Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Khảo sát hệ thống xử lý nước thải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 48 trang )

KHOA NÔNG NGHIỆP - SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP

KHẢO SÁT HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX

CAO ĐẮNG CHUYÊN NGHIỆP
NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
ThS. NGUYỄN MINH HÀ

SINH VIÊN THỰC HIỆN
VŨ ĐÌNH ANH
LỚP: CQLMT15
KHÓA HỌC: 2015-2018

Tháng 4/2018


KHOA NÔNG NGHIỆP - SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP

KHẢO SÁT HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX

CAO ĐẮNG CHUYÊN NGHIỆP


NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
ThS. NGUYỄN MINH HÀ

SINH VIÊN THỰC HIỆN
VŨ ĐÌNH ANH
LỚP: CQLMT15
KHÓA HỌC: 2015-2018

Tháng 4/2018


CÔNG TY CỔ PHẦN
THỦY SẢN CAFATEX

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Cần Thơ, ngày … tháng…… năm 20……

GIẤY XÁC NHẬN SINH VIÊN THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên: VŨ ĐÌNH ANH
Thời gian thực tập: Từ ngày 03/4/2018 đến ngày 28/4/2018
Địa điểm thực tập: CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN

Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Tinh thần, thái độ, ý thức tổ chức kỷ luật
...............................................................................................................………
...............................................................................................................………
...............................................................................................................………

………………………………………………………………………………….
2. Nội dung học tập
...............................................................................................................………
...............................................................................................................………
...............................................................................................................………
………………………………………………………………………………….
3. Kết quả đánh giá
...............................................................................................................………
...............................................................................................................………
...............................................................................................................………
………………………………………………………………………………….
............,ngày……tháng…..năm 2018

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
1. Hình thức
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
2. Nội dung
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
3. Ý thức kỷ luật
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
4. Kết quả đánh giá
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Cần thơ, ngày..….tháng…...năm 20……
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt khoảng thời gian một tháng thực hành nghề nghiệp ở Công ty Cổ
phần Thủy sản em nhận được nhiều sự quan tâm và giúp đỡ tận tình của các anh, chị ở
Công ty Cổ phần Thủy sản và các thầy, cô ở Trường
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đối với các thầy, cô của Cần Thơ, đặc biệt là các
thầy, cô Khoa Nông nghiệp Sinh học - Ứng dụng và thầy, cô trong Bộ môn Quản lý Tài
nguyên và Môi trường.
Em xin cảm ơn thầy là Cố vấn Học tập Lớp Cao đẳng Quản lý Tài nguyên và
Môi trường 15 đã tạo điều kiện và hoàn tất các thủ tục cho em có thể đi thực hành
nghề nghiệp.
Em cũng xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Minh Hà đã nhiệt tình hướng dẫn,
quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi nhất để em có thể học tập, rèn luyện trong suốt
thời gian thực hành nghề nghiệp ở công ty.

Em xin cảm ơn Ban Giám đốc của Công ty Cổ phần Thủy sản CAFATEX đã cho
phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập ở công ty. Em xin cảm ơn các anh, chị
trong bộ phận cơ điện đã hướng dẫn em các quy tắc của công ty và thực hiện nghiêm
chỉnh các quy tắc đó. Đặc biệt, em xin cảm ơn anh Lê Văn Minh đã tận tình giúp đỡ,
truyền đạt nhiều kinh nghiệm thực tế và tạo mọi điều kiện cho em trong khoảng thời
gian ở công ty.
Chân thành cảm ơn tất cả các bạn trong nhóm thực tập đã đoàn kết, quan tâm và
giúp đỡ cho tôi trong khoảng thời gian thực hành nghề nghiệp.
Mặc dù rất cố gắng những không thể tránh nhiều sai sót, rất mong nhận được ý
kiến đóng góp của thầy cô và bạn bè.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2018
SINH VIÊN THỰC HIỆN

i


MỤC LỤC
GIẤY XÁC NHẬN SINH VIÊN THỰC TẬP................................................................................................... I
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................................... I
DANH SÁCH BẢNG............................................................................................................................... V
DANH SÁCH HÌNH

vi

.......................................................................................................................................................... VI
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................................................... VII
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
1.2 MỤC TIÊU THỰC TẬP
1.3 THỜI GIAN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP

1.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU

1
1
2
2

PHẦN II............................................................................................................................................... 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ................................................................................................................... 3
CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX............................................................................................... 3
1.5 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX
3
1.6 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
3
1.7 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY
4
1.8 MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY
5
1.9 CHỨC NĂNG CỦA CÔNG TY
5
1.10 VAI TRÒ CỦA CÔNG TY
5
1.11 CÁC SẢN PHẦM ĐANG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY
5
1.12 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỦY SẢN
6
1.12.1 Quy trình công nghệ chế biến cá tra và fillet đông lạnh................................................................................6
1.12.2 Công nghệ chế biến Surimi.............................................................................................................................8
1.12.3 Công nghệ chế biến tôm đông lạnh...............................................................................................................8
1.13 SƠ LƯỢC VỀ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA CÔNG TY

10
1.13.1 Nguồn gốc và tính chất nước thải...............................................................................................................10
1.13.2 Cơ sở lựa chọn công nghệ............................................................................................................................10
1.13.3 Mục tiêu
11
1.14 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
11
1.15 THUYẾT MINH QUY TRÌNH
12
1.16 GIỚI THIỆU VỀ CÁC THÀNH PHẦN TRONG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
14
1.16.1 Lược rác tinh 14
1.16.2 Bể thu gom
15
1.16.3 Bể điều hòa
15
1.16.4 Bể tuyển nổi DAF..........................................................................................................................................16
1.16.5 Bể chứa trung gian......................................................................................................................................17
1.16.6 Bể Anoxic
17
1.16.7 Bể Aerotank 19
1.16.8 Bể lắng
20
1.16.9 Bể khử trùng 21
1.16.10 Thiết bị lọc thô...........................................................................................................................................21

ii


1.16.11 Ao sinh học 22

Ao sinh học của hệ thống xử lý ở công ty với kích thước:.....................................................................................22
Ao sinh học
22
Chiều dài (m)
22
Chiều rộng (m)
22
40
22
25
22
1.16.12 Bể ủ bùn kỵ khí...........................................................................................................................................22
1.16.13 Bể chứa bả 22
Tên bể 22
Chiều dài (m)
22
Chiều rộng (m)
22
Bể chứa bả
23
Bể 1
23
4.1
23
4.1
23
Bể 2
23
4.1
23

4.1
23
1.16.14 Sân phơi bùn 23
1.17 KẾT QUẢ XỬ LÝ CỦA HỆ THỐNG
23
NHÌN VÀO BIỂU ĐỒ TRÊN TA THẤY CÁC THÔNG SỐ Ở NƯỚC THẢI ĐẦU VÀO RẤT CAO VÀ VƯỢT MỨC CHO PHÉP CỦA CỘT A,
QCVN 11-MT:2015/BTNMT VÀ GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE CỦA CON NGƯỜI VÀ SINH VẬT. NHƯNG SAU QUÁ TRÌNH XỬ
LÝ CỦA HỆ THỐNG NƯỚC THẢI ĐẦU ĐÃ ĐẠT TIÊU CHUẨN CỦA CỘT A, QCVN 11-MT:2015/BTNMT THẬM CHÍ CÓ NHỮNG CHỈ
TIÊU THẤP HƠN RẤT NHIỀU SO VỚI CHỈ TIÊU CỦA CỘT A, QCVN 11-MT:2015/BTNMT.
25
Ở BIỂU ĐỒ TA NHẬN THẤY ĐƯỢC HIỆU XUẤT XỬ LÝ CỦA CÁC BỂ LÀ RẤT TỐT HẦU NHƯ ĐẠT MỨC TRUNG BÌNH, CHỨNG TỎ
HỆ THỐNG ĐƯỢC VẬN HÀNH RẤT TỐT, ĐIỀU NÀY TẠO ĐIỀU KIỆN CHO NƯỚC THẢI SAU QUÁ TRÌNH XỬ LÝ SẼ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO
HƠN.
26
1.18 SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Ở CÁC BỂ
26
1.18.1 Lược rác tinh 26
1.18.2 Bể thu gom
26
- Nguyên nhân: Do các vụn hữu cơ từ tôm, cá và dầu mỡ lọt qua được các song chắn rác lâu ngày gây ra mùi
hôi.
26
- Cách khắc phục: Dụng dụng cụ để vớt bỏ các vụn hữu cơ..................................................................................26
1.18.3 Bể điều hòa
26
- Nguyên nhân: Do lắng/ bị yếm khí trong bể........................................................................................................26
- Cách khắc phục: Tăng thời gian khuấy trộn, giảm thời gian lưu nước...............................................................27
- Nguyên nhân: Do nước thải lưu lâu trong hồ thu, do nguồn nước thải có màu đen..........................................27
- Cách khắc phục: Cài đặt mức phao cho hợp lý, Kiểm tra và có biện pháp quản lý..............................................27
1.18.4 Bể tuyển nổi 27

- Nguyên nhân: Bông bùn bị vỡ làm cuốn theo nguồn nước nhiều cặn hoặc do thiếu hóa chất keo tụ làm cho các
cặn li ti không thể kết thành bùn............................................................................................................................27
- Cách khắc phục: Chỉnh bông khí tạo áp cho thật mịn hoặc điều chỉnh hóa chất cho hợp lý...............................27
- Nguyên nhân: Do nghẹt ống khí đặt ở dưới đáy bể............................................................................................27
- Cách khắc phục: Mở máy tạo áp mức lớn nhất để đẩy các vật chất gây nghẹt ống khí ra khỏi ống.................27
- Nguyên nhân: Polyme vón cục làm nghẹt ống dẫn vào bể..................................................................................27
- Cách khắc phục: Vệ sinh các Polyme vón cục trong ống dẫn...............................................................................27
1.18.5 Bể Anoxic
27

iii


- Nguyên nhân: Do máy khuấy trộn không khuấy trộn hoàn toàn bể nên tại một số khu vực không có khuấy
trộn, không đẩy được khí Nitơ trong bông bùn thoát ra khỏi bề mặt...................................................................27
- Cách khắc phục: Ngưng cho nước thải vào các bể, để bể vi sinh lắng, khuấy 45 phút đến 1 tiếng sau đó bơm
nước sau lắng.
27
- Nguyên nhân: Do lượng nước đen từ bể tuyển nổi chảy về nhiều bùn đen........................................................27
- Cách khắc phục: Điều chỉnh lượng hóa chất keo tụ và khả năng gạt bùn ở bể tuyển nổi..................................27
1.18.6 Bể Aerotank 27
- Nguyên nhân: Thời gian lưu bùn quá lâu............................................................................................................27
- Cách khắc phục: Loại bỏ bùn thường xuyên........................................................................................................28
- Nguyên nhân: Lượng DO trong bể thấp..............................................................................................................28
- Cách khắc phục: Kiểm tra sự phân phối khí.........................................................................................................28
1.18.7 Bể lắng
28
- Nguyên nhân: Bùn tồn đọng lâu ngày sinh khí đẩy bùn lên trên........................................................................28
- Cách khắc phục: Tăng cường hoàn lưu và xả bỏ bùn..........................................................................................28
1.18.8 Bể khử trừng 28

- Nguyên nhân: Do châm nhiều Chlorine...............................................................................................................28
- Cách khắc phục: Điều chỉnh quá trình xử lý trước đó, giảm lượng hóa chất cho khử trùng..............................28
- Nguyên nhân: Do hiệu quả xử lý nước trước không đạt.....................................................................................28
- Cách khắc phục: Kiểm tra và điều chỉnh các công đoạn xử lý trước đó..............................................................28
1.18.9 Thiết bị lọc thô 28
- Nguyên nhân: do thiết bị lọc thô bẩn sau một khoảng thời gian dài chưa được vệ sinh...................................28
- Cách khắc phục: vệ sinh lọc thô...........................................................................................................................28
1.19 VẬN HÀNH HỆ THỐNG
28
Bước 1: Nhấn nút công tắc ON  tủ điều khiển sẵn sàng....................................................................................28
Bước 2: Tiến hành bật/tắt các công tắc theo đúng quy trình xử lý.......................................................................28
Bước 3: Khi có sự cố ở máy nào thì tắc máy đó  tìm nguyên nhân và tiến hành khắc phục sửa chữa.............28
Bước 4: Khi có sự cố khẩn cấp nhấn nút công tắc khẩn cấp hoặc nhấn nút OFF  chuyển tất cả công tắc về OFF

 tìm nguyên nhân khắc phục  sau khi đã khắc phục được sự cố thì tiến hành khởi động hệ thống theo các
bước 1 và 2 như trên. 28
PHẦN IV............................................................................................................................................ 29
NHẬN XÉT NHỮNG THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ......................................................................................29
TRONG VIỆC THỰC TẾ CỦA NGÀNH NƠI CƠ QUAN THỰC TẬP.............................................................29
1.20 THUẬN LỢI
1.21 HẠN CHẾ

29
29

PHẦN V............................................................................................................................................. 29
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................................................... 29
1.22 KẾT LUẬN
1.23 KIẾN NGHỊ


30
30

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................................ 31
PHỤ LỤC BẢNG.................................................................................................................................. 32
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH........................................................................................................................... 34

iv


DANH SÁCH BẢNG

v


DANH SÁCH HÌNH

vi


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Mg/l

Miligam trên lít

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam


TSS

Tổng chất rắn lơ lửng

MT

Môi trường

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trường

IQF

Cấp đông nhanh từng cá thể

BOD5

Nhu cầu oxy sinh hóa trong 5 ngày

COD

Nhu cầu oxy hóa học

DO

Lượng oxy hòa tan trong nước

M3/ng.đêm


Mét khối /ngày.đêm

ĐTV

Động thực vật

pH

Chỉ số đo độ hoạt động độ axít hay bazơ

PCCC

Phòng cháy chữa cháy

NT01

Nước thải đầu vào hệ thống xử lý

NT02

Nước thải đầu ra hệ thống xử lý

vii


PHẦN I
LỜI NÓI ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Công nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh đóng một vai trò quan trọng trong nền
kinh tế của nước ta. Nó góp phần điều hòa thực phẩm giữa các vùng, hạn chế sự khan

hiếm của thực phẩm khi không phải là mùa vụ, sự dư thừa khi vụ rộ, góp phần sử dụng
tiết kiệm nguồn nguyên liệu thực phẩm, thúc đẩy nền sản xuất nông nghiệp và thủy
sản phát triển.
Sản phẩm đông lạnh là một loại sản phẩm thực phẩm được sử dụng rộng rãi trong
cuộc sống hằng ngày có thời gian bảo quản lâu và an toàn hiện nay. Sản phẩm đông
lạnh vừa là nguyên liệu dự trữ cho các ngành chế biến thực phẩm vừa là thức ăn dự
trữ, đồng thời là loại hàng hóa được trao đổi rộng rãi trên thị trường quốc tế. Mặt hàng
sản phẩm đông lạnh ngày càng đa dạng về mẫu mã và hình thức với những quy trình
khác nhau.
Bên cạnh những lợi ích của ngành công nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh thì
ngành công nghiệp này cũng gây ra nhiều tác động tiêu cực đến môi trường từ nguồn
nước thải. Với đặc thù cần một lượng lớn nguồn nước trong quá trình sản xuất ngành
công nghiệp này cũng thải ra một lượng lớn nước thải ra ngoài môi trường nếu như
lượng nước thải này không được xử lý theo đúng quy định sẽ gây ra những hậu quả
nghiêm trọng cho môi trường và gián tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Vì
vậy ngày nay các công ty chế biến thủy sản đông lạnh đã và đang đầu tư rất nhiều cho
hệ thống xử lý nước thải nhằm có thể xử lý một cách đúng quy định nguồn nước thải
trước khi thải ra ngoài môi trường. Tiêu biểu là Công ty Cổ phần Thủy sản CAFATEX
nơi em đang thực hành nghề nghiệp. Với những biện pháp hóa, lý, sinh khác nhau hệ
thống xử lý nước thải thủy sản của công ty đang ngày được hoàn thiện và đổi mới
nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng nguồn nước thải sau xử lý nhằm giúp cho nước
thải ra ngoài môi trường đạt được những chỉ tiêu đã quy định theo Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về nước thải chế biến thủy sản (QCVN 11-MT:2015/BTNMT). Trước tầm
quan trọng của hệ thống xử lý nước thải thủy sản và vì đang được thực hành nghề
nghiệp tại Công ty Cổ phần Thủy Sản CAFATEX nên em tiến hành thực hiện đề tài
“Khảo sát hệ thống xử lý nước thải thủy sản của Công ty Cổ phần Thủy sản
CAFATEX” để hiểu rõ hơn nữa về một hệ thống xử lý nước thải thủy sản hoàn chỉnh.
1.2 Mục tiêu thực tập
Tìm hiểu quy trình và vận hành hệ thống xử lý nước thải tại Công ty Cổ phần
Thủy sản CAFATEX.

Tìm hiểu nguyên nhân các sự cố và cách khắc phục trong quá trình vận hành.
Học hỏi những kinh nghiệm thực tế trong quá trình vận hành.

1


Tìm hiểu những lưu ý khi vận hành hệ thống xử lý nước thải.
1.3 Thời gian thực hành nghề nghiệp
Thời gian thực hành nghề nghiệp từ 3/4/2018 – 28/4/2018
1.4 Phương pháp thu thập số liệu và xử lý số liệu
Vận hành trực tiếp hệ thống xử lý nước thải, quan sát, theo dõi các hiện tượng và
ghi chép các hiện tượng đó.
Sử dụng các thông tin có sẵn như bản vẽ, các kết quả thử mẫu của công ty, tài
liệu từ internet.
Dùng phần mềm word và excel để phân tích và xử lý số liệu.

2


PHẦN II
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ
CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX
1.5 Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Thủy sản CAFATEX
Tên công ty: Công ty Cổ phần Thủy sản CAFATEX.
Tên giao dịch: Cafatex Fishery Joint Stock Company (Viết tắt là Cafatex
Corporation).
Địa chỉ: Km 2081, quốc lộ 1A, Huyện Châu Thành A, Tỉnh Hậu Giang.
Điện thoại: 071 846.134 – Fax: 071847.775.
Số tài khoản: 011.1.00.000046.5 tại Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ.
Mã số thuế: 1800158710.

Vốn điều lệ: 49.404.825.769 VND trong đó:
+ Vốn nhà nước: 14.327.399.473;
+ Vốn cổ đông thuộc công ty: 27.078.785.004;
+ Vốn cổ đông bên ngoài: 7.998.641.292.
Tổng giám đốc/Giám đốc: Nguyễn Văn Kịch.
1.6 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Tiền thân của Công ty Cổ phần Thủy sản CAFATEX là xí nghiệp đông lạnh thủy
sản II (thành lập tháng 5/1987) trực thuộc Liên hiệp Công ty Thủy sản Xuất nhập khẩu
Hậu Giang, với nhiệm vụ chính lúc bấy giờ là thu mua – chế biến – cung ứng hàng
thủy sản xuất khẩu.
Tháng 7/1992 sau khi tỉnh Hậu Giang cũ được chia cắt thành 2 tỉnh mới là tỉnh
Cần Thơ và Sóc Trăng, theo quyết định số 416/QĐ.UBT.92 của Ủy ban nhân dân
tỉnh Cần Thơ ký ngày 01/7/1992 đã quyết định thành lập xí nghiệp của chế biến
thủy sản Cần Thơ trên cơ sở xí nghiệp đông lạnh thủy sản II (cũ) nguyên là đơn vị
chuyên sản xuất và cung ứng sản phẩm thủy sản đông lạnh cho hệ thống seaprodex
Việt Nam xuất khẩu.
Tháng 3/2004 với chủ trương của chính phủ của công ty chuyển từ doanh nghiệp
nhà nước sang công ty cổ phần theo luật hoạt động doanh nghiệp với tên gọi là Công
ty Cổ phần Thủy sản CAFATEX. Lực lượng lao động trên 2000 người trong đó có
nhiều kỹ sử chế biến thực phẩm, nhiều cử nhân kinh tế, và các quản lý nhiều kinh
nghiệm. Bộ máy tổ chức quản trị linh hoạt, có nhiều kinh nghiệm, năng động trong
quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh, đặc biệt trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Mặt
bằng tổng thể trên 80.000 m2, diện tích nhà xưởng sản xuất, kho 37.000 m2.

3


1.7 Cơ cấu tổ chức của công ty
BAN KIỂM
SOÁT


HỘI ĐỒNG CỔ
ĐÔNG
HỘI
ĐỒNG
QUẢN TRỊ
P. TỔNG GIÁM
ĐỐC
BAN DỰ ÁN

BAN
ISO
MAKETING

TỔNG GIÁM
ĐỐC

BAN NGUYÊN
LIỆU

X
u

t

B
á
n
h
à

n
g

n
h

p

T
à
i

C
ô
n
g

c
h
í
n
h

n
g
h

,

C

ơ
đ
i

n

T

n
g
v


N
Trạ


m
ng
l
m
thu
hi

áy
a
ệp
k
n
ch

mu
th
ế
h
k
k
iế
a
ủy
i
h
bi

sả
Trạ
Trạ
Trạ
Trạ
t


ến
m
n
m
m
m
m
o
m

u



thu
thu
thu
thu
á
m
nh
y
mu
mu
mu
mu
n
n
Lợ
Đ
a
a
a
a
g
i
ô
Hình
ty
tôm 2.1:h Sơ đồ tổ chức côngtôm

tôm
tôm
Lán được tổ chức theo Lán
Láncấu tổ chức của CôngLán

ty Cổ phẩn
cấu
ệ Thủy sản CAFATEX
g này, Tổng giám đốc sẽ giaog cho người phụ trách của
g
trúc trựcg tuyến. Với cách tổ chức
Trâ tiêu của doanh nghiệp.
Trâ
Trâ
từng bộ
phận (từng phòng) đối Trâ
với từng công việc và từng mục
m sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng
m Giám đốc cho nên cấc
m Ban nguyên liệu chịu
m
Tuy nhiên,
Trạ
m
thu
mu
a
tôm
Lán
g

Trâ
m

trạm thu mua tôm Láng Trâm và trạm thu mua tôm Vĩnh Lợi sẽ do Ban nguyên liệu
phụ trách. Với cách tổ chức này, Tổng giám đốc bớt được công việc và tập trung nhiều
hơn trong việc hoạch định kinh doanh của công ty.
4




1.8 Mục tiêu của công ty
Mục tiêu của công ty là tập trung huy động các nguồn lực về: vốn, công nghệ,
nhân lực một cách cao nhất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường để thu
lợi nhuận tối đa, tạo ra việc làm và tăng thu nhập một cách ổn định cho người lao
động, hoành thành nghĩ vụ đối với nhà nước, tiếp tục phát triển tăng thêm giá trị
thương hiệu CAFATEX, phát triển công ty bền vững và lâu dài.
Đưa thương hiệu CAFATEX trở thành thương hiệu quen thuộc và tin cậy trong
lòng của khách hàng, đưa doanh nghiệp CAFATEX phát triển bền vững lâu dài và trở
thành 1 trong những doanh nghiệp dẫn đầu về doanh thu cũng nhưu quy mô trong
ngành xuất khẩu và khai thác thủy sản.
1.9 Chức năng của công ty
Chức năng của công ty là thu mua, chế biến, đóng gói thủy sản. Kinh doanh xuất
- nhập khẩu và phân phối sản phẩm thủy sản qua chế biến, đóng gói thực phẩm và
hàng tiêu dùng khác cho thị trường trong và ngoài nước.
1.10 Vai trò của công ty
Mang lại lượng ngoại tệ khổng lồ đóng góp đáng kể vào thu nhập quốc dân.
Thu hút một lượng lớn lực lượng lao động, giúp giải quyết việc làm, nâng cao
đời sống vật chất tinh thần cho người lao động.
Làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước.

1.11 Các sản phầm đang sản xuất tại công ty
Một số mặt hàng hiện nay của công ty đang sản xuất đó là tôm và cá (chủ yếu là
cá tra và cá basa) và được chia ra rất nhiều dòng sản phẩm. Tôm gồm các dòng sản
phầm như: tôm đông IQF, tôm đông Block, tôm luộc IQF, tôm Nobashi, tôm Ebifry,
tôm sú đông… Cá tra và cá basa bao gồm các sản phầm như: cá tra, cá basa đông
Block, IQF, cá tra và cá basa fillet cắt miếng xiên que, cá tra và cá basa áo bột bánh
mì, cá tra và cas basa đông IQF…
Nhờ tiếp xúc công nghệ và nhu cầu tiêu dùng của khách hàng vì thế công ty đã
đẩy mạnh nâng cao chất lượng ngày một cao hơn, mặt hàng đa dạng hơn. Từ đó, xí
nghiệp đã mở rộng thị trường tiêu thụ ra nhiều nước và nhãn hiệu CAFATEX – Việt
Nam đã trở thành nhu cầu thường xuyên tại Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU, Bắc Mỹ, Hong
Kong… Bên cạnh đó cấc quy trình công nghệ cũng đã từng bước hoàn thiện sản xuất
ổn định về số lượng cũng như chất lượng sản phẩm thậm chí mẫu mã cũng được cải
tiến. Ngoài ra công ty còn áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo nhiều tiêu chuẩn
vào trong sản xuất để đảm bảo an toàn thực phẩm từ đó tạo niềm tin cho người tiêu
dùng trong và ngoài nước.

5


Trong những năm gần đây, công ty cũng đã gặp khá nhiều khó khăn. Tuy vậy
thương hiệu của công ty vẫn giữ vị trí quan trọng trên thị trường thế giới trong hơn 10
năm qua.
1.12 Quy trình công nghệ chế biến thủy sản
Công nghệ chế biến của mỗi nhà máy khác nhau, tùy theo loại nguyên liệu, mặt
hàng sản xuất và yêu cầu chất lượng của sản phẩm. Những nhà máy lớn thường sản
xuất một mặt hàng như nhà máy chế biến cá tra, cá basa hay tôm đông lạnh, đa số các
nhà máy này đều có nguồn nguyên liệu cố định. Các mặt hàng tổng hợp hoặc các sản
phẩm giá trị gia tăng thường thích hợp với các nhà máy vừa và nhỏ. Các cơ sở sản xuất
và chế biến thủy sản có thể đơn giản hoặc phức tạp hơn ở một số công đoạn nhưng

nhìn chung vẫn giống nhau về công nghệ sản xuất. Một số quy trình tổng quát chế biến
cá tra và basa fillet đông lạnh, tôm và sản phẩm gia tăng được trình bày dưới đây.
1.12.1

Quy trình công nghệ chế biến cá tra và fillet đông lạnh

* Thuyết minh quy trình:
Cá được vận chuyển đến công ty bằng xe tải sau đó cá được giết chết bằng cách
cắt hầu. Cá sau khi giết chết được vào bồn nước để ngâm với muối hòa tan. Sử dụng
dao chuyên dùng để fillet cá: Tách thịt 2 bên thân cá, bỏ đầu, bỏ nội tạng, dưới vòi
nước chảy liên tục, thao tác phải đúng kỹ thuật và tránh vỡ nội tạng, không để sót thịt
trong xương, sau đó đem cân với khối lượng như đúng đã quy định. Cá sau khi Fillet
tiếp tục được cho vào bồn để rửa. Ở giai đoạn lạng da, dùng dao hoặc máy lạng da để
lạng bỏ da. Thao tác nhẹ nhàng đúng kỹ thuật để miếng fillet sau khi lạng da không
được phạm vào thịt miếng cá, không làm rách thịt miếng cá. Sau quá trình lạng da và
cân, cá lại tiếp tục được đưa vào bồn để rửa lần 2. Sau đó cá được chỉnh hình nhằm loại
bỏ thịt đỏ, mỡ trên miếng fillet. Miếng fillet sau khi chỉnh hình phải sạch phần thịt đỏ,
mỡ, không rách thịt, không sót xương, bề mặt miếng fillet phải láng. Cá lại tiếp tục
được đưa vào bồn để rửa lần 3. Cá được kiểm tra và cân theo từng cỡ, loại trọng lượng
theo yêu cầu. Cá tiếp tục được chỉnh hình để đạt tạo hình tốt nhất sau đó cho vào bồn
để rửa. Cá được phân thành các size như : 60 -120; 120 -170; 170 - 220; 220 - Up
(gram/ miếng) sau đó sản phẩm được rửa qua 1 bồn nước lần thứ 5. Lúc nảy, sản phẩm
được chia thành hai hướng:
+ Sản phẩm rửa xong để ráo mới tiến hành xếp khuôn. Từng miếng cá được xếp
vào khuôn sao cho thể hiện tính thẩm mỹ dạng khối sản phẩm. Tiếp tục là quá trình
cấp đông, Đối với tủ đông tiếp xúc phải chạy khởi động tủ đến khi có một lớp băng
mỏng phủ trên các tấm Plate mới cho hàng vào cấp đông; thời gian cấp đông không
quá 3 giờ. Sản phẩm sau khi cấp đông xong được tiến hành tách khuôn bằng cách dùng
nước mạ phía dưới đáy khuôn để tách lấy sản phẩm ra đóng gói. Sau đó sản phẩm
được cân và tiến hành đóng gói sau đó thành phẩm.


6


+ Ở hướng này, sản phẩm được đưa lên băng chuyền IQF được vận hành trước 1
giờ để đạt nhiệt độ -35oC. Cá sau khi được rửa khoảng 3 phút, sua đó rải lên băng
chuyền theo từng kích cỡ. Thời gian cấp đông 8-14 phút theo từng cỡ. Sau đó sản
phẩm được tái đông và mang đi cân, đóng gói và thành phẩm.
Nguyên liệu
Cắt tiết

Nước thải

Ngâm 2 – Ngâm 3
Fillet

Chất thải hữu cơ

Rửa 1

Nước thải

Lạng da - cân
Rửa 2

Nước thải

Sửa cá/chỉnh hình
Rửa 3


Nước thải

Kiểm tra - cân
Tạo hình hoàn chỉnh
Rửa 4

Nước thải

Quay bóng
Phân loại - cân

Nước thải

Rửa 5

Đóng IQF

Xếp khuôn

Tái đông

Cấp đông
Tách khuôn
Cân – Đóng gói
Thành phẩm

Hình 2.2: Sơ đồ chế biến cá fillet

7



1.12.2

Công nghệ chế biến Surimi

Thuật ngữ surimi của Nhật Bản là một cách nói thông dụng được dùng để gọi tắt
tên của các sản phẩm giả cua hoặc các sản phẩm đặc biệt khác. Surimi còn được gọi là
chả cá, là một loại protein trung tính, được chế biến qua nhiều công đoạn rửa, nghiền
và định hình lại cấu trúc.
Nguyên liệu

Xử lý

Nghiền ép

Rửa

Ép địa hình

Phối trộn các
phụ gia

Khử nước

Lọc

Vào khuôn

Thành phẩm


Cấp đông

Hình 2.3: Quy trình chế biến surimi
* Thuyết minh quy trình:
Cá được rửa sạch bẩn nhớt, loại bỏ những phần gây ảnh hưởng xấu đến chất
lượng sản phẩm như: đầu đuôi vây, vảy, nội tạng, da, xương và máu… chỉ lấy phần thịt
cá rửa lại cho thật sạch. Thịt cá sau khi xử lý xong sẽ tiến hành nghiền ép. Sau đó tiến
hành rửa lại thịt cá, mục đích của quá trình này là nhầm để khử mùi và màu của thịt cá.
Sau đó ép tách nước để khử nước nhằm bảo đảm độ ẩm thích hợp cho Surimi. Tiến
hành phối trộn các phụ gia gồm: tinh bột, gelatin và photphate nitrate. Tiến hành định
hình sản phẩm bằng ép địa hình để sản phẩm có hình dáng đẹp. Sau đó cho vào khuôn
để có kích cỡ tùy ý người tiêu dùng. Tiến hành cấp đông theo phương pháp đông
nhanh trong tủ đông tiếp xúc, nhiệt độ -35 đến -40 độ C, sau đó sản phẩm được đóng
gói thành phẩm.
1.12.3

Công nghệ chế biến tôm đông lạnh

Nguyên liệu

Tiếp nhận

Rửa lần 1

Sơ chế

Đông IQF

Rửa lần 3


Ngâm

Rửa lần 2

Mại băng,
tải đông

Bao PE,
vào hộp

Rà kim loại

Đóng thùng

Đóng thùng

Hình 2.4: Quy trình chế biến tôm đông lạnh

8


* Thuyết minh quy trình
Nguyên liệu được vận chuyển từ các đại lý mua về xí nghiệp. Sau khi tiếp nhận
tôm được rửa qua máy rửa tôm nhằm loại bỏ các tạp chất, bùn rác, đồng thời giảm bớt
được lượng vi sinh vật trên bề mặt nguyên liệu. Tôm được sơ chế bằng cách bóc vỏ
phần đầu, rút chỉ, cạo rửa sạch vết dơ, lạm sạch gạch, sạch thịt hàm. Tôm được rửa lần
2 nhằm loại bỏ tạp chất trong quá trình sơ chết, ức chết sự phát triển của vi sinh vật.
Tôm được đưa vào ngâm và tiến hành rửa lần 3 nhằm loại bỏ tạp chất, giảm lượng vi
sinh vật chờ công đoạn kế tiếp. Sản phẩm được đưa lên băng chuyền IQF để tiến hành
làm đông. Tôm được bọc một lớp băng mỏng lên toàn bộ bề mặt bánh tôm, sau khi

mại băng, tôm sẽ được cho vào bao PE và phép mí ngay. Sau khi vô bao PE sản phẩm
được cho chạy qua máy dò kim loại để kiểm tra kim loại lẫn vào sản phẩm từ nguyên
liệu hoặc trong quá trình chết biến. Đây là bước rất quan trọng không thể bỏ qua, vì
đây là công đoạn cuối của việc chế biến, không có công đoạn nào sau công đoạn này
để loại ra kim loại.

9


PHẦN III
KHẢO SÁT HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN THỦY SẢN CAFATEX
1.13 Sơ lược về hệ thống xử lý nước thải của công ty
1.13.1

Nguồn gốc và tính chất nước thải

Nguồn thải chủ yếu của nhà máy phát sinh chủ yếu từ 2 nguồn nước thải tôm và
nước thải cá.
Nước thải chế biến tôm có thành phần ô nhiễm chủ yếu từ: Mảnh vụn thịt tôm,
vỏ tôm, râu,… và các mảnh vụn này thường dễ phân hủy gây nên mùi hôi, tanh,…
hàm lượng lipid và protein từ huyết tôm, gạch tôm,… các hóa chất tồn dư trong bảo
quản và sơ chế nguyên liệu như: chlorine, muối và một số hóa chất phụ gia khác.
Nước thải chế biến cá bao gồm: nguyên liệu sẽ được rữa và đóng gói, các mảnh
bụn của cá như: vây, kỳ, nội tạng…
TT
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12

Thông số
pH
TSS
DO
COD
BOD5 ở 20 oC
Tổng Nito
Tổng photpho
Clo dư
Amoni (N-NH4+)
Tổng dầu mỡ ĐTV
Tổng Coliform
THC

Đơn vị
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

mg/l
mg/l
mg/l
MPN/100ml
mg/l

Kết quả nước
thải đầu vào
7,28
92,2
4,16
288
108,6
118,4
25,6
<0.2
77,3
14,6
5,7x104
2,92

QCVN 11MT:2015/BTNMT
6-9
50
75
30
30
10
1
10

10
3000
-

Bảng 3.1: Kết quả phân tích mẫu nước thải đầu vào
Ngoài ra, trong nước thải chế biến thủy sản còn chứa một lượng lớn các lọai vi
sinh vật. Thông thường trong XLNT gồm 3 nhóm vi sinh vật: vi khuẩn, nấm và tế bào
nguyên sinh.
Đây là loại nước thải đặc thù cần phải xử lý trước khi thải ra môi trường tránh
gây tác động đến môi trường cũng như gián tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
1.13.2

Cơ sở lựa chọn công nghệ

Hiện nay có rất nhiều công nghệ để xử lý nước thải, chúng được lựa chọn áp
dụng tùy thuộc vào điều kiện mặt bằng, phương thức thu gom, tính chất và lưu lượng
nước thải. Công nghệ được lựa chọn và áp dụng tại nhà máy là công nghệ sinh học kết
hợp với bùn vi sinh. Các giai đoạn xử lý bằng hóa, lý mang tính chất tiền xử lý, đó là

10


giai đoạn tạo bông và tách các loại mỡ cá ra khỏi nước thải. Giai đoạn xử lý sinh học
đóng vai trò quan trọng, nó quyết định mức độ sạch của nước sau xửu lý.
Với lưu lượng nước thải khoảng 600 m 3/ng.đêm, thêm vào đó thành phần dinh
dưỡng cao trong nước thải thì việc áp dụng phương pháp xử lý sinh học là phương án
khả thi và ít tốn kém trong chi phí đầu tư lẫn chi phí vận hành. Phương án được tính
toán trên các căn cứ sau:
+ Lưu lượng nước thải: 600 m3/ng.đêm.
+ Tiêu chuẩn xả ra nguồn tiếp nhận: QCVN 11-MT:2015/BTNMT cột A.

Bảng 3.2: Giới hạn nồng độ các chất ô nhiễm theo QCVN 11-MT:2015/BTNMT
TT
1

Thông số

-

Giá trị C
Cột A
6-9

Đơn vị

pH
o

2

BOD5 ở 20 C

mg/l

30

3

COD

mg/l


75

4

Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)

mg/l

50

5

Amoni (tính theo N)

mg/l

10

6

Tổng photpho (tính theo P)

mg/l

10

7

Tổng Nito


mg/l

30

8

Tổng dầu mở, động thực vật

mg/l

10

9

Clo dư

mg/l

1

10

Tổng Coliforms

mg/l

3000

1.13.3


Mục tiêu

Nước thải sau xử lý đạt QCVN 11-MT:2015/BTNMT – cột A với lưu lượng
600m3/ng.đêm;
Chi phí vận hành và bảo dưỡng thấp.
Qui trình công nghệ đơn giản, dễ vận hành;
Trạm xử lý gọn, đẹp và có mỹ quan.
Không làm phát sinh các tác động khác, gây ảnh hưởng đến môi trường.
1.14 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải

11


Song chắn
rác

NT chế biến tôm

NT chế biến tôm

Bể thu gom

Bể thu gom
Cung cấp khí

Lưới chắn
rác tinh

Bể điều hòa


Bể điều hòa

Song chắn
rác

Hoàn lưu nước
Hóa chất keo tụ

Bể tuyển nổi DAF

Bể chứ bả

Bể chứa trung gian 1
Bể chứ bả
Bể chứa trung gian 2
Khuấy
chìm

Bể Anoxic
Hoàn lưu bùn

Cung cấp
khí

Bể Aerotank

Bể ủ bùn kỵ khí

Bể lắng 2


Sân phơi bùn

Bể khử trùng
`

Ao sinh học

Chlorine

Thiết bị lọc thô

Tưới cây, PCCC

Nguồn tiếp nhận
Cột A, QCVN 11-MT:2015/BTNMT
Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải

1.15 Thuyết minh quy trình
Nước thải được thu gom từ các hố ga về bể chứa tập chung. Tại bể thu gom chia
ra hai bên tách biệt nhau, một bên chứa nước thải tôm và một bên chứa nước thải cá,
tại đây được lắp đặt thêm bơm một chiều để dẫn nước thải cá lên thiết bị lược rác tinh
và nước thải tôm lên bể điều hòa.
Khi nước thải cá được dẫn lên thiết bị lược rác tinh thì ở đây nước thải cá được
phân phối từ trên xuống và tiếp xúc trực tiếp với lưới lọc. Khi nước thải chảy qua bề
mặt lưới lọc thì TSS có kích thước lớn hơn 2mm sẽ được giữ lại và rơi xuống sọt chứa
rác, nhằm mục đích bảo vệ các thiết bị và việc xử lý nước thải đạt hiệu quả cao hơn.
12



Khi phần nước được tách ra khỏi TSS thì nó sẽ tự chảy về bể điều hòa để xử lý tiếp
theo.
Nước thải cá và tôm được chuyển về bể điều hòa sẽ được sục khí để giúp cho các
vi sinh vật phát triển và làm giảm mùi hôi của nước thải. Tại bể điều hòa nước thải
được lưu trữ và điều chỉnh lượng nước thải để bổ sung cho quá trình xử lý phía sau.
Tại đây nước thải sẽ chuyển qua giai đoạn xử lý phía sau nhờ vào bơm chìm lắp đặt ở
phí dưới đáy hệ thống.
Khi nước thải cá chảy về bể tuyển nổi DAF, tại bể tuyển nổi người ta chia làm ba
ngăn và nước chảy theo nguyên tắc thông đáy. Tại ngăn thứ nhất sẽ được cho vào các
hóa chất gồm PAC và Polyme. PAC với chức năng tạo keo làm cho các hạt cặn li ti
liên kết với nhau tạo thành các bông bùn cùng với Polyme (kết các bông bùn li ti thành
bông bùn to) có chức năng trợ nổi tất cả sẽ được khuấy trộn đều bằng máy khuấy trộn
và được chảy vào ngăn thứ hai nhờ hệ thống thông đáy. Nước từ ngăn thứ nhất chảy về
ngăn thứ hai được cung cấp khí nhờ vào áp lực của khí nén để lôi kéo các phân tử dầu
mỡ và vi bọt trong nước, các vi bọt này sẽ bám dính các bông cặn đã hình thành ở
ngăn thứ nhất làm giảm khối lượng riêng của chúng và kéo chúng lên trên bề mặt thứ
hai. Khi các phân tử nổi lên bề mặt được thiết bị thanh gạt, gạt vào bể chứa bã, tại bể
chứa bã sẽ hoàn lưu nước dư về bể thu gom nhằm xử lý nước thải triệt để. Nước thải từ
ngăn thứ hai chảy về ngăn thứ ba, nước thải từ ngăn thứ ba lúc này đã giảm bớt cặn li
ti sẽ theo đường ống chảy về cụm xử lý sinh học theo nguyên tắc cao trình.
Tại bể chứa trung gian một và bể chứa trung gian hai. Làm giảm rất lớn các chất
thải hữu cơ có trong nước thải, ổn định lại nồng độ của nước thải. Nước thải được cho
vào làm thoáng sơ bộ theo nguyên tắc thông khí giảm dần. Khí được giảm dần tạo điều
kiện thiếu khí cho quá trình phân hủy Nitơ và Photpho. Nước thải tiếp tục chảy về bể
Anoxic.
Khi nước chảy về bể Anoxic. Tại bể Anoxic diễn ra quá trình nitrat hóa và
Photphorit để xử lý N, P, tiếp tục khử các hợp chất hữu cơ, làm giảm lượng. Bể Anoxic
là bể quan trọng trong quá trình xử lý nitơ trong nước thải bằng phương pháp sinh
học. Công nghệ khử nitơ trong nước thải bằng phương pháp sinh học phổ biến nhất
hiện nay là: Nitrat hóa và khử Nitrat. Quá trình Nitrat hóa xảy ra như sau:

Hai chủng loại vi khuẩn chính tham gia vào quá trình này là Nitrosonas và
Nitrobacter. Trong môi trường thiếu oxy, các loại vi khuẩn này sẽ khử Nitrat và Nitrit
theo chuỗi chuyển hóa:
NO3- → NO2- → N2O → N2↑
Khí nitơ phân tử N2 tạo thành sẽ thoát khỏi nước và ra ngoài.
Quá trình photphoril hóa: Vi khuẩn tham gia vào quá trình photphoril hóa là
Acinetobacter. Khả năng lấy photpho của vi khuẩn này sẽ tăng lên rất nhiều khi cho nó
luân chuyển các điều kiện hiếu khí và kỵ khí.
13


Để nitrat hóa, photphoril hóa thuận lợi, tại ngăn Anoxic bố trí máy khuấy trộn
chìm với tốc độ khuấy trộn phù hợp để tạo dòng đảm bảo các phân tử vẫn được phân
bố đều trong nước thải và bùn, ngăn chặn việc lắng đọng trầm tích và hỗ trợ các quy
trình xử lý. Sau đó nước thải sẽ chảy về bể Aerotank.
Tại bể Aerotank nước thải được bổ sung bùn hoạt tính và sục khí nhằm xử lý triệt
để BOD, COD, TSS. Trong bể Aerotank các chất lơ lửng đóng vai trò là các hạt nhân
để cho vi khuẩn cư trú, sinh sản và phát triển dần lên thành các bông cặn gọi là bùn
hoạt tính. Bùn hoạt tính là các bông cặn có màu nâu sẫm chứa các chất hữu cơ hấp thụ
từ nước thải và là nơi cư trú để phát triển của vô số vi khuẩn và vi sinh vật sống khác.
Vi khuẩn và các vi sinh vật sống dùng chất nền (BOD) và chất dinh dưỡng (N, P) làm
thức ăn để chuyển hóa chúng thành các chất trơ không hòa tan và tạo thành các tế bào
mới. Quá trình chuyển hóa thực hiện theo từng bước xen kẽ và nối tiếp nhau. Một vài
loại vi khuẩn tấn công vào các hợp chất hữu cơ có cấu trúc phức tạp, sau khi chuyển
hóa thải ra các hợp chất hữu cơ có cấu trúc đơn giản hơn, một vài loài vi khuẩn khác
dùng các chất này làm thức ăn và lại thải ra các hợp chất đơn giản hơn nữa và quá
trình cứ tiếp tục cho đến khi chất thải cuối cùng không thể làm thức ăn cho bất cứ loài
vi sinh vật nào nữa. Số lượng bùn hoạt tính sinh ra trong thời gian lưu lại trong bể
Aerotank của lượng nước thải đi vào bể không đủ để làm giảm nhanh các chất hữu cơ,
do đó phải sử dụng lại bùn hoạt tính đã lắng xuống đáy bể lắng bằng cách tuần hoàn

bùn ngược trở lại đầu bể Aerotank để duy trì nồng độ đủ vi khuẩn trong bể. Và mặt
khác bùn hoạt tính được bơm hoàn lưu về bể Anoxic để duy trì mặt độ vi sinh. Sau đó
nước thải chảy về bể lắng.
Tại bể lắng nước thải bơm vào tâm của bể và khi các bông bùn lắng xuống được
bơm hoàn lưu về bể Aerotank và ra sân phơi bùn, tại sân phơi bùn bùn sẽ được thu
mẫu, phân tích, đánh giá thành phần nguy hại theo quy định của Nhà nước để xác định
biện pháp quản lý bùn thải phù hợp. Phần nước trong sẽ chảy tràn qua bể khử trùng.
Tại bể khử trùng nước thải được bổ sung thêm hóa chất Chloride nhằm tiêu diệt
các vi sinh vật trong nước thải. Tại bể khử trung ta đặt thêm bơm một chiều để bơm
nước vào thiết bị lọc thô, một phần nước ở bể khử trùng sẽ được vào ao sinh học phục
vụ cho việc tưới cây và phòng cháy chữa cháy.
Tại thiết bị lọc thô, nước chảy từ dưới lên trên theo nguyên tắc trọng lực nhằm để
giữ lại TSS cón sót lại sau khi xử lý sinh học. Đảm bảo chất lượng đầu ra đạt quy
chuẩn. Sau đó nước sau khi xử lý được thải ra môi trường.
1.16 Giới thiệu về các thành phần trong hệ thống xử lý nước thải
1.16.1

Lược rác tinh

Lược rác tinh là sản phảm ứng dụng rộng rãi trong tách lọc rác và được chế tạo
hoàn toàn bằng thép không rỉ SUS304 chịu được sự ăn mòn hóa chất, lưới được sản
xuất theo tiêu chuẩn Châu Âu.
14


×