Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Xây dựng cơ sở dữ liệu cập nhật mã danh mục hành chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 73 trang )

Ngun Quang Thµnh

Líp KHMT-K44
Mục lục

Trang

Mục lục…………………………………………………………………1
Lời giới thiệu……………………………………………………..........2
Chương I Các Mơ Hình Mã Hố Danh Mục Có Tính Chất Phân
Cấp
I.Ngun tắc xử lý dữ liệu trong các hệ thống thông tin ………………3
1. Ngun tắc xử lý dữ liệu………………………………………..3
2. Mơ hình mã phân cấp đang đựơc áp dụng trong các hệ thống
phân cấp hiện nay…………………………………4
3. Một Số Danh mục đang sử dụng hình thức đánh mã phân cấp...6
4. Những bất cập nẩy sinh của trong các hệ thống xây dựng theo
mô hình trên………………………….8
II.Xây dựng mơ hình đánh mã mới…………………………………….10
1.Mơ hình dạnh cây………………………………………………11
2.Những bién dạng trên cây phân cấp ……………………….

12

Chương II Phương án xây dựng mã danh mục hành chính mới
I .Mơ Hình quan hệ cây phân cấp………………………………………13
II.Những biến dạnh của cây khi có sự thay đổi trong mỗi cấp…………18
III.Danh sách mã danh mục đưa ra khi có yêu cầu….………………….27
IV. Đánh giá hiệu quả của phương pháp...…..…………………………31
Chương III Xây dựng cơ sở dữ liệu cập nhật mã danh mục hành
chính


I.phân tích yêu cầu và biểu đồ luồng dữ liệutrúc cơ sở dữ liệu ……...32
II.thiết kế giao diện trong chương trình cài đặt…..…………………..46
IV.Kết luận và hướng phát triển ………………………………………72

-1-


Ngun Quang Thµnh

Líp KHMT-K44
Lời giới thiệu

Trong giai đoạn hiện này công nghệ thông tin phát triển mạnh và được ứng
dụng vào mọi lĩnh vực xã hội. Việc ứng dụng công nghệ thông tin đã đem lại
một bước tiến to lớn vể năng xuất loại động cũng như chất lượng công việc
đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý…
Hệ thống quản lý danh mục hành chính đã được xây dựng và hoạt động nhằm
lưu trữ và tra cứu địa giới hành chính, trong hệ thống quản lý danh mục hành
chính việc áp dụng cách đánh mã

của các danh mục có ý nghĩa hết sức cần

thiết và quan trọng, các cơ sở dữ liệu khác có nhu cầu sử dụng,tra cứu có thể
truy cập vào và lấy các thông tin cần thiết thơng qua mã đó. Tuy nhiên với
những u cầu mới khi có sự thay đổi về địa giới hành chính thì với hệ thống
cũ đó sự thay đổi kéo theo sự thay đổi của các hệ thống kết nối vào với nó,
đối với những hệ thống lớn thì việc xây dựng lại rất tốn thời gian vì vậy địi
hỏi phải xây dựng một hệ thống đánh mã địa danh hành chính

mới sao cho


khi có sự thay dổi thì khơng tác động của nó vào các hệ thống kế nối với nó
hoặc nếu có thì là nhỏ nhất.
Trung tâm tính tốn -Tổng cục thống kê là một địa điểm xử lý và lưu trữ các
thông tin trên mọi lĩnh vực của cả nước, tại đây bảng danh mục hành chính
được sử dụng rất nhiều vì nó có liên quan đến các số liệu thơng kê trên tồn
quốc . Tuy nhiên do tiến hành xây dựng các cơ sở dữ liệu không đồng bộ cho
nên xẩy ra hiện tượng là

việc quản lý bảng danh mục này không tập chung,

mỗi hệ cơ sở sử dụng một bảng danh mục riêng mình do đó khơng nhất qn
trong xử lý gây khó khăn trong việc trao đổi dữ liệu cho nhau. Hơn thế nữa
các bảng

danh mục này lại xây dựng theo mơ hình mã hố phân cấp cũ do

vậy mỗi khi có những biến động về mặt địa giới hành chính thì các bảng danh
mục thay đổi đẫn đến thay đổi một số hệ thống kết nối vào nó.
Xuất phát từ những lý do trên em xin thực hiện đề tài “ mã hóa trong các
bảng danh mục có tính chất phân câp ” để xem xét một cách đánh mã mới
cho bảng danh mục hành chính nói riêng và một số bảng danh mục có tính
chất phân cấp nói chung, xây dựng bảng danh mục hành chính theo cách mã
hóa mới nhằm mục đính hạn chế sự tác động của nó đến các hệ thống kết nối
vồ nó mỗi khi có những biến động về địa giới hành chính.

-2-


Ngun Quang Thµnh


Líp KHMT-K44

CHƯƠNG I CÁC MƠ HÌNH MÃ HỐ DANH MỤC CĨ TÍNH PHÂN
CẤP
I. Ngun Tắc Xử Lý Dữ Liệu Trong Các Hệ Thống Thông Tin
1. Nguyên tắc xử lý thông tin
Trong các hệ thống thông tin, các hệ cơ sở dữ liệu người ta không giờ xử lý trực
tiếp giá trị các trường dữ liệu mà người ta thường xử lý theo mã của trường đó
chỉ khi nào có u cầu kết xuất dữ liệu ra thì mới đưa ra giá trị của trường dữ
liệu thực. Lưu trữ và xử lý dữ liệu theo mã sẽ làm tăng hiệu suất xử lý thông
tin,giảm bộ nhớ lưu trữ …
Trong các cách đánh mã thơng tin có hai loại đánh mã thơng dụng đó là đánh mã
phân cấp và sử dụng dạng mã tự sinh.
Trong các hệ thống thông tin mà dữ liệu của nó có tính chất phân cấp việc đánh
mã các bản ghi có ý nghĩa vơ cùng quan trọng khơng những trong lưu trữ mà cịn
trong xử lý. Với việc đánh mã các cấp một các hợp lý sẽ đem lại hiệu quả trong
xử lý dữ liệu có quan hệ giữa các cấp, từ đó nâng cao khả năng xử lý dữ liệu
giữa các cấp có liên quan .
2. Mơ hình mã phân cấp đang đựơc áp dụng trong các hệ thống phân cấp
hiện nay.
Giả sử có một hệ thống danh mục phân cấp G có n cấp, trong đó cấp thứ nhất có
mã A với độ dài hợp lý. Hiện nay việc đánh mã các cấp dưới A, với các mã
B,C,D,E… có độ dài hợp lý sẽ dược tiến hành như sau

-3-


Ngun Quang Thµnh
Mã mức 1


Mã mức 2

Mã mức 3

Líp KHMT-K44
A

AB
ABC

Mã mưc 4

ABCD

Mã mức 5

ABCDE


Mã mức n

ABDCE…

Trong mơ hình này mã của cấp dưới được ghép với mã các cấp trên của nó và
mã của nó trong cấp tương ứng . Ví dụ trong mơ hình trên mã danh mục ở mức
thứ tư là ABCD trong mơ hình trên tức là nó đựoc ghép từ mã của các mức thứ
nhất (A) mức thứ hai( B), mức thứ ba (C) và mã của nó trong cấp thứ tự và được
ghép lại thành ABCD.
Từ đó có thể thấy rằng phương pháp này có ưu điểm rất lớn đó là tạo ra một

khoảng mã rất lớn để lưu trữ mã vì ứng với một giá trị mã ở mức cha có thể tạo ra
một khoảng mã bằng chính độ dài của mã mức con trực tiếp, như thế có nghĩa là
càng ở mữc sâu thì khoảng giá trị càng lớn.
Ví dụ trong bảng danh mục quản lý địa giới hành chinh có bốn cấp và giả sử mã
là các ký tự từ 0 đến 9. cấp thứ hai có 2 chữ sơ cấp thứ ba có 3 chữ số và độ dài
mã của mỗi danh mục thuộc cấp thứ ba là 1+2+3=6. Như khoảng mã của cấp thứ
ba ứng với một giá trị của cấp thứ nhất và thứ hai là

-4-

từ

ABB000 đến


Ngun Quang Thµnh

Líp KHMT-K44

ABB999.trong đó A,B là các ký tự bất kỳ từ 0 đến 9 tức là 1000 phương án. Như
vậy có ở cấp thứ ba có tới 105 =10.000 phương án đánh mã. Giá trị này cò lớn
hơn nếu có thể đánh mã bằng cả các ký tự chữ cái và ký tự số .
Như vậy có thể nói với mơ hình này nếu sử dụng độ dài mã hợp lý thì ưu điểm
lớn nhất của nó là khơng bao giờ hoặc rất ít khi xẩy ra hiện tượng tràn mã..
Tuy nhiên cũng có thể thấy rõ nhược điểm là mã ở mức dưới hoàn toàn phụ thuộc
vào mã ở mức trên . Do đó khi mã ở mức trên thay đổi thì hầu như các mã cấp
dưới cũng phải thay đổi theo, ví dụ khi mã A thay đổi thành A1 thì tồn bộ các
mã cấp dưới của nó cũng thay đổi thành A1B,A1BC,A1BCD…Giả sử có hai
danh mục có mã ở mức thứ nhất là M và N như vậy hệ thống mã cấp dưới của nó
sẽ là MBC,MBCD,MBCDE…NBC,NBCD,NBCDE.., vì một lý do nào đó mà

danh mục có mã M,N hợp lại thành một , có hai khả năng xẩy ra : Danh mục đó
tạo ra một mã mới K như vậy các cấp dưới của M,N phải xây dựng toàn bộ lại
theo K, Khả năng thứ hai là sử dụng lại mã của một trong hai danh mục M hoặc
N ( giả sử dụng lại N) như vậy cấp dưới của M phải thay đổi theo N nhưng vì
các cấp dưới của N cũng có mã là B,BC,BCD.. nên cấp dưới của M phải thay đổi
toàn bộ để không xẩy ra xung đột.
3.

Một Số Danh mục đang sử dụng hình thức đánh mã phân cấp

Hệ thống mã danh mục hành chính là hệ thống được xây dựng để quản lý các tên
danh mục, địa giới hành chính nhằm mục đích lưu trữ và tra cứu địa danh , đồng
thời sử dụng cho các hệ thống dữ liệu khác có liên quan.
Hiện nay hệ thống danh mục hành chính được nhà nước quy đinh thành bốn cấp
bao gồm :
 Cấp Vùng, Miền và tương đương .
 Cấp Tỉnh, thành phố và tương đương.
 Cấp Huyện,quận và tương đương.
 Cấp xã ,phường và tương đương.
-5-


Ngun Quang Thµnh

Líp KHMT-K44

Việc quản lý danh mục này được tiến hành tại cấp trung ương. Mỗi Danh mục
được quy định bởi một mã định danh với các quy tắc sau đây:
 Mã danh mục được đánh bằng các ký tự số, chữ cái.
 Sử dụng một ký tự để đánh mã một danh mục vùng/miền

 Sử dụng hai ký tự dùng khoảng mã trong danh mục cấp tỉnh/thành phố
 Sử dụng ba kí tự dùng để định khoảng cho danh mục cấp huyện/quận
 Sử dụng bốn ký tự dùng để định khoảng cho danh mục xã/phường
 Việc sinh mã phải được thực hiện bởi cấp trung ương.
 Mỗi mã định danh danh mục cấp dưới được gh ép với mã của danh mục cấp
trên và số thứ tự của nó trong cấp đó
M· TØnh/T TØnh/T
01

M· TØnh/T Hun/Q

M· TØnh/T X· Tỉnh/T/P

Tên Danh Mục
Thành phố Hà Nội

01

01001

0101

Quận Ba Đình

01
01
01
01
01
01

01
01
01
01
01
01

01001
01001
01001
01001
01001
01001
01001
01001
01001
01001
01001
01001

010010001
010010002
010010003
010010004
010010005
010010006
010010007
010010008
010010009
010010010

010010011
010010012

Phờng Phúc Xá
Phờng Nguyễn Trung Trực
Phờng Quán Thánh
Phờng Trúc Bạch
Phờng Điện Biên
Phờng Kim MÃ Tỉnh/T
Phờng Đội Cấn
Phờng Cống Vị
Phờng Ngọc Khánh
Phờng Giảng Võ
Phờng Ngọc Hà
Phờng Thành Công

01

01002

01
01
01
01
01
01
01
01

01002

01002
01002
01002
01002
01002
01002
01002

Quận Tây Hồ
010010001
010010002
010010003
010010004
010010005
010010006
010010007
010010008

Phờng Bởi
Phờng Thuỵ Khuê
Phờng Yên Phụ
Phờng Tứ Liên
Phờng Nhật Tân
Phờng Quảng An
Phờng Xuân La
Phờng Phú Thưỵng

Khi có u cầu truy cập, từ một mã định danh một cấp nào đó ta có thể phân tích
và tìm ra được mã của cấp trên nó.
-6-



Ngun Quang Thµnh

Líp KHMT-K44

Ví dụ khi ta có mã là 010010008 là mã của phường Phú Thượng: phân tính ba
số đầu ta được 01 từ đó tìm ra được đó là mã của thành phố Hà Nội, tiếp tục phân
tính được số 001 ta tìm ra được đó là mã của quận Tây Hồ .
Ta thấy rằng cách quản lý này rất đơn giản,tiện lợi, rõ dàng và dễ sử dụng. Vì có
sự gắn kết chặt chẽ mã các cấp với nhau.
4.

Những bất cập nẩy sinh của trong các hệ thống xây dựng theo mơ hình

trên.
Giả sử tại các trường đại học việc quản lý mỗi bản ghi của một sinh viên gắn liền
với mã của khoa hoặc bộ môn. Khi có u cầu mới một số khoa( bộ mơn) cùng
khối có thể sát nhập lại với nhau hoặc một khoa(bộ mơn) có thể tách thành hai
khoa( bộ mơn ) như vậy mã của các khoa( bộ môn) sẽ thay đổi nên các bản ghi
quản lý sinh viên cũng phải thay đổi theo.
Đối với danh mục quản lý địa giới hành chính khi có sự thay đổi của danh mục
cấp trên ví dụ như tách tỉnh, sát nhập tỉnh như thế có nghĩa là mã định danh của
nó thay đổi , vì mã danh mục cấp dưới gắn mật thiết với nó nên cũng phải thay
đổi theo dẫn đến sự thay đổi trong các hệ thống cơ sở dữ liệu khác có sử dụng
bảng mã danh mục này .
Giả sử có một cơ sở dữ liệu quản lý địa chỉ của các đơn vị nằm vùng Bắc Bộ.
Mỗi một đơn vị có một địa chỉ nhất định và nó lưu lại mã địa chỉ bao gồm mã
tỉnh/thành , mã huyện/quận, và mã xã/phường . Để tìm ra địa chỉ của một đơn vị
A ta phải truy cập vào bảng danh mục hành chính từ đó thơng qua mã ta có được

địa chỉ đơn vị A.
Ví dụ địa chỉ của trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội nằm tại địa chỉ số 1 Đường
Đại Cồ Việt Phường Bách Khoa - Quận Hai Bà Trưng - Thành Phố Hà Nội thì nó
phải lưu lại mã định danh của thành phố Hà Nội là 101, quận Hai Bà Trưng là 1 ,
Phường Bách Khoa là 3. tức là mã địa chỉ là 10113.

-7-


Ngun Quang Thµnh

Líp KHMT-K44

Do có u cầu mới là thành lập quận mới Hồng Mai có mã định danh là 5 và
phường Bách Khoa bị tách ra khỏi quận Hai Bà Trưng và sát nhập vào quận
Hồng Mai khi đó mã định danh mới của phường Bách Khoa sẽ là 10153 như
vậy trường Bách Khoa bây giờ nằm trên địa phận quận Hoàng Mai và để truy
nhật đúng địa chỉ thì phải sửa đổi trường địa chỉ của nó thành 10153 . Như vậy
không những chỉ riêng trường Bách Khoa phải xây dựng lại mã địa chỉ mà tất cả
các đơn vị nằm trên phường Bách Khoa cũng phải xây dựng lại mã địa chỉ.
Việu xây dựng lại hệ thống mã có thể sẽ cịn phức tạp và mất nhiều công sức nếu
sự thay đổi trên phạm lớn hơn, hoặc vì khi đó sẽ có hàng nghìn đơn vị phải cập
nhật lại hệ thống mã đôi khi phải xây dựng lại tồn bộ hệ thống, đối với những
hệ thống có quan hệ phức tạp điều này là rất tốn kém cơng sức, hoặc có độ phức
tạp tính tốn cao.
Trên đây chỉ là hai ví dụ hết sức đơn giản cho thấy những điểm yếu của thống
đánh mã phân cấp kiểu cũ..
Do đó đặt ra yêu cầu là xây dựng một hệ thống mã danh mục phân cấp
mới, trước tiên áp có thể áp dụng được trong bảng danh mục hành chính đảm
bảo tiêu chí khi có sự thay đổi thì tác động của nó đến các hệ thống khác có sử

dụng nó là ít nhất.
II. Xây dựng mơ hình đánh mã mới
1. Mơ hình dạng cây
Xét mơ hình cây sau:

Mã mức 1

X

-8-


Ngun Quang Thµnh

Mã mức 2

Líp KHMT-K44

Y

Z

W

Mã mức 3
A

Mã mức n

B


C

D

E

F

………

Mơ hình này dựa trên mơ hình dạng cây quan hệ., mỗi mã được hình dung như
một nút trên cây đó, như vậy cây này có dạng là một cây tổng qt .
Trong mơ hình này mã mức dưới khơng được gắn trực tiếp mã vào mức trên , nó
đứng độc lập , để gắn kết với mức trên ta tạo một con trỏ trỏ lên mức trên đó
chính là mã mức trên trực tiếp của nó tức là chỉ mức cha của nó. Tức là mỗi nút
trên cây có chứa một con trỏ trỏ lên nút cha của nó. Như vậy mức cuối cùng
được xem như là nút lá .
Trong các nút có cùng mức, mã danh mục phải là duy nhất tức là trong cùng một
cấp khơng có sự trùng mã.
Ví dụ :
 A là mã của nút gốc.
 B,C,D là mã của nút con cấp thứ nhất
 E,F,G,H là mã của các nút con cấp thứ hai và Q,X, .. là các nút lá

-9-


Ngun Quang Thµnh


Líp KHMT-K44
A

- 10 -


Ngun Quang Thµnh

Líp KHMT-K44

B

E

A

B

F

C

A

C

G

D


D

A

H

D

…………

Q

X

Y

Z

T

trường hợp một nút ở cấp trên thay đổi thì các nút con của nó chỉ việc thay đổi
con trỏ của mình đến nút cha mới của nó.
ví dụ mã A được tách thành hai mã là A1 và A2 trong đố A1 có các con là B ,
A2 có các con là C,D. Như vậy ta chỉ cần cập nhật lại con trỏ của B trỏ tới A1
C,D trỏ tới A2.
2. Những biến dạng khi có sự thay đổi hệ thống mã cấp trên
Trường hợp thứ nhất : Một mã mức trên tách ra thành hai hoặc nhiển mã mới

A1


A2
- 11 -


Ngun Quang Thµnh

B

E

Líp KHMT-K44

A1

B

F

C

C

A2

G

D

D


A2

H

D



Hai mã C,D sát nhập thành một mã M như vậy các con của C,D là F,G,H chỉ
việc cập nhật lại nút cha bằng cách trỏ vào nút M.
Trường hợp thứ hai : Hai hay nhiều mã mức trên sát nhập

A1

A2

- 12 -


Ngun Quang Thµnh

B

E

B

Líp KHMT-K44

A1


F

M

M

A2

G

M

H

M



Trường hợp sát nhập hoặc phân tách ở mức thấp nhất thì chỉ việc thay đổi mã của
chính nút có biến động cịn khơng ảnh hưởng đến các nút khác.

- 13 -


Ngun Quang Thµnh
CHƯƠNG II

Líp KHMT-K44
XÂY DỰNG MÃ DANH MỤC HÀNH CHÍNH

THEO MƠ HÌNH MỚI

I . Mơ hình quan hệ cây phân cấp : Vùng ( Miền ), Tỉnh/thành phố , Huyện/
quận và Xã/phường .
Dựa vào mơ hình mã hố phân cấp mới, các cấp danh mục được chia theo các lớp
trong cây. Mức đỉnh( gốc cây) sẽ là danh mục hành chính cấp vùng/miền và
tương đương . Mức thứ nhất được thiết kế cho mã danh mục hành chính cấp
tỉnh/thành và tương đương . Mức thứ hai được thiết kế cho mã danh mục hành
chính cấp huyện/quận và tương đương. Tương tự mức thứ ba cho các cấp danh
mục cấp xã/phường . Như cậy nút lá sẽ là cấp thấp nhất không thể phân chia
được nữa tức là mã danh mục hành chính cấp xã/phường . Tuy nhiên nếu có n
cầu có thể mở rộng đến cấp thơn/bản,tổ dân phố … Ta có cây phân cấp sau :

Vùng 1
Tỉnh A

Huyện A

Xã 1

Tỉnh B

Huyện B

Xã 2

Xã 3

Huyện C


Xã 4

Xã 5

Huyện D

Xã 6

Xã 7

Huyện E

Xã 8

Xã 9

…..
Cấu trúc chung cho mỗi nút trong cây đó là các thơng tin về một danh mục
hành chính của cấp tương ứng bao gồm : Mã định danh , Tên danh mục ; Mã
- 14 -


Ngun Quang Thµnh

Líp KHMT-K44

định danh của nút mẹ , Phân loại danh mục, số nghị định thành lập , ngày thành
lập, tình trạng hiện tại…
Cấu trúc chung của một nút trong cây như sau :


Mã định
danh

Tên
Danh
mục

Mã định
danh
nút mẹ


phân
loại

số nghị
định

Ngày
thành
lập

Mã tình
trạng



1.Mã định danh :
Mã danh mục có tính chất cực kỳ quan trọng trong mối quan hệ phân cấp , việc
quyết định độ dài cho mã có ý nghĩa hết sức quan trọng . Trong mơ hình mới này

nếu việc dự đốn độ dài khơng tốt sẽ dẫn đến tràn mã sau một thời gian sử dụng
dó đó người dự đốn phải có tầm nhìn và có khả năng bao qt mọi khả năng để
có thể để đưa ra được dự đoán tốt, và đưa ra quyết định và thời gian sử dụng hệ
mã đó .
Nguyên tắc sinh mã định danh như sau : Khi có một danh mục hành chính được
thành lập mới, ta cấp cho nó một mã số. Nó tồn tại trong suốt q trình danh mục
đó tồn tại trong thực tế, và khơng bị xố cũng như sử dụng lại . Trong trường hợp
danh mục hành chính đó mất đi thì số định danh này khơng cấp lại cho danh mục
khác cùng cấp đó.

Trường hợp sau một số nhất định thời gian số lượng danh

mục bị chàn thì tuỳ vào các sử lý có thể lưu trữ những danh mục có mã tình trạng
là 0 và có thế sử dụng lại mã của danh mục đó.
Việc sinh mã định danh cho mỗi cấp cần thông tin nhất quán , thống nhất và có
quy tắc chặt chẽ , đồng thời mang tính khoa học . Dưới đây là một phân tích của

- 15 -


Ngun Quang Thµnh

Líp KHMT-K44

một khả năng có thể đưa ra cho việc quy định mã định danh cho mỗi cấpcủa
bảng danh mục hành chính
 Nước ta có khoảng 4 vùng miền như vậy chỉ cần lấy một ký tự chữ hoặc số
để làm mã cho danh mục vùng /miền . Ta có thể sử dụng một trong mười
chữ số hoặc một trong 26 chữ cái như vậy có khoảng 36 phương án để
đánh mã . Nói chung trong cấp này thì hầu như khơng có sự thay đổi nên

với 36 phương án đánh mã ta có thể khẳng định sẽ khơng bao giờ dùng hết.
tức là hầu như khơng có hiệm tượng tràn trong cấp này.
 Với cấp tỉnh/thành phố, nước ta có 64 tỉnh thành phố vì vậy dự đoán cần
lầy hai ký tự để đánh mã cho danh mục này . Ta thấy rằng với hai chữ số
đánh mã bao gồm các chữ số và chữ cái trong bảng chữ cái là từ 0 đến 9
và từ a đến z , mã có thể là ghép của hai chữ cái hoặc hai chữ số hoặc một
chữ cái và một chữ số như vậy là có (10+26)*(10+26)=1296 phương án
đánh mã . Hàng năm có trung bình khoảng 1.6% danh mục tỉnh/thành

bị

thay đổi và như vậy với 1296 phương án thì với hai ký tự này ta có thể sử
dụng trong 1296-60*1.6%-60=1235 năm ! .
 Trong danh mục cấp quận huyện nước ta có khoảng 700 danh mục quận
huyện và như vậy dự đoàn là cần ba ký tự để dánh mã danh mục này . Các
ký tự có thể là chữ số hoặc chữ cái tương tự như trên . Ta thấy rằng với
một mã ba ký tự lấy từ hai chữ số bao gồm các chữ số và chữ cái trong
bảng chữ cái là từ 0 đến 9 và từ a đến z , mã có thể là ghép của các chữ cái
hoặc chữ số hoặc chữ cái và chữ số như vậy nếu không kể phân biệt chữ
hoa và chữ thường thì ta có là (10+26)*(10+26)*(10+26) =46656 phương
án đánh mã . Hàng năm có trung bình khoảng 5% danh mục huyện/Quận
bị thay đổi và như vậy với 3396 phương án thì với hai ký tự này ta có thể
sử dụng trong 46656-700*5%-700=45926 năm ! .

- 16 -


Ngun Quang Thµnh

Líp KHMT-K44


 Trong danh mục cấp xã /phường nước ta có khoảng 2000 danh mục
xã/phường và như vậy dự đoàn là cần 4 ký tự để dánh mã danh mục này .
Các ký tự có thể là chữ số hoặc chữ cái tương tự như trên Ta thấy rằng với
một mã bốn ký tự bao gồm các chữ số và chữ cái trong bảng chữ cái là từ
0 đến 9 và từ a đến z , mã có thể là ghép của các chữ cái hoặc các chữ số
hoặc các chữ cái và các chữ số như vậy nếu khơng kể phân biệt chữ hoa và
chữ thường thì ta có là (10+26)*(10+26)*(10+26)*(10+26) =1679616
phương án đánh mã . Hàng năm có trung bình khoảng 7% danh mục
xã/phường bị thay đổi và như vậy với 1679616 phương án thì với hai ký
tự này ta có thể sử dụng trong 167916-2000*7%-2000=16776 năm ! .
(nguồn số liệu lấy từ trung tâm tính tốn -tổng cục thống kê)
Căn cứ vào tính tốn trên để có thể xây dựng được bảng mã danh mục ổn định
trong một khoảng thời gian nhất định ta có thể xây dựng như sau :
 Mức đỉnh : mã danh mục hành chính cấp vùng/miền được đặt bằng một ký
tự bao gồm số hoặc chữ không phân biệt chữ hoa chữ thường.
 Lớp thứ nhất : mã danh mục hành chính cấp tỉnh/thành được đặt bằng hai
ký tự bao gồm số hoặc chữ không phân biệt chữ hoa chữ thường
 Lớp thứ hai : mã danh mục hành chính cấp huyện/quận được đặt bằng ba
ký tự bao gồm số hoặc chữ không phân biệt chữ hoa chữ thường
 Lớp thứ ba : mã danh mục hành chính cấp xã/ phường được được đặt bằng
bốn ký tự bao gồm số hoặc chữ không phân biệt chữ hoa chữ thường
Với phương án này ta có thể dự đốn bảng mã danh mục hành chính sẽ ổn định
trong khoảng min(1235,45926,16776)=1235 năm.
Nếu muốn có sự ổn định lâu hơn thì có thể tăng thêm độ dài mã trong các cấp
tương ứng.

- 17 -



Ngun Quang Thµnh

Líp KHMT-K44

Như vậy việc đưa ra cách xác định độ dài mã định danh của từng cấp phụ thuộc
vào đặc thù sự thay đổi của các cấp tương ứng và quy hoạch tổng thể từ cấp trung
ương ví dụ như căn cứ vào phần trăm các danh mục sẽ thay đổi trong một năm
mà có thể quy định với một độ dài mã thích hợp để quy định hệ thống có thể
hoạt động trong một thời gian nhất định là bao nhiêu năm.
2.Tên danh mục :
Lưu tên danh mục hành chính , tên bao gồm tên tiếng Anh hay tên tiếng việt. Tuỳ
theo từng cấp mà tên định danh có thể giống nhau hoặc khác nhau ví dụ cấp vùng
và cấp tỉnh thì tên phải khác nhau tuy nhiên cấp huyện , xã hoặc thấp hơn có thể
trùng nhau.
3. Mã định danh của nút mẹ
Lưu định danh của nút mẹ cấp trên ngay đó . Mã định danh của nút mẹ là thơng
tin rất quan trọng nó là cơ sở kết nối thơng tin cấp trên nó. Chúng ta sẽ biết được
tại nút này đang trở nên nút nào ở nút trên. Đây là thông tin cực kỳ cần thiết cho
mơ hình cây quan hệ này.
4.Mã phân loại
Lưu thơng tin phân loại danh mục hành chính đó . Chẳng hạn nút này thuộc lớp
thứ hai , có mã phân loại bao gồm: Quận , huyện, thị xã , thành phố trực thuộc
tỉnh...
5.Số nghị định :
Thông tin bổ sung về nghị định của chính phủ khi thành lập hoặc tách, xát nhập..
6. Ngày thành lập : Thông tin ngày thành lập danh mục.

- 18 -



Ngun Quang Thµnh

Líp KHMT-K44

7. Mã tình trạng :Thơng tin tình trạng danh mục nó chỉ ra danh mục này tồn tại
hay không tồn tại thực tế , đang hoạt động hay đã ngừng hoạt động.
8.Ngày cấp nhật : thông tin về ngày cấp nhật gần nhất của danh mục.
Ngoài ra cịn có các thơng tin liên quan cần quản lý khác trong mỗi nút nếu cần
thiết.
II . Những biến dạng của cây khi có thay đổi trong mỗi cấp
Trong trong thực tế danh mục hành chính ln ln thay đổi, do những yêu cầu
mới nên hàng năm thường có những sự thay đổi về địa giới hành chính nên bảng
mã danh mục hành chính cũng thay đổi theo , kéo theo nó là sự điều chỉnh về các
cơ sở dữ liệu có sử dụng kết nối vào nó , đối với hệ thống đánh mã theo kiểu cũ
thì mỗi lần sự thay đổi có tác động rõ dệt đến các cơ sở dữ liệu này tuy nhiên
trong hệ thống mới thì sự thay dổi này hầu như khơng tác động đến cơ sở dữ liệu
kết nối vào nó mà chỉ tác động trực tiếp lên bảng mã danh mục gốc . Sự thay đổi
sẽ dẫn đến sự biến dạng trong cây phân cấp. Nói chung có nhiều hình thức phân
chia lại địa giới hành chính và cũng có bấy nhiêu cách làm biến dạng cây phân
cấp.
Khi thay đổi thông tin trong mỗi nút chứa chúng ta không thay đổi mã định danh
của nó mà chỉ thay đổi các thơng tin liên quan trong nút đó . Dưới đây là một số
trường hợp đặc biệt.
1. Khi huyện C được tách từ tỉnh A và chuyển sang tỉnh B thì huyện C vẫn được mã định
danh cũ nhưng đổi mã định danh cấp mẹ trên nó tức là chỉ thay đổi mã định danh nút
mẹ đang là mã định danh của tỉnh A thay bằng mã định danh của tỉnh B . Các nút con
của huyện C là xã 6 không hề thay đổi.

Mã định
danh


Huyện C

Mã định
danh
tỉnh A


phân
loại

- 19 -

số nghị
định

Ngày
thành
lập

Mã tình
trạng …..


Ngun Quang Thµnh

Mã định
danh

Huyện C


Líp KHMT-K44

Mã định
danh
tỉnh B


phân
loại

số nghị
định

Ngày
thành
lập

Mã tình
trạng …..

Vùng 1

Tỉnh A

Huyện A

Xã 1

Tỉnh B


Huyện B

Xã 2
2.

Xã 3

Huyện C

Xã 4

Xã 5

Huyện D

Xã 6

Xã 7

Huyện E

Xã 8

Xã 9

Trong trường hợp Tỉnh A được tách thành hai bao gồm : Một hành phố T và
một Tỉnh F . Huyện A , Huyện B thuộc thành phố T , huyện C thuộc tỉnh
F. Tỉnh A hiện nay không tồn tại nữa do đó ta sẽ cập nhật lại mã tình trạng
của tỉnh A để báo hiệu sự chấm dứt hoạt động của tỉnh A . Đồng thời thêm

mới thành phố T và Tỉnh F sau đó cập nhật lại mã định danh nút mẹ cho
các huyện A huyện , Huyện B là thành phố T , cập nhật nút mẹ của huyện
C là tình F. Các nút con cấp dưới của các huyện này được giữ nguyên.
Tình trạng nút chứa danh mục tỉnh A sẽ thay đổi như sau :

- 20 -



×