Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

TÌM HIỂ Ệ SẢN XUẤT CNG TẠI NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH ĐỒNG NAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 23 trang )

TÌM HIỂ
Ệ SẢN XUẤT CNG
TẠI NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI

LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian rèn luyện và học tập, em đƣợc các thầy cô giới thiệu thực tập tại
Trung tâm tƣ vấn đầu tƣ và thiết kế (DEC) - Tổng Công Ty Tƣ vấn Thiết kế Dầu
Khí (PV Engineering). Đƣợc thực tập tại đây đối với em là điều vô cùng vinh dự
bởi Tổng Công ty Tƣ vấn Thiết kế Dầu khí (PV Engineering ) là Tổng Công ty
chuyên về tƣ vấn thiết kế duy nhất trong Tập Đoàn Dầu Khí Việt Nam. Đƣợc thực
tập trong một môi trƣờng chuyên nghiệp giúp chúng em học hỏi đƣợc rất nhiều điều
từ kiến thức chuyên môn đến kinh nghiệm thực tế trong tƣ vấn thiết kế. Tuy nhiên
do kinh nghiệm chuyên môn thực tế không nhiều nên em nhận thấy còn một số
thiếu sót trong quá trình tìm hiểu và thực tập tại Trung tâm. Chúng em hi vọng sẽ
tiếp tục đƣợc nhận sự quan tâm, hƣớng dẫn, chỉ bảo thêm.
Em xin gửi lời cảm ơn anh Nguyễn Văn Phong – Phó phụ trách Phòng Công Nghệ
là ngƣời trực tiếp tạo điều kiện để chúng em đƣợc thực tập tại Phòng và anh Vũ Hải
Nam là ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn em trong thời gian vừa qua. Em xin gửi lời
cảm ơn chân thành đến toàn thể các anh trong Phòng đã nhắc nhở, động viên và tạo
điều kiện cho chúng em trong suốt thời gian thực tập tại đây !

SV: PHAN ANH TUẤN

TRANG 1


TÌM HIỂ
Ệ SẢN XUẤT CNG
TẠI NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI

MỤC LỤC


PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NƠI THỰC TẬP .......................................................................... 4
1.1 GIỚI THIỆU VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TỔNG CÔNG TY TƢ VẤN THIẾT KẾ DẦU
KHÍ (PVE). .................................................................................................................................................. 4
1.2 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA PVE ................................................................................................ 4
1.2.1 Tƣ vấn và Thiết kế ......................................................................................................................... 4
1.2.2 Khảo sát và kiểm định ................................................................................................................... 5
1.2.3 Tƣ vấn quản lý dự án ..................................................................................................................... 5
1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC PVE .................................................................................................................... 6
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP ............................................................................................................ 7
CHƢƠNG I: TÌM HIỂU CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ..................................................................... 7
1.1 QUY TRÌNH CÁCH THỨC ĐỂ THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ TƢ VẤN. .................... 7
1.2.2 Triển khai lập hồ sơ đấu thầu ....................................................................................................... 8
1.2.3 Đóng gói gửi hồ sơ dự thầu ............................................................................................................ 8
1.2.4 Đàm phán ký kết hợp đồng ........................................................................................................... 8
1.2.5 Triển khai dự án ............................................................................................................................. 8
1.2.6 Kết thức dự án ................................................................................................................................ 9
CHƢƠNG II: MỘT SỐ PHẦN MỀM THIẾT KẾ, MÔ PHỎNG TRONG THIẾT KẾ DẦU
KHÍ ............................................................................................................................................................... 9
2.1 Tầm quan trọng của phần mềm mô phỏng ......................................................................................... 9
2.1.1 Một số phần mềm mô phỏng ...................................................................................................... 10
2.1.2 Một số phần mềm thông dụng .................................................................................................... 11
2.1.2.1 Pipesim ................................................................................................................................. 11
2.1.2.2 Hysys..................................................................................................................................... 12
2.1.2.3 Dynsim .................................................................................................................................... 13
2.1.2.4 PDMS ..................................................................................................................................... 14
CHƢƠNG III: CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ AN TOÀN, HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MỘT DỰ
ÁN ............................................................................................................................................................... 16
3.1 Cách thức đánh giá an toàn của một dự án ...................................................................................... 16
3.1.1 Vai trò của các bên tham gia ...................................................................................................... 16
3.1.2 Thảo luận ..................................................................................................................................... 16

3.1.3 Biện pháp ..................................................................................................................................... 16
3.1.4 Kết luận ......................................................................................................................................... 17
3.2 Cách thức đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án .............................................................................. 17
CHƢƠNG IV: TÌM HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CNG TẠI NHÀ MÁY
CNG NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI ........................................................................................................ 18
4.1

TỔNG QUAN ................................................................................................................................ 18

SV: PHAN ANH TUẤN

TRANG 2


TÌM HIỂ
Ệ SẢN XUẤT CNG
TẠI NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI
4.1.1

Giới thiệu.................................................................................................................................... 18

4.1.2 Các ký hiệu và viết tắt ............................................................................................................... 19
4.2

CÁC THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ ................................................................................................ 19

4.2.1 Các thông số đầu vào thiết kế công nghệ.................................................................................. 20
4.2.2 Các thông số môi trƣờng ........................................................................................................... 20
4.2.3 Các thông số giả định đƣa vào mô phỏng ................................................................................ 20
4.3


KẾT QUẢ MÔ PHỎNG ............................................................................................................... 20

4.4

MÔ TẢ HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ ........................................................................................... 20

4.5

KẾT LUẬN .................................................................................................................................... 22

4.6

TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ CÁC TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG............................................... 23
........................................................................................................................... 23

SV: PHAN ANH TUẤN

TRANG 3


TÌM HIỂ
Ệ SẢN XUẤT CNG
TẠI NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NƠI THỰC TẬP
1.1 GIỚI THIỆU VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TỔNG CÔNG TY TƢ VẤN
THIẾT KẾ DẦU KHÍ (PVE).
Tổng công ty Tƣ vấn Thiết kế Dầu khí – CTCP (gọi tắt là PV Engineering) là đơn vị
trực thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, đƣợc thành lập trên cơ sở cơ cấu

lại Công ty Cổ phần Tƣ vấn đầu tƣ và thiết kế Dầu khí và hợp nhất một số đơn vị
hoạt động trong lĩnh vực tƣ vấn thiết kế trực thuộc Tập đoàn để hình thành mô hình
Công ty mẹ - Công ty con. Quá trình xây dựng & phát triển của PV Engineering
đƣợc đánh dấu bằng những cột mốc quan trọng:
 Tháng 4 năm 1998, tiền thân của PV Engineering là Công ty Tƣ vấn Đầu tƣ
Xây dựng Dầu khí chính thức đƣợc thành lập theo Quyết định số
03/1998/QĐ-VPCP của Bộ trƣởng, Chủ nhiệm văn phòng Chính phủ.
 Tháng 9 năm 2005, Công ty Tƣ vấn Đầu tƣ Xây dựng Dầu khí đƣợc cổ phần
hóa thành Công ty cổ phần Tƣ vấn đầu tƣ và thiết kế Dầu khí trực thuộc Tập
đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam.
 Tháng 09 năm 2010, Căn cứ quyết định số 2271/QĐ-DKVN của Tập đoàn
dầu khí Việt Nam về việc cơ cấu lại Công ty Cổ phần tƣ vấn Đầu tƣ và Thiết
kế Dầu khí thành Tổng công ty Tƣ vấn Thiết kế Dầu khí hoạt động theo mô
hình Công ty mẹ - công ty con.
 Tháng 06 năm 2011, PV Engineering tổ chức ra mắt Tổng công ty Tƣ vấn
Thiết kế Dầu khí.
1.2 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA PVE
1.2.1 Tƣ vấn và Thiết kế
PV Engineering là nhà cung cấp dịch vụ tƣ vấn thiết kế chuyên nghiệp hàng đầu tại
Việt Nam về chuyên ngành dầu khí từ thƣợng nguồn đến hạ nguồn, các dự án năng
lƣợng, các công trình công nghiệp và dân dụng khác trong các lĩnh vực sau:







Lập quy hoạch
Lập báo cáo đầu tƣ xây dựng công trình và đánh giá hiệu quả dự án

Thiết kế cơ sở
Thiết kế FEED
Thiết kế chi tiết
Tƣ vấn các giải pháp kỹ thuật và công nghệ

Những sản phẩm về tƣ vấn thiết kế mà PV Engineering cung cấp với độ chính xác
cao và mang lại những giá trị to lớn cho khách hàng dựa trên nền tảng công nghệ
tiên tiến với những phần mềm chuyên dụng hàng đầu trên thế giới hiện nay: PDMS,
Hysis, Pro II, AUTOPIPE, OFFPIPE, MATHCAD, TANK, CAESAR II, PV Elite,
Structural Analysis (SACS), STAAD PRO 2006, SAP 2000, MIDAS SET 2006,
NOVA 2004, GEOSLOPE 2007, Smart Plan Instrumentation, ETAP, DiaLux,
InstruCal Plus, PIPENET, Acitt 2007, PRIMAVERA….

SV: PHAN ANH TUẤN

TRANG 4


TÌM HIỂ
Ệ SẢN XUẤT CNG
TẠI NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI

1.2.2 Khảo sát và kiểm định
PV Engineering đã và đang cung cấp cho đối tác và khách hàng những dịch vụ về tƣ
vấn khảo sát và kiểm định chuyên ngành dầu khí với chất lƣợng hàng đầu và giá cả
cạnh tranh. Hoạt động tƣ vấn khảo sát và kiểm định của PV Engineering bao gồm:
─ Khảo sát địa hình, địa chất, khí tƣợng thủy văn các công trình dầu khí, công
trình công nghiệp và dân dụng.
─ Khảo sát và phân tích, đánh giá hiện trạng các công trình dầu khí, công trình
công nghiệp và dân dụng

─ Phân tích các chỉ tiêu cơ lý các mẫu thí nghiệm
─ Kiểm định và dịch vụ kỹ thuật chuyên ngành
1.2.3 Tƣ vấn quản lý dự án
PV Engineering là nhà cung cấp dịch vụ tƣ vấn quản lý dự án uy tín trên thị trƣờng
dầu khí qua các hoạt động:
─ Tƣ vấn quản lý dự án các dự án chuyên ngành dầu khí từ trên bờ, dự án
ngoài biển, dự án thăm dò, khai thác dầu khí, lọc dầu, dự án nhiên liệu sinh
học, các dự án dân dụng và công nghiệp khác
─ Tƣ vấn giám sát các công trình dầu khí, công nghiệp và dân dụng;
─ Tƣ vấn lập hồ sơ mời thầu, đấu thầu, phân tích, đánh giá hồ sơ dự thầu;
─ Tƣ vấn công tác đền bù, giai tỏa;
─ Tƣ vấn lập định mức kinh tế kỹ thuật, lập quy trình quản lý dự án, lập quy
trình quản lý chất lƣợng thi công;
─ Quản lý và cung cấp dịch vụ/ bảo dƣỡng công trình;
─ Quản lý thi công xây lắp;
─ Quản lý chất lƣợng công trình xây dựng;
─ Quản lý chi phí dự án đầu tƣ xây dựng công trình.

SV: PHAN ANH TUẤN

TRANG 5


TÌM HIỂ
Ệ SẢN XUẤT CNG
TẠI NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI

1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC PVE
SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

BAN KIỂM SOÁT
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

CÁC PHÒNG BAN

CÁC CÔNG TY THÀNH
VIÊN

CÔNG TY PV POWER PCC
TRUNG TÂM TƯ VẤN
THIẾT KẾ (DEC)
BAN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN

CÔNG TY PVPE

BAN KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ

CÔNG TY PVE-PMC

VĂN PHÒNG

CÔNG TY PVE-SC

BAN KINH TẾ KỸ THUẬT
CÔNG TY PCIC

BAN THƯƠNG MẠI HỢP
ĐỒNG

BAN TỔ CHỨC NHÂN SỰ

SV: PHAN ANH TUẤN

TRANG 6


TÌM HIỂ
Ệ SẢN XUẤT CNG
TẠI NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI

PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
CHƢƠNG I: TÌM HIỂU CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN
1.1 QUY TRÌNH CÁCH THỨC ĐỂ THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ
TƢ VẤN.

Trình tự
1

2

3

Sơ đồ thực hiện
Tiếp nhận hồ sơ mời
thầu
Triển khai lập hồ sơ dự
Triển khai lập hồ sơ dự
thầu
thấu

Triển khai lập hồ sơ dự
Triển khai lập hồ sơ dự
thầu
Đàm phán ký kết hợp
thầu
đồng
Triển khai lập hồ sơ dự
thầu

4

Thực hiện dự án

Diễn giải

- Hồ sơ đề xuất kỹ thuật
- Hồ sơ đề xuất thƣơng mại

- Thống nhất quản điểm và các
điều kiện của 2 bên về công nghệ
và giá thành để ký kết hợp đồng
- Phƣơng pháp luận: tài nguyên,
quy trình thực hiện
- Danh mục hồ sơ tài liệu thực
hiện, tiến độ dự án
-Kế hoạch thực hiện dự án
- Triển khai dự án
-Hoàn thiện hồ sơ

5


Kết thúc dự án

- Đóng dự án

- Giám sát quyền tác giả
- Hỗ trợ trong mua sắm thiết bị
6

Một số công việc khác

- Hỗ trợ trong thi công chế tạo
-Hỗ trợ vận hành chạy thử

SV: PHAN ANH TUẤN

TRANG 7


TÌM HIỂ
Ệ SẢN XUẤT CNG
TẠI NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI

1.2.1 Tiếp nhận hồ sơ mời thầu
Chủ đầu tƣ gửi hồ sơ mời thầu tới nhà thầu, nhà thầu xem đánh giá khả năng tham
gia đấu thầu
1.2.2 Triển khai lập hồ sơ đấu thầu
Hồ sơ đề xuất về mặt kỹ thuật:
+ Các yêu cầu về thông tin kỹ thuật về dự án/gói thầu
+ Kế hoạch thực hiện, nguồn lực, tiến độ, phƣơng pháp luận

+ Phƣơng án kỹ thuật, hồ sơ kinh nghiệm
Hồ sơ đề đề xuất tài chính, thƣơng mại:
+ Giá đề xuất dự thầu
+ Đơn giá chi tiết cho các hạng mục cấu thành gói thầu
1.2.3 Đóng gói gửi hồ sơ dự thầu
Sau khi hoàn thiện xong hồ sơ dự thầu (Hồ sơ kỹ thuật, hồ sơ thƣơng mại) bên dự
thầu gửi cho chủ đầu tƣ.
1.2.4 Đàm phán ký kết hợp đồng
Thống nhất quản điểm và các điều kiện của 2 bên về công nghệ và giá thành để ký
kết hợp đồng.
Tiến hành ký kết hợp đồng
1.2.5 Triển khai dự án
Nghiên cứu phạm vi công việc cần tiền hành
Lập các kế hoạch thực hiện nhƣ: Nhân sự, tổ chức, thành lập các đội thiết kế
Lập các danh mục các tài liệu cần giao cho chủ đầu tƣ
Lập bảng tiến độ, bảng nhân lực
Phƣơng pháp luận, các tiêu chuẩn, quy phạm, tài liêu, phầm mền…. để thực hiện dự
án
Phân tích thiết kế, lập hồ sơ thiết kế;

SV: PHAN ANH TUẤN

TRANG 8


TÌM HIỂ
Ệ SẢN XUẤT CNG
TẠI NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI

1.2.6 Kết thức dự án

Hoàn thiện hồ sơ gửi chủ đầu tƣ
Trả lời các comment của bên chủ đầu tƣ và đăng kiểm
Hỗ trợ kỹ thuật và tƣ vấn mua sắm thiết bị (nếu có)
Hỗ trợ trong quá trình vận hành chạy thử (nếu có)

CHƢƠNG II: MỘT SỐ PHẦN MỀM THIẾT KẾ, MÔ PHỎNG TRONG
THIẾT KẾ DẦU KHÍ
2.1 Tầm quan trọng của phần mềm mô phỏng
Hiện nay số lƣợng các phần mềm mô phỏng trong lĩnh vực công nghiệp hóa đâ rất
lớn, trong đó phải kể đến một số phần mềm mạnh và nổi tiếng nhƣ : PRO/II,
Dynsim (Simsci); HYSIM, HYSYS, HTFS, STX/ACX, BDK (Hyprotech);
PROSIM, TSWEET (Bryan research & engineering); Design II (Winsim); IDEAS
Simulation; Simulator 42 … Trong đó, phổ biến là PRO II, Hysys, Dynsim.
Mô phỏng là việc mô hình hóa các hoạt động, các quá trình bằng ngôn ngữ lập trình
nhờ sự trợ giúp của máy tính.
Thiết kế mô phỏng là quá trình thiết kế với sự trợ giúp của các phần mềm chuyên
dụng trên máy tính.
Thiết kế mô phỏng trong công nghệ hóa học đƣợc sử dụng:
+ Thiết kế quá trình công nghệ mới.
+ Tối ƣu hóa trong vận hành.
+ Kiểm tra, xử lý các sự cố.
+ Kiểm tra, đánh giá hoạt động của thiết bị/ quá trình…

SV: PHAN ANH TUẤN

TRANG 9


TÌM HIỂ
Ệ SẢN XUẤT CNG

TẠI NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI

* Các bước thiết lập mô phỏng:
Thu thập số liệu

Đánh giá số liệu

Lập mô hình đầy
đủ (PFD/BFD)

Rút gọn mô hình

Chạy chƣơng
trình mô phỏng

Thiết lập mô hình
trên phần mềm mô
phỏng với các số
liệu dự kiến

OK

Kết luận và chọn
mô hình cuối
cùng

* Ứng dụng mô phỏng:
- Tốc độ tính toán nhanh gấp nhiều lần so với tính toán thủ công theo cách truyền
thống.
- Có thể mô phỏng giả định các tình huống mà trong thực tế không thể kiểm chứng

bằng phƣơng pháp thực nghiệm.
- Cho phép khảo sát đồng thời sự ảnh hƣởng thay đổi cùng lúc của nhiều yếu tố đến
quá trình vận hành thiết bị/ nhà máy.
2.1.1 Một số phần mềm mô phỏng
- Simulation Sciences SIMSCI (California): PRO//II, DYNSIM.
- Hyprotech (Calgary, Canada): HYSIM, HYSYS, HTFS, STX/ACX, BDK.
- Bryan research & engineering: PROSIM, TSWEET.
- Prosim (Labege, France): Prosim Plus.
- Chemstation (Houston): CHEMCAD.
- Winsim (DESIGN II for Windows).
- IDEAS Simulation.
- Simulator 42.
- Phần mềm OLGA, Pipesim…

SV: PHAN ANH TUẤN

TRANG 10


TÌM HIỂ
Ệ SẢN XUẤT CNG
TẠI NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI

2.1.2 Một số phần mềm thông dụng
2.1.2.1 Pipesim
Pipesim là phần mềm tính toán và thiết kế đƣờng ống nhƣ: Đƣờng ống nƣớc lạnh để
làm mát không khí; Đƣờng ống nƣớc nóng và hơi bảo hòa; Đƣờng ống nƣớc ngƣng;
Đƣờng ống dẫn dầu; Đƣờng ống dẫn các lƣu chất khác…

Ƣu điểm của Pipesim:

Pipesim cung cấp một công cụ toàn diện để phân tích hệ thống đƣờng ống
nhiều pha phức tạp với hệ thống module liên kết
Pipesim kết hợp chặt chẽ các tiêu chuẩn công nghiệp hiện hành về dòng
nhiều pha giúp dự đoán chế độ dòng chảy, sự giảm áp…
Giúp dự đoán khả năng hình thành Hidrat và ảnh hƣởng lên hệ thống
Phần mềm này chứa đựng tất cả các modunle của các thiết bị cơ sở nhƣ:
Thiết bị tách; Máy nén và máy giãn nở; Thiết bị gia nhiệt, làm lạnh; Van
điều tiết…giúp dễ dàng cho quá trình thiết kế
Xây dựng đƣợc mô hình dòng chảy từ nguồn tới nơi sản xuất
Mô phỏng hệ thống sản xuất từ đó cải thiện nó, giúp tối ƣu hóa hệ thống sản
xuất
Nhƣợc điểm của Pipesim:
Chỉ đƣợc dùng để tính toán và thiết kế đƣờng ống

SV: PHAN ANH TUẤN

TRANG 11


TÌM HIỂ
Ệ SẢN XUẤT CNG
TẠI NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI

2.1.2.2 Hysys
Hysys là sản phẩm của công ty
Hyprotech – Canada thuộc công ty
AEA Technologie Engineering Softwate
– Hyprotech Ltd. Là phần mềm có khả
năng tính toán đa dạng, cho kết quả có
độ chính xác cao, đồng thời cung cấp

nhiều thuật toán sử dụng, trợ giúp trong
quá trình tính toán công nghệ, khảo sát
các thông số trong quá trình thiết kế nhà
máy chế biến khí. Ngoài thƣ viện có
sẵn, Hysys cho phép ngƣời sử dụng tạo
các thƣ viện riêng rất thuận tiện cho việc sử dụng. Ngoài ra Hysys còn có khả năng
tự động tính toán các thông số còn lại nếu thiết lập đủ thông tin. Đây chính là điểm
mạnh của Hysys giúp ngƣời sử dụng tránh những sai sót và đồng thời có thể sử
dụng những dữ liệu ban đầu khác nhau.
Hysys đƣợc thiết kế sử dụng cho hai trạng thái mô phỏng:
Steady Mode: Trạng thái tĩnh, sử dụng thiết kế công nghệ cho một quá trình.
Dynamic Mode: Trạng thái động, mô phỏng thiết bị hay quy trình ở trạng
thái đang vận hành liên tục, khảo sát sự thay đổi các đáp ứng của hệ thống
theo sự thay đổi của một vài thông số.
Phạm vi ứng dụng:
Công nghệ chế biến khí
Công nghệ lọc dầu
Công nghệ hóa dầu
Hóa học
Ứng dụng Hysys:
Hysys Concept: Thiết kế và bảo vệ hệ thống phân tách một cách hiệu quả
nhất.
Hysys Process: Giảm thấp nhất vốn đầu tƣ và chi phí vận hành, chọn lựa
cách bảo quản, các đặc tính và phân loại thiết bị, trang bị và sửa chữa các
thiết bị để cải tiến quá trình hoạt động và điều khiển nhà máy.
Hysys Plant: Sử dung công cụ mô phỏng để đƣa ra các điều kiện thuận lợi,
đánh giá hoạt động của nhà máy hiện hành, trang bị các thiết bị để đạt đƣợc
độ tin cậy về hoạt động, an toàn, lợi nhuận cao nhất. Cải tiến các thiết bị có
sẵn và mở rộng quy mô nhà máy hiện hành.


SV: PHAN ANH TUẤN

TRANG 12


TÌM HIỂ
Ệ SẢN XUẤT CNG
TẠI NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI

Hysys OTS: Những quy trình hƣớng dẫn hoạt động giúp ngƣời vận hành
nắm bắt về công nghệ, mức độ an toàn trong hoạt động của nhà máy, làm
theo những quy tắc hƣớng dẫn về an toàn và vận hành để tăng lợi nhuận.
Hysys RTO+: Tối ƣu hiệu quả nhà máy, chuyển đổi mô hình sản xuất, sử
dụng công nghệ có sẵn và tăng lợi nhuận trong hoạt động bằng cách cho
phép những thay đổi về công nghệ và sản phẩm.
Economix: Những dữ liệu thu đƣợc từ mô phỏng là công cụ cơ bản để dựa
vào nó mà có những thông tin xác thực nhằm quyết định về vấn đề đầu tƣ và
xây dựng một cách có hiệu quả nhất.
Ƣu điểm của phần mềm Hysys:
Có khả năng tính toán đa dạng.
Cho kết quả có độ chính xác cao, cung cấp nhiều thuật toán sử dụng, trợ giúp
trong quá trình tính toán công nghệ, khảo sát các thông số trong quá trình
thiết kế nhà máy chế biến khí.
Ngoài thƣ viện có sẵn, Hysys cho phép ngƣời sử dụng tạo các thƣ viện riêng
rất thuận tiện cho việc sử dụng.
Có khả năng tự động tính toán các thông số còn lại nếu thiết lập đủ thông tin
-> điểm mạnh.
So với Pro/II, điểm nổi bật của Hysys là giao diện thân thiện hơn, tƣơng
thích với nhiều hệ điều hành và cách truy xuất kết quả tốt hơn, giúp cho
ngƣời dùng dễ đọc và dễ phân tích hơn so với Pro/II. Mặc khác nhờ ra đời

sau nên Hysys đã kịp hiệu chỉnh các thiếu sót của Pro/II, Hysys có nhiều mô
hình thiết bị hơn, khả năng tính toán thiết kế cao hơn, kèm theo đó là các mô
hình thiết bị điều khiển nhƣ LIC….
2.1.2.3 Dynsim
Dynsim là sản phẩm của SIMSCI, là phần mềm mô phỏng động đƣợc sử dụng cho
kỹ sƣ thiết kế và vận hành, với nhiều
ứng dụng đa dạng trong các quá trình
công nghiệp gồm lọc dầu và một số
quá trình hóa học khác. Dynsim có một
cơ sở dữ liệu rất lớn các cấu tử, các mô
hình nhiệt động học và các thiết bị. Nó
cho phép thực hiện nhiều ứng dụng
nhƣ nghiên cứu thiết kế quá trình, khảo
sát quá trình điều khiển, huấn luyện
vận hành, phân tích hệ thống tối ƣu
hóa thời gian thực hiện.

SV: PHAN ANH TUẤN

TRANG 13


TÌM HIỂ
Ệ SẢN XUẤT CNG
TẠI NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI

Phạm vi ứng dụng:
Công nghệ lọc dầu.
Công nghệ chế biến khí.
Công nghệ hóa dầu.

Một số quá trình hóa học khác.
 Đặc biệt hiệu quả khi tính toán đƣờng ống.
Ƣu điểm Dynsim:
Dynsim có một cơ sở dữ liệu rất lớn:
+ Các cấu tử
+ Các mô hình nhiệt động học
+ Các thiết bị
Cho phép thực hiện nhiều ứng dụng:
+ Nghiên cứu thiết kế quá trình
+ Khảo sát quá trình điều khiển
+ Huấn luyện vận hành
+ Phân tích hệ thống
+Tối ƣu hóa thời gian thực
Tính năng vƣợt trội trong việc mô phỏng động
+ Tính toán rất nhanh và chính xác trong mô phỏng động.
+ Các thiết bị chính trong sơ đồ công nghệ, thiết bị điều khiển, vận hành và
khả năng đáp ứng của chúng rất gần với thực tế.
+ Có thể lấy kết quả thiết kế ở trạng thái ổn định trực tiếp từ Pro II của một
quá trình có sẵn
+ Có thể kết nối dữ liệu với các phần mềm khác nhƣ Excel, Hysys,...
Khả năng kết nối dữ liệu thiết kế với Pro II, Hysys, mô phỏng hiệu quả và
chính xác
Giá thành phần mềm so với giá của một pilot.
Đối với tổng công ty tƣ vấn thiết kế dầu khí (PV Engineering) đang sử dụng phần
mềm mô phỏng Hysys là chủ yếu với phần mềm có ứng dụng đa dạng.
2.1.2.4 PDMS
PDMS (Plant Design Management System) là một trong những phần mềm thiết kế
nhà máy hàng đầu hiện nay. Với hơn 30 năm kinh nghiệm, đƣợc hơn 1000 khách
hàng sử dụng, 10.000 dự án đƣợc hoàn thành cùng với hàng trăm thiết kế mới mỗi
năm cũng đủ để PDMS đƣợc xếp hạng tốt nhất về mặt kỹ thuật. PDMS là một phần

mềm đa dụng, hỗ trợ thiết kế 3D cho các công trình công nghiệp; kiến trúc, quy
hoạch; kết cấu thép/bêtông, hệ thống ống công nghệ, cấp thoát nƣớc; hệ thống ống
ngành thông gió, điều hoà không khí; hệ thống máng, cáp điện … với các
module chính nhƣ:

SV: PHAN ANH TUẤN

TRANG 14


TÌM HIỂ
Ệ SẢN XUẤT CNG
TẠI NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI

Equipment - Thiết kế máy – thiếtbị
2- Pipework - Thiết kế hệ thống ống công nghệ, cấp/ thoát nƣớc
3- Cabletray - Thiết kế hệ thống máng cáp công nghiệp/ dândụng
4- HVAC designer - Thiết kế hệ thống ống thông gió, điều hoà không khí
5- Structure - Thiết kế kết cấu thép, bê-tông…
6- Hanger&Support - Thiết kế các kết cấu treo, đỡ ống , máng…
7- Draft - Chuyển đổi mô hình 3D thành bản vẽ 2D
8- Isodraft - Lập bản vẽ Isometric cho đƣờng ống
1-

Ƣu điểm của phần mềm PDMS:
Linh hoạt, dễ sử dụng – Có thể tạo thƣ viện chuyên dùng cho nhiều công
trình
Cho phép nhiều ngƣời sử dụng, cùng thiết kế trên một mô hình
Lƣu trữ trữ lƣợng mô hình lớn, có thể truy xuất từng phần
Giao tiếp đƣợc với AutoCAD

Dễ dàng xây dựng mô hình thiết bị hoặc lấy từ thƣ viện mẫu sẵn có
Hỗ trợ thiết kế đƣờng ống từ thiết kế ý tƣởng tới tính toán vật tƣ, chọn thiết
bị và xuất bản vẽ thi công nhanh chóng với chức năng MTO (Material Take
off)
Giao diện ngƣời dùng thân thiện, dễ sử dụng

SV: PHAN ANH TUẤN

TRANG 15


TÌM HIỂ
Ệ SẢN XUẤT CNG
TẠI NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI

CHƢƠNG III: CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ AN TOÀN, HIỆU QUẢ KINH TẾ
CỦA MỘT DỰ ÁN
3.1 Cách thức đánh giá an toàn của một dự án
Để hoàn thành một dự án, PV Engineering cần phải trải qua nhiều giai đoạn quan
trọng. Khi dự án đƣợc triển khai và đã hoàn thành, dự án có thành công hay không
cần phải qua tổ kiểm định, giám sát về mức độ an toàn và khắc phục những rủi ro có
thể xảy ra thông qua các buổi họp. Để thực hiện đánh giá an toàn cho dự án,
PVEngineering sẽ thuê các công ty chuyên về đánh giá an toàn nhƣ Lloyd, Bureau
Veritas, DNV, v.v....PV Engineering sẽ tổ chức họp đánh giá HAZOP với sự tham
dự của các bên PVE, chủ đầu tƣ và các công ty đánh giá an toàn nêu ở trên. Buổi
họp sẽ tập trung đề cập đến các mối nguy hiểm có thể xảy ra, các nguy cơ và các
biện pháp phòng tránh khắc phục. Các vấn đề đƣợc nêu ra trong buổi họp sẽ đƣợc
cập nhật vào trong các tài liệu thiết kế của PVE để đảm bảo an toàn cho hệ thống
đƣợc thiết kế.
Sơ đồ đánh giá an toàn


CHỦ ĐẦU TƢ

TỔ KIỂM ĐỊNH,
GIÁM SÁT

TỔ THIẾT KẾ

THẢO LUẬN

BIỆN PHÁP

KẾT LUẬN
3.1.1 Vai trò của các bên tham gia
- Công ty kiểm định: Đƣa ra những rủi ro có thể xảy ra trong dự án.
- PVE: Đƣa ra các bƣớc tiến hành dự án, tiếp nhận các rủi ro xảy ra trong quá trình
thiết kế.
- Chủ đầu tƣ: Lắng nghe và xem xét mức độ rủi ro có thể xảy ra.
3.1.2 Thảo luận
Đƣa ra các mối nguy hiểm có thể xảy ra trong dự án mà tổ kiểm định, giám sát đề
xuất.
3.1.3 Biện pháp
Các bên đề xuất các biện pháp khắc phục để phong tránh các mối nguy hiểm.

SV: PHAN ANH TUẤN

TRANG 16


TÌM HIỂ

Ệ SẢN XUẤT CNG
TẠI NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI

3.1.4 Kết luận
Đồng nhất quan điểm giữa các bên đƣa ra, và đƣa ra quyết định cuối cùng.
3.2 Cách thức đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án
Để biết đƣợc dự án đem lại hiệu quả kinh tế nhƣ thế nào thông thƣờng ở giai đoạn
đầu của dự án (nghiên cứu tiền khả thi) sẽ đánh giá hiệu quả kinh tế dựa trên nguồn
vốn, nhu cầu thị trƣờng và lợi nhuận dự định sẽ thu đƣợc của dự án.
Xác định và tính toán các chi phí kinh tế, lợi ích kinh tế của dự án;
-

Tính các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế dự án;
Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án;
Xác định và tính toán các chi phí kinh tế, lợi ích kinh tế của dự án

Chi phí kinh tế của dự án bao gồm toàn bộ những chi phí trực tiếp và gián tiếp phát
sinh khi có dự án mà nền kinh tế phải gánh chịu. Những chi phí này bao gồm những
chi phí có thể lƣợng hoá đƣợc và không thể lƣợng hoá đƣợc.
Tính các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế dự án
Trên góc độ nền kinh tế, những lợi ích dự án đem lại cho xã hội đƣợc gọi là lợi ích
kinh tế. Những lợi ích kinh tế của dự án có thể đo lƣờng và lƣợng hoá đƣợc và cũng
có thể không đo lƣờng và không lƣợng hoá đƣợc. Mặt khác, lợi ích kinh tế của dự
án có thể là lợi ích trực tiếp và có thể là lợi ích gián tiếp.

SV: PHAN ANH TUẤN

TRANG 17



TÌM HIỂ
Ệ SẢN XUẤT CNG
TẠI NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI

CHƢƠNG IV: TÌM HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CNG TẠI
NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI
4.1
TỔNG QUAN
4.1.1 Giới thiệu
CNG (Compressed Natural Gas) là khí thiên nhiên nén, thành phần chủ yếu là CH4 metane (chiếm 85%- 95%) đƣợc lấy từ những mỏ khí thiên nhiên, mỏ dầu (khí đồng
hành) hoặc khí nhà máy (thu đƣợc trong quá trình sản xuất của các nhà máy lọc
dầu), qua xử lý và nén ở áp suất cao (200 đến 250 bar) để tồn trữ vào bồn chuyên
dụng và vận chuyển tới các hộ tiêu thụ là các nhà máy có sử dụng nhiệt năng, các
khu chung cƣ… CNG có tính năng tƣơng tự khí thiên nhiên, sạch, chỉ chiếm khoảng
1/200 thể tích so với khí thiên nhiên ở trạng thái bình thƣờng, dễ chuyên chở đi xa
và có chỉ số Octane cao nên đƣợc sử dụng rộng rãi trên thế giới làm nhiên liệu động
cơ thay thế xăng, dầu vì không giải phóng nhiều khí độc nhƣ NO, CO, SO2 khi cháy
và hầu nhƣ không phát sinh bụi. Các động cơ sử dụng CNG có thể làm giảm đến
93% lƣợng CO2, 33% lƣợng NO và đến 50% lƣợng hydrocarbon thải ra khi so sánh
với động cơ xăng. Giá thành CNG rẻ hơn xăng khoảng 10% đến 30% và có tính ổn
định trong thời gian dài so với giá các sản phẩm dầu mỏ. Do khí cháy hoàn toàn,
không gây đóng cặn trong thiết bị đốt và tại bộ chế hòa khí củ
CNG giúp nâng cao hiệu suất, kéo dài đƣợc chu kỳ bảo dƣỡng và tuổi thọ máy móc
thiết bị.. Vì vậy, sử dụng CNG thay thế các nhiên liệu truyền thống nhƣ than, dầu
diesel sẽ bảo vệ môi trƣờng và giảm chi phí. Ngoài ra, CNG còn đƣợc cung cấp làm
nhiên liệ
o các hộ công nghiệ
Nhằm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ khí CNG, Công ty cổ phần CNG Việt Nam giao
cho Tổng công ty tƣ vấn đầu tƣ thiết kế dầu khí (PVE), là đơn vị Tƣ vấn lập Dự án
đầu tƣ xây dựng công trình “Nhà máy CNG Nhơn Trạch – Đồng Nai”. Công suất

của nhà máy là 120 triệu m3 khí/năm nhằm cung cấp khí CNG cho các hộ tiêu thụ
tại các tỉnh Đồng Nai, Bình Dƣơng, Bà Rịa – Vũng Tàu và TP Hồ Chí Minh.
Dự án đầu tƣ theo hai giai đoạn:
Giai đoạn 1:
công suất là 50 triệu Sm3/năm
- Hệ thống công nghệ cho cả hai giai đoạn
Quy mô nhà máy
sản xuất khí CNG tại khu công nghiệp Nhơn Trạch - Đồng Nai với cơ
sở hạ tầng, thiết bị điện, đo đếm, ống công nghệ, PCCC cho công suất
120 triệu m3/năm.
- Hệ thống máy nén với công suất 50 triệu m3/năm.
Giai đoạn 2: Nâng công suấ
ủa nhà máy lên đạt 120 triệu
3
Sm /năm.
- Bổ sung Hệ thống máy nén nâng công suất thêm 70 triệu Sm3/năm..
- Phƣơng tiện vận chuyển và thiết bị.

SV: PHAN ANH TUẤN

TRANG 18


TÌM HIỂ
Ệ SẢN XUẤT CNG
TẠI NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI

ệc
3


ở giai đoạ

trình bày chỉ

4.1.2 Các ký hiệu và viết tắt
CNG

/năm.

Khí tự nhiên nén

PFD

Bản vẽ sơ đồ nguyên lý dòng công nghệ

PVGAS-D

Công ty cổ phần phân phối khí thấp áp

PSV

Van xả an toàn

SDV

Van đóng ngắt khẩn cấp

TI

Cảm biến đo nhiệt độ


PG

Cảm biến đo áp suất

PCV

Van điều chỉnh áp suất

4.2
CÁC THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ
Nguồn khí cung cấp cho nhà máy CNG Nhơn Trạch đƣợc lấy từ nguồn khí của
đƣờng ống dẫn khí Phú Mỹ - Hồ Chí Minh.
Thành phần khí đƣa vào tính toán đƣợc lấy theo bảng dƣới đây:
Thành phần khí

-

(% mol)
N2

0.3254

CO2

2.9280

Methane

87.600


Ethane

4.9130

Propane

2.4340

i-Butane

0.6940

n-Butane

0.5800

i-Pentane

0.1960

n-Pentane

0.1280

C6+

0.1796

H2 O


0.0220

Tổng

100.00

SV: PHAN ANH TUẤN

TRANG 19


TÌM HIỂ
Ệ SẢN XUẤT CNG
TẠI NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI

:






o

K
3
o

K


ới

3

/kgmol

4.2.1 Các thông số đầu vào thiết kế công nghệ
 Tại cụm đo đếm, lọc khí đầu vào (F-01A/B)
3
- Lƣu lƣợng lớn nhất: 21429 Sm3/h
/năm)
- Áp suất
khí đầu vào: 40 – 71 barg
- Nhiệt độ khí đầu vào: 35 °C
 Tại cụm máy nén CNG (K01/02/03/04/05)
- Áp suất khí đầu vào máy nén: 40 barg
- Áp suất yêu cầu đầu ra của máy nén: 250 barg
- Nhiệt độ khí tối đa sau khi ra khỏi máy nén: 45 °C
- Công suất: 50 triệu Sm3/năm
3
 Tại cụm
khí CNG
-01/02/03/04/05)
- Nhiệt độ khí: 45 °C
- Áp suất khí: 250 barg
4.2.2





Các thông số môi trƣờng
Nhiệt độ môi trƣờng không khí: từ 18-38 oC
Nhiệt độ của đất: trung bình 21oC
Độ ẩm trung bình: 85%

4.2.3 Các thông số giả định đƣa vào mô phỏng
 Nhiệt độ khí đầu vào nhà máy: 35 °C
 Các ống sử dụng trong mô phỏng loại ống thép Cacbon thƣơng mại (Carbon
steel). Độ nhám của ống đƣợc lấy = 0,05 mm
 Chiều dài ống
: 72 m

Nhiệt độ khí ra khỏi máy nén: 250 barg /45 °C
 Hiệu suất làm việc của máy nén = 75%

4.3
KẾT QUẢ MÔ PHỎNG
Kết quả mô phỏng đƣợc thể hiện chi tiế

-

4.4
MÔ TẢ HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ
Khí tự nhiên từ đƣờng ống dẫn khí 22” Phú Mỹ- Hồ Chí Minh có áp suấ
từ 40-71 barg đƣợ
ờng ống 6” đến nhà máy CNG Nhơn Trạch
(Tỉnh Đồng Nai). Tại nhà máy CNG Nhơn Trạch, khí đƣợc đo đếm thƣơng mại
thông qua cụm đo đếm đầu vào TM-01A/B. Các thông số công nghệ nhƣ lƣu lƣợng,
SV: PHAN ANH TUẤN


TRANG 20


TÌM HIỂ
Ệ SẢN XUẤT CNG
TẠI NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI

áp suất, nhiệt độ của khí đƣợc đo đếm và kiểm soát tại phòng điều khiển trung tâm
của nhà máy CNG Nhơn Trạch. Trên đƣờng ống chính 6” dẫn vào nhà máy CNG
đƣợc lắp đặt một van bi 6” và một Shutdown valve (SDV101) để cô lập khi xảy ra
sự cố lớn có thể ngắt toàn bộ
ự nhiên vào nhà máy CNG, đảm bảo an
toàn cho ngƣời và nhà máy.
Đƣờng ống dẫn khí sau đó sẽ đƣợc chia làm hai nhánh bao gồm một nhánh
hoạt động và một nhánh dự
ụm đo đếm lƣu lƣợng khí vào nhà máy, ở
mỗi nhánh sẽ có một thiết bị lọc khí (F-01A/B) có tác dụng lọc các tạp chất cơ học
và loại bỏ phần lỏng có thể tạo thành trên đƣờng ống sẽ gây hạ
ỗi khi cần kiểm tra tính chính xác của thiết
bị đo lƣu lƣợng dòng khí đƣa vào nhà máy, ngƣời vận hành sẻ ra mở van bi trên
dòng kế
ới nhau để dòng khí chảy qua hai thiết bị đo lƣu lƣợng thông
qua van một chiều. Trên mỗi thiết bị lọc khí đề
ột van an toàn bảo vệ quá
áp (PSV101/102) để giảm áp bảo vệ cụm thiết bị lọc - đo đếm khí mỗi khi xảy ra sự
cố cháy hoặc rò rỉ
ớp nối hoặc các mối hàn nếu xảy
ra sự cố rò rỉ sẻ giải phóng ra một lƣợng khí ở áp suất cao dễ bắt cháy khi tiếp xúc
với nguồn lửa hay với không khí tỏa ra một lƣợng nhiệt rất lớn trong thời gian ngắn

làm nguồn khí đang đƣợc giữ trong thiết bị lọc cũng nhƣ trong đƣờng ống bị
nở gây tăng áp và nếu không có thiết bị giảm áp để xả khí kịp thời có thể gây ra nổ
ả qua thiết bị giảm áp đƣợc dẫn theo đƣờng ống xả đến vị
trí an toàn theo quy định.
Khí sau khi qua cụm đo đếm lƣu lƣợng TM-01A/B vào nhà máy đƣợc nhập
chung làm một sau đó dẫn qua một loạt van gồ
một chiều, van giảm áp lắp trên đƣờng ống trƣớ


Quá trình sử dụng khí thiên nhiên đƣa vào cụm máy nén để sản xuất ra CNG
chia làm 2 giai đoạn. Giai đoạn đầu sẽ sản xuất khí CNG với công suất 50 triệu m3
khí/năm (lấy ở điều kiện tiêu chuẩn 15oC, 1atm), giai đoạn 2 là 70 triệu m3 khí/
năm. Tổng lƣu lƣợ
ệu m3 khí/ năm. Khí đầu vào trƣớ
o
ệt độ
C, 40 barg.
Ở giai đoạn 1 sử dụng 5 máy nén trong đó có 1 máy nén dự phòng và 4 máy hoạt
động. Máy nén sử dụng là loại máy nén piston, 3 cấp do yêu cầu của nhà máy CNG
nén với tỉ số nén cao và áp suất đầu ra lớn (250 barg) nên sử dụng máy nén piston là
phù hợp nhất.
Từ đƣờng ố
CNG có đƣờng kính mỗi ố

ợc chia làm 5 dòng vào 5 máy nén

trƣớc khi vào máy nén củng phải qua một cụm van gồm: Van bi, van điều chỉnh áp

SV: PHAN ANH TUẤN


TRANG 21


TÌM HIỂ
Ệ SẢN XUẤT CNG
TẠI NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI

suất, van an toàn (SDV) để đảm bảo cho áp suất trƣớ
ẫn vào máy nén khi có sự cố tăng áp.



ất là 40 barg và nhiệt độ là 35 oC đƣợc đƣa
vào máy nén, tại đây máy nén piston 3 cấp sẽ tiến hành nén khí theo 3 giai đoạn kết
hợp với hệ thống làm mát khí đầu ra ở mỗi cấp với tỷ số nén ở mỗi cấp là nhƣ nhau
và nhiệt độ đầu ra của khối khí sau mỗi cấp sau khi đƣợc làm lạnh đƣợc đặt ở 45 oC
( nhiệt độ yêu cầu của khí đầu ra) để nâng cao hiệu quả làm việc của máy nén. Áp
suất đầu ra sau mỗi cấp lần lƣợt là: 73,6 barg; 135,4 barg; 250 barg ứng với tỷ số
nén là 1,84.
Khí sau khi nén đến áp suất 250 barg và làm lạnh đến nhiệt độ 45o
ợc dẫn qua hệ thống van gồ
ột
chiều và để kiểm soát áp suất đầu ra sau máy nén trƣớc khi vào xe bồn chở CNG
loại 20ft (tƣơng đƣơng 17m3) hoặc 40ft (tƣơng đƣơng 34m3) đến nơi tiêu thụ.
Giai đoạn 2 sẽ đƣợc nâng công suất hệ thống máy nén lên 70 triệu m3 khí/ năm
khi khách hàng có nhu cầ
1.
4.5

KẾT LUẬN

Kinh nghiệm rút ra đƣợc sau khi tìm hiểu về quy trình công nghệ sản xuất
CNG tại nhà máy CNG Nhơn Trạch:
Từ yêu cầu của khách hàng để thiết kế các điều kiện vận hành tối ƣu cho hệ
thống, xác định cấu hình nhà máy.
Thực hiện quá trình mô phỏng nhà máy để đƣa ra cách nhìn tổng quan về nhà
máy sau khi vận hành, dựa vào số liệu mô phỏng để tính toán công suất vận
hành của nhà máy, lựa chọn trang thiết bị phù hợp với nhà máy.
Nghiên cứu để lựa chọn các trang thiết bị có giá thành thấp mà vẫn đáp ứng
đƣợc các điều kiện vận hành tối ƣu của nhà máy.
Thiết kế ban đầu phải đảm bảo công suất vận hành của nhà máy ở mức tối đa
mà khách hàng yêu cầu sau khi hoàn tất dự án.
Bên cạnh việc thiết kế để đảm bảo đúng công suất của nhà máy phải đi đôi
với việc bảo đảm an toàn cho ngƣời vận hành cũng nhƣ độ an toàn của nhà
máy
Việc thiết kế phải tuân theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế hiện hành.
Nắm đƣợc quy trình vận hành của nhà máy sản xuất khí CNG
Kinh nghiệm thực tập tại Tổng Công Ty Tƣ Vấn Thiết Kế Dầu khí:

SV: PHAN ANH TUẤN

TRANG 22


TÌM HIỂ
Ệ SẢN XUẤT CNG
TẠI NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI

Nắm rõ đƣợc quy trình làm việc của công ty, tiếp xúc học hỏi kinh nghiệm
thực tế.
Hiều đƣợc các bƣớc thiết kế sơ bộ của một dự án.

Thực hiện quá trình mô phỏng sơ đồ công nghệ, Sơ đồ dòng công nghệ sản
xuất CNG của nhà máy CNG Nhơn Trạch-Đồng Nai.
4.6

TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ CÁC TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG
1.

thiết kế Dầu Khí

2. Nguyễn Thị Minh Hiền. Công nghệ chế biến khí tự nhiên và khí đồng
hành
Các tiêu chuẩn áp dụng cho hệ thống CNG:
-

ASME B 31.8 Gas Transmissions and Distribution Piping Systems
ASME B31.3 Process Piping
ASME Sec.VIII, Division 2: Rules for construction of pressure vessels
API 618:
Reciprocating Compressors for Petroleum, Chemical,
and
Gas industry Services

- API 5L
- API 6D
- API 602

Specification for Line Pipe
Specification for Pipeline Valves
Compact Steel Gate Valves - Flanged, Threaded,


Welding, and Extended - Body Ends.
- API 520
Sizing, Selection and installation of pressure relieving
device.
- API RP 521
Guide for Pressure relieving and De-pressuring
Systems.
- NFPA 52:
Compressed Natural Gas (CNG) Vehicular Fuel
Systems Code, 2002 edition
4.7

Nai

SV: PHAN ANH TUẤN

TRANG 23



×