Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giải pháp để việc thực hiện chính sách thương mại quốc tế theo cam kết WTO có hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.24 KB, 19 trang )

Lời Mở đầu
Việt Nam là nớc đang phát triển ở trình độ thấp. Gần 80% dân số vẫn sống
dựa vào nông nghiệp, nền kinh tế thị trờng đang trong giai đoạn hình thành và còn
nhiều ảnh hởng của thời kinh kế tập trung bao cấp. Tình trạng độc quyền vẫn tồn
tại khá nặng nề trong một số lĩnh vực nhất là tài chính, ngân hàng, điện, bu chính
viễn thông. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp còn rất thấp...Tất cả các yếu tố
ấy làm cho tiến trình hoàn tất các thủ tục và đáp ứng các điều kiện tham gia WTO
cđa ta chËm trƠ.
Nhng hiƯn nay ViƯt Nam ®· gia nhập vào Tổ chức Thơng mại Thế giới
(WTO). Chúng ta có những cơ hội lớn trong phát triển kinh tế đối ngoại, phát triển
kinh tế- xà hội, đẩy mạnh công cuộc đổi mới...nhng cũng phải đối mặt với nhiều
thách thức.
Vì vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để tận dụng đợc những cơ hội và vợt
qua đợc những thách thức khi Việt Nam tham gia vào Tổ chức Thơng mại Thế giới
(WTO).
Trớc thực tế đó và kết hợp với những kiến thức đà đợc tìm hiểu trong thời
gian qua em xin chọn đề tài: Điều chỉnh chính sách thơng mại quốc tế của Việt
Nam theo các cam kết trong Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) và giải pháp
Đề tài gồm 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận chính sách thơng mại quốc tế và Tổ chức Thơng mại
Thế giới (WTO)
Chơng 2:Thực trạng của việc điều chỉnh chính sách thơng mại quốc tế của
Việt Nam theo các cam kết trong Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO)
Chơng 3: Giải pháp để việc thực hiện chính sách thơng mại qc tÕ theo
cam kÕt WTO cã hiƯu qu¶


Chơng 1: Cơ sở lý luận chính sách thơng mại quốc tế và
Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO)
1.1. Chính sách thơng mại quốc tế
1.1.1. Khái niệm chính sách thơng mại quốc tế


Chính sách thơng mại quốc tế là một hệ thống các quan điểm, mục tiêu,
nguyên tắc, công cụ và biện pháp thích hợp mà Nhà nớc sử dụng để điều chỉnh các
hoạt động thơng mại quốc tế của mỗi quốc gia trong một thời kỳ nhất định, nhằm
đạt đợc các mục tiêu trong chiến lợc phát triển kinh tế- xà hội của quốc gia đó.
1.1.2. Vai trò của chính sách thơng mại quốc tế
Chính sách thơng mại quốc tÕ phơc vơ cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ cđa đất nớc,
hỗ trợ mạnh mẽ cho quá trình tái sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nớc,
hình thành quy mô và phơng thức tham gia của nền kinh tế mỗi nớc vào phân công
lao động quốc tế. Ngoài ra, nó còn có vai trò to lớn trong việc khai thác triệt để lợi
thế so sánh của nền kinh tế, phát triển các ngành sản xuất và dịch vụ đến quy mô
tối u, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế và nâng cao hiệu quả của các hoạt động
kinh tế.
1.2. Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO)
1.2.1. Khái niệm WTO
WTO là tổ chức quốc tế hoạt động dựa trên hệ thống các luật lệ, quy định,
quyết định, phụ lục và các giải thích để điều chỉnh hầu hết các lĩnh vực thơng mại
quốc tế nhằm tạo một cơ chế diều tiết thơng mại toàn cầu.
1.2.2. Sự hình thành của Tổ chức Thơng mại Thế giới
WTO đợc hình thành trên cơ sở kế thừa và mở rộng phạm vi điều tiết thơng
mại quốc tế theo Hiệp định chung về Thuế quan Thơng mại (GATT)
Với diện điều tiết của hệ thống thơng mại đa biên đợc mở rộng nên Hiệp
định chung về Thuế quan và Thơng mại (GATT) đà tỏ ra không còn thích hợp do
có quá nhiều nội dung ký kÕt mang tÝnh chÊt tïy ý. Do vËy ngày 15/4/1994, tại
Mar-ra-két (Ma-rốc), các thành viên của GATT đà cùng nhau ký Hiệp định thành
lập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO). Nh vậy WTO đà chính thức đợc thành lập
và độc lập với Liên Hợp Quốc


1.2.3.Mục tiêu của WTO
WTO kế thừa mục tiêu cao cả của GATT - đó là tạo ra một môi trờng thơng

mại quốc tế an toàn và rộng khắp nhằm đạt đợc sự tăng trởng và phát triển kinh tế xà hội trên phạm vi toàn cầu. Mục tiêu cao cả này đợc chia ra theo 3 mục tiêu
chính mà WTO theo đuổi.
Thứ nhất, cố gắng giảm thiểu thuế quan và công cụ phi thuế quan đối với
hàng hoá và dịch vụ nhằm thúc đẩy thơng mại quốc tế đem lại lợi ích cho mọi dân
tộc.
Thứ hai, có các chơng trình hành động nhằm hạn chế các tiêu cực trong thơng mại nh bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, cấm buôn bán các sinh vật quý hiếm...
Thứ ba, giải quyết các tranh chấp thơng mại nhanh gọn tạo hành lang, cơ sở
pháp lý cho hoạt động thơng mại phát triển.
1.2.4. Sự cần thiết phải gia nhập WTO của Việt Nam
Trớc xu thế thời đại là quá trình toàn cầu hoá thì một quốc gia muốn
phát triển cần phải hoà mình vào xu thế đó. Việt Nam gia nhập WTO cũng
không nằm ngoài mục đích đó. Việt Nam vẫn còn đang là một n ớc nghèo nên
vấn đề phát triển kinh tế là vấn đề sống còn, vấn đề liên quan đến lợi ích quốc
gia, dân tộc. Chính vì vậy, việc tham gia WTO cần phải là một điều tất yếu
phải đợc thực hiện. Việt Nam cần phải tận dụng tối đa những cơ hội, những lợi
ích do việc gia nhập WTO đem lại để phát triển đất nớc.


Chơng 2:Thực trạng của việc điều chỉnh chính sách thơng mại quốc tế của Việt Nam theo các cam kết trong
Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO)
2.1. Tổng quan về kinh tÕ ViƯt Nam sau khi gia nhËp WTO
KĨ tõ khi gia nhập sân chơi lớn WTO đà có những tác động nhiều mặt đến
nền kinh tế Việt Nam, trong đó nhìn tổng thể về tác động ròng là tích cực với tốc
độ tăng trởng cao.
GDP năm 2007 tăng 8,47% (trong khi đó GDP chỉ tăng 7% trong những
năm 90 và 7,8% từ năm 2000-2006). Sản xuất công nghiệp năm 2007 tăng 10,3%;
dịch vụ tăng 7,15%; nông nghiệp tăng 3,84%. Đi đôi với việc tốc độ tăng trởng cao
là việc mở rộng sản xuất trong các ngành sử dụng nhiều lao động, phát triển các đô
thị mới, các dự án đầu t ở nhiều địa phơng.
Trên lĩnh vực đầu t nớc ngoài, Việt Nam đà tạo nên những bớc phát triển

nhảy vọt, nếu năm 2007 nguồn FDI đăng ký là 20,3 tỷ USD thì những tháng đầu
năm 2008 đà lên đến 31,6 tỷ USD. Đóng góp của FDI vào GDP đạt 22% trong năm
2007 (trong khi năm 2006 là 17%).
Nguồn FDI đầu t vào các ngành sản xuất chiếm 70% vốn đăng ký trong giai
đoạn 2001-2006. Từ năm 2007 nguồn FDI tăng mạnh trong lĩnh vực dịch vụ, bất
động sản, công nghiệp nặng, nhiều dự án lớn và phân bổ rộng hơn.
Từ những kết quả trên, FDI có vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch cơ
cấu kinh tế-xà hội. Từ những thành công trong thu hút đầu t nớc ngoài, thị trờng
xuất khẩu của Việt Nam đa dạng hơn, xuất khẩu năm 2007 tăng 22% thì trong
những tháng đầu năm 2008 tăng đến 31,8%.
Điều quan trọng hơn là Việt Nam chuyển dần từ xuất khẩu nguyên liệu thô
sang xuất khẩu các mặt hàng chế tác (tỷ trọng năm 2005 là 50,4%, năm 2007 là
52,4%).
Về nhập khẩu tăng 39,6% trong năm 2007 và những tháng đầu năm 2008
tăng 60,3%. Trong đó máy móc và nguyên liệu công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn,
hàng tiêu dùng chiếm tỷ trọng thấp nhng đang có xu hớng tăng (năm 1996-2006 là
7,5% thì năm 2007 lµ 11,4%).


2.2. Điều chỉnh chính sách thơng mại quốc tế
2.2.1. Chính sách thuế các mặt hàng
Theo cam kết của Việt Nam với Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) hơn
1.800 mặt hàng nhập khẩu đợc áp dụng mức thuế mới từ ngày 11.1.2007
Big C là một trong những hệ thống siêu thị đầu tiên nhập hàng về với mức
thuế nhập khẩu mới theo cam kết với WTO.
Cụ thể nh mặt hàng thảm với mức thuế nhập khẩu mới là 12% (thuế suất cũ
là 40%); đồ nhôm dùng trong nhà bếp nh xoong, nồi, cây lau nhà cán nhôm...mức
thuế mới là 30% thay cho mức thuế cũ 40%; nhiều loại bình sữa trẻ em, khăn phủ
bình... cũng giảm thuế 10% so với mức thuế cũ. Đồ dùng trong bếp làm từ thép,
thuế míi lµ 20%( cị lµ 30%)... Víi møc th míi, ngời tiêu dùng có thể mua các

mặt hàng này với giá rẻ hơn trớc đây tại Big C.
Trong các loại nớc giải khát, bia là một trong những mặt hàng giảm thuế
khá cao. Với bia Corona, ngay khi cam kết cđa ViƯt Nam víi WTO cã hiƯu lùc,
møc th gi¶m 20% đà kéo giá bán bia Corona (thùng 24 chai) giảm 44.000
đồng/thùng so với trớc
Đối với hàng dệt may, chỉ có hàng nhập khẩu từ EU, Mỹ, Austrlia đợc áp
thuế suất u đÃi đặc biệt. Tuy nhiên theo cam kết, kĨ tõ thêi ®iĨm ViƯt Nam gia
nhËp WTO møc th này phải đợc áp dụng cho tất cả các nớc theo nguyên tắc u
đÃi MFN. Trong đó nhóm hàng xơ, sợi sẽ giảm từ 20% xuống còn 5%, nhóm hàng
vải giảm từ 40% xuống 12%, nhóm hàng quần áo và đồ may sẵn giảm từ 50%
xuống 20%
Rợu, bia, thuốc lá, cà phê, dầu thực vật, thịt chế biến, rau quả tơi và nhiều
mặt hàng khác nằm trong số 1.700 dòng thuế đợc cắt giảm thuế suất nhập khẩu
trong ngày đầu năm 2008.
Ngoài ra các mặt hàng khác nằm trong danh sách cắt giảm thuế khi gia
nhập WTO còn có vàng, bạc, đá quý, thủy tinh, giày dép, hàng điện tử, điện lạnh,
sắt thép, hợp kim, thiết bị lọc nớc, máy hút bụi...với mức giảm 10-25%
Riêng đối với mặt hàng ô tô thì việc 5 lần điều chỉnh thuế nhập ô tô trong
thời gian qua của Bộ Tài chính đang cho thấy sự bất ổn trong công tác ban hành
chính sách.


Thật hiếm thấy sắc thuế nào lại đợc điều chỉnh với tốc độ chóng mặt nh
thuế ô tô. Điều đáng nói là những lần điều chỉnh thuế suất luôn có tác dụng vô hiệu
hóa lẫn nhau trong khi lần nào cũng đợc cho là ... hợp lý
Trong ba ln gim thuế nhập khẩu xe nguyªn chiếc liªn tiếp từ mức 90%
xuống cßn 60% của năm 2007, lần nào đại diện Bộ Tài chÝnh cũng đều khẳng
định mức thuế được điều chỉnh vừa phï hợp với lộ tr×nh hội nhập lại vừa gióp phần
đưa ngành c«ng nghiệp « t«, thị trường « t« ph¸t triển đóng hướng thậm chÝ gi¸n
tiếp gióp th¸o gỡ khã khăn cho nền kinh tế.

Với c¸ch giải thÝch như vậy, ai cũng cã thể h×nh dung ra c hình nh
chính sách thu ô tô ging nh mt ngi ang i kiu chân nam đá chân
chiêu.
Nhìn vo nhng kết quả mà chÝnh s¸ch thuế thời gian qua mang lại sẽ thấy
râ hơn nhận định này. Ở khÝa cạnh giá xe, mt trong nhng mc tiêu quan trng
ca ba lần giảm thuế năm 2007 là làm giảm gi¸ xe qua ó bo v quyn li ngi
tiêu dùng. Vì th gi¸ xe nhập khẩu (đối tượng chịu t¸c động trực tiếp của c¸c quyết
định giảm thuế này) đ· giảm xuống 15-20%.
Tuy nhiên, ngay trong 4 tháng u nm 2008, hai quyết định tăng thuế liªn
tiếp với tổng mức tăng là 23% sẽ lại đưa gi¸ xe hơi gần như trở lại vị trÝ cũ, tức
trước thời điểm thuế suất thuế nhp khu ô tô nguyên chic h xung mc 80%.
Còn nu nhìn chính sách thu nh mt cây gy tham gia điều chỉnh kinh tế vĩ
m«, một sự tự v« hiu hóa ln nhau trên cùng mt loi gii pháp sẽ lại hiện ra.
Tạm bỏ qua việc nhận xÐt về khả năng lường trước những hệ lơy mà “c©y
gậy” đã mang lại, ai cũng cã thể thấy rằng mục tiªu giảm nhập siªu mà Bộ Tài
chÝnh đặt ra tại hai quyết định tăng thuế vừa qua chÝnh là một sù sa sai. Tuy
nhiên, cái sai ny l sai v ý ngha v kt qu khi không lng trc c tác
ng, còn v mt chính sách, B Ti chính không sai.
Bên cạnh đã, những lần điều chỉnh thuế vừa qua đã cho thy mt vn
khác l B Ti chính không h thy hoc không quan tâm vic nhng quyt nh
ó Ã v s lm các doanh nghip v ngi tiêu dïng "khổ sở" như thế nào.
Nh×n lại thời gian trước khi Việt Nam bắt đầu thực hiện những cam kết theo
c¸c hiệp định thương mại và WTO, việc điỊu chỉnh c¸c loại thuế suất thường dựa
theo một loạt c¸c lợi ích v mc tiêu khác nhau. Trong ó B Ti chÝnh được tự


quyết định c¸c mức thuế suất chừng nào mức thuế quan vẫn nằm trong phạm vi
mức thuế quan mà Quốc hi phê duyt.
Nay, khi Vit Nam à hi nhp sâu rng thì vic ban hnh các chính sách
(trong ó có thu) còn phi tuân th các nguyên tc chung ca quc t.

V nguyên tc, vic iu chnh các sc thu lớn, quan trọng cã thể được
thực hiện một c¸ch bất thường phï hợp với ưu tiªn quốc gia, giống như thuế « t«
thời gian vừa quan. Nhưng xÐt theo hướng thực hiện cắt giảm thuế quan được
thương lượng để gia nhp WTO thì vn còn yêu cu na theo Ngh định thư gia
nhập WTO, theo đã Việt Nam phải giảm mc thu trn theo công thc "ct gim
u theo các năm" để đạt tới "mức thuế trần cuối cïng" vào thời điểm được quy
định trong phụ lục về lộ tr×nh.
Như vậy cã thể coi việc giảm thuế nhập khẩu « tô 3 ln liên tc trong mt
nm a mc thu vượt xa mức thuế trần cam kết WTO là một c¸ch làm vội v·,
cho dï việc thực hiện nã để nhm nhng mc tiêu quan trng. Nu c áp úng l
trình gim u theo các nm thì có l s không có kiu 1 tháng 2 ln iu chnh
thu nh bây gi.
Quy trình ct gim thu theo cam kt WTO còn lm cho vn tr nên
phc tp hn. Trên thc t có rt nhiu dòng thu "áp dng" tc là c¸c mức thuế
đang ¸p dụng với hàng nhập khẩu đã thấp hơn mức thuế suất trần của WTO. Đối
với những lĩnh vực và c¸c mức thuế được ¸p dụng đã thấp hơn mức thuế trần th×
Việt Nam cã quyền tăng c¸c mức thuế ¸p dụng đã mà vẫn đ¸p ng c các cam
kt WTO ca mình, trong phm vi cho phÐp của mức thuế trần. Việc 2 lần liªn tip
tng thu sut thu nhp khu ô tô nguyên chic vừa qua của Bộ Tài chÝnh thực
chất đ· được thực hin theo nguyên tc ny.
2.2.2. Chính sách thị trờng
2.2.2.1. Mở cửa thị trờng du lịch
Thực tế, nhìn vo các cam kÕt víi WTO vỊ viƯc më cưa thÞ tr êng dịch vụ
du lịch, nhiều ngời lo ngại rằng các tập đoàn nớc ngoài hùng mạnh trong lĩnh vực
kinh doanh du lịch sẽ thôn tính các doanh nghiệp Việt Nam, chiếm lĩnh các lĩnh
vực dịch vụ du lịch mang lại giá trị gia tăng cao và đẩy các doanh nghiệp Việt
Nam vào số phận làm thuê ngày trên sân nhà.


VËy nh÷ng cam kÕt cđa ViƯt Nam víi WTO vỊ thị trờng dịch vụ du lịch là

nh thế nào?
Theo Tổng cục Du lịch, riêng trong lĩnh vực dịch vụ, Việt Nam cam kết tất
cả 11 ngành dịch vụ đợc phân loại theo Hiệp định chung về thơng mại và dịch vụ
(GATS), bao gồm: dịch vụ kinh doanh, dịch vụ thông tin, dịch vụ xây dựng, dịch
vụ phân phối, dịch vụ giáo dục, dịch vụ môi trờng, dịch vụ tài chính, dịch vụ y tế,
dịch vụ du lịch, dịch vụ văn hóa giải trí, dịch vụ vận tải.
Đối với dịch vụ du lịch, Việt Nam chỉ cam kết đối với các phân ngành dịch
vụ đại lý dịch vụ và kinh doanh lữ hành dịch vụ, dịch vụ sắp xếp chỗ trong khách
sạn, dịch vụ cung cấp thức ăn và đồ uống. Những cam kết này sẽ đợc áp dụng tự
động cho các thành viên ASEAN.
Về phơng thức cung cấp dịch vụ, GATS quy đinh có 4 phơng thức
Thứ nhất là phơng thức cung cấp qua biên giới. Có nghĩa là dịch vụ đợc
cung cấp từ lÃnh thổ của một thành viên này sang lÃnh thổ của một thành viên khác
mà không có sự di chuyển của cả ngời cung cấp và ngời tiêu thụ dịch vụ sang lÃnh
thổ của nhau.
Thứ hai là phơng thức tiêu dùng ngoài lÃnh thổ. Cụ thể là ngời tiêu dùng của
một thành viên này sang lÃnh thổ của một thành viên khác để tiêu dùng dịch vụ.
Thứ ba là phơng thức hiện diện thơng mại. Có nghĩa là nhà cung cấp dịch vụ
của một thành viên này thiết lập các hình thức hiện diện nh doanh nghiệp 100%
vốn nớc ngoài, doanh nghiệp liên doanh, chi nhánh tại lÃnh thổ của một thành viên
khác để cung cấp dịch vụ.
Thứ t là phơng thức hiện thể nhân. Có nghĩa là thể nhân cung cấp dịch vụ
của một thành viên này sang lÃnh thổ của một thành viên khác để cung cấp dịch
vụ.
Nh vậy trong cam kết của mình với WTO, Việt Nam cam kết không hạn chế
đối với phơng thức 1 và 2. Đối với phơng thức 3, ViƯt Nam cịng cam kÕt xãa bá
h¹n chÕ vèn së hữu nớc ngoài đối với các doanh nghiệp nớc ngoài đầu t vào Việt
Nam dới hình thức liên doanh, liên kết trong hoạt động đại lý du lịch, kinh doanh
lữ hành du lịch.
Tuy nhiên các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ lữ hành du lịch có vốn đầu t

nớc ngoài chỉ đợc phép cung cấp dịch vụ đa khách vào du lịch Việt Nam và lữ


hành nội địa đối với khách vào du lịch Việt Nam nh là một phần của dịch vụ đa
khách vào du lịch Việt Nam.
Các doanh nghiệp sở hữu nớc ngoài cũng không đợc phép thực hiện các
dịch vụ gửi khách trong nớc. Công ty nớc ngoài tuy đợc phép đa cán bộ quản lý
vào làm việc tại Việt Nam nhng ít nhất 20% cán bộ quản lý của Công ty phải là
ngời Việt Nam.
Đối với phơng thức 4, Việt Nam vẫn không cho phép hớng dẫn viên du lịch
nớc ngoài hành nghề tại Việt Nam
2.2.2.2. Mở cửa thị trờng dịch vơ ph©n phèi
Ngay khi gia nhËp WTO ta cam kÕt cho phép các nhà phân phối nớc ngoài
đợc lập liên doanh với đối tác Việt Nam để cung cấp dịch vơ ph©n phèi nhng theo
tû lƯ vèn gãp cđa phÝa nớc ngoài không đợc vợt quá 49%, kể từ ngày 1/1/2008, hạn
chế 49% vốn góp sẽ đợc bÃi bỏ. Kể từ ngày 1/1/2009, ta cho phép lập doanh
nghiệp phân phối 100% vốn nớc ngoài tại Việt Nam. Ngoài ra đối với dịch vụ nhợng quyền thơng mại, từ ngày 11/01/2007, các nhà đầu t nớc ngoài có thể lập chi
nhánh để cung cấp dịch vụ này. Tuy nhiên trởng chi nhánh phải là ngòi thờng trú
tại Việt Nam.
Theo cam kết gia nhập WTO đối với dịch vụ phân phối, các doanh nghiệp
bán lẻ có vốn đầu t nớc ngoài muốn lập cơ sở bán lẻ ngoài cơ sở bán lẻ thứ nhất sẽ
đợc các cơ quan quản lý xem xét nhu cầu kinh tế. Tuy nhiên quy trình xem xét,
cấp phép cơ sở bán lẻ ngoài cơ sở thứ nhất sẽ đợc thiết lập và công bố công khai,
việc kiểm tra nhu cầu kinh kế, cấp phép sẽ dựa trên các tiêu chí khách quan, bao
gồm số lợng các nhà cung cấp dịch vụ (các cơ sở bán lẻ) đang hiện diện trong một
khu vực địa lý, sự ổn định của thị trờng và quy mô địa lý.
Về diện mặt hàng, Việt Nam mở cửa các dịch vụ phân phối cho tất cả các
sản phẩn nhập khẩu hợp pháp vào Việt Nam, trừ các mặt hàng sau đây:
-


Thuốc là và xì gà;

-

Sách, báo và tạp chí, vật phẩm đà ghi hình;

-

Kim loại quý và đá quý;

-

Dợc phẩm;

-

Thuốc nổ;


-

Dầu thô và dầu đà qua chế biến;

-

Gạo, đờng mía và đờng củ cải.

Đối với các sản phẩm trên, Việt Nam có thể dành quyền phân phối
cho các doanh nghiệp trong nớc.
Đối với các sản phẩm mà Việt Nam đà cam kết mở cửa kể từ ngày gia nhập,

các sản phẩm phân phối có vốn đầu t nớc ngoài đợc quyền phân phối cho tất cả
các sản phẩm sản xuất tại Việt Nam và các sản phẩm nhập khẩu hợp pháp vào Việt
Nam, ngoại trừ xi măng và clinke; lốp (trừ lốp máy bay); giấy; máy kéo; phơng
tiện cơ giới; ô tô con và xe máy; sắt thép; thiết bị nghe nhìn; rợu và phân bón.
Từ ngày 1/1/2009, các nhà phân phối có vốn đầu t nớc ngoài sẽ đợc phân
phối (thông qua dịch vụ đại lý hoa hồng, bán buôn và bán lẻ) máy kéo, phơng tiện
cơ giới, ô tô con và xe máy.
Kể từ ngày 11/1/2010, các nhà phân phối có vốn đầu t nớc ngoài sẽ đợc
phân phối tất cả các sản phẩm sản xuất tại Việt Nam và nhập khẩu hợp pháp vào
Việt Nam.
Ngoài ra ta cũng cho phép việc bán hàng qua mạng từ nớc ngoài vào Việt
Nam, việc bán hàng này liên quan tới việc phân phối qua phơng thức 1(cung cấp
qua biên giới). Việc phân phối qua phơng thức này có thể đợc thực hiện dới dạng
mua, bán hàng hóa qua mạng hoặc đặt hàng qua th. Tuy nhiên đối với phơng thức
này, ta chỉ cam kết cho phép các nhà phân phối nớc ngoài đợc bán các loại hàng
hóa sau:
-

Các sản phẩm phục vụ nhu cầu cá nhân;

- Các chơng trình phần mềm máy tính hợp pháp phục vụ nhu
cầu cá nhân hoặc vì mục đích thơng mại.
Đối với các sản phẩm khác, việc bán hàng qua mạng sẽ tuân thủ các quy
định hiện hành của pháp luật Việt Nam.
Cam kết của ta trong WTO là phù hợp với định hớng phát triển ngành phân
phối và thậm chí còn chặt hơn thực tiễn mở cửa ngành dịch vụ này ở trong nớc. Trớc khi gia nhập WTO, trên thực tế đà cho phép các doanh nghiệp phân phối nớc
ngoài đợc thiết lập liên doanh doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài tại Việt
Nam. Ta đà cho phép một số tập đoàn phân phối lớn thành lập siêu thị 100% vốn
nớc ngoài và mở hàng loạt các siêu thị tại các tỉnh, thµnh phè ë ViƯt Nam.



Khi ta gia nhập WTO, các doanh nghiệp phân phối có vốn đầu t nớc ngoài
đà đợc cấp phép trớc đó sẽ tiếp tục đợc hoạt động với các điều kiện nh đà quy định
trong giấy phép. Tuy nhiên, các doanh nghiƯp thµnh lËp sau khi ViƯt Nam gia nhËp
WTO sẽ phải tuân thủ các cam kết trong WTO đối với dịch vụ phân phối.
2.2.2.3. Chính sách hỗ trợ
Theo đánh giá của các chuyên gia, hầu hết các chính sách hỗ trợ trong nớc
đều thuộc chính sách hộp xanh và hép ph¸t triĨn (c¸c chÝnh s¸ch WTO cho phÐp
c¸c níc đang phát triển áp dụng). Theo số liệu thống kê, cơ cấu chính sách hỗ trợ
trong nớc cho ngành nông nghiệp (giai đoạn 1999-2001) cho thấy, các chính sách
thuộc nhóm hộp xanh của Việt Nam chiếm 84,5% tổng nhóm hỗ trợ trong nớc,
tập trung chủ yếu trong xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, dịch vụ khuyến
nông, các chơng trình hỗ trợ vùng, hỗ trợ khắc phục thiên tai, dữ trữ công vì mục
đích đảm bảo an ninh lơng thực. Các chính sách hỗ trợ đào tạo, nghiên cứu khoa
học, dịch vụ kiểm tra giảm sát dịch bệnh và sâu bệnh, hỗ trợ điều chỉnh cơ cấu còn
chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số chi hỗ trợ trong nhóm hộp xanh. Các chính
sách hỗ trợ trong nhóm chơng trình phát triển Việt Nam đang áp dụng chiếm
10,7% tổng nhóm hỗ trợ trong nớc.
Kết quả hoạt đồng rà soát các nghĩa vụ của Việt Nam đối với Hiệp đinh
nông nghiệp và đề xuất chính sách phù hợp với quy đinh của WTO do Dự án hỗ trợ
thơng mại đa biên giai đoạn II (Bộ Thơng mại nay là Bộ Công Thơng hợp tác với
ủy ban Châu Âu) cho thấy, có nhiều chính sách WTO không cấm nhng chúng ta
cha tận dụng để sử dụng, ví dụ: để đẩy mạnh quá trình chuyền đổi kinh tế, việc trợ
cấp để điều chỉnh cơ cấu thông qua chơng trình rút các nguồn lực khỏi sản xuất
nông nghiệp là chính sach WTO không cấm nhng Việt Nam lại cha sử dụng nhiều.
Bên cạnh đó, để hỗ trợ nông dân sản xuất giảm thiểu các thiệt hại, Việt
Nam đợc phép áp dụng các chính sách chi trả trực tiếp cho ngời sản xuất thông qua
việc hỗ trợ riêng cho thu nhập, các chơng trình bảo hiểm thu nhập hoặc miễn thuế
cho nông dân, chi trả cho các chơng trình môi trờng để hỗ trợ sản xuất tại các vùng
khó khăn.

2.3. Điều chỉnh chính sách thơng mại quốc tế theo cam kết WTO tạo ra
những thuận lợi và khó khăn cho Việt Nam
2.3.1. Thuận lợi


Gia nhËp WTO chóng ta cã thÞ trêng xt khÈu réng lín víi møc cam kÕt vỊ
th nhËp khÈu ®· và sẽ đợc cắt giảm cùng các biện pháp phi thuế quan cũng sẽ đợc loại bỏ theo nghị định th gia nhập của các thành viên này mà không bị phân biệt
đối xử. Điều đó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nớc ta mở rộng thị trờng xuất
khẩu.
Là một nớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới, Việt Nam sẽ có nhiều
thị trờng xuất khẩu hơn vì các hạn chế về số lợng sẽ chuyển thành thuế.
Việt Nam sẽ có lợi do việc cắt giảm thuế đối với các sản phẩm cần
nhiều nhân công, mà về mặt này Việt Nam lại có lợi thế hơn.
Những nguyên tắc của WTO đối với các nớc đang phát triển cã thu nhËp
thÊp, trong ®ã cã ViƯt Nam cịng sÏ có lợi vì nhận đợc một số u đÃi đặc biệt.
Ví dụ, đối với các nớc đang phát triển, nghèo nh Việt Nam (thu nhập dới 1.000
USD/ngời/năm) đợc miễn trừ khỏi sự ngăn cấm trợ cấp xuất khẩu. Tuy nhiên
nếu là hàng hoá cạnh tranh sự miễn trừ này sẽ bị loại bỏ trong thời gian 8 năm.
Việt Nam sẽ có lợi trực tiếp từ yêu cầu của WTO về việc cải cách hệ
thống ngoại thơng, bảo đảm tính thống nhất của các chính sách thơng mại và
các bộ luật của Việt Nam cho phù hợp với hệ thống thơng mại quốc tế. Các
quy định của WTO sẽ loại bỏ dần dần những bất hợp lý trong th ơng mại, thúc
đẩy cải thiện hệ thống kinh tế, và đẩy nhanh quá trình chuyển đổi từ hệ thống
kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng.
Việt Nam sẽ có lợi hơn vì theo quy định của WTO hàng xuất khẩu d ới
dạng sơ chế của các nớc đang phát triển sang các nớc phát triển thờng không
phải chịu thuế hoặc th thÊp. ViƯt Nam lµ mét níc xt khÈu nhiỊu hàng sơ
chế sẽ rất có lợi từ quy định này.
WTO có tính tới trình v iu kiện phát triển không ng u ca các
nc thnh viên ng x phï hỵp với hồn cảnh kinh tế của mỗi nước, n

c nh: kéo di l trình gim thu, quá trình tự do hãa tài chÝnh tiền tệ trong vßng
từ 3 – 7 năm … cho c¸c nước đang ph¸t triển. Nguyên tắc ny giúp Việt Nam có
thi gian chun b, ng phó nhm khc phc s hòa tan hay thôn tÝnh” trong
thực hiện tự do hãa thương mại, khi mà thế và lực của chóng ta chưa hội đủ năng
lực cnh tranh sòng phng. Mt khác ây cng c coi như bước “qu¸ độ” để
ViƯt Nam cã cơ hội tạo lập hành trang cần thiết vững bước tới cuộc cạnh tranh
thương trường kh«ng khoan nhượng hậu WTO.


Những nội dung và nguyên tắc của WTO cũng chính là cơ hội cho Việt
Nam có môi trờng thuận lợi thu hót FDI. Tríc hÕt, viƯc cam kÕt tù do hãa thÞ trêng
dÞch vơ cđa ViƯt Nam cã thĨ coi là cuộc cải cách lớn, tác động tích cực đến các
luồng đầu t trực tiếp từ nớc ngoài mà lâu nay bị hạn chế. Thứ hai, cam kết xóa bỏ
hạn ngạch xuất khẩu (quota), đặc biệt đối với một số ngành nhạy cảm của Việt
Nam (dệt may, thủy sản, đồ gỗ, da giày) cùng với lợng lao động dồi dào giá nhân
công rẻ cũng là cơ hội và tiềm năng để các nhà đầu t nớc ngoài khai thác. Thứ ba,
lộ trình giảm thuế mà Việt Nam cam kết là yếu tố hấp dẫn vốn FDI hớng vào sản
xuất để xuất khẩu
2.3.2. Khó khăn
Hội nhập tạo cho ta những cái bất lợi nh: sức cạnh tranh yếu, quy mô nền
kinh tế nhỏ lại phải đơng đầu với các cờng quốc kinh tÕ trong khu vùc vµ thÕ giíi
nh: Trung Qc, ấn Độ... Tác động lớn nhất tới nền kinh tế nớc ta là Việt Nam
phải cam kết thực hiện theo các thông lệ quốc tế nghĩa là giảm thuế nhập khẩu,
chống trợ cấp, khai thông bình đẳng các thành phần kinh tế tạo nên cạnh tranh
ngay trong nội địa. Trong khi đó chúng ta cha phát triền đợc công nghệ hỗ trợ,
tiềm lực của các doanh nghiệp về năng suất lao động, quy mô sản xuất, thiết bị
công nghệ, khả năng cạnh tranh, đội ngũ quản lý công nhân lành nghề vẫn cha
theo kịp các nớc trong điều kiện hội nhập nhanh nh vậy.
Để thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử và áp dụng quy chế tối
huệ quốc đối với nhau, Việt Nam phải cam kết cắt giảm thuế quan và phi thuế

quan đối với các sản phẩm công nghiệp, thực hiện đối xử bình đẳng đối với
các doanh nghiệp trong nớc và ngoài nớc. Điều này đòi hỏi phải loại bỏ những
u đÃi cho doanh nghiệp Nhà níc vỊ qun kinh doanh trong mét sè lÜnh vùc,
®Êt ®ai, tÝn dơng vỊ xt nhËp khÈu vµ ®èi xư bình đẳng đối với các loại hình
doanh nghiệp. Đây chính là một khó khăn cho ngành công nghiệp non trẻ của
Việt Nam trớc sự đối đầu với các doanh nghiệp của các nớc phát triển và các
nớc có lợi thế so sánh cao hơn. Việc đóng cửa các doanh nghiệp không có
năng lực cạnh tranh và một số ngành vốn đợc bảo hộ trớc đây sẽ dẫn đến sự
phá sản của nhiều doanh nghiệp, gây ra những biến động trên thị tr ờng tài
chính, thất nghiệp gia tăng... Những hệ quả về xà hội và tâm lý có thể dẫn tới
những hiệu quả về chính trị không thể xem nhẹ.
Việc tự do hoá thơng mại và cắt giảm thuế quan không chỉ tác động đến
công cụ truyền thống nhằm bảo hộ thị trờng trong nớc của Việt Nam mà còn


giảm thu ngân sách quốc gia. Nếu không chủ động phân tích tình hình và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nớc theo hớng giảm tỷ trọng những ngành
đáp ứng nhu cầu thị trờng nội phẩm thì chúng ta sẽ mất dần thị trờng nội địa
và giảm sút kim ngạch xuất khẩu dẫn tới hậu quả thâm hụt cán cân th ơng mại,
thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế và mất ổn định trên tầm vĩ mô.
Nguyên tắc công khai minh bạch đòi hỏi phải thực hiện mọi biện pháp
bảo hộ thông qua thuế quan, từ bỏ rào cản phi thuế quan và các hạn chế định l ợng, công bố công khai và đơn giản thủ tục nhập khẩu, hải quan, vệ sinh kiểm
dịch, các chuẩn mực phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế. Đặc biệt trong lĩnh vực
chuyên môn có hàm lợng trí tuệ cao nh: bu chính viễn thông, vận tải, du lịch,
bảo hiểm, ngân hàng, kiểm toán, t vấn, quản lý và pháp luật... thì việc tham
gia WTO sẽ là một thách thức đối với Việt Nam. Bởi vì năng lực cạnh tranh
của Việt Nam trong những ngành này còn thấp so với nhiều quốc gia trên thế
giới. Nâng cao khả năng cạnh tranh trong những ngành này đòi hỏi chúng ta
không chỉ giải quyết vấn đề công nghệ mà trớc hết là đào tạo, nâng cao trình
độ của đội ngũ cán bộ trong nớc. Điều này không dễ một sớm một chiều có

thể đáp ứng đợc.
Sự cạnh tranh quyết liệt của các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam với các
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực nhận khách quốc tế và tơng tự
ở phân ngành kinh doanh khách sạn, nhà hàng. Vì các nhà cung cấp dịch vụ du
lịch nớc ngoài với khả năng tài chính mạnh mẽ, kỹ năng quản lý chuyên nghiệp, sự
hiểu biết sâu rộng về hành vi tiêu dùng du lịch của khách quốc tế có u thế vợt trội
so với các nhà cung cấp dịch vơ du lÞch ViƯt Nam.
ViƯc gia nhËp WTO sau 148 nớc, trong đó có những nớc tiềm năng xuất
khẩu nh Thái Lan, Trung Quốc...càng làm tăng sự bất lợi của Việt Nam. Việc
Trung Quốc trở thành thành viên chính thức của WTO năm 2001 đà khiến Việt
Nam khó khăn hơn trong việc cạnh tranh với hàng hóa Trung Quốc vốn đang tràn
ngập thị trờng thế giới với giá rẻ. Việt Nam và Trung Quốc vốn tơng đối giồng
nhau về trình độ kinh tế cũng nh các mặt hàng xuất khẩu. Xt khÈu chđ lùc cđa
ViƯt Nam cã bèn s¶n phÈm giống của Trung Quốc, đó là hàng dệt may, giày dép,
gốm sứ và hàng điện tử. Cả Việt Nam và Trung Quốc đều có mục tiêu là xuất sang
thị trờng Nhật, ASEAN, EU, Mỹ. Là thành viên của WTO, Trung Quốc đợc hởng
những mức thuế u đÃi khi xuất sang các nớc này. Do vậy cuộc cạnh tranh sẽ ngày
càng trở nên gay gắt.


Khi gia nhập WTO, Việt Nam cũng sẽ phải cạnh tranh với các nớc đà phát
triển nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp mà Việt Nam có thế mạnh. Thế nhng tại
một số nớc phát triển, nông sản vẩn tiếp tục đợc trợ giá và rõ ràng hàng nông sản
Việt Nam xuất sang các nớc phát triển sẽ khó cạnh tranh đợc với hàng nông sản
nội địa vốn vẫn đang đợc các nớc này bảo hộ.


Chơng 3: Giải pháp để việc thực hiện chính sách thơng
mại quốc tế theo cam kết WTO có hiệu quả
Đối với chính sách thơng mại quốc tế: Để gia nhập Việt nam phải đa ra một

chơng trình thuế xuất nhập khẩu cho hàng công nghiệp và nông nghiệp cũng nh
dịch vụ tại mức trung bình của các nớc đang phát triển. Việt nam cũng phải cắt
giảm và loại bỏ các hàng rào phi thuế quan để nâng cao khả năng thâm nhập thị tr ờng của các bạn hàng thơng mại. Ngoài ra, Việt nam cũng phải đối xử công bằng
trong quan hệ buôn bán quốc tế với các nớc thành viên WTO. Chính sách thơng
mại của Việt nam là chính sách cần có nhiều điều chỉnh nhất vì nó chứa đựng
nhiều nội dung cần đàm phán gia nhập WTO của Việt nam. Trong đó chủ yếu là
chính sách về th xt nhËp khÈu, biƯn ph¸p phi th quan, biƯn pháp chống
buôn lậu, chống bán phá giá, giảm trợ cấp với hàng trong nớc.
3.1. Phải có chính sách trợ giống, vận tải
Chúng ta biết rằng có những điều WTO không cho phép dới hình thức này
nhng cho phép dớc hình thức khác. Vần đề là mình phải biết vận dụng ®Ĩ thùc
hiƯn. VÝ dơ chóng ta bá chÝnh s¸ch thay thế hàng nhập khẩu là đúng nhng phải chú
ý những mặt hàng trong nớc có nhu cầu và chúng ta có khả năng thì phải xây dựng
chính sách để khuyến khích phát triển trong nớc. Mỗi năm nhập khẩu 450 triệu
USD tiền thức ăn gia súc chủ yếu là ngô, đậu tơng, khô dừa... những mặt hàng này
trong nớc đều có thể sản xuất nhng lại cha có chính sách tốt để phát triển. Chúng ta
xuất quặng thô và nhập khẩu phôi thép, nhập khẩu hàng triệu tấn clinke trong khi
trong nớc có nguyên liệu sản xuất... Vì vậy cần phải có chính sách trợ giống, vận
tải, xóa đói giảm nghèo... không trái với quy định WTO để phát triển sản xuất
trong nớc.
3.2. Cải cách thủ tục hải quan
Trong vài năm qua dù đợc trợ cấp nhng ngành điện tử vẫn ở vị thế yếu,
ngành mía đờng vẫn không thể cạnh tranh với đờng nhập khẩu... Vì thế vấn đề
không chỉ là chính sách phù hợp với quy định của WTO mà còn phải phát huy tác
dụng. Nên cải cách thủ tục hải quan để giảm phí lu kho, lu bÃi vì các phí tổn từ thủ
tục còn rờm rà nhiều khi còn nhiều hơn khoản trợ cấp i đÃi mà doanh nghiệp nhận
từ Chính phủ, cha kể đánh mất c¬ héi kinh doanh cđa doanh nghiƯp.


3.3. Xuất khẩu các mặt hàng có công nghệ cao

Trong thêi gian tíi ViƯt Nam cÇn tËp trung xt khÈu các mặt hàng công
nghệ cao, có giá trị gia tăng lớn nh sản phẩm điện tử. Đối với Việt Nam đây là loại
sản phẩm có thể sản xuất quy mô lớn và đang thu hút nhiều nhà sản xuất hàng đầu
thế giới đến đầu t. Đồng thời tận dụng đợc nguồn nhân lực chi phí thấp để tạo ra
lợi thế xuất khẩu. Xuất khẩu phần mềm cũng là một sản phẩm đợc chú ý. Tất nhiên
yêu cầu quan trọng nhất vẫn là nhân lực, đa dạng hóa sản phẩm để nhanh chóng
khẳng định tên tuổi và nâng nhanh giá trị xuất khẩu.
3.4. Tận dụng tối đa nguồn nhân lực dồi dào và giá rẻ
Đối với các sản phẩm sử dụng nhiều lao động và đang làm gia công nhiều
nh dệt may hay da giày cần tận dụng tối đa nguồn nhân lực dồi dào và giá rẻ nhng
cũng tính tới những lợi thế cần phát triển nh nâng cao tay nghề, tăng năng suất
nhằm hớng tới những đơn hàng có độ tinh xảo cao, có giá trị gia tăng lớn. Phát
triển thêm cac hoạt động phụ trợ nh thiết kế, sản xuất nguyên phụ liệu để tăng giá
trị gia tăng tại Việt Nam cho mỗi sản phẩm. Đồng thời, bên cạnh các sản phẩm
truyền thống cần phát triển các sản phẩm mới có tiềm năng và thị trờng lớn trong tơng lai.
3.5. Nâng cao hàm lợng chế biến, giảm xuất khẩu thô
Trong khi đó đối với nhóm hàng nông lâm thủy sản vốn là thế mạnh của
Việt Nam thì việc chuyển đổi cơ cấu chủ yếu là nâng cao hàm lợng chế biến, giảm
xuất khẩu thô. Muốn thế cần có chính sách để quy hoạch lại nuôi trồng với quy mô
lớn và năng suất cao, ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất. Đầu t chế biến
hợp tiêu chuẩn và tạo mối liên kết giữa sản xuất- chế biến và xuất khẩu trên cả 3
nhóm nông- lâm và thủy sản.
3.6. Trợ cấp phải có chơng trình cụ thế, tiêu chí rõ ràng
WTO yêu cầu trợ cấp phải có chơng trình cụ thế, tiêu chí rõ ràng. Trong khi
đó Việt Nam lại thờng xử lý theo tình huống và ứng phó ngắn hạn với thị trờng,
không đảm bảo tính minh bạch. WTO cũng quy định hỗ trợ trực tiếp cho nông dân
nhng Nhà nớc thờng hỗ trợ thông qua doanh nghiệp. Nông dân chỉ là ngời hởng lợi
gián tiếp. Đây chính là những điểm cần sửa đổi khi xây dựng chính sách trợ cấp
trong WTO



3.7. Phải tổ chức sản xuất chế biến ngay tại nớc ta
Để tăng thêm tính hiệu quả của nền kinh tế cũng nh tăng giá trị hàng xuất
khẩu Việt nam cần phải tổ chức sản xuất chế biến ngay tại nớc ta, tránh tình trạng
xuất khẩu sản phẩm thô có giá trị thấp và bị mất một phần lợi nhuận trong khâu
chế biến sản phẩm.
3.8. Cải cách sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành
Ngoài ra khi tham gia vào WTO, Việt nam có thể bảo hộ khóa trong nớc
bằng cách áp dụng những hạn ngạch cho hàng nhập khẩu theo điều khoản đặc biệt
dành cho nớc ®ang ph¸t triĨn víi lý do ViƯt nam ®ang thêi kỳ chuyển đổi sang nền
kinh tế thị trờng. Hơn nữa, Việt nam cũng cần phải chống lại việc bảo vệ lựa chọn
của các nớc khác. Tuy nhiên, một biện pháp hay và cần thực hiện vì mục tiêu lâu
dài đó là cải cách sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành... làm sản
phẩm có tính cạnh tranh cao trên các thị trờng theo phơng châm "Cạnh tranh là
biện pháp bảo hộ tốt nhất"
3.9. Đào tạo các cán bộ thực hiện quá trình nhập khẩu
Ta cần chú trọng đào tạo các cán bộ thực hiện quá trình nhập khẩu nh đào
tạo các nhân viên hải quan vừa có nghiệp vụ về xuất nhập khẩu vừa có đạo đức...
để thực hiện tốt các chính sách thơng mại quốc tế ë trong níc.


Kết luận
Tiền đề quan trọng và có ý nghĩa quyết định để thực hiện thắng lợi các chủ
trơng và giải pháp nêu trên là đảm bảo sự lÃnh đạo của Đảng, nêu cao tinh thần độc
lập, tự chủ, giữ vững chủ quyền quốc gia và định hớng của sự phát triển. Nâng cao
nhận thức của mọi tầng lớp xà hội về bản chất và nội dung của quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế, những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thơng
mại Thế giới. T¹o ra sù thèng nhÊt trong nhËn thøc, thèng nhÊt đánh giá, thống
nhất hành động. Trên cơ sở đó phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân,
truyền thống yêu nớc và cách mạng, ý chí tự lực tù cêng cđa mäi ngêi ViƯt Nam

nh»m tËn dơng c¬ hội, vợt qua thách thức đa nền kinh tế nớc ta phát triển nhanh và
bền vững, thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân
chủ, văn minh.


MôC LôC



×