Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Khảo sát chất lượng vải áo sơ mi nam sản xuất tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 112 trang )

TRẦN THỊ HỒNG MINH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

Trần Thị Hồng Minh

CÔNG NGHỆ VÀ VẬT LIỆU DỆT
MAY

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG VẢI ÁO SƠ MI NAM
SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY

2015B
Hà Nội – Năm 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

Trần Thị Hồng Minh

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG VẢI ÁO SƠ MI NAM
SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT


CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS VŨ THỊ HỒNG KHANH

Hà Nội – Năm 2017
SĐH.QT9.BM11


Luận văn cao học

2015B

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... 5
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt. .......................................................................... 7
Danh mục hình vẽ đồ thị ................................................................................................. 9
Danh mục bảng biểu...................................................................................................... 10
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 11
CHƢƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ................................ 13
1.1. Tổng quan về sản xuất áo sơ mi tại Việt Nam. .................................................. 13
1.1.1. Thị trƣờng áo sơ mi tại Việt Nam. ............................................................... 13
1.1.2. Tổng quan chung về các nhà sản xuất may áo sơ mi nam tại Việt Nam ..... 14
1.1.2.1. Các doanh nghiệp sản xuất áo sơ mi tại Việt nam ................................ 14
1.2.2.2. Các phƣơng thức sản xuất áo sơ mi nam tại Việt Nam ........................ 14
1.1.3. Một số công ty may áo sơ mi nam sản xuất và bán tại Việt Nam ............... 16
1.2. Tổng quan về vải may áo sơ mi nam .................................................................. 17
1.2.1. Tầm quan trọng của vải sử dụng đối với sản phẩm áo sơ mi nam ........... 17
1.2.2. Các loại vải may áo sơ mi nam. ................................................................ 18
1.2.3. Một số công nghệ mới xử lý vải may áo sơ mi nam cao cấp ................... 20
1.2.4. Nguồn gốc xuất xứ vải sản xuất áo sơ mi tại Việt Nam ........................... 21

1.3. Yêu cầu chất lƣợng đối với vải may áo sơ mi nam: ........................................... 22
1.3.1. Yêu cầu chức năng, công dụng. ................................................................... 22
1.3.2. Yêu cầu tiện nghi ......................................................................................... 22
1.3.3. Yêu cầu về thẩm mỹ. ................................................................................... 25
1.3.4. Yêu cầu bảo vệ, sinh thái, sức khỏe đối với vải may mặc [2-4] ................. 26
1.3.5. Yêu cầu chăm sóc bảo quản......................................................................... 27
1.3.5. Yêu cầu kinh tế. ........................................................................................... 27
1.3.6. Một số tiêu chuẩn liên quan đến yêu cầu chất lƣợng vải may áo sơ mi ...... 27
1.4. Tổng quan về khảo sát, điều tra, ......................................................................... 29
1.4.1. Khái niệm về khảo sát [46] ......................................................................... 29
1.4.2. Phƣơng pháp điều tra [47] ........................................................................... 30
1.4.3. So sánh: ........................................................................................................ 30
1.5. Tổng quan về đánh giá chất lƣợng ..................................................................... 30

Trần Thị Hông Minh

1

Ngành CN Vật liệu Dệt may


Luận văn cao học

2015B

1.5.1. Khái niệm về chất lƣợng và đánh giá chất lƣợng [1, 7] .............................. 30
1.5.2. Đánh giá chất lƣợng ..................................................................................... 32
1.5.3. Các phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng sản phẩm ........................................ 32
1.6. Thực tế kiểm tra chất lƣợng vải may áo sơ mi nam tại các công ty may ........... 36
Kết luận chƣơng 1 ..................................................................................................... 37

CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM . 38
2.1.

Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu thực nghiệm ............................................... 38

2.2.

Đối tƣợng nghiên cứu. .................................................................................... 38

2.3.

Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................... 38

2.3.1. Nghiên cứu tìm hiểu, phân loại các dòng sản phẩm sản xuất và bán tại thị
trƣờng Việt Nam. ................................................................................................... 38
2.3.1.1. Phân loại sơ mi sản xuất tại Việt Nam theo giá bán trên thị trƣờng ..... 38
2.3.1.2. Phân loại theo các nhà sản xuất kinh doanh áo sơ mi ........................... 38
2.3.2. Nghiên cứu so sánh chất lƣợng vải áo sơ mi nam sản xuất tại một số công ty
lớn ở Việt Nam ...................................................................................................... 40
2.3.2.1. Lựa chọn các dòng áo sơ mi nam để đánh giá. ..................................... 40
2.3.2.2. Xây dựng danh mục chỉ tiêu chất lƣợng cần đánh giá. ......................... 40
2.3.3. Lựa chọn phƣơng pháp kiểm tra từng chỉ tiêu chất lƣợng........................... 43
2.3.4. Một số phƣơng pháp thí nghiệm đánh giá các chỉ tiêu riêng lẻ. .................. 47
2.3.4.1. Xác định cấu trúc vải ............................................................................ 47
a. Xác định độ dày của vải TCVN 5071: 2007 [23]; ......................................... 47
b. Xác định mật độ dọc và ngang TCVN 1753-1975 [20] ................................ 47
c. Phƣơng pháp xác định khối lƣợng vải TCVN 8042-2009. [29] .................... 48
d. Chi số sợi dọc và ngang TCVN 5094-90 [25]; TCVN 5095 – 90 ................. 49
2.3.4.2. Xác định các chỉ tiêu chất lƣợng của vải .............................................. 49
a. Xác định độ thoáng khí của vải TCVN 5092: 2009 [24] ............................... 49

b. Xác định độ thông hơi của vải ASTM E96-1995 [70] .................................. 51
c. Độ mao dẫn với nƣớc theo phƣơng ngang (AATCC 198 - 2013); ................ 51
d. Độ mao dẫn với dầu theo phƣơng ngang AATCC-TM 198 .......................... 52
e. Kiểm tra chỉ tiêu độ rủ - BS 5058: 1973 [71] NF G07-109-1980; ................ 52
f. Độ co do giặt TCVN 1755-86 [21]; ............................................................... 54

Trần Thị Hông Minh

2

Ngành CN Vật liệu Dệt may


Luận văn cao học

2015B

g. Độ bền kéo đứt và độ giãn đứt TCVN 5795 – 1994 [27] .............................. 55
h. Độ bền màu trong quá trình giặt ISO105-C02:1999, TCVN 1755-86 [75, 21]
............................................................................................................................ 57
i. Góc hồi nhàu TCVN 5444-1991 [26] ............................................................. 58
2.3.5. So sánh chất lƣợng vải áo sơ mi của các dòng sơ mi nam cao cấp, trung cấp,
bình dân.................................................................................................................. 60
Kết luận chƣơng 2 ..................................................................................................... 60
CHƢƠNG 3 – KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN................................................................. 61
3.1. Kết quả tìm hiểu, phân loại các dòng sản phẩm sơ mi nam sản xuất và bán tại
Việt Nam ................................................................................................................... 61
3.1.1. Kết quả phân loại sơ mi nam sản xuất và bán theo giá bán tại Việt Nam ... 61
3.1.2. Phân loại theo các nhà sản xuất kinh doanh áo sơ mi sản xuất tại Việt Nam.
............................................................................................................................... 62

3.2. Kết quả so sánh chất lƣợng vải áo sơ mi nam của các dòng sản phẩm khác nhau
sản xuất tại Việt Nam ................................................................................................ 63
3.2.1. Kết quả lựa chọn các dòng áo sơ mi nam để so sánh .................................. 63
3.2.2. Kết quả điều tra về danh mục chỉ tiêu chất lƣợng cần kiểm tra .................. 64
3.2.3. Kết quả kiểm tra các chỉ tiêu chất lƣợng của 3 loại vải đã lựa chọn theo
nghiên cứu.............................................................................................................. 68
3.2.3.1. Kết quả xác định cấu trúc vải ................................................................ 68
3.2.3.2. Kết quả xác định các chỉ tiêu chất lƣợng của vải.................................. 69
a). Kết quả xác định độ thông khí của vật liệu................................................... 69
b). Kết quả xác định thông hơi của vật liệu. ...................................................... 70
c). Kết quả kiểm tra chỉ tiêu độ mao dẫn với nƣớc theo phƣơng ngang ............ 70
d). Kết quả kiểm tra chỉ tiêu độ mao dẫn với dầu theo phƣơng ngang .............. 71
e). Kết quả kiểm tra hệ số độ rủ ......................................................................... 72
f). Kết quả kiểm tra chỉ tiêu độ co...................................................................... 72
g). Kết quả kiểm tra chỉ tiêu đồ bền đứt và độ giãn đứt .................................... 72
h). Kết quả kiểm tra chỉ tiêu độ bền màu giặt .................................................... 73
i). Kết quả kiểm tra góc hồi nhàu TCVN 5444-1991 ........................................ 73
k). Xác định chế độ giặt với tính chất cho phép giặt máy.................................. 73
3.2.4. Đánh giá và so sánh chất lƣợng vải áo sơ mi của 3 mẫu vải: ...................... 74

Trần Thị Hông Minh

3

Ngành CN Vật liệu Dệt may


Luận văn cao học

2015B


3.2.4.1. So sánh chất lƣợng 3 loại vải theo phƣơng pháp vi phân ..................... 75
3.2.4.2. So sánh mức chất lƣợng sản phẩm bằng chỉ tiêu chất lƣợng tổng hợp. 78
Kết luận chƣơng 3 ..................................................................................................... 81
KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................................... 82
Kiến nghị ................................................................................................................... 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 84
Tiếng Việt .................................................................................................................. 84
Tiếng Anh .................................................................................................................. 86
PHỤ LỤC 1- KẾT QUẢ KHẢO SÁT GIÁ BÁN ÁO SƠ MI NAM ........................... 88
1. Theo các nhà sản xuất tại Việt Nam ...................................................................... 88
a. Vải áo sơ mi nam cao cấp .................................................................................. 90
b. Vải sử dụng để may dòng sản phẩm sơ mi trung cấp ........................................ 91
c. Vải sử dụng để may dòng sản phẩm bình dân ................................................... 91
* Các thƣơng hiệu sơ mi xuất khẩu, đƣợc sản xuất tại Việt Nam: ........................ 91
2. Sản phẩm không có thƣơng hiệu hoặc thƣơng hiệu kém uy tín ............................ 92
PHỤ LỤC 2 -BẢN XÁC NHẬN CÁC KẾT QUẢ PHÒNG THÍ NGHIỆM ............... 94
PHỤ LỤC 3: KIỂM TRA VẢI TẠI NHÀ SẢN XUẤT ÁO SƠ MI NAM.................. 95
KIỂM TRA VẢI SẢN XUẤT BẰNG PHƢƠNG PHÁP NGOẠI QUAN............... 95
KIỂM TRA VẢI SẢN XUẤT BẰNG PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM .............. 104
Thí nghiệm TAV BV Express 100% cotton yarn dye ......................................... 104
Wrinkle Free + 3M: ............................................................................................. 108
PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH ĐÍNH KÈM VỀ PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN CỦA TỪNG
CHUYÊN GIA ............................................................................................................ 110

Trần Thị Hông Minh

4

Ngành CN Vật liệu Dệt may



Luận văn cao học

2015B

LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan luận văn này do tác giả thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của
PGS.TS Vũ Thị Hồng Khanh. Nội dung nghiên cứu trong luận văn này là do tác giả
thực hiện, và không sao chép từ bất cứ công trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả xin cam đoan những điều trên là đúng sự thật, nếu có gì sai, tác giả xin hoàn
toàn chịu trách nhiệm.
Xin trân trọng cảm ơn.
Hà nội, ngày 19 tháng 4 năm 2017

Trần Thị Hồng Minh

Trần Thị Hông Minh

5

Ngành CN Vật liệu Dệt may


Luận văn cao học

2015B

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sự hƣớng dẫn tận tình của PGS. TS Vũ Thị

Hồng Khanh, ngƣời thầy đã dành nhiều thời gian chỉ bảo, hƣớng dẫn và giúp đỡ nhiệt
tình để tôi hoàn thành luận văn của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo trong Viện Dệt May- Da giầy và
Thời trang. Viện đào tạo Sau đại học trƣờng Đại học Báck khoa Hà nội đã dạy và
truyền đạt cho tôi những kiến thức khoa học kỹ thuật ứng dụng trong suốt thời gian
học tập tại trƣờng và luôn tạo điều kiện để tôi hoàn thành tốt nhất luận văn cao học.
Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới BGH, các thầy cô giáo nhà trƣờng.
Xin dành lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, đã tạo điều kiện giúp đỡ.
Hà nội, ngày 19 tháng 4 năm 2017

Trần Thị Hồng Minh

Trần Thị Hông Minh

6

Ngành CN Vật liệu Dệt may


Luận văn cao học

2015B

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt.
PES/PET
vải có thành phần xơ polyester,
(PE)
CVC
Vải có thành phần xơ bông giá trị cao- Chief value of cotton
T/C

Vải có thành phần xơ PES pha xơ bông -Tetron and cotton
Ne
Đơn vị đo độ nhỏ của sợi, Chi số Anh, số con sợi có chiều dài 840 yard
trên 1 pound
Nm
Đơn vị đo độ nhỏ của sợi, Chi số mét, số Km chiều dài trên 1 Kg
RFT
Tỷ lệ đạt lần đầu. -Right first time
VLD
Vật liệu dệt
FTA
Hiệp định thƣơng mại tự do --Free Transport Association
EU

Châu Âu

TQM

Quản lý chất lƣợng toàn diện Total Quality Management

4M+1E
FDI

Con ngƣời, phƣơng pháp, máy móc, nguyên vật liệu và môi trƣờngMan, Method, Machine, Material +Environment
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài - Foreign Direct Investment.

TM

Phƣơng pháp thử nghiệm- Test method


Tiêu chuẩn Việt Nam
Tiêu chuẩn
Tính chất
Chất lƣợng
Tiêu chuẩn nhuộm hóa học của hiệp hội vải sợi Mỹ- American
Association of Textile Chemists and ColoristsASTM
Hiệp hội kiểm định và vật liệu của Mỹ- American Society for Testing
and MaterialsISO
Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế- International Standard Organisation
CIF
Cost, Insurance and Freight- Chi phí, bảo hiểm và cƣớc là một thuật
ngữ thƣơng mại đòi hỏi ngƣời bán thu xếp cho việc vận chuyển hàng
hóa bằng đƣờng biển tới một cảng đến, và cung cấp cho ngƣời mua với
các tài liệu cần thiết để có đƣợc những hàng hóa từ các phƣơng tiện
vận chuyển
FOB
Mua đứt bán đoạn bao gồm sản xuất theokiểu “mua nguyên liệu, bán
thành phẩm”., Giao hàng trên phƣơng tiện vận chuyển- Free On Board
CMP
Chi phí về đóng gói, nguyên phụ liệu cho thành phẩm; CM + Packing:
CMT hoặc CMPT là viết tắt của Cutting (cắt), Making (may), Packing (đóng gói)
CMPT
& Thread (sợi chỉ)
OBM
Bao gồm tự thiết kế, tìm nguồn nguyên liệu và cung cấp hàng hoá với
thƣơng hiệu của riêng mình; Organizational Behavior Management
ODM
Bao gồm khâu thiết kế và cả quá trình sản xuất từ thu mua vải và
nguyên phụ liệu, cắt, may, hoàn tất, đóng gói và vận chuyển. Original
Designed Manufacturer

FAST
Đảm bảo vải theo phƣơng pháp thử nghiệm đơn giản. Fabric
TCVN
TC
Tch
CL
AATCC

Trần Thị Hông Minh

7

Ngành CN Vật liệu Dệt may


Luận văn cao học

CSSX
KESF

2015B

Assurance by Simple Testing
Cơ sở sản xuất
phần mềm xác định các đặc trƣng cơ học vải của giáo sự Kawabata

VK

Tiêu chuẩn quốc tế về sản xuất, canh tác nông nghiệp hữu cơInternational Federation of Organic Agriculture Movements
Vi khuẩn


VSV

Vi sinh vật

UV

Tia phóng xạ cực tím Ultra Violet radiation

Đ hoặc VND

Đồng Việt Nam

NBC

Công ty may Nhà bè

g/m2 (gsm)

Trọng lƣợng gam trên 1 m2 vải. (gam per square metre)

IFOAM

Trần Thị Hông Minh

8

Ngành CN Vật liệu Dệt may



Luận văn cao học

2015B

Danh mục hình vẽ đồ thị
Hình 1.1: Hình ảnh Áo sơ mi nam
Hình 1.2: Phƣơng thức sản xuất xuất khẩu.
Hình 1.3: Hình ảnh kiểu dệt vân điểm và một số vải dệt thoi may áo sơ mi nam
Hình 1.4: Yêu cầu về Chất lƣợng tổng hợp:
Hình 1.5. Kiểm tra ngoại quan chất lƣợng vải tại nhà sản xuất
Hình 2.1: Danh mục các chỉ tiêu chất lƣợng vải
Hình 2.2. Thiết bị xác định độ dày vải
Hình 2.3. Thiết bị đếm mật độ sợi dọc và ngang của vải
Hình 2.4. Cân khối lƣợng g/m2 vải
Hình 2.5. Thiết bị đo độ thoáng khí
Hình 2.6. Thiết bị đo độ mao dẫn của vải
Hình 2.7. Thiết bị xác định độ rủ
Hình 2.8: Thiết bị đo độ bền đứt và độ giãn đứt
Hình 2.9. Thiết bị đo góc hồi nhàu
Hình 3.1 Mẫu áo và vải đƣợc lựa chọn
Hình 3.2. Kết quả kiểm tra chỉ tiêu độ mao dẫn với nƣớc
Hình 3.3. Kết quả kiểm tra chỉ tiêu độ mao dẫn với dầu
Hình 3.4. Nhãn hƣớng dẫn sử dụng của 3 mẫu vải
Hình 3.5. Chỉ tiêu chất lƣợng tổng hợp Qj của các mẫu vải
Hình p1.1: Mẫu áo và giá bán công ty may 10
Hình p1.2: Mẫu áo và giá bán công ty may Việt tiến
Hình p1.3: Mẫu áo và giá bán công ty may An phƣớc
Hình p1.4: Mẫu áo và giá bán công ty Kowil
Hình p1.5: Mẫu áo và giá bán công ty Khánh việt.
Hình p1.6: Mẫu áo sơ mi cao cấp, trung cấp ở cửa hàng

Hình p1.7: Hình áo sơ mi bình dân ở cửa hàng và trƣờng học
Hình p2.1: Hình mẫu vải, áo đƣợc lựa chọn thực tế.
Hình p3.1. Xác định mặt vải bằng mắt
Hình p3.2. Kiểm tra độ cong võng của vải
Hình p3.3: Kiểm tra độ xiên của vải.

Trần Thị Hông Minh

9

Ngành CN Vật liệu Dệt may


Luận văn cao học

2015B

Danh mục bảng biểu
Bảng 1.1: Tổng hợp tổng quan các chỉ tiêu chất lƣợng vải
Bảng 1.2. Bảng giá cấu thành sản phẩm.
Bảng 2.1: Tổng hợp tổng quan các chỉ tiêu chất lƣợng vải
Bảng 2.2: Quan hệ giữa lực căng ban đầu của mẫu thử và khối lƣợng vải
Bảng 3.1. Tổng hợp giá áo sơ mi nam của 1 số thƣơng hiệu nổi tiếng sản xuất tại Việt
Nam và bán trên thị trƣờng Việt Nam.
Bảng 3.2. Tổng hợp điểm của từng câu hỏi theo ý kiến chuyên gia:
Bảng 3.3. Lựa chọn 3 mẫu vải từ 3 dòng sản phẩm của công ty may 10.
Bảng 3.4: Tổng hợp điểm của các tính chất của vải may áo sơ mi nam theo kết quả
điều tra.
Bảng 3.5. Bảng kết quả của 10 chỉ tiêu nổi bật
Bảng 3.6. Kết quả xác định cấu trúc vải

Bảng 3.7. Kết quả xác định cấu trúc vải
Bảng 3.8. Kết quả xác định độ thông khí của vải
Bảng 3.9. Kết quả xác định thông hơi của vải.
Bảng 3.10. Kết quả trung bình kiểm tra chỉ tiêu độ mao dẫn với nƣớc theo phƣơng
ngang
Bảng 3.11. Kết quả trung bình kiểm tra chỉ tiêu độ mao dẫn với dầu theo phƣơng
ngang
Bảng 3.12. Kết quả kiểm tra chỉ tiêu độ rủ
Bảng 3.13. Kết quả kiểm tra chỉ tiêu độ co
Bảng 3.14. Kết quả kiểm tra chỉ tiêu độ bền kéo đứt và độ giãn đứt
Bảng 3.15. Kết quả kiểm tra chỉ tiêu độ bền màu giặt
Bảng 3.16. Kết quả kiểm tra góc hồi nhàu
Bảng 3.17. Tổng hợp kết quả thí nghiệm của các chỉ tiêu chất lƣợng
Bảng 3.18: Xếp hạng các chỉ tiêu chất lƣợng của vải theo thứ tự giảm dần về chất
lƣợng với mục đích sử dụng.
Bảng 3.19. Chỉ tiêu chất lƣợng tổng hợp của mẫu thứ j
Biểu 1.1. Danh mục chỉ tiêu chất lƣợng vải may mặc TCVN-4737-1989
Biểu 1.2. Các chỉ tiêu chất lƣợng của vải sơ mi ASTM D7020 và tiêu chuẩn yêu cầu.
Biểu 2.1. Phiếu điều tra ý kiến về các dòng sản phẩm áo sơ mi nam
Biểu 2.2. Phiếu điều tra ý kiến về yêu cầu chất lƣợng vải áo sơ mi nam
Biểu p3.1: Báo cáo kiểm tra vải may áo sơ mi nam
Biểu p3.2 Hình ảnh báo cáo khiếu nại vải và độ lệch chu kỳ kẻ tại nhà sản xuất.
Biểu p3.3: Kết quả Thí nghiệm TAV BV Express 100% cotton yarn dye
Hình p3.4. Hình ảnh báo cáo thử nghiệm các chỉ tiêu của vải JCpenney/TAL
Biểu p3.5 Kết quả thí nghiệm RUENTEX+MAST/TAL

Trần Thị Hông Minh

10


Ngành CN Vật liệu Dệt may


Luận văn cao học

2015B

MỞ ĐẦU
a) Tên đề tài:
Khảo sát chất lượng vải áo sơ mi nam sản xuất tại Việt Nam.
b) Lý do chọn đề tài:
Tự do hóa thƣơng mại quốc tế, FTA, sự toàn cầu hóa các ngành công nghiệp và sự cấp
bách của thị trƣờng mới đòi hỏi tính cạnh tranh sản xuất tiêu thụ trong nƣớc và xuất
khẩu phải đƣợc xem là vấn đề mấu chốt cho nền thƣơng mại đa quốc gia. Thị trƣờng
nội địa với trên 94 triệu ngƣời là thị trƣờng tiềm năng. Thị trƣờng xuất khẩu lớn do giá
nhân công rẻ, môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi. Nhu cầu hàng dệt may của khách hàng hiện
tại chƣa khai thác hết, gia tăng theo tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam và sự thay đổi
thu nhập, nhu cầu con ngƣời.
Thời trang luôn là niềm yêu thích và đam mê của con ngƣời. Đó là nhu cầu chọn trang
phục đẹp để tránh nhàm chán mà lại phù hợp với vóc dáng cơ thể, phù hợp sự vận
động công việc và trong sinh hoạt. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ấm thích hợp với
sản phẩm áo sơ mi. Áo sơ mi là trang phục có lịch sử rất lâu đời từ khoảng 500 năm
trƣớc. Trải qua thời gian, áo sơ mi đã đƣợc gọt dũa, biến đổi, cách tân để trở nên phù
hợp hơn với từng thời đại.
Áo sơ mi luôn là sự lựa chọn đầu tiên cho các buổi gặp gỡ, giao tiếp trang trọng, trang
phục lịch sự và nhã nhặn, sang trọng, trẻ trung tƣơi mới, đặc biệt là nơi công sở. Cuộc
sống bên ngoài xã hội của nam giới luôn gắn liền với chiệc áo sơ mi từ ngƣời lao động
đến, nhân viên công sở đến các buổi hội nghị, hội thảo, gặp gỡ đối tác…
Áo sơ mi đã trở thành trang phục có những tiêu chuẩn khắt khe nhất, tinh tế nhất và
cũng có nhiều sự cách điệu nhất, trang phục tiếp xúc với da nên phải phù hợp với sự

vận động sinh hoạt, hoàn cảnh văn hóa ngƣời mặc, trang phục ngoài mang đến sự thoải
mái, tự tin và lịch lãm, tạo nên phong cách hấp dẫn cho nam giới, dựa trên cơ sở
nghiên cứu khoa học và thực tiễn nhƣ:
- Đẹp, thẩm mỹ
- Thời trang, - Tính tiện nghi sử dụng:
- Tính Bảo vệ sức khỏe ngƣời mặc, ngăn năng gió, vi sinh vật...Chỉ tiêu thoáng mát
thấm mồ hôi, mềm mại tự nhiên, chống nhăn dễ ủi. Chống tia UV, kháng khuẩn, hút
ẩm,
- Thân thiện môi trƣờng:
Áo sơ mi tốt cho ngƣời sử dụng cảm nhận đƣợc sự tự tin với nhiều loại chất liệu vải
khác nhau, vải đa dạng về chủng loại, phong phú về màu sắc, kiểu dáng, có độ dày
mỏng phù hợp thời tiết khí hậu.
Vải góp phần chính yếu để áo có tính tiện nghi, thấm hút mồ hôi, thoáng khí, kháng
khuẩn, bảo vệ, sinh thái, đẹp, lịch sự và nhã nhặn, thân thiện môi trƣờng, đặc biệt là
vải đã và đang đƣợc nghiên cứu và ngày càng đƣợc cải thiện, đa dạng nhiều chủng loại
phù hợp nhu cầu ngƣời mặc. [50-56]
Để các sản phẩm sản xuất trong nƣớc đƣợc đƣa ra thị trƣờng với độ tin cậy cao thì
phải đảm bảo về chất lƣợng trong quá trình sản xuất cũng nhƣ sử dụng. Sự đảm bảo
này phụ thuộc rất nhiều và nhận thức trách nhiệm, trình độ quản lý từ khâu nghiên
cứu, chuẩn bị sản xuất, sản xuất đại trà, phân phối và chăm sóc khách hàng. Để khẳng
định thƣơng hiệu sản phẩm cần có hoạt động đánh giá với các báo cáo công bố các chỉ
tiêu, tiêu chí chất lƣợng sản phẩm.
Đánh giá chất lƣợng là một trong những nội dung phong phú và hấp dẫn trong hoạt
động kiểm tra nói riêng và trong quản lý chất lƣợng sản phẩm hàng hóa nói chung.
Trần Thị Hông Minh

11

Ngành CN Vật liệu Dệt may



Luận văn cao học

2015B

Đánh giá chất lƣợng có nội dung khoa học cao và giá trị thực tiễn sâu sắc. Ngày nay
khi khoa học kỹ thuật trở thành lƣc lƣợng sản xuất trực tiếp thì đánh giá chất lƣợng
cũng trở thành một khoa học thực sự, kết quả là phục vụ lợi ích ngƣời tiêu dùng. [1,7]
Lịch sử nghiên cứu:
Đã có nhiều đề tài nghiên cứu chất lƣợng sản phẩm dệt may [1,7], áo sơ mi nam
[13,14], và chất liệu thời trang [2,3]…, đặc biệt là vải vẫn không ngừng đƣợc cải thiện
và tạo chuỗi giá trị dệt may Việt Nam.
Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Khảo sát chất lượng vải áo sơ mi nam sản xuất tại Việt
Nam”.
c) Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu.
- Mục tiêu nghiên cứu: So sánh đƣợc chất lƣợng vải áo sơ mi nam sản xuất tại Việt
Nam theo giá bán sản phẩm trên thị trƣờng
- Phạm vi nghiên cứu: các dòng sản phẩm áo sơ mi nam sản xuất và bán tại Việt Nam.
- Đối tƣợng nghiên cứu.
Vải may áo sơ mi nam của các dòng sản phẩm sơ mi nam bán trên thị trƣờng Việt
Nam từ cùng một nhà sản xuất bằng thƣơng hiệu của mình.
d) Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
- TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN: Nội dung đƣợc triển khai băng
phƣơng pháp tham khảo tài liệu
- Nghiên cứu thực nghiệm đƣợc triển khai theo các nội dung sau:
+ Nghiên cứu tìm hiểu, phân loại các dòng sản phẩm sản xuất và bán tại thị trƣờng
Việt Nam theo phƣơng pháp điều tra ý kiến của các chuyên gia.
+ Nghiên cứu so sánh chất lƣợng vải áo sơ mi nam sản xuất tại một số công ty lớn ở
Việt Nam: Nghiên cứu đã lựa chọn 3 sản phẩm áo sơ mi của Công ty may 10 đại diện
cho 3 dòng áo sơ mi cao cấp, trung cấp và bình dân để so sánh chất lƣợng vải may áo

sơ mi nam. Chất lƣợng đƣợc so sánh dựa trên 2 phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng sản
phẩm: Phƣơng pháp vi phân và phƣơng pháp sử dụng chỉ tiêu tổng hợp.

Trần Thị Hông Minh

12

Ngành CN Vật liệu Dệt may


Luận văn cao học

2015B

CHƢƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
1.1. Tổng quan về sản xuất áo sơ mi tại Việt Nam.
1.1.1. Thị trƣờng áo sơ mi tại Việt Nam.
Theo Hiệp hội bông vải sợi [30], kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may Việt nam đạt
28,3 tỷ USD, tăng 5,7% so với năm 2015 [15]. Theo Tập đoàn Dệt may [18] “Khi
FTA Việt Nam - EU đƣợc ký kết, thuế từ 12% về 0% sẽ tạo ra sức cạnh tranh lớn cho
hàng dệt may xuất khẩu vào thị trƣờng EU. Tại thị trƣờng Hoa Kỳ, kim ngạch xuất
khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào Hoa Kỳ mặc dù luôn tăng từ 12 - 13%/năm,
nhƣng thực tế chỉ mới chiếm khoảng 9% tỷ trọng nhập khẩu của thị trƣờng này” [18].
Cũng theo Tổng Giám đốc tập đoàn dệt may Việt Nam, thị trƣờng dệt may nội địa có
quy mô từ 4-5 tỷ USD [18].
Theo Bùi Văn Tốt [11], năm 2013 xuất khẩu sản phẩm may đạt 17,9 tỉ USD, trong đó
áo sơ mi chiếm khoảng 5,66%, xuất khẩu áo sơ mi năm 2014 đạt 171,4 triệu sản phẩm
với giá 1,17 tỉ USD [10]. Theo Hiệp hội bông sợi Việt Nam, xuất khẩu áo sơ mi của
Việt Nam quý I/2015 ƣớc đạt 48,3 triệu cái, trị giá 322,3 triệu USD, tăng 22,8% về
lƣợng và 18,1% về trị giá so với năm 2014 [30]. Nhƣ vậy, riêng mặt hàng áo sơ mi

nam cũng đã chiếm một phần quan trọng đối với sản phẩm may mặc sản xuất tại Việt
Nam.
Hơn nữa, thị trƣờng nội địa với dân số trên 94 triệu ngƣời [31], nam giới từ độ tuổi 14
đến 80 có hơn 37 triệu ngƣời, trung bình khoảng 28% số ngƣời mua từ 6-10 chiếc áo
sơ mi/năm [31, 94]. Thị trƣờng nội địa cho thấy sức tiêu thụ áo sơ mi trong nƣớc 1
triệu cái/quý [32].
Vậy nhu cầu về áo sơ mi đang tăng mạnh, có thể nói năng lực sản xuất ngành may mặc
nói chung và áo sơ mi nam nói riêng tại Việt Nam là rất cao.
Quan sát thị trƣờng dệt may Việt Nam, thực tiễn cho thấy thƣơng hiệu may mặc Việt
Nam tại các đại lý, shop thời trang khá phong phú với nhiều mẫu mã, chủng loại, đa
dạng về hình thái…đang cạnh tranh chiếm lấy thị phần trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế.
Xét trong phạm vi thị trƣờng áo sơ mi dành cho nam giới sản xuất và bán tại Việt
Nam, có rất nhiều thƣơng hiệu nhƣng nổi trội hơn vẫn là các nhãn hiệu có chất lƣợng
cao, uy tín, lâu năm nhƣ Piecardin, An phƣớc, Viettien Sanciaro, Manhattan, Vee
Sendy, GrusZ, M. Expert, M-Prestige, Aristino, Owen, Mattana, Novelty, Phƣơng
Đông, Thăng Long, Agtex…

Hình 1.1: Hình ảnh Áo sơ mi nam trong một góc thành phẩm và một cửa hàng tại
Việt Nam
Trần Thị Hông Minh

13

Ngành CN Vật liệu Dệt may


Luận văn cao học

2015B


1.1.2. Tổng quan chung về các nhà sản xuất may áo sơ mi nam tại Việt Nam
1.1.2.1. Các doanh nghiệp sản xuất áo sơ mi tại Việt nam
Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam có khoảng 6.000 doanh nghiệp [18, 30], trong đó
chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ (số lƣợng doanh nghiệp FDI chiếm khoảng 25%).
Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam chủ yếu từ các doanh nghiệp FDI và tƣ nhân
(doanh nghiệp FDI luôn chiếm hơn 60% trong tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may của
cả nƣớc).
Hiện tại có rất nhiều công ty may mặc sản xuất áo sơ mi nam nhƣ Công ty May Nhà
Bè, Công ty May Việt tiến, Công ty May An phƣớc, Công ty May Phƣơng Đông,
Công ty May Agtex, Công ty May Thăng long, Công ty Nguyễn Long, Công ty May
Sài Gòn, Công ty May Hải Phòng, Công ty May 10, Công ty may Sông Hồng, Công ty
May Hòa Thọ, Công ty may Thái nguyên (TNG), Công ty May Đức giang, Công ty
TNHH MayWoojin, Công ty May Đồng Nai, Công ty May Hồ gƣơm, Công ty May
Chiến thắng, các công ty may sơ mi của nƣớc ngoài Công ty TNHH TAV Việt Nam
(TAV/TAL), Công ty TNHH may mặc Việt Nam (VNG/TAL), Công ty TNHH Esquel
Việt Nam, Công ty TNHH Younger smart shirt, Công ty may xuất khẩu SSV…. Các
công ty may vừa và nhỏ nhƣ May 19, May Đức Hạnh, May Ngân Hà, May Trƣờng
phúc, May 3/2 Hoà bình cũng đều sản xuất và gia công áo sơ mi nam, cùng các công
ty thƣơng mại xây dựng dòng sản phẩm từ việc gia công tại các xí nghiệp, xƣởng may,
hiệu may lớn nhỏ…
1.2.2.2. Các phƣơng thức sản xuất áo sơ mi nam tại Việt Nam
* Sản xuất, gia công xuất khẩu [41,42]
Các doanh nghiệp dệt may gia công hàng xuất khẩu may mặc thƣờng áp dụng 4
phƣơng thức sản xuất, xuất khẩu chính là CMT, FOB, đang phát triển xuất khẩu OBM,
ODM:

Hình 1.2: Phương thức sản xuất xuất khẩu.
Ở Việt Nam thƣờng Nhập theo giá CIF và Xuất theo giá FOB

Trần Thị Hông Minh


14

Ngành CN Vật liệu Dệt may


Luận văn cao học

2015B

- Giá CIF là giá tại cửa khẩu của bên Nhập (đã bao gồm chi phí bảo hiểm, vận chuyển
hàng hoá tới cửa khẩu của bên Nhập)
- Giá FOB là giá tại cửa khẩu của bên Xuất (chƣa bao gồm chi phí bảo hiểm và vận
chuyển hàng hoá tới cảng của bên Nhập), giá giao hàng trên phƣơng tiện vận chuyểnFree on Board
- Sản xuất FOB theo phƣơng thức “mua nguyên liệu, bán thành phẩm”.
Nâng tỷ lệ xuất khẩu FOB, mua nguyên liệu bán thành phẩm (mua đứt bán đoạn) là
mục tiêu của ngành dệt may Việt Nam, nhằm giảm tỷ lệ gia công, tăng giá trị xuất
khẩu. Do FOB đòi hỏi vốn lớn, ít cơ hội tiếp nhận thiết kế và nguyên liệu... rủi ro cao,
nên nhiều doanh nghiệp nội địa muốn làm gia công để không bị áp thuế. Bên cạnh đó,
nhiều tập đoàn nƣớc ngoài đầu tƣ làm xuất khẩu FOB tận dụng nhân công, môi trƣờng
pháp lý lao động của Việt Nam.
FOB có thể là thực hiện mua đứt bán đoạn toàn bộ hoặc một phần, FOB chỉ định nhà
cung cấp hoặc tự tìm kiếm,
+ FOB chỉ định nominate: Các doanh nghiệp thực hiện theo phƣơng thức này sẽ thu
mua nguyên liệu đầu vào từ một nhóm các nhà cung cấp do khách mua chỉ định.
Phƣơng thức xuất khẩu này đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may phải chịu trách nhiệm về
tài chính để thu mua và vận chuyển nguyên liệu. - Sản xuất theo thiết kế có sẵn và mua
nguyên phụ liệu theo chỉ định của khách hàng,
+ FOB tự search: Các doanh nghiệp thực hiện theo phƣơng thức này sẽ nhận mẫu thiết
kế sản phẩm từ các khách mua nƣớc ngoài và chịu trách nhiệm tìm nguồn nguyên liệu,

sản xuất và vận chuyển nguyên liệu và thành phẩm tới cảng của khách mua. Điểm cốt
yếu là các doanh nghiệp phải tìm đƣợc các nhà cung cấp nguyên liệu có khả năng cung
cấp các nguyên liệu đặc biệt và phải tin cậy về chất lƣợng, thời hạn giao hàng. Rủi ro
từ phƣơng thức này cao hơn nhƣng giá trị gia tăng mang lại cho công ty sản xuất cũng
cao hơn tƣơng ứng.
- CMP: Gia công hoàn toàn, bao gồm một số chi phí về đóng gói, nguyên phụ liệu cho
thành phẩm; CM + Packing
- CMT hoặc CMPT: Gia công bao gồm đóng gói CMPT là viết tắt của Cutting (cắt),
Making (may), Packing (đóng gói) & Thread (sợi chỉ)
Sản xuất tiêu thụ nội địa, [15-18] xây dựng thƣơng hiệu hoặc cung cấp nhỏ lẻ thời
vụ ...
* Vinatex đã có chiến lƣợc phục vụ thị trƣờng nội địa bằng 4 nhóm công việc.
- Nhóm thứ nhất bắt đầu với việc chuyển phƣơng thức sản xuất từ CMT/CMPT (làm
gia công) sang ODM (bao gồm khâu thiết kế và cả quá trình sản xuất từ thu mua vải và
nguyên phụ liệu, cắt, may, hoàn tất, đóng gói và vận chuyển).
- Nhóm thứ hai, đã cơ bản xây dựng đƣợc chuỗi cung ứng toàn diện từ sản xuất sợi,
dệt nhuộm hoàn tất và may mặc.
- Nhóm thứ ba, thí điểm mô hình hoạt động theo chuỗi khép kín với việc thành lập
Tổng công ty Dệt May miền bắc và Tổng công ty Dệt May miền nam. Hai Tổng công
ty này đang triển khai mô hình quản lý chuỗi cung ứng mua hàng nguyên vật liệu,
chuỗi cung ứng theo hợp đồng gia công, chuỗi cung ứng theo hợp đồng thƣơng mại;
đầu tƣ - quản lý tài chính và thị trƣờng tập trung; xây dựng hệ thống logistics.
- Nhóm thứ tƣ, mở rộng hệ thống phân phối sản phẩm trên toàn quốc và đƣợc thiết kế
lại theo hƣớng phân cấp rõ ràng. Những doanh nghiệp tên tuổi nhƣ Việt Tiến, May 10,
Nhà Bè, Đức Giang, An phƣớc... tập trung vào hệ thống cửa hàng riêng để phát triển
Trần Thị Hông Minh

15

Ngành CN Vật liệu Dệt may



Luận văn cao học

2015B

thƣơng hiệu; còn các doanh nghiệp trung bình theo hệ thống siêu thị Vinatexmart để
vừa phân phối đƣợc sản phẩm, vừa giảm chi phí.
- Một nhóm công ty nhỏ hơn thì nhận gia công một phần cho các công ty khác (thƣờng
là các công ty lớn nhận đơn hàng nhƣng chƣa đủ điều kiện hoặc quá tải để hoàn thiện
sản phẩm)
Tất cả các nhóm công việc nói trên đều phục vụ cho sự chuyển hƣớng sản xuất phát
sinh từ của nhu cầu, từ “mặc” để đông ấm, hè mát sang “mặc” sao cho tôn lên vẻ đẹp
của con ngƣời.
1.1.3. Một số công ty may áo sơ mi nam sản xuất và bán tại Việt Nam
*** Các công ty dệt may Việt Nam hƣớng tới chuỗi giá trị “Sợi - Dệt - Nhuộm - May Hoàn tất” làm cốt lõi. [15-18]
- Một số công ty đã nhận chuyển nhƣợng thƣơng hiệu nƣớc ngoài (Manhattan -Vee
Sendy (Công ty may Việt tiến), Mattana - Nhà Bè, Pierre Cardin - An Phƣớc…).
- Một số thƣơng hiệu tự khẳng định trong nƣớc: May 10 Expert, May10 Prestige
(Công ty may10), Aristino (Công ty TNHH K&G), Canifa (Công ty TNHH Hoàng
Dƣơng), Owen (Công ty TNHH Kolwin) ...
*** Giới thiệu điểm mạnh và yếu về các công ty may áo sơ mi nam có thƣơng hiệu sản
xuất và bán tại Việt Nam:
* Công ty may 10.
+ Chất lƣợng từ các chất liệu cotton và pha PES, Spandex
+ Giá của sản phẩm vừa phải, hợp với nhiều ngƣời tiêu dùng.
+ Tiên phong trong việc chiếm lĩnh thị trƣờng phía Bắc, hệ thống kênh phân phối khá
mạnh.
+ Dịch vụ hậu mãi, chăm sóc khách hàng tốt nhƣ: vận chuyển đến tận nơi khách hàng
yêu cầu trong thời gian sớm nhất, giảm giá cho khách hàng mua với số lƣợng lớn và

thanh toán tiền nhanh, khách hàng có thể trả lại, hoặc đổi lại nếu sản phẩm của Công
ty bị lỗi, dịch vụ tƣ vấn cho khách hàng về kiểu dáng, màu sắc … phù hợp với vóc
dáng và điều kiện sử dụng, hƣớng dẫn tận tình về cách sử dụng cũng nhƣ bảo quản sản
phẩm sao cho đạt hiệu quả sử dụng tối đa … [52-53]
* Công ty may Việt tiến
+ Chất lƣợng áo sơ mi nam từ các chất liệu cotton, poly, rayon, wool, silk. Vải mịn
màng, thoáng; và có thêm tính chất khử mùi khác biệt với sản phẩm khác. Thời trang
trẻ mang phong cách hiện đại, trẻ trung, năng động, có vòng đời sản phẩm trung bình,
đa số dành cho đối tƣợng ở độ tuổi từ 16 đến 28 tuổi.
+ Giá cả tƣơng ứng với 5 nhãn hiệu sản phẩm, tuỳ theo tính chất về vải, nguyên liệu
Phân khúc thị trƣờng nhắm đến là giới viên chức công sở có mức thu nhập khá.
+ Dịch vụ hậu mãi: Chăm sóc khách hàng: Giúp ngƣời mua hàng chọn lựa cách thức
nhận dạng thƣơng hiệu, nhận dạng đại lý uỷ quyền, và phân biệt sản phẩm thật giả…Thông tin giúp ngƣời tiêu dùng lựa chọn màu sắc phối hợp của trang phục sao
cho phù hợp, và cách thức bảo quản sản phẩm để duy trì độ bền, giá trị sử dụng đƣợc
lâu hơn… [62].
* Công ty TNHH may An phƣớc
+ Chất lƣợng tốt từ các chất liệu cotton, tơ tằm pha, các đƣờng nét cổ điển, thêm một
chút cách phá các đƣờng nét cổ điển, thêm một chút cách phá
+ Giá cả thống nhất.
Trần Thị Hông Minh

16

Ngành CN Vật liệu Dệt may


Luận văn cao học

2015B


+ Dịch vụ hậu mãi thống nhất từ Bắc vào Nam, lắng nghe và đáp ứng nhu cầu của
ngƣời tiêu dùng một cách chính xác. Khách hàng có thể đƣợc đổi sản phẩm khác trong
thời hạn một tháng với điều kiện chƣa qua sử dụng, có thể đƣợc đáp ứng nhanh chóng
việc chỉnh sửa lại sản phẩm cho phù hợp hơn với vóc dáng. [58,59]
* Công ty may Nhà bè
+ Chất lƣợng tốt -Kiểu dáng đẹp, trang nhã, thanh lịch, nhƣng lại rất nam tính và đƣợc
thiết kế riêng biệt với vóc dáng ngƣời Việt Nam. -Đa dạng về mặt sản phẩm, nhiều
mẫu mã, 2 nhãn hiệu mang phong cách khác nhau: -MATTANA: sản phẩm thời trang
công sở nam nữ - DE CELSO: sản phẩm đƣợc chuyển giao thiết kế và công nghệ từ
Châu Âu, phục vụ theo nhu cầu về thời trang cao cấp.
+ Giá cả chủ yếu phù hợp cho nhóm khách hàng trung cấp.
+ Dịch vụ hậu mãi phân phối nhiều cửa hàng [60,61]
* Sơ bộ một số thƣơng hiệu xuất khầu áo mi nam, đã đƣợc sản xuất tại Việt Nam
* Một số thƣơng hiệu xuất khẩu:
- Nguồn công ty TAL [95-96] các thƣơng hiệu xuất khẩu Ashworth, Banana Republic,
Brooks Brothers, Burberry, Callaway, Chico's, Coldwater Creek, Dillard's, Dockers,
Eddie Bauer, Express, Foxcroft, Giordano, Givenchy, J. Crew, JCPenney, JoS. A.
Bank, L.L. Bean, NeimanMarcus, PVH, Nordstrom, Mark's Work Wearhouse,
Paperwhite, Sanyo, Serfontaine, Septwolves, Thomas Pink’, Tommy Hilfiger, Talbots,
Tahari, Toray, Newworld fashion...
- Nguồn công ty Esquel [97]: Alanin Delon, Chagan, GuylaRoche (Pháp), Gutman,
Guess... (Mỹ), Seidénticker, Marubeni, Kaneta (Nhật), Naracamiciet (Italy)
HugoBoss, Abercrombie&Fitch, Kohl’s, Anta, Aoki, Cortefiel, Esprit, Fred Perry,
Gant, Ito-Yokado, J. Crew, Jack & Jones, JCPenney, Jos.A. Bank, Lacoste, Lands’end,
LG Corp, Marks & Spencer, Metersbonwe, Muji, Nautica, Next, Ralph Lauren, Nike,
Right on, Septwolves, Shimamura, Tommy Hiliger.
1.2. Tổng quan về vải may áo sơ mi nam
Áo sơ mi xuất hiện từ thời cổ đại, không ngừng phát triển mẫu mã kiểu dáng, màu sắc,
kết hợp pha trộn khai thác nhiều nguồn xơ sợi, tạo nên nhiều chất liệu khác nhau nhằm
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về chất lƣợng sản phẩm nhƣ tính thẩm mỹ, tính tiện

nghi, ứng dụng, bảo vệ bảo quản [12, 52-56, 88-94]
1.2.1. Tầm quan trọng của vải sử dụng đối với sản phẩm áo sơ mi nam
Sản phẩm áo sơ mi nam đƣợc hình thành từ nhiều yếu tố, các yếu tố cấu thành giá
thành sản phẩm áo sơ mi nam đƣợc thể hiện trong bảng sau, [98-100]
Bảng 1.2. Bảng giá cấu thành sản phẩm.
% về giá
Thiết kế phát triển (thiết kế hình ảnh + mẫu giấy sơ bộ+ định mức)
9%
Vải
55%
Phụ liệu may và đóng gói
4%
Nhân công gia công may (bao gồm chỉnh sửa mẫu giấy)
20%
Đóng gói
1%
Hao phí + vận chuyển
3%
Lợi nhuận
9%
Tổng
100%

Trần Thị Hông Minh

17

Ngành CN Vật liệu Dệt may



Luận văn cao học

2015B

Với 4 loại hình sản xuất đang phổ biến, trung bình 6,67 USD/cái theo giá FOB thì giá
vải chiếm 55% trong giá áo [41,42, 98-100]. Theo bảng trên, vải chiếm tỷ trọng nhiều
trong các yếu tố cấu thành giá thành áo sơ mi, vì vậy khi ta tăng hay giảm chi phí cho
vải sẽ ảnh hƣởng mạnh tới giá thành sản phẩm.
Nghiên cứu [52-56] cũng cho thấy lý do khách hàng chọn mua áo sơ mi vì vải chiếm
đến 30% bên cạnh các lý do cá nhân, xu hƣớng thời trang, phong cách, kiểu dáng, chi
tiết nổi…
Có thể nói vải áo sơ mi nam chiếm một vị trí rất quan trọng trong việc quyết định chất
lƣợng, giá cả, cũng nhƣ thu hút khách hàng.
1.2.2. Các loại vải may áo sơ mi nam.
Áo sơ mi chủ yếu đƣợc làm từ vải dệt thoi do cấu trúc vải dệt thoi chặt chẽ đƣợc tạo từ
2 hệ sợi dọc và ngang đan vuông góc, tạo ra sự liên kết chặt chẽ của vải.
- Vải dệt thoi vì thế đáp ứng nhiều các tính chất cơ lý, hóa, tính thẩm mỹ ngoại quan
sang trọng, tính bền vững trong các môi trƣờng, tính tiện nghi, tính bảo vệ, tính sinh
thái…[12, 52-56]

Hình 1.3. Hình ảnh kiểu dệt vân điểm và một số vải dệt thoi may áo sơ mi nam
- Vải may áo sơ mi thƣờng có khối lƣợng 100-130g/m2, một số áo sơ mi mùa thu đông
có trọng lƣợng 170-200g/m2.
- Vải may áo sơ mi dệt từ sợi mảnh, chi số cao, kéo sợi compact, sợi khử ion.
* Một số loại vải may áo sơ mi nhƣ poplin, flannel (vải nỉ), vải batin, oxford, madras,
vải len thô, vải bông kẻ … Kate silk, kate Hàn, kate Ý, Mỹ, kate ford, kate sọc, lon
thƣờng, lon mỹ, thô trơn, thô kẻ, thô hoa; ngoài ra đặc biệt dùng voan, cát, tuyết mƣa,
ren, lanh (linen), đũi, chiffon, lụa tơ tằm, Oxford, cotton hoa nhí. Một số nhà sản xuất
đã dùng 9 loại vải lý tƣởng để may áo sơ mi [93]: Vải cotton, bông cỏ, Seersucker,
Rayon, Linen- Lanh, Chambray (biến thể lanh), Oxford, Cấu trúc xƣơng cá, Flannel.

Một số ít vải may áo sơ mi đƣợc may từ vải dệt kim, [52-56]
* Chất liệu vải, phần quyết định chính với vải may áo sơ mi nam cũng rất phong phú:
Chất liệu thông thƣờng phổ biến nhất là cotton. Sợi cotton có độ mảnh cao từ 60 Ne
trở lên sẽ tốt hơn. Sợi càng mảnh thì vải càng mịn, mềm mại. Hiện nay, loại bông có
chất lƣợng tốt nhất là “Pima cotton” và bông hữu cơ “organic cotton”.
Ngoài cotton thì chất liệu cao cấp còn có tơ tằm (silk), lanh (linen), gai dầu (hemp), len
(tốt nhất là lambswool Merino), lông dê (cashmere), vải 93% cotton, 7% cashmere,
100% cashmere, 97%cotton 3% spandex …

Trần Thị Hông Minh

18

Ngành CN Vật liệu Dệt may


Luận văn cao học

2015B

- Xơ sồi Modal cao cấp với khả năng siêu thấm lên tới 150% so với cotton đem lại
cảm giác thoải mái, triệt tiêu độ co rút, giữ form áo.
- Xơ tre Bamboo tự nhiên thân thiện môi trƣờng, an toàn cho da, khả năng thấm hút
tốt, thoáng khí, tăng thẩm mỹ độ bóng, cảm giác mát tay.
- Xơ Micro Cotton siêu nhỏ bề mặt mịn màng, mƣợt, xốp, mềm mại đem lại thoáng
mát mùa hè, ấm áp mùa đông, thấm mồ hôi, thân thiện với da,
Các chất liệu từ Cotton, linen, PES, len, tơ tằm và các chất liệu pha để tận dụng tối đa
nguồn xơ sợi cũng nhƣ yêu cầu thiết kế vải, gu thời trang trên thị trƣờng …
- Poplin là vải dệt tơ hoặc bông, kiểu dệt vân điểm, sợi mảnh, mật độ cao.
- Flannel (vải nỉ), vải batin, oxford (loại vải xốp, màu sặc sỡ dùng may áo sơ mi thể

thao), sa vằn sọc nhăn, vải len thô kiểu dệt vân điểm vải bông kẻ (kiểu dệt vân điểm)
- Vải cotton thƣờng là sợi chải kỹ chi số cao, có tính dễ nhăn là ủi nhiểu, nhăn vì mạch
phân tử chứa nhiều nhóm ƣa nƣớc (hydroxyl OH, điện tích lệch về Oxy, H điện tích
dƣơng, khi chuyển đến vị trí mới thì lập tức tạo liên kết ở vị trí mới ngăn cản sự co lại
vị trí ban đầu. Có công nghệ chống nhăn nhàu nhƣng đƣa hóa chất vào gây cứng bề
mặt. Tuy nhiên hút mồ hôi, hút ẩm thoáng khí, thích nghi cơ thể, khi sờ có cảm giác
phẳng mịn, không bóng. Vò một tí sẽ cảm nhận đƣợc độ nhăn của vải. Khi ngâm vào
nƣớc, lƣợng nƣớc lập tức lan rộng trên vải. Khi đốt thì bắt lửa ngay và tro tan 100%.
Ngoài ra, vải cotton còn đƣợc pha 1 chút sợi co giãn spandex khoảng 3%. Vải 100%
cotton trắng sẽ có ánh hơi vàng.
- Vải 100% Cotton: Là loại vải đƣợc làm từ 100% cotton hoặc pha thêm từ 1%-8% sợi
spandex để tạo sự mềm mại và co giãn. Loại vải này thƣờng đƣợc dùng cho những sản
phẩm cao cấp. Vải rất đẹp, thoáng mát, hút ẩm, hút mồ hôi. Nhƣng bề mặt vải thƣờng
không láng mịn, dễ nhăn và thƣờng có ít màu vải, và giá thành khá cao do nguồn xơ
bông có hạn.
Cách phân biệt: Khi đốt cháy rất nhanh, tàn vải có mùi nhƣ mùi giấy và tan thành tro
Đây là loải vải thích hợp để may các loại áo cần độ thấm hút mồ hôi cao.
- Vải cotton pha cũng đƣợc pha với PES hay nylon để chia làm 2 loại và là 35/65
cotton 35% PES 65%. Trƣớc hết nhìn bằng mắt, cây vải nào có bề mặt bóng nhiều, sờ
vào vải hơi nóng tay, đốt tro vón cục ít tan, khi vò nhẹ khó nhăn, vải 65/35 thì ngƣợc
lại, vải cotton pha màu trắng sẽ có ánh hơi xanh.
Vải CVC và vải TC hoặc vải 65/35: Là loại vải cotton đƣợc pha thêm 35% hoặc 65%
sợi polyester để tăng độ bền của vải. Bề mặt vải đẹp, khá mát, giá thành hợp lý và rất
đa dạng màu sắc. Vải có khả năng thấm hút mồ hôi nhƣng không đƣợc thoáng mát và
thấm mồ hôi tốt nhƣ vải 100% cotton vì đã đƣợc pha thêm sợi nhân tạo.
Cách phân biệt: Vải CVC khi đốt cháy nhanh, tàn tro có vón thành cục nhỏ. Còn đối
với vải TC khi đốt cháy chậm hơn, tàn tro vón thành cục lớn.
- Vải sợi tổng hợp không nhàu vì mạch không chứa nhóm ƣa nƣớc, liên kết ngang
kém, và là vật liệu nhiệt dẻo (nhiệt tăng thì mềm)
- Vải lanh (linen) luôn có sợi dọc và sợi ngang tạo thành những lỗ nhỏ liti, nhìn thấy rõ

ngay. Bề mặt linen hơi nhám tạo cảm giác hơi ráp khi sờ vào. Khi cho vải linen vào
nƣớc sẽ thấm nƣớc nhanh, bắt lửa chậm hơn vải cotton 100%.
- Vải Chambray, phải nhìn kỹ vì nhìn giống vải linen các sợi màu đan xen sợi trắng
nhƣng không có lỗ.
Các chất liệu trên đều có khả năng hút ẩm tốt, giúp cho ngƣời mặc cảm giác dễ chịu,
thoải mái, thông thoáng.
Trần Thị Hông Minh

19

Ngành CN Vật liệu Dệt may


Luận văn cao học

2015B

- Vải Madras may áo sơ mi có sợi dọc mảnh bằng các đƣờng dệt xoắn từ các sợi màu
khác nhau, màu sọc nổi ấn tƣợng, cổ điển nhƣ sọc cam, sọc đỏ, sọc xanh để tạo kiểu
dáng. Vải Madras cũng là vải cotton nhƣng có màu sắc đặc trƣng riêng, bề mặt luôn
chìm.
- Vải Seesucker may áo sơ mi nam có màu sáng nhƣ hồng, vàng, cam, xanh nhạt, có
thể nhìn và sờ thấy đƣờng gân nổi bề mặt. Chất vải này cũng rất thấm hút mồ hôi, dễ
nhận biết khi bỏ vào nƣớc, chúng sẽ thấm hút nhanh hơn.
- Vải Polyester (PES): Là loại vải đƣợc dệt 100% bằng sợi nhân tạo PES, Giá thành
thấp, đa dạng màu sắc, các logo và hình ảnh in trên áo sắc nét.
Vải PES mỏng nhƣng mặc vẫn khá nóng do không thấm hút đƣợc mồ hôi.
Cách phân biệt: Vải PES khi đốt khó cháy hơn và không có tàn tro, vải sẽ bị xoắn lại .
Đây là chất liệu vải đƣợc các doanh nghiệp lựa chọn để may đồng phục công nhân vì
giá thành rẻ.

1.2.3. Một số công nghệ mới xử lý vải may áo sơ mi nam cao cấp
- Phƣơng pháp xử lý hóa học nano là hệ thống công nghệ nano độc quyền để sản xuất
chống vết bẩn đặc biệt, vải đạt chỉ số đàn hồi tự nhiên thông thoáng hơn và đem lại
cảm giác thoải mái cho ngƣời mặc, kéo dài tuổi thọ của quần áo và có chức năng bảo
vệ vô hình.
- Theo công nghệ sản suất áo sơ mi của tập đoàn TAL [110-111]: Tính chống nhăn có
thể giặt và sấy với độ co rút tối thiểu
SofTAL • Flannel® giữ hình dạng, màu sắc và mềm tay cảm thấy ngay cả sau khi máy
giặt và sấy khô mà không bị co.
- Công nghệ PuckerFree® chống nhăn, xử lý vấn đề xù lông và độ co thƣờng thấy ở
vải mỏng. PuckerFree • Soft® duy trì sự mịn của PuckerFree® với cảm giác nhẹ
nhàng hơn, mát mẻ, quản lý độ ẩm mà giữ cho ngƣời mặc có cảm giác dễ chịu.
- CoolPlus® là một công nghệ đƣợc phát triển độ thoáng khí, mềm mại và thoải mái
với quản lý độ ẩm đặc biệt, nhƣ loại vải bông tự nhiên.
Dri® là một công nghệ cho phép vải khô nhanh, giữ cho ngƣời mặc cảm giác khô. Nó
tạo điều kiện vận chuyển ẩm, mồ hôi trong vải rút ra khỏi cơ thể một cách hiệu quả.
Da vẫn khô ở bên trong của quần áo trong khi độ ẩm bốc hơi nhanh chóng ở bên ngoài
của quần áo, giữ cho ngƣời mặc cảm giác mát mẻ và thoải mái, đẩy lùi nƣớc và hóa
chất fluorocarbon.
- Repel® công nghệ đa chức năng cho phép áo sơ mi không thấm nƣớc nhƣng vẫn duy
trì độ thoáng của bông. Repel® không sử dụng hóa chất fluorocarbon để giữ an toàn và
thân thiện với môi trƣờng. Dùng bông hoặc len lông cừu áo khoác ngoài mà không
thấm nƣớc.
- Fleece® là 100% cotton hoặc len lông cừu bông may, không thấm nƣớc, đáp ứng
tính dễ cháy của Hoa Kỳ, mà không chứa bất kỳ polyester, vải mềm hơn rất nhiều,
thoáng khí, thoải mái, tự nhiên và an toàn là bắt lửa không dễ dàng giống nhƣ mặc
lông cừu bình thƣờng, bảo vệ làn da bằng cách ngăn chặn các tia nắng mặt trời, tia cực
tím UV có hại.
- Ez • Block® cung cấp bảo vệ lý tƣởng khỏi tia UV-A và UV-B có hại của mặt trời
với một công nghệ xử lý vải để bảo vệ da khỏi lão hóa nhanh và cháy nắng. Ez •

Block® ngăn cản tia nắng mặt trời 30o + cả trƣớc và sau khi giặt mà không ảnh hƣởng

Trần Thị Hông Minh

20

Ngành CN Vật liệu Dệt may


Luận văn cao học

2015B

đến màu sắc hay mức độ tiện nghi của hàng may mặc, thấm nƣớc và dễ tẩy vết bẩn, dễ
chăm sóc bảo quản.
- Ez • Guard thấm nƣớc tuyệt vời và không thấm dầu, bảo vệ chống lại vết bẩn.
- Công nghệ EZ • Off® cho phép dễ dàng loại bỏ vết bẩn, đặc biệt ngăn ngừa vết bẩn
không bị hấp thụ vững chắc vào sợi mà không giảm bớt độ thoáng tự nhiên của vải,
giảm thiểu phai màu.
- Ez • Black®, tông màu sâu đƣợc giữ lại với màu sắc ít phai ngay cả sau nhiều lần giặt
và tiếp xúc kéo dài với ánh nắng và mồ hôi, duy trì co rút tối thiểu, không xù lông và
một cảm giác mềm mại, không nhăn, cho phép thiết kế nổi 3D.
- Công nghệ Inno • Press® cho phép khách hàng tạo ra thiết kế nổi 3D độc đáo trên cổ
áo của sản phẩm dệt may, làm nổi logo thƣơng hiệu hoặc phù hiệu đƣợc in nổi mà
không cần sử dụng các nhãn hoặc thêu.
- Công nghệ Inno • Anti-Static® ngăn ngừa bụi, xơ trong thời tiết khô. Xử lý đặc biệt
này truyền vào các sản phẩm may mặc chống tĩnh điện, chống bụi bẩn, kể cả sau giặt
ủi- thậm chí sau giặt chống nhăn, cho phép in ấn kỹ thuật số.
- Công nghệ Inno • Print® là một công nghệ in kỹ thuật số vô song lý tƣởng cho các
mẫu phức tạp và chi tiết. InnoPrint®offers chi phí đơn vị thấp hơn đáng kể so với khối

lƣợng in ấn cũng nhƣ rút ngắn thời gian. Không có giới hạn màu sắc và nó tƣơng thích
với SofTAL®, chống nhăn, có thể thiết kế 3D.
- Công nghệ nếp nhăn Inno • 3D Blouse® là công nghệ nếp nhăn, phù hợp với hình
vóc. Công nghệ 3D giúp áo làm nổi bật dáng ngƣời. Công nghệ này cũng cho phép chi
tiết tạo phong cách nhƣ bèo, nếp gấp hoặc dúm để tạo điểm nhấn cho áo.
- Xử lý DriXpert cắt-cạnh quản lý độ ẩm tuyệt vời để giữ thoáng khí và khô. Sử dụng
một quá trình vận chuyển một chiều, độ ẩm trên da thông qua quần áo lên bề mặt
ngoài của vải mà nó nhanh chóng đƣợc bốc hơi.
- Các nhà sản xuất đã nghiên cứu thiết kế từ phƣơng pháp xử lý chống nhăn đến mọi
khía cạnh công nghệ sản xuất hàng may mặc và thiết lập các tiêu chuẩn công nghiệp.
Hiểu đƣợc nhu cầu của khách hàng và chỉnh các quá trình của sản xuất để đáp ứng
những nhu cầu cụ thể. Đổi mới liên tục thông qua đầu tƣ vào nghiên cứu và phát triển
đã cho những thế mạnh công nghệ mới bảo đảm sản phẩm may mặc cung cấp hiệu suất
nâng cao, và đạt nhu cầu thị hiếu thẩm mỹ.
1.2.4. Nguồn gốc xuất xứ vải sản xuất áo sơ mi tại Việt Nam
* Một số công ty dệt vải tại Việt Nam chủ yếu: dệt Thành công, dệt Thắng lợi, dệt Lý
Minh, dệt Hòa thọ, dệt Nha trang, dệt sợi Tainan, bông sợi Thái bình, dệt Vĩnh phú,
Dệt Việt Trì, Dewon, Houlon, Formosa, Samjim, dệt Huế, dệt Nam định, dệt sợi
Thiên nam sunrise, Jungwoo, Jitai, dệt Lý nhân, dệt Vĩnh phú, Pangrim, Công ty
thƣơng mại Nam Mỹ Lộc, TNHH 1 thành viên sản xuất dịch vụ thƣơng mại, Tiến mỹ
hƣng …
* Vải nhập về Việt Nam để may áo sơ mi nam
Một số nguồn nhập từ các công ty TAL [95-96], Esquel [97], Xiny Textile, Kaite
Xuan, Hangzhou Wanshili Silk Sciences & techniques Co., Ltd. Shaoxing County
Shengdalong Trade Co., Ltd. Hebei Nhidi Import and Export Trade Co., Ltd.
Shijiazhuang Wochuan Imp. & Exp. Co., Ltd. Hangzhou Cindy Textile Co., Ltd. …

Trần Thị Hông Minh

21


Ngành CN Vật liệu Dệt may


Luận văn cao học

2015B

1.3. Yêu cầu chất lƣợng đối với vải may áo sơ mi nam:
Sản phẩm may mặc nói chung, vải may mặc nói riêng thƣờng đƣợc xem xét chất lƣợng
thông qua các nhóm chỉ tiêu chủ yếu nhƣ yêu cầu chức năng và công dụng, yêu cầu
tiện nghi, yêu cầu thẩm mỹ, yêu cầu bảo vệ và sinh thái, yêu cầu chăm sóc và bảo
quản, yêu cầu kinh tế, cụ thể vải may áo sơ mi nam cũng đƣợc xem xét chất lƣợng nhƣ
sau:
1.3.1. Yêu cầu chức năng, công dụng.
Các chỉ tiêu công dụng đặc trƣng cho lợi ích của sản phẩm khi sử dụng và nói lên lĩnh
vực sử dụng sản phẩm đó. Thông thƣờng các chỉ tiêu công dụng đóng vai trò chủ yếu
trong đánh giá chất lƣợng.
Xác định chức năng công dụng của áo sơ mi đƣợc sử dụng làm trang phục bên ngoài,
tôn vinh vẻ đẹp, sự sang trọng, lịch lãm, đồng thời vải tiếp xúc trực tiếp với da.
+ Sản phẩm tiêu thụ ngày càng phức tạp, có nhiều tính chất hữu ích, và tính năng công
dụng kết hợp. Do đó khi đánh giá chất lƣợng tổng hợp ngƣời mua phải chú ý đến nhiều
thông số đặc trƣng cho tính hữu ích.
+ Trong điều kiện sản xuất hiện đại trên thị trƣờng, ngƣời tiêu dùng đồng thời đƣợc
biết đến hàng chục loại hàng hóa có cùng một công dụng. Mã chất lƣợng mỗi loại nhƣ
vậy lại đƣợc đặc trƣng bởi hàng chục (hàng trăm) thông số khác nhau thì ngƣời tiêu
dùng rất khó đo và đánh giá chất lƣợng sản phẩm định mua.
Đối với ngƣời sản xuất hàng hóa vấn đề đặt ra cũng tƣơng tự nhƣ vậy. Họ buộc phải
xác định sơ bộ chất lƣợng sản phẩm sẽ sản xuất để đánh giá gần đúng khả năng cạnh
tranh và tiêu thụ sản phẩm đó.

- Trƣớc đây, thông thƣờng sản phẩm đƣợc đánh giá sau khi sản phẩm đƣợc sản xuất ra,
đƣa ra thị trƣờng đƣợc ngƣời mua chấp nhận hay bác bỏ. Tuy nhiên, đây là cách đánh
giá tức thời không có tính toán chuẩn bị trƣớc nhƣng đƣợc chấp nhận vì:
+ Chu kỳ thay thế một dạng sản phẩm rất dài trên 10 năm, điều đó cho phép có đƣợc
thông tin ổn định và tin cậy về chất lƣợng vì đã đƣợc kiểm nghiệm trong nhiều năm
của đông đảo ngƣời tiêu thụ.
+ Số lƣợng chủng loại của cùng một mặt hàng do các nhà sản xuất khác nhau bán trên
thị trƣờng không nhiều lắm do khả năng sản xuất còn bị hạn chế.
+ Những chi phí liên quan đến việc sản xuất mặt hàng mới không lớn lắm.
- Tuy nhiên, thời gian gần đây do sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học kỹ thuật mà
tình hình sản xuất đã có những sự thay đổi căn bản. Cách đánh giá chất lƣợng sản
phẩm trƣớc đây không còn phù hợp và đáp ứng đƣợc yêu cầu của sản xuất và tiêu thụ.
Thời hạn đối mới các mặt hàng (lead time) rút ngắn đáng kể. Trong thời gian đó
không thể có đƣợc những thông tin tin cậy về chất lƣợng sản phẩm trên cơ sở xử lý số
liệu thống kê trong thƣơng nghiệp và sử dụng.
1.3.2. Yêu cầu tiện nghi
* Chỉ tiêu về tính tiện nghi. [2-4]
Tính tiện nghi thể hiện ở tính thuận tiện, thoải mái, không gây ức chế hay cản trở đến
các hoạt động chính.
Cảm giác tiện nghi thoải mái của con ngƣời khi mặc quần áo đƣợc tạo ra bởi nhiều yếu
tố, theo các nhà nghiên cứu thì nó liên quan đến hai nhóm tính chất chính sau:
Nhóm 1: Tiện nghi sinh lý nhiệt của vải may mặc liên quan đến các tính chất truyền
nhiệt, truyền ẩm, hút ẩm của chúng và cách mà quần áo duy trì đƣợc sự cân bằng nhiệt
cho cơ thể ở các mức độ hoạt động khác nhau.
Trần Thị Hông Minh

22

Ngành CN Vật liệu Dệt may



Luận văn cao học

2015B

Nhóm 2: liên quan tới sự thoải mái nhạy cảm của da trong quá trình sử dụng, nhƣ các
tiếp xúc cơ học của quần áo đối với da. Nó là tính mềm mại, tính dễ uốn của vải dƣới
các chuyển động của cơ thể mà không gây ra những cảm giác nhƣ gai, rát bỏng, ngứa,
cứa…
Tính tiện nghi của vải may mặc thƣờng đƣợc đánh giá theo độ tiện nghi về sinh lý
nhiệt của cơ thể, tức là đạt đƣợc sự thoải mái trạng thái về nhiệt độ và độ ẩm, trong đó
có bao gồm cả khả năng thoát nhiệt và hơi nƣớc của vải.
- Độ giữ nhiệt: Tính chất này nói lên mối tƣơng quan giữa vật liệu dệt với tác dụng của
năng lƣợng nhiệt. Với sản phẩm dệt, ngƣời ta thƣờng xét: Tính giữ nhiệt đó là khả
năng bảo vệ cơ thể ngƣời bởi mất thân nhiệt hoặc không bị quá nóng bởi ảnh hƣởng
của nhiệt độ môi trƣờng.
Bởi vậy, tính giữ nhiệt của quần áo phụ thuộc vào bề dày lớp không khí nằm thụ động
trong vải. Trong quá trình sử dụng, cấu trúc vải thay đổi làm bề dày lớp không khí đó
giảm, giảm tính chất giữ nhiệt cho quần áo. Cho nên những xơ cứng, đàn hồi bảo vệ
đƣợc độ rỗng xốp của quần áo thì giữ nhiệt tốt.
Những lỗ xuyên qua quần áo không những làm tăng độ thông khí mà còn làm tăng sự
truyền nhiệt bằng đối lƣu không khí, đặc biệt khi không khí vận động.
Với những sản phẩm hút ẩm, nhiệt trở sẽ giảm khi độ ẩm tăng.
- Độ thẩm thấu: Tính thẩm thấu của sản phẩm dệt là khả năng sản phẩm cho đi qua nó
không khí, hơi nƣớc, khói bụi, nƣớc, chất lỏng, các bức xạ… trong thực tế, đôi khi
ngƣời ta xét ngƣợc lại với thẩm thấu là tính chóng thấm, thí dụ tính chống thấm nƣớc,
thể hiện sức đề kháng sự thâm nhập của nƣớc qua bề dày của vải tùy theo yêu cầu sử
dụng.
- Độ thông khí của vật liệu thể hiện bởi lƣợng không khí Kp (dm3) xuyên qua 1m2 sản
phẩm trong 1 giây khi hiệu áp giữa 2 mặt mẫu p=P1-P2 (N/m2). Theo công dụng độ

thông khí liên quan đến 2 tính chất nhằm đảm bảo tính tiện nghi của sản phâm, độ
thông khí cao đối với sản phẩm măc lót và mặc mùa hè bởi vì cơ thể cần bốc hơi nƣớc
và mồ hôi qua các lỗ trống của vải trên quần áo. Tuy nhiên, độ thông khí thấp sẽ nâng
cao tính cách nhiệt của vải, bảo vệ cơ thể chống sự xâm nhập của không khí lạnh mùa
đông và không khí nóng mùa hè.
- Độ thông gió: một số sản phẩm chịu tác dụng của dòng không khí thổi qua một cách
tự nhiên. Khi đó, một phần không khí sẽ lọt qua các lổ hổng giữa các sợi vải, phần còn
lại bị cản và bị uốn cong. Trong điều kiện nhƣ vậy lƣợng không khí lọt qua đƣợc sợi
vải biểu thị độ thông gió.
Ngƣời ta có thí nghiệm độ thông gió gián tiếp qua sự suy giảm tính giữ nhiệt của vải ở
các tốc độ không khí khác nhau.
- Độ thông hơi là khả năng của vải cho xuyên qua nó lƣợng hơi nƣớc từ một môi
trƣờng không khí ẩm cao đến một môi trƣờng không khí ẩm thấp hơn. Thông hơi tốt là
một tính chất quý của vật liệu may quần áo đảm bảo thoát mồ hôi.
Hơi nƣớc sẽ đi xuyên qua vật liệu theo 2 cách: Một là qua các lõ trống theo kiểu thông
khí, hai là đƣợc vật liệu hút từ mặt bên này của sản phẩm có độ bền không khí cao để
rồi thải ra ở mặt bên kia của sản phẩm có độ ẩm không khí thấp. Nhƣ vậy độ thông hơi
vừa phụ thuộc độ thông khí của sản phẩm, vừa phụ thuộc khả năng hút thải ẩm của bản
thân vật liệu
Làm nên sản phẩm đó và kể cả sự chênh lệch nhiệt độ và độ ẩm không khí ở hai mặt
của sản phẩm.
Trần Thị Hông Minh

23

Ngành CN Vật liệu Dệt may


×