Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

BÀO CHẾ CÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.61 KB, 26 trang )

BÀO CHẾ CÔNG NGHIỆP
KỸ THUẬT XAY RÂY NGHIỀN


Mục tiêu học tập
Học bài này, sinh viên có khả năng:
1. Trình bày được vai trò của quá trình làm
nhỏ kích thước và phân đoạn KTTP
trong sản xuất thuốc.
2. Trình bày được các kỹ thuật và thiết bị
làm nhỏ KTTP.
3. Trình bày được các kỹ thuật và thiết bị
sử dụng để phân đoạn KTTP, ứng dụng
trong sản xuất.


1.Vai trò của KTTP trong công nghệ
dược phẩm
Ưu điểm của giảm kích thước tiểu phân:
• Ảnh hưởng đến tốc độ hòa tan
• Ảnh hưởng đến quá trình trộn hỗn hợp
• Ảnh hưởng đến quá trình nhào ẩm
• Làm viên có hình thức đẹp hơn, đặc biệt quan trọng
khi viên có chứa chất màu.
Nhược điểm của kích thước tiểu phân nhỏ:
• Giảm độ bền của hoạt chất do tăng diện tích tiếp xúc
với môi trường
• Kết tụ
• Khó trộn



2. Các kỹ thuật làm giảm KTTP
2.1. Phương pháp kết tủa
Áp dụng: sx các nguyên liệu siêu mịn
Phương pháp: thay đổi dung môi, dược chất
sẽ kết tủa.
Kích thước tiểu phân phụ thuộc:
Thành phần và nồng độ dung dịch
Tốc độ thêm dung môi thứ hai
Tốc độ khuấy trộn
Nhiệt độ: nhiệt độ thấp => kết tủa nhanh.


2. Các kỹ thuật làm giảm KTTP
2.2. Phương pháp dùng lực cơ học
* Xay và nghiền.
– Lực nén ép/va chạm
– Lực cắt
– Lực mài mòn
* Sự biến dạng của TP chất rắn khi lực tác động:
Lực tác dụng thấp: biến dạng đàn hồi
Lực tác dụng cao hơn: biến dạng dẻo
Tăng dần đến một giới hạn: biến dạng gẫy vỡ.


12/15/17

6


2. Các kỹ thuật làm giảm KTTP

2.3. Thiết bị phun sấy

Ứng dụng:
Điều chế bột mịn, sx các hỗn hợp tá dược, các nguyên liệu
dập thẳng.
Nguyên tắc:
– Phun ddịch/hdịch dạng sương để bốc hơi trong luồng không khí
nóng.
– Các giọt nhỏ được sấy khô lập tức thành các tiểu phân hình cầu.
– Tiểu phân được tách ra bằng cách thổi qua các cyclon.

Kích thước của các tiểu phân phụ thuộc:
– Kích thước vòi phun
– Tốc độ phun
– Nồng độ dung dịch/hỗn dịch.


3.Kỹ thuật phân đoạn KTTP
• Trong công nghiệp dùng máy rây rung
để phân riêng các tiểu phân.
• Lưới rây có kích thước khác nhau
được quy định trong các dược điển.



KT rây
• Máy rây rung dùng để sàng, phân loại
các nguyên liệu có kích thước không
giống nhau


12/15/17

10


KT trộn
Trộn hỗn hợp rắn là q.trình có ít nhất 2 loại tiểu phân
chất rắn khác nhau nhào trộn để được hh đồng nhất

12/15/17

11


III. (Tiếp)

12/15/17

12


12/15/17

13


Đánh giá quá trình trộn
• Lấy mẫu tại các vị trí khác nhau trong
thiết bị trộn (6 mẫu ở 6 vị trí khác nhau)
• Định lượng hàm lượng dược chất trong

các mẫu
• Tính độ lệch chuẩn tương đối (RSD) của
các kq định lượng thu được để đánh giá
mức độ đồng đều giữa các mẫu.
• Độ lệch chuẩn tương đối càng nhỏ mức
độ đồng nhất của qt trộn càng cao
12/15/17

14


KT Trộn
1. Tỷ lệ DC > 10%: trộn 01 giai đoạn.
2. Tỷ lệ DC <10%: trộn 02 giai đoạn, gđ 1 trộn
tạo hỗn hợp bột mẹ (gồm DC với một phần
TD), sau đó trộn bột mẹ với phần TD còn lại.
3. Tỷ lệ DC <1%: trộn đồng lượng (phương
pháp trộn theo cấp số nhân)
4. Tỷ lệ DC rất nhỏ: hòa tan DC/ dung môi để
trộn với hỗn hợp TD. Dịch lỏng được phân
bố đều trên bề mặt các tiểu phân TD, độ
đồng đều hàm lượng khá tốt


Máy nhào trộn tạo hạt cao tốc
Nguyên lý:
• Nguyên liệu bột và chất kết dính
lỏng được trộn kỹ với nhau trong
nồi trộn trở thành dạng ẩm, mềm,
sau đó được cắt với tốc độ cao qua

bộ cánh cắt bên cạnh nồi trộn và trở
thành dạng hạt
12/15/17

16


KT tạo hạt
• Tạo hạt là một quy trình công nghệ nhằm
liên kết các tiểu phân rắn lại với nhau
thành những khối kết tụ có kích thước
đồng nhất trong khoảng 0,1 -2,0 mm (sx
viên nén dùng hạt có kt 0,5-1,5mm)
• Mục đích: tăng khả năng trơn chảy và
khả năng chịu nén của khối bột=> Viên
có KLđồng nhất, và độ bền cơ học tốt
• Tránh sự phân lớp tiếp theo, giảm bay
bụi, tránh nhiễm chéo trong qt sx
12/15/17

17


III. (Tiếp)

Dập viên qua tạo hạt ướt

Dược chất
Tá dược độn, rã
trong: rây

Tá dược dính
lỏng

Nghiền, rây
Trộn

(Rây)
Nhào
Xát hạt
Sấy hạt
Sửa hạt

Tá dược trơn, rã
ngoài (nếu có): rây
12/15/17

Trộn
Dập viên

18


12/15/17

19


(Tiếp):Tạo hạt compac

Thiết bị tạo hạt cán ép


ra/_news/nov03/images/rollerCompactor.jpg
12/15/17
20


Vai trò của quá trình lọc
• Là quá trình tách riêng các thành phần không tan
ra khỏi môi trường (môi trường lỏng hoặc khí)
• Thu hồi lấy phần kết tủa.
• Thu hồi lấy dung dịch trong.
• Loại bỏ dị vật (cả vi sinh vật) khỏi dung dịch hoặc
khỏi môi trường khí.
• Ứng dụng trong sản xuất thuốc tiêm truyền, nhỏ
mắt, thuốc uống dạng dung dịch, lọc khí nạp ống
thuốc tiêm, thổi khí vô khuẩn trong nhà xưởng
sản xuất và các LAF kiểm soát môi trường.


Vật liệu lọc
- Cellulose: bông, vải, giấy lọc,
màng cellulose (acetat, nitrat
tổng hợp)
-Thủy tinh xốp: Phễu xốp G3, G4
- Sứ xốp (nến lọc)

12/15/17

22



Phương pháp lọc
- Lọc áp suất thuỷ tĩnh: lọc thô, lọc trong
(quy mô nhỏ: bông, giấy, vải: phễu trên
giá, ống lọc,…
- Lọc áp suất giảm: lọc trong :phễu xốp,
màng lọc (bơm hút)
- Lọc áp suất cao: lọc trong, lọc cản
trùng: màng lọc, nến lọc (bơm nén,
năng suất cao)
12/15/17

23


KT LỌC

KT tiểu phân rắn > KT lỗ lọc

Sr (P  p)
V
8l
4

12/15/17

KT tiểu phân rắn < KT lỗ lọc

r


: K.thước lỗ xốp của màng
P, p: áp lực hai phía màng lọc
S : Diện tích bề mặt lọc
η: Độ nhớt của c.lỏng cần lọc
l: Chiều dài lỗ xốp
24


Kiểm tra đánh giá màng lọc

Xác định áp suất tối
thiểu để không khí có
thể đi qua một màng
lọc được thấm ướt
(màng lọc 0,22 mcm
điểm sủi bọt tại áp suất
vào khoảng 3,5 bar)
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×