Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Bài 32. Cách mạng công nghiệp ở Châu Âu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 30 trang )

Chương II:
CÁC NƯỚC ÂU – MĨ
(Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)

Bài 32:

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
Ở CHÂU ÂU


*Khái niệm:
Cách mạng công nghiệp là gì?
Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng kĩ
thuật trong sản xuất, nhằm cơ khí hóa nền sản
xuất, thay thế lao động thủ công bằng máy
móc.


1. Cách mạng công nghiệp ở Anh
a. Tiền đề:
Anh là nước đầu tiên tiến hành cách mạng công nghiệp:
CMTS nổ ra sớm 
G/C TS lên nắm
chính quyền
Tiền đề

Kinh tế TBCN phát
triển mạnh
Có hệ thống thuộc
địa rộng lớn, tạo
ĐK cho TS tích lũy


vốn đầu tư cho CN

Vốn
ĐIỀU
KIỆN

Kĩ thuật

Nhân công

 CMCN ở Anh bắt đầu từ những năm 60 của TK XVIII, kéo
dài đến những năm 40 của TK XIX.


Hoạt động nhóm:
b. Thành tựu:
Nội dung
(lĩnh vực)

Thời
gian

Ngành dệt
(công nghiệp
nhẹ)
Luyện kim
Giao thông
vận tải

c. Kết quả: ( Nhóm 4)


Người
phát
minh

Phát minh
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3


* Những phát minh trong ngành dệt ( Công nghiệp nhẹ)
- 1764: Giêm Hagrivơ phát minh ra máy kéo sợi Gien-ni

Thợ dệt làm việc bằng
xa quay tay

Thợ dệt làm việc bằng
máy Gien-ni


- 1769, Ác-crai-tơ chế tạo ra máy kéo sợi chạy bằng
sức nước.

Ác-crai-tơ

Máy kéo sợi


-Năm 1771, xưởng dệt đầu tiên ra đời ở Anh.



- 1779, Crôm-tơn cải tiến máy kéo sợi cho sợi nhỏ,
chắc, đẹp và bền.

Crôm-tơn

Máy kéo sợi được cải
tiến của Crôm-tơn


-1785, Ét-mơn Các-rai
phát minh máy dệt chạy
bằng sức nước đưa năng
suất tăng 40 lần so với
dệt bằng tay

Ét-mơn Các-rai


- 1784, Giêm-Oát phát minh ra máy hơi nước

Giêm Oát

Máy hơi nước


*Ý nghĩa của máy hơi nước:
- Khắc phục được các hạn chế của
máy chạy bằng sức nước (thoát

khỏi sự lệ thuộc vào thiên nhiên)
- Tốc độ sản xuất và năng suất lao
động tăng lên rõ rệt.
- Giảm sức lao động cơ bắp của
con người. Lao động thủ công
dần thay thế bằng máy móc,
- khởi đầu cho quá trình công
nghiệp hoá.


-Giêm
Oat
(1736 – 1819),
sinh
tại
Scotland,

một kỹ sư có
những cải tiến
cho máy hơi
nước.
- “Người đã
nhân lên gấp
nhiều lần sức
mạnh của con
người”


Nội dung


Thời
gian

-1764
Ngành
dệt

-1769
-1779
-1785
- 1784

Luyện
kim

Giao
thông
vận tải

Người phát
minh

Phát minh

Giêm Hagrivơ -Máy kéo sợi Gien-ni.
Ac-crai-tơ
-Máy kéo sợi chạy bằng sức nước.
Crôm-tơn
-Cải tiến máy kéo sợi với kĩ thuật
cao hơn.

-Chế tạo máy dệt chạy bằng sức
Ét-mơn Cácrai
nước, tăng năng suất 40 lần.
- Máy hơi nước
Giêm Oát


*Luyện kim:
+1735, phát minh ra phương pháp nấu than cốc.
+1784, lò luyện gang đầu tiên được xây dựng.

Mô hình hoạt động của lò luyện gang.


Nội dung

Thời
gian

-1764
Ngành
dệt

-1769
-1779
-1785
- 1784

Luyện
kim


- 1735
- 1784

Giao
thông
vận tải

Người phát
minh

Phát minh

Giêm Hagrivơ -Máy kéo sợi Gien-ni.
Ac-crai-tơ
-Máy kéo sợi chạy bằng sức nước.
Crôm-tơn
-Cải tiến máy kéo sợi với kĩ thuật
cao hơn.
-Chế tạo máy dệt chạy bằng sức
Ét-mơn Cácrai
nước, tăng năng suất 40 lần.
- Máy hơi nước
Giêm Oát
-Phương pháp nấu than cốc
Abraham
Đacbi
Henry Coo-tơ -Xây dựng lò luyện gang đầu tiên



*Giao thông vận tải:
-1814, Xti-phen-xơn chế tạo thành công đầu máy
xe lửa đầu tiên

Xti-phen-xơn

Đầu máy xe lửa


-1825: khánh thành đoạn đường sắt đầu
tiên ở Anh.


Nội dung

Thời
gian

-1764
Ngành
dệt

-1769
-1779
-1785
- 1784

Luyện
kim


- 1735
- 1784

Giao
thông
vận tải

-1814
- 1825

Người phát
minh

Phát minh

Giêm Hagrivơ -Máy kéo sợi Gien-ni.
Ac-crai-tơ
-Máy kéo sợi chạy bằng sức nước.
Crôm-tơn
-Cải tiến máy kéo sợi với kĩ thuật
cao hơn.
-Chế tạo máy dệt chạy bằng sức
Ét-mơn Cácrai
nước, tăng năng suất 40 lần.
- Máy hơi nước
Giêm Oát
-Phương pháp nấu than cốc
Abraham
Đacbi
Henry Coo-tơ -Xây dựng lò luyện gang đầu tiên

Xtiphenxơn

-Chế tạo đầu máy xe lửa
- Khánh thành đoạn đường sắt đầu
tiên.


c.Kết quả:
Nước Anh giữa thế kỷ XVIII

Nước Anh đầu thế kỷ XIX


c. Kết quả.
*Kinh tế:
-Thúc đẩy kinh tế phát triển, làm thay đổi bộ mặt
nước Anh.
-Hình thành các trung tâm công nghiệp lớn.
=>Giữa thế kỉ XIX, Anh được mệnh danh là “công
xưởng của thế giới”.


c. Kết quả.
*Kinh tế:
-Thúc đẩy kinh tế phát triển, làm thay đổi bộ mặt
nước Anh.
-Hình thành các trung tâm công nghiệp lớn.
=>Giữa thế kỉ XIX, Anh được mệnh danh là “công
xưởng của thế giới”.
*Xã hội:

-Mâu thuẫn xã hội gay gắt: Vô sản >< Tư sản.


2. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở PHÁP, ĐỨC
(đọc thêm)

• Cách mạng CN ở Pháp và Đức diễn ra vào
thời gian nào? Kết quả?
• Vì sao CMCN ở Pháp và Đức tiến hành sau
nhưng tốc độ lại nhanh hơn.


3. HỆ QUẢ CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
a. Kinh tế:
-

Thay đổi bộ mặt các nước tư bản, nhiều trung tâm công
nghiệp và thành thị ra đời.
Nâng cao năng suất lao động, giải phóng sức lao động của
con người.
Thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, góp phần cơ
giới hóa nông nghiệp.

b. Xã hội:
• Hình thành 2 giai cấp: + Tư sản công nghiệp
+ Vô sản công nghiệp.


* Mâu thuẫn trong xã hội tư bản:
Giai cấp

Tư sản công nghiệp

Giai cấp
Vô sản công nghiệp

Làm chủ tư liệu sản
xuất (nhà xưởng, máy
móc…)
Bóc lột sức lao động
của công nhân ( Đặc
biệt là lao động nữ và
trẻ em)

Không có tư liệu sản
xuất (phải đi làm thuê
cho tư sản)
Bị bóc lột nặng nề,
phải làm việc 14 đến
18 giờ/1 ngày.

Cuộc sống giàu có, xa
hoa

Điều kiện sống và lao
động tồi tàn

Đấu tranh giai cấp




×