩm, vừa chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam khô nóng. Khí hậu có 2 mùa rõ
rệt: mùa mưa và mùa khô. Toàn bộ khu mỏ có chế độ khí hậu với nền nhiệt lượng
bức xạ, số giờ nắng cao, ổn định, ít chịu ảnh hưởng của bão.
a. Nhiệt độ
Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát tán và chuyển
hoá các chất ô nhiễm trong khí quyển. Nhiệt độ càng cao thì tốc độ các phản ứng
hoá học diễn ra trong khí quyển càng lớn và thời gian lưu chất ô nhiễm trong khí
quyển càng nhỏ. Ngoài ra nhiệt độ không khí còn làm thay đổi quá trình bay hơi
dung môi hữu cơ, các chất gây mùi hôi là yếu tố quan trọng tác động lên sức khoẻ

công nhân trong quá trình lao động. Vì vậy trong quá trình tính toán, dự báo ô
nhiễm không khí và thiết kế các hệ thống khống chế ô nhiễm cần phân tích đến yếu
tố nhiệt độ.
Khu mỏ có số giờ nắng cao (5 - 8 giờ/ngày), thường xuyên nhận được nhiệt
năng cao. Tổng lượng bức xạ trong năm là 230 - 245 KCal/cm 2, cực đại vào tháng
4: 24 KCal/cm2, cực tiểu vào tháng 12: 14 kCal/cm2. Nhiệt độ trung bình hàng năm
là 230C, cao nhất là vào tháng 7: 31,40C và thấp nhất là vào tháng 1: 150C.

12


b. Chế độ mưa
Chế độ mưa sẽ ảnh hưởng đến chất lượng không khí. Mưa sẽ cuốn trôi các
loại bụi và chất ô nhiễm có trong khí quyển làm giảm nồng độ các chất này, nước
mưa sẽ pha loãng và mang theo các chất ô nhiễm trên mặt đất. Chất lượng nước
mưa tùy thuộc vào chất lượng khí quyển và môi trường trong khu vực.
Trong năm có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến hết tháng 10,
tập trung 90% lượng mưa hàng năm, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau,
lượng mưa không đáng kể.
Lượng mưa hàng năm: 1.812 – 2.110mm, tập trung vào các tháng 7 – 8,
tháng mưa cao nhất đạt 1.387mm (năm 1995), ngày mưa lớn nhất 105mm.
c. Độ ẩm
Độ ẩm cũng là một yếu tố quan trọng góp phần ảnh hưởng đến các quá trình
chuyển hóa và phân hủy các chất ô nhiễm. Trong điều kiện độ ẩm lớn, các hạt bụi
lơ lửng trong không khí có thể liên kết với nhau thành các hạt to hơn và rơi nhanh
xuống đất. Từ mặt đất các vi sinh vật phát tán vào không khí, độ ẩm lớn tạo điều
kiện cho vi sinh vật phát triển nhanh chóng và bám vào các hạt bụi lơ lửng trong
không khí bay đi xa, làm lan truyền dịch bệnh. Khi môi trường không khí có độ ẩm
cao, hơi nước kết hợp với các chất khí NOx, SOx hình thành các acid H2SO3,
H2SO4, HNO3 gây hại cho sự sống. Ngoài ra, độ ẩm cao là điều kiện thuận lợi cho

vi sinh vật hiếu khí và kỵ khí phân hủy các chất hữu cơ.
Độ ẩm không khí phụ thuộc vào chế độ mưa của vùng. Độ ẩm trung bình
hàng năm đạt 80 - 85%, cao nhất là vào tháng 7 đạt 100% và thấp nhất là vào tháng
1 chỉ đạt 47%.
d. Chế độ gió
Gió là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình lan truyền các chất ô
nhiễm trong không khí. Khi vận tốc gió lớn, khả năng lan truyền các chất ô nhiễm
xa và có tác dụng pha loãng nhanh với không khí sạch.
Khu vực mỏ chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa, tốc độ gió và hướng gió
thay đổi theo mùa. Từ tháng 5 đến tháng 10 là gió Tây Nam có tốc độ 3-4 m/s, các
tháng còn lại có gió Đông Bắc với tốc độ 4 - 6m/s, lớn nhất là 10 m/s vào tháng 1
đến tháng 2
e. Thủy văn
Khu mỏ có địa hình tương đối bằng phẳng, có độ cao từ 820m đến 840m,
đây là thung lũng suối cạn thuộc địa hình tích tụ kết hợp rửa trôi nhẹ phần ven
sườn, độ dốc khoảng 50 – 100, thấp dần về phía Đông Bắc. Cấu tạo nền địa hình
này là đá bazan hệ tầng Túc Trưng bị phong hóa tuổi Pliocen – Pleistocen hạ (βN2 QItt) và một phần nhỏ dọc thung lũng là bề mặt tích tụ Holocen.
Trong khu vực thăm dò có hệ thống suối Đak Gour chảy theo phương Tây
Nam – Đông Bắc chiều rộng lòng suối 5-10m đa phần bị sình lầy cây cỏ rậm rạp,
lòng suối khá bằng phẳng, thung lũng suối dạng chữ U. Mỏ than bùn nằm trong
13


thung lũng suối cạn, dạng đầm lầy nước ngọt thung lũng giữa núi, suối chỉ có nước
vào mùa mưa còn vào mùa khô thì cạn kiệt sình lầy. Vào mùa mưa, do mỏ nằm
trong thung lũng ở thượng nguồn suối nên việc thoát nước bằng phương pháp tự
chảy rất thuận lợi.
1.5. Điều kiện kinh tế xã hội
- Điều kiện kinh tế:
Kinh tế tập trung chủ yếu ở khu vực thị trấn SD và vùng lân cận. Hiện nay,

trên địa bàn huyện có các nhà máy chế biến nông, lâm sản và xưởng cơ khí sửa
chữa ôtô máy kéo. Các trung tâm văn hoá, trường học, bệnh viện... Các xã đều có
trường Phổ thông cơ sở - Phổ thông trung học và các trạm bưu điện văn hoá xã.
Nhân lực lao động ở huyện SD và các vùng lân cận khá dồi dào.
Hiện tại địa phương đang mong đợi các chủ trương phát triển kinh tế của
Nhà nước. Nhất là việc xây dựng cơ sở hạ tầng và điều kiện sinh hoạt để có thể
nâng cao mức sống.
Dân cư quanh khu vực mỏ chủ yếu là dân tộc thiểu số K’Ho, Ê đê, M’Nông
và dân di cư tự do ở các tỉnh phía Bắc. Trong phạm vi quanh khu mỏ với bán kính
1km chỉ có một số nhà dân sống chủ yếu làm nghề nông, cây trồng chính là cà phê,
tiêu, cây hoa màu, cây ăn trái và cấy lúa nước.
Quanh khu mỏ đã có mạng lưới điện quốc gia.
Nhìn chung đời sống của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Nếu mở ra khai
thác và chế biến than bùn sẽ tăng thêm nguồn thu cho ngân sách Nhà nước và tạo
công ăn việc làm cho nhân dân địa phương.
- Điều kiện xã hội:
Huyện SD có khoảng 84.675 người sống tập trung đông nhất là khu vực thị
trấn SD, trung tâm các xã, dọc theo quốc lộ 14 và các Tỉnh lộ, còn lại dân tộc thiểu
số sống thành buôn ở nông thôn. Nghề nghiệp chủ yếu là nghề nông, trồng cây
công nghiệp, cao su cà phê... làm ruộng, nương rẫy...
Khu vực dự án cách khoảng 500m là nương rẫy trồng bắp, cà phê của người
dân.
1.6 Mục tiêu của Dự án cải tạo, phục hồi môi trường
1.6.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu của Dự án cải tạo, phục hồi môi trường là cải tạo, phục hồi môi
trường nhằm đưa môi trường và hệ sinh thái tương tự như môi trường và hệ sinh
thái trước khi đi vào khai thác.
1.6.2. Mục tiêu cụ thể
Nội dung cải tạo và hướng sử dụng sau khai thác được thiết kế dựa trên hiện
trạng kết thúc khai thác, gồm các hạng mục sau:


14


a. Gia cố bờ mỏ
- Lấy đất từ đất đào mương thoát nước suối hai bên bờ mỏ khu vực khai thác
để gia cố 2 bên bờ phía thượng lưu, hạ lưu dòng suối.
- Vận chuyển đất bằng ô tô tự đổ.
- San đất bằng thủ công và đầm nén bờ moong khu vực cần cải tạo bằng máy
đầm cóc.
Tổng chiều dài cần gia cố khoảng 400 m (2 bên bờ moong thượng nguồn và
hạ nguồn của mỏ).
Đóng cọc gỗ:
Chiều dài cần gia cố khoảng 400m.
Số lượng cọc cần đóng khoảng 2.000 cọc.
Đắp đất công trình bằng đầm cóc.
b. Lắp đặt biển báo nguy hiểm vĩnh viễn quanh hồ
Để phòng ngừa người tiếp cận hồ, khi tiến hành cải tạo sẽ lắp đặt các biển
cảnh báo nguy hiểm vĩnh viễn xung quanh khu vực hồ. Với chiều dài là 2.460 m,
cách 200m sẽ lắp đặt một biển do đó số biển báo lắp đặt tại khu vực là 12 biển báo.
c. Trồng cây trên diện tích bờ moong của mỏ
Sau khi tiến hành gia cố bờ moong Dự án sẽ thực hiện trồng cây diện tích
trồng cây 0,49 ha (xung quanh bờ moong của mỏ với chiều dài 2.460 m, bề rộng
trồng cây 2m), mật độ 1.660 cây/ha. Loại cây trồng dự kiến: keo lá tràm.
d. Cải tạo đường vận chuyển từ mỏ đến đường liên thôn
Rải đá dăm và lu lèn cải tạo tuyến đường vận chuyển từ khu vực mỏ ra đến
đường liên thôn có chiều dài 130 m, rộng 7 m.

15



CHƯƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM CÔNG TÁC KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
2.1. Khái quát chung về khu vực khai thác khoáng sản
2.1.1 Đặc điểm địa chất khu vực
Kết quả nghiên cứu địa chất và tìm kiếm khoáng sản trong Bản đồ Địa chất
và Khoáng sản tỉnh Đăk Lăk (cũ), tỷ lệ 1/200.000 năm 1994 do Liên đoàn Bản đồ
Địa chất thực hiện và Bản đồ Địa chất - Khoáng sản nhóm tờ Bến Khế - Đồng Nai
tỷ lệ 1:200.000 kết hợp với tài liệu khảo sát tại mỏ cho thấy khu vực xung quanh
mỏ than bùn AAcó các thành tạo sau:
a. Các trầm tích Đệ Tứ thống Holocen (abQ23)
Các trầm tích này chủ yếu nằm dọc theo thung lũng hệ thống suối lớn AAvà
các chi lưu. Thành phần gồm: Sét, bột, cát, lẫn sạn sỏi. Bề dày thay đổi từ 0,2-1,0m
trung bình 0,5m chúng thường phủ lên lớp than bùn dày 3,2-4,3m.
b. Hệ tầng Túc Trưng (β N2 - Q1tt)
Trong khu vực thăm dò các đá bazan của Hệ tầng Túc Trưng phân bố đều
khắp trên toàn diện tích, chiếm khỏang 90%, chỉ một phần nhỏ dọc thung lũng suối
bị phủ bởi trầm tích Đệ Tứ.
Thành phần đá bazan gồm: Bazan olivin, bazan pyroxen - olivin, bazan giàu
olivin. Đá có màu xám đen, đen phớt lục, cấu tạo chủ yếu là đặc xít xen lỗ hổng.
Đá có kiến trúc ban tinh, vi ban tinh, phần nền có kiến trúc vi tinh hoặc gian phiến
đôi khi có nền hyolopylit.
Nhìn chung trong phạm vi khu vực mỏ than bùn, đá bazan có mặt cắt khá ổn
định gồm bazan đặc sít rải rác ít lỗ hổng. Các đá này phủ trực tiếp trên trầm tích hệ
tầng La Ngà và hầu hết đã bị phong hóa thành đất nâu đỏ.
Chiều dày bazan ở khu vực này khoảng 40 - 50m.
c. Hệ tầng La Ngà (J2ln)
Hệ tầng La Ngà lộ ra ở các dãy đồi thấp phía Tây Bắc khu mỏ khoảng 1 - 1,5
km do bazan đã bị bào trụi. Thành phần: Cát kết, bột kết, đá phiến sét. Chiều dày
khoảng 460m. Các đá này bị phong hóa triệt để tạo nên lớp sét màu xám nâu, xám

vàng loang lổ trắng.
2.1.2 Đặc điểm địa chất công trình
Đặc điểm địa chất công trình một khu vực nói chung thông qua các đặc điểm
cơ bản của đất nền sau đây:
- Địa hình địa mạo.
- Cấu trúc địa chất.
- Đặc điểm địa chất thủy văn.
16


- Các hiện tượng địa chất động lực.
- Tính chất cơ lý các lớp đất.
1. Các quá trình địa chất động lực
Hiện tượng phong hóa
Hiện tượng phong hóa vật lý, hóa học đang xẩy ra khá mạnh mẽ trên bề mặt
của đá phun trào Hệ tầng Túc Trưng. Dày trung bình 5,0-8,4m.
2. Đặc trưng cơ lý các lớp đất.
Dựa vào kết quả thăm dò tại hiện trường và kết quả phân tích các mẫu đất,
đá trong phòng thí nghiệm, theo chiều sâu trên mặt cắt địa chất công trình của khu
vực thăm dò có thể chia làm 2 tầng đất đá chính có tính chất và đặc điểm về cơ lý
từ trên xuống dưới như sau:
a- Tầng đất mềm bở: Dựa vào thành phần thạch học và tính chất cơ lý, khả
năng chứa nước có thể tách tầng này ra làm hai lớp.
+ Lớp 1a - Bột sét chứa than bùn trạng thái dẻo mềm
Đây là các trầm tích Đệ Tứ tích tụ tại thung lũng suối. Lớp này phân bố dọc
theo suối và ven suối tạo nên các khu vực sình lầy ngập nước trong mùa mưa. Bề
dày thay đổi từ 1,5-3,9m
+ Lớp 1b - Đất rời, cứng nguồn gốc phong hóa.
Là sản phẩm phong hóa của đá bazan. Lớp đất này có mặt chủ yếu ở phía
Đông khu mỏ, chúng phủ trực tiếp trên đá gốc. Bề dày trung bình 6,0m. Thành

phần chủ yếu là sét bột màu xám nâu lẫn sạn sỏi kiến trúc chặt.
2.1.3 Đặc điểm địa chất khu mỏ
Cấu tạo địa chất đơn giản, bao gồm các phân vị địa tầng theo nguồn gốc sinh
thành khác nhau bao gồm:
- Trầm tích hỗn hợp suối - đầm lầy (abQ23)
Trầm tích hỗn hợp suối đầm lầy phân bố ở phần địa hình trũng thấp tạo
thành dải trũng theo phương Đông Bắc - Tây Nam. Thành phần trầm tích chủ yếu
là mùn xác thực vật phân hủy khá tốt tạo thành lớp than bùn màu xám đen, nâu đen
khá xốp. Đây là tầng sản phẩm than bùn đối tượng nghiên cứu, diện tích khoảng
10-12ha, bề dày đạt 1,5 – 3,9m trung bình 2,35m, thường ở giữa thung lũng chiều
dày lớn hơn và vát nhọn về ven rìa. Thế nằm thoải 3-50 nghiêng về Đông Bắc.
- Bazan phong hóa (β N2 - Q1tt )
Đá bazan phong hóa gặp tại các vách sạt xung quanh khu mỏ, chiều dày khá
lớn 5,0-10m. Thành phần sét bột màu nâu đỏ chứa ít sạn bauit laterit. Trong khu
mỏ vài nơi trong thung lũng theo tài liệu khoan dưới lớp sét phong hóa xuất lộ đá
bazan tươi.

17


Trên cơ sở tổng hợp tài liệu địa chất - khoáng sản hiện có, khu vực Thuận
An có mỏ bauxit Đăk Song diện tích 50km 2, trữ lượng 188,6 triệu tấn, nằm cách
mỏ than bùn khoảng 4km về phía Tây Nam.
2.1.4. Đặc điểm địa chất khoáng sản
a. Đặc điểm thành phần hoá, thành phần nguyên tố trong than bùn
- Thành phần hóa học
Kết quả phân tích 10 mẫu hóa than bùn như bảng dưới đây:
Bảng 2.1: Thành phần hóa học của than bùn
Số
TT


Số hiệu
mẫu

PH
PH
(H2O) (KCL)

Chất
Hữu cơ
(%)

Axit
humic
(%)

Nts
(%)

P2O5ts
(%)

K2Ots
(%)

Fets
(%)

1


H-LK.1

4,90

4,20

60,50

14,80

1,07

0,08

0,030

1,62

2

H-LK3

4,80

4,10

64,30

12,70


0,87

0,09

0,032

1,67

0,07

0,024

1,73

3

H-LK.5

5,00

4,20

65,70

11,70

0,9
5

4


H-LK.7

4,40

3,80

84,60

17,70

1,14

0,04

0,015

1,72

5,23

0,5
5

0,13

0,043

1,52


0,07

0,025

1,67

5

H-G.1

5,00

4,20

43,90

6

H-G.3

5,10

4,20

67,20

9,59

0,8
5


7

H-G.5

4,80

4,60

71,10

15,00

0,96

0,06

0,021

1,70

8

H-G.7

4,60

4,00

90,60


17,20

1,23

0,03

0,015

1,37

9

H-G.9

4,60

3,80

86,90

23,40

1,11

0,04

0,013

1,88


10

H-G.10

4,40

3,80

84,50

16,00

1,09

0,04

0,023

1,47

Max
Min
Trung bình

5,10

4,60

90,60


23,40 1,23

0,13

0,043

1,88

0,5
5

0,03

0,013

1,37

14,33 0,98

0,07

0,024

1,64

4,40

3,80


43,90

4,76

4,09

71,93

5,23

QĐ13/2008
QĐ-BTNMT

≥30%

≥7%
18


Theo Quyết định QĐ13/2008 QĐ-BTNMT ngày 24 tháng 12 năm 2008 đối
với than bùn có độ tro ≤ 50%, chiều dày tối thiểu: m tb= 0,5m, hàm lượng mùn ≥
30%, độ phân giải ≥ 30%, axit humic ≥ 7%.
Nhận xét: Than bùn có hàm lượng hữu cơ cao 71,93%, axit humic cao
14,33%, Nitơ tổng, Kali tổng, Phốt pho tổng và Sắt tổng đều ở mức trung bình rất
tốt cho sản xuất phân vi sinh.
- Khoáng hóa liên quan
+ Kết quả quang phổ bán định lượng
Theo kết qủa phân tích 04 mẫu quang phổ bán định lượng than và 4 mẫu tro
than bùn cho thấy hàm lượng phần trăm các nguyên tố được trình bày trong bảng.
Bảng 2.2: Thành phần các nguyên tố trong than bùn

Hàm lượng (%)

Nguyê
n
tố

Mẫu
Qft-LK3

Mẫu
Qft-LK5

Mẫu
Qft-LK6

Mẫu
Qft-LK8

Al

0,2

0,1

0,3

0,1

0,1750


Si

0,02

0,01

0,03

0,02

0,0200

Mg

0,003

0,001

0,02

0,001

0,0063

Ca

0,1

0,1


0,1

0,1

0,1000

Fe

0,05

0,02

0,1

0,05

0,0550

V

0,0001

0,002

0,0001

0,0007

Mn
Ti


0,001
0,03

0,02

Ni

0,05

Trung
bình

0,0010
0,02

0,0005

0,0300
0,0005

Cu

0,0005

0,0005

0,001

0,0005


0,0006

Zr

0,0005

0,0005

0,0005

0,0005

0,0005

(Các nguyên tố khác có hàm lượng vết)
Bảng 2.3: Thành phần các nguyên tố trong tro than bùn
Nguyên
tố

Hàm lượng (%)
Mẫu
Qftr-GD2

Mẫu
Qftr-GD5

Mẫu
Qftr-GD7


Mẫu
Qftr-GD9

Trung
bình
19


Al

>10

>10

10

10

10,0000

Si

5,0

5,0

2,0

5,0


4,2500

Mg

0,7

0,7

1,0

2,0

1,1000

Ca

0,2

0,2

0,5

0,5

0,3500

Fe

7,0


3,0

3,0

7,0

5,0000

V

0,015

0,01

0,01

0,015

0,0125

Mn

0,03

0,03

0,03

0,03


0,0300

Ti

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5000

Co

0,001

0,001

0,001

0,001

0,0010

Ni

0,005


0,003

0,003

0,005

0,0040

Cr

0,01

0,01

0,007

0,01

0,0093

Mo

0,0002

0,0002

0,0002

0,0003


0,0002

Sn

0,0003

0,0003

Cu

0,005

0,005

0,005

0,007

0,0055

Pb

0,0005

0,0005

0,0005

0,0005


0,0005

Zn

0,003

0,003

0,003

0,015

0,0060

Ga

0,001

0,001

0,0003

0,0005

0,0007

Nb

0,001


Zr

0,007

0,007

0,01

0,007

0,0078

Y

0,0005

0,0005

0,0005

0,0005

0,0005

Yb

0,0001

0,0001


0,0001

0,0001

0,0001

Sc

0,0003

0,0003

0,0003

0,0003

0,0003

0,0003

0,0010

(Các nguyên tố khác có hàm lượng vết)
Kết qủa này so sánh với trị số clak các nguyên tố theo bảng phân loại của
Vernasky thì hàm lượng các nguyên tố vi lượng thường thấp hơn hoặc xấp xỉ với
trị số clak trung bình của vỏ trái đất, vì vậy có thể nhận thấy không có sự tập trung,
làm giàu cuả các nguyên tố trong than bùn của khu mỏ. Tuy nhiên những nguyên
20



tố có lợi cho cây trồng có hàm lượng trung bình (%) khá cao như Fe = 5,0, Ca =
0,35, Zn = 0,006, Cu = 0,0055 rất tốt cho sản xuất phân vi sinh.
- Khoáng hóa liên quan khác
Đối với trầm tích thung lũng trong điều kiện sình lầy ngập nước, cây cỏ rậm
rạp thì rất ít khoáng sản đi kèm ngoài than bùn. Hơn nữa khu vực này tồn tại bazan
phong hóa trên diện rộng nên không liên quan tới đá quý. Ngoại trừ mỏ bauxit Đăk
Song diện tích 50km2, trữ lượng 188,6 triệu tấn, nằm cách mỏ than bùn khoảng
4km về phía Tây Nam.
b. Đặc điểm các chỉ tiêu kỹ thuật của than bùn
Kết quả phân tích 6 mẫu kỹ thuật của than bùn trong bảng.
Bảng 2.4: Các chỉ tiêu kỹ thuật của than bùn
Hàm lượng (%)

Tỷ
trọng

Dung
trong
(g/cm3)

Số hiệu mẫu

Độ ẩm
(W)

Độ tro
(A)

Chất bốc
(V)


Lưu
huỳnh (S)

Kt-LK1

14,20

32,76

47,47

0,48

1,55

0,426

Kt-LK3

17,15

27,17

33,67

0,39

1,47


0,388

Kt-LK5

17,82

14,14

47,92

0,47

1,56

0,404

Kt-LK6

15,41

29,1

39,4

0,46

1,47

0,395


Kt-LK7

13,57

13,26

37,25

0,43

1,47

0,397

Kt-LK8

17,73

33,53

45,92

0,36

1,46

0,390

Max


17,82

33,53

47,92

0,48

1,56

0,426

Min

13,57

13,26

33,67

0,36

1,46

0388

Trung bình

15,98


24,99

41,94

0,43

1,50

0,40

Nhận xét: Than bùn có độ ẩm cao 81,18%, độ tro trung bình 24,99%, chất
bốc cao 41,94% và lưu huỳnh cao vì vậy không dùng làm chất đốt mà chỉ sử dụng
làm phân vi sinh.
c. Đặc điểm phân bố khoáng sản
Lớp than bùn phân bố dọc theo thung lũng suối dài 500-600m, rộng 50150m đa phần lộ thiên và bị phủ bởi lớp mỏng các trầm tích Đệ Tứ. Từ các tài liệu
khoan cho thấy ranh giới than bùn với lớp sét lót đáy tương đối rõ ràng. Đây là đặc
điểm thuận lợi cho công tác khoanh nối thân khoáng than bùn và tính trữ lượng.
Theo tài liệu các công trình thăm dò cho thấy chiều dày lớp than bùn từ 1,5-3,9m
trung bình 2,35m, chúng phủ trực tiếp trên lớp sét bột lẫn ít cát màu xám nâu.
21


2.1.5 Đặc điểm chất lượng khoáng sản
Đặc điểm chất lượng than bùn
Qua khảo sát khu vực thăm dò mỏ, thân khoáng sản than bùn về cơ bản có
dạng thấu kính, vỉa nằm gần như ngang, lộ thiên, chiều dày trung bình khoảng 24m và chất lượng tương đối ổn định, quy mô khoáng sản thuộc loại trung bình, với
những đặc điểm nêu trên chúng tôi thi công các công trình khoan bằng phương
pháp khoan xoay bằng tay, khoan qua hết tầng than bùn.
Trong quá trình khảo sát và điều tra xác định than bùn chúng tôi đã lấy mẫu
để phân tích các chỉ tiêu hoá học, thành phần vật chất và nghiên cứu khả năng sử

dụng vào sản xuất phân vi sinh.
Đặc điểm chất lượng than bùn AAđược nghiên cứu qua kết quả phân tích
mẫu như sau:
Bảng 2.5: Kết quả thử nghiệm
STT

Tên chỉ tiêu

Kết quả

STT

Tên chỉ tiêu

Kết quả

1

pHKCl (%)

4,3

6

K2O (%)

0,064

2


A.Humic (%)

13,8

7

CaO (%)

0,033

3

Hữu cơ (%)

19,3

8

MgO (%)

0,07

4

N (%)

0,5

9


A.Humic/Hữu cơ

0,72

5

P2O5 (%)

0,39

Tóm lại: với các kết quả phân tích thí nghiệm nêu trên và đối chiếu với các
chỉ tiêu chất lượng nguyên liệu than bùn theo Tiêu chuẩn Việt Nam: TC01:2003TVN, TCVN 173:1995 (ISO 1171-1981) thì than bùn AAđạt các yêu cầu về
nguyên liệu làm phân vi sinh theo tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.
2.1.6. Khái quát về khu mỏ
Tiến độ và khối lượng khai thác:
Sau khi được cấp phép khai thác Công ty Cổ phần ...... sẽ tiến hành khai thác
với các giai đoạn như sau:
Thời gian hoạt động dự kiến được chia làm 3 giai đoạn
TT

Giai đoạn

Thời gian

Đơn vị thực hiện

1

Giai đoạn mở vỉa chuẩn bị đưa
máy móc thiết bị ra khai trường


20 ngày

Công ty Cổ
phần ......

2

Giai đoạn khai thác

3

Giai đoạn kết thúc đóng cửa mỏ

Suốt thời gian 21 năm
20 ngày
22


Khối lượng khai thác: 27.337 m3/năm.
2.1.7. Trữ lượng
- Trữ lượng:
Trên cơ sở mạng lưới thăm dò với diện tích 100.000m2 (10ha) và chiều dày
trung bình thân khoáng 2,35m.
Kết quả tính trữ lượng 235.530 m3 hay 356.121 tấn.
Về nguyên tắc khi khai thác và kết thúc khai thác khoáng sản để đảm bảo an
toàn cho bờ moong, góc dốc bờ mỏ theo quy định khi kết thúc khai thác là 60 o.
Như vậy phải để lại 1 phần trữ lượng mỏ để bảo vệ bờ moong. Trữ lượng này
không được khai thác và trở thành tài nguyên cấp 333.
Đối với khai thác than bùn trong điều kiện ngập nước, chiều dày lớp than

bùn khá mỏng (2,35m) lại sử dụng máy xúc để bốc than theo trình tự cuốn chiếu,
nên việc sập lở bờ dừng của mỏ không ảnh hưởng tới chất lượng than bùn.
Do đó để tránh lãng phí tài nguyên và khi kết thúc khai thác nơi đây sẽ
thành hồ chứa nước. Vì vậy không cần để lại than bùn làm bờ mỏ khi kết thúc khai
thác. Có chăng chỉ cần tôn tạo xung quanh hồ thành đường giao thông cho khu du
lịch sinh thái.
Trữ lượng khai thác
Than bùn có cấu trúc địa chất đơn giản các thân khoáng nằm ngang dạng vỉa
chiều dày khá ổn định trên diện rộng, thân quặng được khống chế bởi các công
trình khoan khai đào theo mạng lưới theo địa hình, nên chúng tôi dự kiến sử dụng
phương pháp khối địa chất để tính trữ lượng.
Công thức tính:
V = S x mtb
Trong đó: V – Trữ lượng dự kiến than bùn (m3)
S – Diện tích khối trữ lượng (m2)
mtb – Chiều dày trung bình của thân khoáng (m)
- Diện tích: diện tích khối tính trữ lượng được xác định trên bản đồ bằng
phần mềm MapInfo 9.0 ở lưới chiếu UTM (Cartesian).
- Chiều dày trung bình thân khoáng, theo công thức:
mn
mtb=
+ Trong đó:

m1 + m2 …

n
mtb là chiều dày trung bình thân khoáng (m).
23



m1, m2 … mn là chiều dày thân khoáng tại các lỗ khoan (m).
n: là số lỗ khoan, công trình.
mtb=

m1 + m2 + ...m8 32
=
=4m
8
8

Tổng trữ lượng than bùn toàn mỏ lấy chẵn là 27.337 m3/năm.
a. Tuổi thọ mỏ
Tuổi thọ của mỏ được xác định như sau:
T = TCB + TKT + TĐ

năm

Trong đó:
+ TCB - Thời gian chuẩn bị khai thác cơ bản bao gồm các công việc: làm
đường hào vận chuyển trong mỏ, lắp đặt các công trình phụ trợ v.v… Thời gian
chuẩn bị cơ bản được xác định là TCB = 0,5 năm.
+ TĐ - là thời gian cải tạo, phục hồi môi trường, đóng cửa mỏ. Dự kiến là TĐ
= 0,5 năm.
+ TKT - Thời gian khai thác với công suất thiết kế, được xác định như sau:
TKT = QKT/A, năm
QKT - Trữ lượng khai thác = 356.121 tấn
A – Công suất khai thác than bùn nguyên khai
Thay số:

TKT = 356.121/18.225 = 20 năm


Như vậy tuổi thọ mỏ:
T = 0,5 + 20 + 0,5 = 21 (năm)
b. Chế độ làm việc
+ Số ngày làm việc trong năm: 260 ngày
+ Số ca làm việc trong ngày: 1 ca
+ Số giờ làm việc trong ca: 8h, trong đó số giờ làm việc của xe – máy là 7
giờ.
2.2 Phương pháp khai thác
2.2.1 Phương pháp khai thác
Để khai thác tầng than bùn phải sử dụng máy xúc khai thác tuần tự theo kiểu
cuốn chiếu.
2.2.2 Trình tự và hệ thống khai thác
Trình tự khai thác
Trình tự khai thác xác định là phù hợp với địa hình của mỏ và phương án
khai thác đã chọn. Ở đây để phù hợp và hiệu quả ta chọn phương án khai thác cuốn
chiếu, theo chiều ngược dòng chảy. Tức là từ đầu phía Bắc ta chia đôi thân khoáng
24


ra theo chiều dài thân khoáng để dồn nước về một bên còn một bên tiến hành khấu
giật (đào âm) về phía Nam, ôtô chất tải cùng nền.
Hệ thống khai thác
- Lựa chọn hệ thống khai thác
Hệ thống khai thác là trình tự xác định để hòan thành các công tác chuẩn bị,
xúc bốc và khai thác, đảm bảo cho mỏ lộ thiên họat động được an toàn, kinh tế và
thu hồi tới mức tối đa trữ lượng khoáng sản trong mỏ.
Xét điều kiện địa chất mỏ, kỹ thuật công nghệ, khả năng thiết bị thi công
cũng như công suất khai thác theo thiết kế và đặc điểm địa hình hiện trạng, hệ
thống khai thác được chọn áp dụng cho mỏ than bùn Đăk Gour là hệ thống khai

thác cuốn chiếu.
Hệ thống khai thác này có một số ưu điểm: tổ chức khai thác đơn giản, an
toàn.
Các thông số của hệ thống khai thác:
Mỏ than bùn Đăk Gour sẽ được khai thác lộ thiên bằng máy xúc theo tuần tự
và khai thác tới sát biên giối mỏ. Do chiều sâu khai thác than bùn nhỏ trung bình
2,35m chỉ với 1 tầng khai thác (chiều cao tầng khai thác từ 1,5m đến 3,9m) nên
không cần để lại bờ moong. Song cũng có thể tính toán bờ moong theo tầng phong
hóa đá bazan.
Dự báo góc dốc bờ moong ổn định cho tầng 1 (tầng phủ):
Giá trị đặc trưng cơ lý của tầng 1b (trong mỏ này không lấy mẫu cơ lý mà
tham khảo một số mẫu cơ lý của lớp phong hóa đá bazan ở các mỏ khác) thống kê
theo bảng sau:
Góc dốc bờ khai trường ổn định khi khai thác than bùn được xác định bởi
công thức:
tg ∝ =

tgϕ

η

+

C
(2)
γH

Trong đó:
- ∝ : góc dốc bờ khai trường ổn định, độ;
- ϕ : góc ma sát trong 27,10o;

- η : hệ số an toàn, lấy bằng 1.1;
- c : lực dính kết, 0,97g/m2;
- γ : dung trọng tự nhiên, 1843 kg/m3;
- H : chiều dày tầng phủ lớn nhất 3,0 m;
Lắp vào công thức tính (2) ta được tg ∝ = 0,43 kết quả góc dốc bờ moong ổn
định là 23,30o.
25


×