Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Thuyết minh thiết kế cơ sở đường tỉnh 380

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1017.69 KB, 10 trang )

Rãnh thoát nước, vỉa hè Block ĐT380 từ Km9+00 - Km12+24,25 Đoạn qua xã Nghĩa Hiệp và xã Liêu Xá huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên

CÔNG TY CỔ PHẦN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TƯ VẤN THIẾT KẾ ĐƯỜNG BỘ

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày tháng 6 năm 2018

Báo cáo nghiên cứu khả

7.4. Mục tiêu dự án
Để phục vụ đi lại của nhân dân, kết nối với các tuyến đường trong khu vực, đồng thời từng
bước hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật giao thông, góp phần đảm bảo trật tự an toàn giao
thông và giảm thiểu ô nhiễm môi trường khu vực, tạo đà cho sự phát triển kinh tế xã hội các
huyện Yên Mỹ, huyện Mỹ Hào nói riêng và tỉnh hưng Yên nói chung.

CÔNG TRÌNH: RÃNH THOÁT NƯỚC, VỈA HÈ BLOCK ĐT380
TỪ KM9+00 - KM12+024,25 ĐOẠN QUA XÃ NGHĨA HIỆP VÀ LIÊU XÁ
HUYỆN YÊN MỸ - TỈNH HƯNG YÊN
BƯỚC: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI

THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞGIỚI THIỆU CHUNG
7.1. Giới thiệu chung
Khu đô thị Phố Nối thuộc huyện Yên Mỹ là trung tâm kinh tế phía bắc của tỉnh Hưng Yên,
nằm trong vùng ảnh hưởng của Thủ đô Hà Nội là vùng trọng điểm phát triển kinh tế, đặc biệt là
phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phụ trợ vùng thủ đô. Khu vực này đã và đang trở
thành một trung tâm kinh tế trọng điểm của tỉnh Hưng Yên. Do nhu cầu đầu tư vào khu vực ngày
một gia tăng nên nhu cầu kết nối giao thông trở nên cấp thiết.


Trước tình hình đó, tỉnh Hưng Yên có chủ trương xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng giao
thông tạo đà cho phát triển. Theo đó, công trình rãnh thoát nước, vỉa hè Block ĐT380 từ
Km9+00 – Km12+024,25 đoạn qua xã Nghĩa Hiệp và Liêu Xá, huyện Yên Mỹ đã được phê
duyệt chủ trương đầu tư tại quyết định số 1358/QĐ-UBND ngày 16/5/2017. Dự án được đầu tư
bằng nguồn ngân sách Tỉnh: Từ quỹ đất Dự án Khu đô thị phía Bắc đường trục trung tâm khu đô
thị phía Nam QL5.
7.2. Tên dự án

7.5. Các căn cứ pháp lý

-

Rãnh thoát nước, vỉa hè Block ĐT.380 từ Km9+00 – Km12+024,25 đoạn qua xã Nghĩa
Hiệp và Liêu Xá, huyện Yên Mỹ.

-

Bước: Báo cáo nghiên cứu khả thi.

7.3. Phạm vi nghiên cứu
-

Hình1: Bản đồ tổng hướng tuyến ĐT.380

Điểm đầu (Km9)

: Xã Nghĩa Hiệp, huyện yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên (tương
ứng khoảng lý trình Km23+060 theo lý trình QL5 hiện
tại).


-

Luật Xây dựng (Luật số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014);

-

Văn bản số 3482/BXD-HĐXD ngày 30/12/2014 của Bộ Xây dựng về việc thực hiện Luật
Xây dựng số 50/2014/QH13;

-

Luật Bảo vệ môi trường (Luật số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014)

-

Luật Giao thông đường bộ (Luật số 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008);

-

Luật Đất đai (Luật số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013);

-

Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây
dựng;

-

Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì
công trình xây dựng;


-

Điểm cuối

-

(Km12+024,25)

-

Chiều dài tuyến

:

3,02 km

-

Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

-

Địa bàn

:

Hướng tuyến nghiên cứu đi qua địa bàn xã Nghĩa Hiệp
và Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên.


-

Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ Quy định về bồi thường, hỗ trợ,
tái định cư khi nhà nước thu hồi đất;

:

Xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên

Công ty CP Tư vấn thiết kế Đường bộ (HECO)

1


Rãnh thoát nước, vỉa hè Block ĐT380 từ Km9+00 - Km12+24,25 Đoạn qua xã Nghĩa Hiệp và xã Liêu Xá huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên

-

Nghị định số 11/2010/NĐ-CP, ngày 24/2/2010 của Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ
kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ và Nghị định số 100/2013/NĐ-CP ngày 03/9/2013 về
sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 11/2010/NĐ-CP;
- Quyết định số 421/QĐ-UBND ngày 20/3/2012 của UBND tỉnh Hưng Yên về việc phê duyệt
quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011 – 2020 và định
hướng đến năm 2030.
- Quyết định số 1358/QĐ-UBND ngày 16/5/2017 về việc phê duyệt chủ trương đầu tư xây
dựng công trình rãnh thoát nước, vỉa hè Block ĐT.380 từ Km9+00 – Km12+00 đoạn qua xã
Nghĩa Hiệp và Liêu Xá, huyện Yên Mỹ.
- Các quy trình, quy phạm và quy chuẩn xây dựng hiện hành và các văn bản khác có liên quan.
7.6. Nguồn tài liệu sử dụng
- Quy hoạch chung xây dựng đô thị Phố Nối giai đoạn 2008 – 2025, tỉnh Hưng Yên.

- Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1:500 , khu nhà ở công nhân, nhà ở thương mại, nhà
ở đô thị xã nghĩa hiệp, huyện Yên Mỹ;
- Hồ sơ khảo sát địa hình, địa chất, thủy văn do Công ty CP TVTK Đường bộ thực hiện
năm 2017;
- Và các tài liệu khác có liên quan.
7.7. Tổ chức thực hiện
Cơ quan quyết định đầu tư

: UBND tỉnh Hưng Yên

Cơ quan nhà nước có thẩm
quyền

: Sở Giao thông vận tải Hưng Yên

Nhà đầu tư

:

Công ty CP Đầu tư bất động sản và Thương mại
Thăng Long

Cơ quan tư vấn lập dự án

: Công ty CP TVTK Đường bộ

Tiến độ thực hiện

: 2017 - 2018


7.8. Hình thức đầu tư:
Dự án rãnh thoát nước, vỉa hè Block ĐT.380 từ Km9+00 – Km12+024,25 đoạn qua xã
Nghĩa Hiệp và Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên nằm trong danh mục các dự án xây dựng
cơ sở hạ tầng được sử dụng quỹ đất tạo vốn theo Quyết định số 22/2003/QĐ-BTC ngày
18/02/2013 của Bộ Tài chính.
Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng

Huyện Yên Mỹ có các huyết mạch giao thông chính là quốc lộ 5A, 39A, đường cao tốc Hà
Nội - Hải phòng và đường Hà Nội - Hưng Yên là địa bàn hấp dẫn đã và đang thu hút nhiều dự án
vào đầu tư phát triển, tạo lên sức sống và diện mạo mới của một vùng có nhiều năng động trong
phát triển kinh tế và hội nhập
Vi trí: nằm ở phía Bắc của tỉnh Hưng Yên. Phía đông và đông nam giáp huyện Ân Thi, phía
tây giáp huyện Văn Giang, phía tây nam và nam giáp huyện Khoái Châu, phia bắc giáp
huyện Mỹ Hào. Là một địa bàn trung tâm đầu mối của tỉnh.
1.1.2 Đặc điểm địa hình
Tương đối bằng phẳng, không có núi, đồi. Hướng dốc của địa hình từ tây bắc xuống đông
nam, độ dốc 14 cm/km, độ cao đất đai không đồng đều với các dải, khu, vùng đất cao thấp xen
kẽ nhau. Địa hình cao chủ yếu ở phía tây bắc gồm các huyện: Văn Giang, Khoái Châu, Văn
Lâm; địa hình thấp tập trung ở các huyện Phù Cừ, Tiên Lữ, Ân Thi.
1.1.3 Đặc điểm khí hậu
Vùng tuyến đi qua nằm trong miền khí hậu đồng bằng Bắc bộ. Mùa lạnh ở đồng bằng Bắc
bộ tới sớm, vào khoảng cuối tháng XI và kết thúc muộn, vào đầu hoặc giữa tháng III. Nằm sát
với miền Đông Bắc, miền đồng bằng Bắc bộ chịu ảnh hưởng của các khối không khí lạnh qua
các thung lũng Đông Bắc tràn về. Vì vậy, ở đây mùa lạnh có nhiệt độ thấp hơn so với các vùng
trung du khác ở phía Nam. Mặt khác do ở vị trí phía Bắc của miền nên về mùa hè gió Lào ít thổi
tới. Trong phạm vi của miền đồng bằng khí hậu tương đối đồng nhất.
Gần khu vực tuyến có trạm khí tượng Hưng Yên nên trong hồ sơ lấy các đặc trưng khí
tượng của trạm Hưng Yên làm đặc trưng cho khu vực dự án. Dưới đây trình bày một số đặc
trưng khí hậu chính của trạm có liên quan công tác thiết kế và xây dựng công trình.
- Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 23,30C. Hàng năm có 4 tháng

nhiệt độ trung bình xuống dưới 200C (từ đầu tháng XII đến cuối tháng III năm sau). Tháng lạnh
nhất là tháng I có nhiệt độ trung bình là 16,20C. Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối quan trắc được là
39,40C. Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối quan trắc được là 4,80C.
- Mưa: Khu vực dự án thuộc vùng mưa trung bình, sự phân bố mưa theo lãnh thổ và thời
gian là không đều. Mùa mưa trong vùng thường bắt đầu từ đầu tháng V và kết thúc vào cuối
tháng X. Tổng lượng mưa trong mùa mưa chiếm tới 85% tổng lượng mưa cả năm. Mùa khô bắt
đầu từ tháng XI đến tháng IV năm sau với lượng mưa trung bình dưới 100mm.
- Gió:
Mùa đông: Hướng gió thịnh hành trong mùa đông là hướng Đông Bắc và hướng Bắc với
tần suất khá lớn, từ 45 -:- 48%.
Mùa hè: Các hướng Đông và Đông Nam chiếm ưu thế với tần suất 60 -:- 70%. Tốc độ
gió khá lớn, trung bình lên đến 1,7m/s. Tốc độ gió mạnh nhất gặp trong mùa hạ có bão, đạt tới
25 -:- 28m/s. Mùa đông cũng có thể gặp gió giật tới 18 -:- 28m/s khi có gió mùa Đông Bắc.
+

1.1.1 Vị trí địa lý
Tỉnh Hưng Yên có diện tích tự nhiên là 926,0 km2, Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh; phía tây
bắc giáp Thủ đô Hà Nội; phía Đông và Đông bắc giáp tỉnh Hải Dương; phía Tây giáp Hà Nội và
Hà Nam; phía Nam giáp tỉnh Thái Bình.
Nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ giữa ba thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định,
nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía bắc, là một trong hai tỉnh Bắc bộ có địa hình hoàn toàn
Công ty CP Tư vấn thiết kế Đường bộ (HECO)

đồng bằng, không có rừng, núi. Hưng Yên không giáp biển. Độ cao đất đai gần như đồng đều,
địa hình rất thuận lợi.

+

8. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG
8.1.


Báo cáo nghiên cứu khả

2

- Độ ẩm: Khu vực có độ ẩm trung bình, độ ẩm tương đối trung bình năm khoảng 85,9%.
Thời kỳ ẩm ướt nhất thường trùng với thời kỳ mưa ẩm mùa xuân (tháng II, III và IV), độ ẩm
trong thời kỳ này vượt quá 87%, tháng có độ ẩm lớn nhất là tháng III với độ ẩm trung bình đạt


Rãnh thoát nước, vỉa hè Block ĐT380 từ Km9+00 - Km12+24,25 Đoạn qua xã Nghĩa Hiệp và xã Liêu Xá huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên

Báo cáo nghiên cứu khả

tới 90,1%. Thời kỳ khô nhất là những tháng đầu mùa đông, từ tháng XI đến tháng I năm sau với
độ ẩm trung bình giảm xuống còn 83%.

Nguồn: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng - QCVN
02:2009/BXD

- Nắng: Khu vực tương đối ít nắng. Tổng số giờ nắng quan sát được trung bình năm đạt
khoảng 1.625 giờ. Thời kỳ nhiều nắng nhất là những tháng mùa hạ (từ tháng V đến tháng X, số
giờ nắng trung bình tháng đạt trên 170 giờ, tháng ít nắng nhất là tháng II, có số giờ nắng trung
bình tháng chỉ đạt khoảng 42 giờ.

1.1.4 Đặc điểm thuỷ văn

Chi tiết một số yếu tố khí tượng đo tại trạm Hưng Yên được tóm tắt trong bảng sau.
Bảng 1: Các đặc trưng khí hậu trạm Hưng Yên
Tháng/ Trị số

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

1.1.5 Đặc điểm địa chất
IX

X

XI

XII

Năm

Nhiệt độ không khí trung bình tháng, năm (oC)
16,2


16,9

19,6

23,5

27,0

28,6

29,0

28,4

27,1

24,5

21,1

17,8

23,3

35,2

34,0

34,5


30,5

39,4

16,5

12,5

8,4

4,8

4,8

Nhiệt độ không khí cao nhất tuyệt đối tháng, năm (oC)
32,0

32,6

37,0

37,4

38,5

39,4

38,4

37,5


Nhiệt độ không khí thấp nhất tuyệt đối tháng, năm (oC)
4,9

5,3

6,6

12,2

16,5

19,4

20,6

21,8

42

49

93

187

178

205


179

179

173

139

127

1625

Lượng mưa trung bình tháng, năm (mm)
26

25

48

92

172

229

12,8

16,6

13,8


13,1

14,2

219

286

261

187

75

24

1644

87,6

90,1

89,8

86,2

84,4

13,1


15,5

13,7

11,2

7,3

5,5

146,0

84,0

87,1

86,9

84,8

82,6

82,4

85,9

1,9

1,7


1,8

1,8

1,6

1,6

1,4

1,5

1,6

1,6

1,6

1,7

0,5

1,7

5,4

8,8

10,4


Đặc điểm địa chất thuỷ văn

Theo quan trắc trong các lỗ khoan thăm dò, mực nước dưới đất trong khu vực khảo sát
nằm cách mặt đất thiên nhiên từ 4,0-5,0m. Nước dưới đất tồn tại trong các lớp cát sét hoặc cát.
Theo các quan trắc tại giếng nước của dân cho thấy mực nước ngầm đều ở độ sâu lớn hơn 4m,
tại thời điểm khảo sát khu vực tuyến đi qua đồi núi không thấy hiện tượng nước ngầm.
Địa chất cấu tạo

Căn cứ vào "Bản đồ địa chất 1/200 000 – Tờ Hà Nội và tờ Hải Phòng do Cục Địa chất và
Khoáng sản Việt Nam xuất bản và giữ bản quyền năm 2005 thì khu vực tuyến đi qua có các hệ
tầng như sau:
Hệ tầng Hải Hưng thuộc Hôlôxen phần dưới – giữa (QIV1-2hh) là vùng trầm tích nguồn
gốc biển (mQIV1-2hh), có thành phần là bột, sét màu xám vàng nhạt, phần trên bị bị laterit yếu,
có trùng lỗ, bề dày chục mét.
Hệ tầng Thái Bình thuộc Hôlôxen phần thượng (QIV 3tb) là vùng trầm tích nguồn gốc
sông (aQIV 3tb), bề dày của hệ tầng: 0,5-2m, cú thể chia làm hai tướng
Tướng lòng sông: Dọc theo các sông suối lớn, thành phần có cuội, sỏi , cát về phía hạ lưu
trầm tích có độ hạt nhỏ dần.
Tướng bói bồi: Thành phần chủ yếu là sét, bột màu nâu, nâu gụ, có thể dùng sản xuất gạch
ngói chất lượng tốt.

9,8

Công ty CP Tư vấn thiết kế Đường bộ (HECO)

Nguồn cung cấp vật liệu xây dựng

Theo điều tra, vật liệu xây dựng tự nhiên vị trí các mỏ vật liệu đất, đá đều nằm trong khu
vực dự án, điều kiện khai thác và vận chuyển thuận lợi.

Trạm trộn bê tông nhựa:

Số ngày có dông trung bình tháng, năm (ngày)
0,2

8.1.1.2.

8.2.

Tốc độ gió trung bình tháng, năm (m/s)
1,8

Khu vực dự kiến xây dựng đi trên kiểu địa hình đồng bằng, địa hình tương đối bằng phẳng,
tuyến chủ yếu đi qua ruộng đang cấy lúa. Địa hình chịu sự phân cắt của các sông nhỏ và hệ
thống kênh mương thủy lợi. Phủ trên bề mặt địa hình khu vực là các trầm tích của kỷ Đệ tứ
(QIV) có nguồn gốc bồi tích sông biển với thành phần thạch học là sét – sét pha lẫn vật chất hữu
cơ và cát – cát pha lẫn vỏ sò biển có bề dày hàng chục mét.

+

Độ ẩm tương đối trung bình tháng, năm (%)
85,2

Đặc điểm địa hình địa mạo

+

Số ngày mưa trung bình tháng, năm (ngày)
9,1


8.1.1.1.

8.1.1.3.

Tổng số giờ nắng trung bình tháng, năm (giờ)
75

Khu vực đoạn tuyến đi qua được bao bọc bởi đê tả sông Hồng và hệ thống thuỷ nông Bắc
Hưng Hải. Hệ thống đê của các sông này đã tạo ra chế độ thuỷ văn dọc tuyến ảnh hưởng lũ nội
đồng. Chế độ thuỷ văn nội đồng hoàn toàn phụ thuộc vào chế độ mưa nội đồng và hệ thống tiêu
nội đồng ra sông. Tuy nhiên trong một số trường hợp mực nước của các sông lên cao, các trạm
bơm phải dùng hoạt động hoặc hoạt động kém hiệu quả gây ra ngập nội đồng và kéo dài thời
gian ngập. Mực nước cao nhất nội đồng chính là mực nước úng trong các khu ruộng.

10,4

6,8

2,7

0,4

0,1

57,2
3

- Vị trí: Xã Dân Tiến, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.
- Cự ly: Trạm nằm cách QL39A khoảng 0,5km, cách trung tuyến khoảng 9.5km.



Rónh thoỏt nc, va hố Block T380 t Km9+00 - Km12+24,25 on qua xó Ngha Hip v xó Liờu Xỏ huyn Yờn M, tnh Hng Yờn

Bỏo cỏo nghiờn cu kh

- Ch s hu: Cụng ty c phn Hng Bỡnh.
- Trm trn cú cụng sut 106 m3/h.
(Chi tit v vt liu xõy dng xem trong h s kho sỏt m vt liu).
8.3.

Chỉgiớ i đờng đỏ

Chỉgiớ i đờng đỏ

V trớ thi

Cỏc v trớ vt liu tha ó tha thun vi a phng, cỏc v trớ nm trờn a bn xó Tõn
Lp, huyn Yờn M, c th nh sau:
- V trớ 1: xó Tõn Lp ti Km3+600 ca ng Quc l 39, bói thi bờn phi trỏi ng cỏch
ng Quc l 39, thi vo khu vc ao ca trng mm non xó Tõn Lp tr lng l:
1.800m3 (chiu rng 10m, chiu di 30m, chiu cao 6m). Khong cỏch t trung tuyn v v trớ
thi khong 4.0km.

2200
500
Vỉ
a hè

- V trớ 2: xó Tõn Lp ti Km4+150 ca ng Quc l 39, bói thi bờn phi trỏi ng cỏch
ng Quc l 39, thi vo khu vc sõn búng ca thụn Liờu H tr lng l: 4.500m 3 (chiu

rng 30m, chiu di 60m, chiu cao 2.5m). Khong cỏch t trung tuyn v v trớ thi khong
5.0km.

KCMD Làmmớ i

500
Vỉ
a hè

1%

2%

Rã nh dọc B=0.4m

Phạ m vi đ ờng cũ (tận dụng hoàn toàn)

`
Bng tng hp cỏc tiờu chun k thut ch yu

Quy mụ xõy dng
Theo Quy hoch tng th phỏt trin giao thụng vn ti tnh Hng Yờn giai on 2011 2020 v nh hng n nm 2030 ó c UBND tnh Hng Yờn phờ duyt ti quyt nh s
421/Q-UBND ngy 20/3/2012, on tuyn nghiờn cu nm trong ng tnh quy hoch 196
t cu Gỏy Km0 n ngó 5 Yờn M (giao QL39 v T200), di khong 14,0 km. Quy mụ ton
tuyn t tiờu chun ng cp III ng bng, on qua ụ th theo quy hoch ụ th.
Theo quyt nh s 1358/Q-UBND ngy 22/03/2017 ca UBND tnh Hng Yờn v vic
phờ duyt ch trng u t xõy dng cụng trỡnh rónh thoỏt nc, va hố Block T.380 t
Km9+000 Km12+020, quy mụ mt ct ngang vi b rng nn ng B nn=22,0m (trong ú:
chiu rng mt ng Bmt=2x6,0=12,0m; chiu rng hố ng Bh=2x5,0=10,0m).
Quy mụ ton tuyn t yờu cu khai thỏc theo tiờu chun ng cp III ng bng, ch

m rng thờm mt ng theo quy hoch mi bờn trung bỡnh 0,5(m) v lm thờm h thng
rónh thoỏt nc, va hố Block.
Quy mụ mt ct ngang
9.2.

4

600

2%

Rã nh dọc B=0.4m

9. QUY Mễ TIấU CHUN K THUT

Cụng ty CP T vn thit k ng b (HECO)

KCMD Làmmớ i

1%

Lu ý: Trc khi tin hnh thi, nh thu thi cụng cn phi lm vic vi a phng
v cỏc n v cú liờn quan hon chnh cỏc th tc theo quy nh hin hnh. Trong quỏ trỡnh
thi cụng, tựy theo c ly v khi lng thi thc t s c TVGS, Ch u t xỏc nhn.

9.1.

600

TT


Hng mc

.v

xut

1

Cp ng (TCVN 4054-2005)

-

ng cp III ng bng

km/h

80 (60) Km/h

2

Tc thit k

3

Quy mụ mt ct ngang

m

22


-

B rng mt ng

m

2 x 6m=12

-

B rng hố ng

m

2 x 5m=10

5

dc dc ti a

%

5

6

Bỏn kớnh ng cong bng ti thiu

m


250 (125)

7

Ti trng thit k cng nh

8

Ti trng thit k cu, cng hp ln

9

Cng mt ng ti thiu

H30 - XB80
HL93
Mpa

140

Quy trỡnh, quy phm ỏp dng
TT

Tờn quy chun, tiờu chun

I

Tiờu chun ỏp dung cho cụng tỏc kho sỏt


1

Quy trỡnh kho sỏt ng ụ tụ

2

Cụng tỏc trc a trong xõy dng cụng trỡnh - Yờu cu chung

Mó hiu
22TCN 263-2000
TCXDVN 9398:2012


Rãnh thoát nước, vỉa hè Block ĐT380 từ Km9+00 - Km12+24,25 Đoạn qua xã Nghĩa Hiệp và xã Liêu Xá huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên

TT

Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn

Mã hiệu

3

Tiêu chuẩn kỹ thuật đo và xử lý số liệu GPS trong trắc địa
công trình

TCXDVN 9401:2012

4


Chỉ dẫn kỹ thuật công tác khảo sát địa chất công trình cho
xây dựng vùng Karst
Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1:500; 1:1000;
1:2000; 1:5000 (phần ngoài trời)

96TCN 43-90

6

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng lưới độ cao

QCVN 11:2008

7

Đất xây dựng - phân loại

TCVN 5747:1993

8

Đất xây dựng - Phương pháp chỉnh lý kết quả thí nghiệm
mẫu đất

TCVN 9153:2012

9

Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình


TCVN 9437-2012

10

Qui trình khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp trên đất yếu
(Áp dụng cho khảo sát và thiết kế)

22TCN 262-2000

11

Qui trình đánh giá tác động môi trường khi lập dự án khả
thi và thiết kế xây dựng các công trình giao thông

22TCN 242-98

12

Quy trình thí nghiệm cắt cánh hiện trường

22TCN 355-06

13

Quy trình thí nghiệm xuyên tĩnh (CPT và CPTU)

TCVN 8352:2012

14


Đất Xây Dựng - Phương Pháp Thí Nghiệm Hiện Trường Thí Nghiệm Xuyên Tiêu Chuẩn SPT

TCVN 9351:2012

15

Thí nghiệm xác định sức kháng cắt không cố kết – Không
thoát nước và cố kết – Thoát nước của đất dính trên thiết bị
nén ba trục

TCVN 8868-2011

16

Áo đường mềm - Xác định mô đun đàn hồi chung của kết
cấu bằng cần đo võng Benkelman

TCVN 8867:2011

17

Quy trình thí nghiệm xuyên tĩnh đo áp lực nước lỗ rỗng
(CPTU)

TCVN 9846:2013

II

Tiêu chuẩn áp dụng cho công tác thiết kế


Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn

Mã hiệu

7

Quy trình thiết kế lập tổ chức xây dựng và thiết kế thi công

TCVN 4252:2012

8

Quy trình kỹ thuật về phương pháp thử độ sâu vệt hằn bánh Quyết định số 1617/QĐxe của bê tông nhựa xác định bằng thiết bị Wheeltracking
BGTV ngày 29/4/2014

9

Hướng dẫn áp dụng hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện
hành nhằm tăng cường quản lý chất lượng thiết kế và thi
công mặt đường bê tông nhựa nóng đối với các tuyến
đường có quy mô giao thông lớn

II.2

1

Đường ô tô - Yêu cầu thiết kế

TCVN 4054 - 2005


2

Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế

TCXDVN 104-2007

3

Áo đường mềm - Các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế

22TCN 211-06

4

Đường giao thông nông thôn – Yêu cầu thiết kế

TCVN 10380 - 2014

5

Tính toán các đặc trưng dòng chảy lũ

TCVN 9485 - 2013

6

Quy định tạm thời về thiết kế mặt đường bê tong xi măng
thường có khe nối trong xây dựng công trình giao thông

Quyết định số 3230/QĐBGTVT ngày

14/12/2012
5

Quyết định số 858/QĐBGTVT ngày 26/3/2014

Tiêu chuẩn thiết kế cống và công trình

1

Tiêu chuẩn thiết kế cầu

2

Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế

3

Công trình giao thông trong vùng có động đất - Tiêu chuẩn
thiết kế

4

Kết cấu bê tông và BTCT - Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 5574:2012

5

Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế


TCVN 5575:2012

6

Quy định tạm thời về giải pháp kỹ thuật công nghệ đối với
đoạn chuyển tiếp giữa đường và cầu (cống) trên đường ô tô

II.3

22TCN 272-05
TCVN 2737:1995
22TCN 221-95

Quyết định số 3095/QĐBGTVT ngày
07/10/2012

Tiêu chuẩn thiết kế công trình phụ trợ

1

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ

QCVN41:2016/BGTVT

2

Màng phản quang dùng cho báo hiệu đường bộ

TCVN 7887:2008


3

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

QCVN 07-4:2016/BXD

III

Tiêu chuẩn thiết kế đường

Công ty CP Tư vấn thiết kế Đường bộ (HECO)

TT

TCVN 9402:2012

5

II.1

Báo cáo nghiên cứu khả

Tiêu chuẩn áp dụng cho thi công và nghiệm thu

1

Mặt đường láng nhựa nóng - Yêu cầu thi công và nghiệm
thu

TCVN 8863:2011


2

Hỗn hợp bê tông nhựa nóng-Thiết kế theo phương pháp
Marshall

TCVN 8820:2011

3

Nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử

4

Nhũ tương nhựa đường polime gốc axit

TCVN 8816:2011

5

Phương pháp xác định chỉ số CBR của nền đất và các lớp
móng đường bằng vật liệu rời tại hiện trường

TCVN 8821:2011

6

Móng cấp phối đá dăm và cấp phối thiên nhiên gia cố xi
măng trong kết cấu áo đường ô tô - Thi công và nghiệm thu


TCVN 8858:2011

7

Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô Vật liệu, thi công và nghiệm thu

TCVN 8859:2011

8

Áo đường mềm - Xác định mô đun đàn hồi của nền đất và

TCVN 8861:2011

TCVN 8817-2 đến 15 :
2011


Rãnh thoát nước, vỉa hè Block ĐT380 từ Km9+00 - Km12+24,25 Đoạn qua xã Nghĩa Hiệp và xã Liêu Xá huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên

TT

Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn

Mã hiệu

Báo cáo nghiên cứu khả

TT


các lớp kết cấu áo đường bằng phương pháp sử dụng tấm
ép cứng

Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn

Mã hiệu

28

Cấp phối đá dăm - phương pháp thí nghiệm xác định độ
hao mòn Los-Angeles của cốt liệu (LA)

29

Vải địa kỹ thuật Phần 1 6 Phương pháp thử

30

Bitum - yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thí nghiệm

31

Nhựa đường lỏng (Từ phần 1 đến phần 5)

32

Xi măng Pooclăng - Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 2682:2009


33

Xi măng Pooclăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 6260:2009

34

Xi măng - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử

TCVN 4787:2009

35

Xi măng - Phương pháp thử - Xác định độ bền

TCVN 6016:1995

36

Cát tiêu chuẩn để thử xi măng

TCVN 139:1991

TCVN 8786:2011 

37

Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật


TCVN 7570:2006

TCVN8788:2011

38

Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử

TCVN 7572:2006

39

Bê tông nặng - Các phương pháp xác định chỉ tiêu cơ lý

40

Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ lăng trụ và
mô đun đàn hồi khi nén tĩnh

TCVN 5726:1993

41

Bê tông và vữa xây dựng - Phương pháp xác định PH

TCVN 9339:2012

42

Nước trộn bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật


TCVN 4506:2012

43

Phụ gia hoá học cho bê tông

TCVN 8826:2011

44

Vữa xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 4314:2003
TCVN 3121-2003

9

Cống hộp BTCT đúc sẵn - Yêu cầu kỹ thuật và phương
pháp thử

TCVN 9116:2012

10

Ống cống BTCT thoát nước

TCVN 9113:2013

11


Kết cấu gạch đá - Quy phạm thi công và nghiệm thu

TCVN 4085-2001

12

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm
thi công và nghiệm thu

TCVN 4453 - 1995

13

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép - Quy phạm
thi công và nghiệm thu

TCVN 9115:2012

14

Bê tông, yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên

TCVN 8828:2012

15

Sơn tín hiệu giao thông - Vật liệu kẻ đường phản quang
nhiệt dẻo - Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, thi công và
nghiệm thu


TCVN 8791:2011

22TCN 318-2004
TCVN 8871-1:2011 
TCVN 8871-6:2011
TCVN 7494:2005 
TCVN 7504:2005
TCVN 8818-1:2011 
TCVN 8818-5:2011

16

Sơn tín hiệu giao thông

17

Mặt đường ô tô - Xác định độ nhám mặt đường bằng
phương pháp rắc cát

TCVN 8866:2011

18

Mặt đường ô tô xác định bằng phẳng bằng thước dài 3m

TCVN 8864:2011

19


Quy trình thí nghiệm xác định cường độ kéo khi ép chẻ của
vật liệu hạt liên kết bằng các chất kết dính.

TCVN 8862:2011

20

Thí nghiệm xác định sức kháng cắt không cố kết - Không
thoát nước và cố kết - Thoát nước của đất dính trên thiết bị
nén ba trục

TCVN 8868:2011

21

Đất xây dựng - Phương pháp lấy, bao gói, vận chuyển và
bảo quản mẫu

TCVN 2683:2012

45

Vữa xây dựng, các chỉ tiêu cơ lý

TCVN 4195:2012 

46

Thép cường độ cao


TCVN 4202:2012

47

Thép cốt bê tông cán nóng

TCVN 1651:2008

48

Thép các bon cán nóng dùng cho xây dựng - Yêu cầu kỹ
thuật

TCVN 5709:2009

49

Thép thanh cốt bê tông - Thử uốn và uốn lại không hoàn
toàn

TCVN 6287:1997

50

Vật liệu kim loại - Thử kéo ở nhiệt độ thường

TCVN 197:2002

51


Kim loại - Phương pháp thử uốn

TCVN 198:2008

52

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rà phá bom mìn, vật nổ

22

Đất xây dựng - Phương pháp xác định các chỉ tiêu cơ lý

23

Chất lượng đất - Lấy mẫu - Yêu cầu chung

TCVN 5297:1995

24

Đất xây dựng - Phương pháp xác định mô đun biến dạng
tại hiện trường bằng tấm nén phẳng

TCVN 9354:2012

25

Quy trình thí nghiệm xác định độ chặt nền móng đường
bằng phễu rót cát


22TCN 346-2006

26

Quy trình thí nghiệm xác định chỉ số CBR của đất, đá dăm
trong phòng thí nghiệm

22TCN 332-2006

27

Quy trình đầm nén đất, đá dăm trong phòng thí nghiệm

22TCN 333-2006

Công ty CP Tư vấn thiết kế Đường bộ (HECO)

6

TCVN 3105:1993 
TCVN 3120:1993

ASTM A416

QCVN01:2012/BQP


Rãnh thoát nước, vỉa hè Block ĐT380 từ Km9+00 - Km12+24,25 Đoạn qua xã Nghĩa Hiệp và xã Liêu Xá huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên

TT


Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn

Báo cáo nghiên cứu khả

10.4.

Mã hiệu

53

Công tác đất - Thi công và nghiệm thu

TCVN 4447:2012

54

Nền đường ô tô - Thi công và nghiệm thu

TCVN 9436:2012

55

Cốt thép bê tông - Hàn hồ quang

TCVN 9392:2012

56

Thép cốt bê tông - Mối nối bằng dập ép ống - Yêu cầu thiết

kế, thi công và nghiệm thu

TCVN 9390:2012

57

Kết cấu bê tông cốt thép - Phương pháp điện từ xác định
chiều dày bê tông bảo vệ, vị trí và đường kính cốt thép
trong bê tông

TCVN 9356:2012

58

Kết cấu bê tông cốt thép - Đánh giá độ bền của các bộ phận
kết cấu chịu uốn trên công trình bằng phương pháp thí
nghiệm chất tải tĩnh

TCVN 9344:2012

59

Công trình BTCT toàn khối xây dựng bằng cốt pha trượt Thi công và nghiệm thu

TCVN 9342:2012

60

Cấu kiện bê tông và bê tông cốt thép đúc sẵn - Phương
pháp thí nghiệm gia tải để đánh giá độ bền, độ cứng và khả

năng chống nứt

TCVN 9347:2012

61

Xi măng Póoc lăng hỗn hợp - Phương pháp xác định hàm
lượng phụ gia khoáng

TCVN 9203:2012

62

Hỗn hợp bê tông trộn sẵn - Yêu cầu cơ bản đánh giá chất
lượng và nghiệm thu

TCVN 9340:2012

63

Xi măng xây trát

TCVN 9202:2012

Thiết kế nền đường

Căn cứ kết quả thí nghiệm DCP với các hố đào (4 hố đào, trung bình 1km/lỗ). Giá trị
CBR của nền đường có 3 hố đào đạt chỉ tiêu CBR>6 và 1 hố đào có chỉ tiêu CBR<6. Theo
TCVN 4054-2005 (bảng 23: Quy định về độ chặt tối thiểu của nền đường trong phạm vi tác
dụng của tải trọng) đối với nền đường không đào không đắp thì độ sâu từ đáy kết cấu áo đường

xuống 30cm đạt độ chặt K ≥ 0,98, từ 30-80cm tiếp theo đạt độ chặt K ≥ 0,93. Tuy nhiên do diện
thi công nhỏ hẹp mỗi bên mở rộng khoảng 50cm do đó TVTK kiến nghị kết cấu nền đường tại
các đoạn như sau:
+ Km9 -:- Km11+300: Bố trí lớp đáy móng (nền thượng) dày 30cm đảm bảo độ chặt K ≥
0,98.
+ Km11+300 -:- Km11+800: Bố trí lớp đáy móng (nền thượng) dày 30cm và đầm nén đảm
bảo độ chặt K ≥ 0,98, đào thay 30cm tiếp theo đầm nén đảm bảo độ chặt K ≥ 0,95.
+ Km11+800 -:- Km12+039,19: Bố trí lớp đáy móng (nền thượng) dày 30cm đảm bảo độ
chặt K ≥ 0,98.
10.5.

Thiết kế mặt đường

10.5.1. Nguyên tắc thiết kế
-

Kết cấu mặt đường phải đảm bảo cường độ, độ nhám, độ ổn định trong quá trình khai thác sử
dụng;

-

Tuân thủ nguyên tắc sử dụng, phối hợp các loại vật liệu mặt đường;

-

Loại kết cấu phải phù hợp với điều kiện thuỷ nhiệt của khu vực tuyến;

-

Phù hợp với khả năng thi công thực tế, tăng nhanh tốc độ thi công dây chuyền để giảm giá

thành xây dựng;

-

Sử dụng tối đa vật liệu sẵn có của địa phương;

10.5.2. Phương án kết cấu mặt đường
TVTK nghiên cứu hai phương án mặt đường bê tông nhựa và mặt đường bê tông xi măng.

10. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
10.1.

Hướng tuyến

Tuyến đi trùng hoàn toàn đường hiện hữu, điểm đầu tuyến Km9+000 (giao với QL5 tại
Km23+060), điểm cuối tại Km12+024.25 thuộc địa phận xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ.
10.2.

Thiết kế trắc dọc tuyến

Tải trọng trục tính toán 100 kN. Các thông số tính toán của vật liệu:

Cắt dọc tuyến được thiết kế giữ nguyên theo cao độ của mặt đường hiện trạng.
10.3.

- Phương án 1: Kết cấu mặt đường (BTN): Mô đun đàn hồi yêu cầu lựa chọn là Eyc ≥140
Mpa. Sử dụng kết cấu mặt đường bê tông nhựa cấp cao A1 trên các lớp cấp phối đá dăm. Mặt
đường được thiết kế dựa trên tiêu chuẩn thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-06. Sử dụng kết
cấu mặt đường bê tông nhựa rải nóng trên móng CPĐD.


Thiết kế mặt cắt ngang

Quy mô mặt cắt ngang gồm các thành phần chi tiết như sau:


Bề rộng xe chạy

: 2 x 6,0m = 12,00 m



Bề rộng vỉa hè

: 2 x 5,0m = 10,00 m



Chiều rộng toàn bộ:

BTN chặt C19:

Eđh = 420 Mpa

+

Cấp phối đá dăm loại I móng trên:

Eđh = 280 Mpa

+


Cấp phối đá dăm loại II móng dưới:

Eđh = 230 Mpa

+

Đất nền:

E0 =

42 Mpa

Theo kết quả tính toán và chiều dày áo đường cũ, kết cấu áo đường đề xuất như sau:

B = 22,00m

(trong đó mặt đường cũ được giữ nguyên chỉ mở rộng thêm mỗi bên trung bình 0,5m).
Công ty CP Tư vấn thiết kế Đường bộ (HECO)

+

7

+

BTN chặt 19 mm (BTNC 19)

7 cm


+

Tưới nhựa thấm bám tiêu chuẩn 1,0 kg/m2

1 lớp


Rãnh thoát nước, vỉa hè Block ĐT380 từ Km9+00 - Km12+24,25 Đoạn qua xã Nghĩa Hiệp và xã Liêu Xá huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên

+

CPĐD loại 1

15 cm

+

CPĐD loại 2

30 cm

Báo cáo nghiên cứu khả

Ngoài nút giao trên, tuyến còn giao cắt với một số đường dân sinh. Các tuyến đường này
chủ yếu là đường bê tông, láng nhựa vào các khu dân cư và khu công nghiệp. Phương án xử lý
chung là tổ chức vuốt nối êm thuận với tuyến chính, gia cố mặt trong phạm vi giao cắt, đảm bảo
an toàn trong khai thác.

- Phương án 2: Kết cấu mặt đường (BTXM), gồm các lớp:


10.7.

+

BTXM M350

24 cm

+

Lớp tạo phẳng (lớp giấy dầu)

1 lớp

+

CPĐD loại 1

20 cm

Thiết kế hệ thống thoát nước

a. Thoát nước ngang đường
Các cống trong đoạn tuyến là các cống thoát nước lưu vực kết hợp thoát nước rãnh dọc.
Khẩu độ và vị trí của các cống được bố trí trên cơ sở các cống hiện hữu và tính toán thủy lực,
thuỷ văn đảm bảo đủ khẩu độ thoát nước, không làm ảnh hưởng đến điều kiện thuỷ văn khu vực
tuyến đi qua.

- Phân tích ưu nhược điểm của mặt đường BTXM so với BTN:


Kết cấu thân cống: Đối với các cống nhỏ (khẩu độ < 2m) sử dụng ống cống BTCT đúc sẵn
chiều dài đốt cống 1m hoặc mua trên thị trường nhưng phải đảm bảo các tiêu chuẩn: Tải trọng
thiết kế HL93, ống cống đảm bảo theo các tiêu chuẩn TCVN9113-2012 và tiêu chuẩn
TCVN9116-2012.

Ưu điểm:
+ Cường độ mặt đường hầu như không thay đổi khi nhiệt độ thay đổi.
+ Rất ổn định nước, dưới tác dụng của các yếu tố khí hậu mặt đường không bị giảm
cường độ.
+ Hệ số bám giữa bánh xe và mặt đường cao, hầu như không giảm khi mặt đường bị
ẩm ướt.
Nhược điểm:
+ Chi phí xây dựng lớn gấp 2-2,5 lần mặt đường mặt đường mềm.

Kết cấu móng cống: Móng cống bằng BTCT C16 lắp ghép trên lớp đá dăm đệm dày 10cm.
Nền đường dưới móng cống: các cống ngang có cao độ đáy móng đặt trong phạm vi ảnh
hưởng của lớp đất yếu đều được xử lý nền trước khi thi công. Khi sức chịu tải của đất nền Rn <
1,2Ryc (Ryc=10~11 T/m2: ứng suất yêu cầu dưới đáy móng), tiến hành đóng cọc tre dài 2,5m,
mật độ từ 16 đến 25 cọc/m2. Taluy thượng, hạ lưu cống, cửa cống, sân cống bằng đá hộc xây
vữa xi măng C8 trên lớp đá dăm đệm dày 10cm.
Kết quả thiết kế cống như sau:

+ Mặt đường hiện tại đang khai thác là mặt đường BTN khi làm mặt đường mở rộng
là BTXM thì sẽ không phù hợp với kết cấu mặt đường cũ. Hơn nữa mối nối giữa mặt
đường BTXM và mặt đường BTN không kín, nước mặt sẽ ngấm vào mối nối gây hư
hỏng kết cấu áo đường trong qua trình vận hành và khai thác.

Loại cống

Đơn vị


Khối
lượng

Giải pháp thiết kế

Cống tròn BTCT Ø 1.0

cái/m

1/12

Tận dụng nối dài

2.

Cống tròn BTCT Ø 1.5

cái/m

1/14

Tận dụng nối dài

a. Nguyên tắc thiết kế

3.

Cống hộp BTCT BxH=1.5x1.5


cái/m

1/13

Tận dụng nối dài

Phương án đề xuất cho nút giao thông trên tuyến thuộc dự án phải đảm bảo được các
nguyên tắc thiết kế sau:

4.

Cống hộp BxH = 2,0x2,0 m

cái/m

1/24

Tận dụng nối dài

5.

Cống hộp BTCT BxH= 2.6x1.8

cái/m

1/15

Tận dụng nối dài

Sau khi phân tích ưu nhược điểm TVTK kiến nghị sử dụng mặt đường BTN.

10.6.

Thiết kế nút giao

- Phù hợp với quy mô của các tuyến đường giao;
- Phù hợp các yêu cầu quy hoạch phát triển giao thông vận tải của địa phương;

1.

b. Thoát nước dọc

- Đảm bảo khả năng thông hành cho các phương tiện tham gia giao thông, giảm thiểu tối
đa các điểm xung đột giao thông;
- Đảm bảo vận tốc thiết kế tại các nút giao phù hợp với yếu tố hình học của nút giao;
- Đảm bảo điều kiện làm việc bình thường cho các công trình lân cận;
b. Kết quả thiết kế
Trên tuyến có 1 vị trí nút giao là nút giao ngã ba đầu tuyến với QL5 tại Km9+0.00
Giải pháp thiết kế các nút giao trong giai đoạn này là tổ chức nút giao cùng mức, giữ
nguyên các đảo giao thông hiện hữu.
Công ty CP Tư vấn thiết kế Đường bộ (HECO)

TT

8

Thiết kế hệ thống rãnh dọc để thu nước mặt đường và thu nước khu dân cư;
- Rãnh dọc bằng BTCT C20 đổ tại chỗ, chiều dày thành rãnh 15cm, nắp đậy bằng BTCT
đúc sẵn dày 15cm. Rãnh dọc được đặt trên vỉa hè, sát vị trí bó vỉa, dẫn nước thoát về các cửa xả
tại các cống ngang trên tuyến, các vị trí cắt qua đường dân sinh, sử dụng nắp rãnh chịu lực.
- Theo dọc tuyến bố trí các hố lắng khoảng cách trung bình là 30m để đảm bảo thuận tiện

cho việc duy tu bảo dưỡng trong quá trình khai thác.
- Kết quả thiết :


Rãnh thoát nước, vỉa hè Block ĐT380 từ Km9+00 - Km12+24,25 Đoạn qua xã Nghĩa Hiệp và xã Liêu Xá huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên

10.8.

STT

Loại rãnh

Chiều dài (m)

1

Rãnh BTCT, BxH: 0,4xHthay đổi

2.029,10

2

Rãnh BTCT, BxH: 0,6xHthay đổi

3.947,76

- Đường tỉnh ĐT380 có quy mô Bm=11m mặt đường BTN, dọc theo tuyến bố trí các mũi
thi công tùy theo năng lực của nhà thầu.
Phương án vận chuyển vật liệu chủ yếu thực hiện dọc theo QL39 và các tuyến đường
ngang nêu trên. Trong đó, cơ bản QL39, ĐT380 đáp ứng được yêu cầu vận chuyển, các tuyến có

thể tận dụng để xe máy di chuyển đến vị trí thi công. Phương án chi tiết sẽ được lập trong các
bước triển khai tiếp theo của dự án.
11.2.2. Công tác điều phối vật liệu chính

Thiết kế hè đường

a. Đất đắp

Dọc 2 bến tuyến bố trí hè đường với bề rộng mỗi bên là 5m.
Bó vỉa dạng vát, chiều cao thấp nhất từ mép đường đến đỉnh bó vỉa là 13cm và cao dần
đến vị trí cửa thu (để tạo dốc dọc rãnh thoát nước tại mép đường). Cấu tạo bó vỉa bằng BTXM
C20 đúc sẵn, dài 1m trên các đoạn thẳng và dài 0,5m trên các đoạn cong. Tại các cửa thu nước
bố trí bó vỉa dạng hàm ếch để thu nước mặt đường vào rãnh dọc.
Gạch lát hè bằng gạch Terazzo, kích thước 300x300mm, dày 3cm. Bên dưới là 2cm vữa
xi măng C8, 8cm BTXM C12 đá 2x4, trên nền đất đầm chặt K95.
10.9.

Thiết kế tổ chức giao thông

Tuyến đường được thiết kế tổ chức giao thông theo đúng “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về báo hiệu đường bộ”, QCVN41-2016 tương ứng với đường cấp III;
Tại các vị trí nút giao, giao cắt với các đường ngang dân sinh bố trí đầy đủ biển báo, vạch
sơn theo điều lệ báo hiệu đường bộ;
Biển báo: sử dụng loại biển báo phản quang, treo trên cột thép có đường kính từ 75mm 80mm, thân cột sơn trắng đỏ. Biển được đặt bên phía phải của hướng xe chạy, tại vị trí dễ được
nhận biết.
Vạch sơn: được thiết kế theo cấp tốc độ thiết kế 80km/h.

11. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG

-


Lập thiết kế BVTC: quý III năm 2018

-

Thi công xây dựng: quý IV năm 2018, hoàn thành năm 2019.

11.2.

Cát, đá xây dựng được lấy tại các mỏ trong khu vực dự án. Theo kết quả điều tra mỏ vật
liệu trong bước khảo sát lập báo cáo nghiên cứu khả thi, các mỏ trong khu vực dự án cơ bản đáp
ứng được yêu cầu.
Giá đá, cát xây dựng tạm tính theo thông báo giá của Liên Sở Tài chính - Xây dựng tỉnh
Hưng Yên.
c. Bãi đổ thải vật liệu
Các vật liệu đào nền, đào rãnh... sau khi tận dụng để đắp, phần còn lại được vận chuyển
vào các vị trí đổ thải theo quy định tại khu vực ao của trường mầm non xã Tân Lập trữ lượng là:
1.800m3 (chiều rộng 10m, chiều dài 30m, chiều cao 6m) và khu vực sân bóng của thôn Liêu Hạ
trữ lượng là: 4.500m3 (chiều rộng 30m, chiều dài 60m, chiều cao 2.5m). Cự ly vận chuyển đổ
thải tạm tính từ trung tuyến đến các bãi đổ thải khoảng 4.5km.

a. Công tác chuẩn bị

Theo đó, kế hoạch dự kiến thực hiện dự án như sau:
Lập báo cáo nghiên cứu khả thi: Quý II năm 2018.

b. Cát, đá xây dựng

11.2.3. Tổ chức thi công chủ đạo


Kế hoạch thực hiện

-

Hạng mục đắp đất bao gồm đắp nền tại các đường giao, đắp đất nền đường mua theo
thông báo giá của Liên Sở Tài chính - Xây dựng tỉnh Hưng Yên.

Vị trí các bãi đổ thải đã được thỏa thuận với các cơ quan quản lý địa phương như các biên
bản kèm theo.

11

11.1.

Báo cáo nghiên cứu khả

- Chuẩn bị mặt bằng: bao gồm các công tác di chuyển các công trình dân dụng, bàn giao
mặt bằng công trường cho Nhà thầu xây dựng.
- Công tác huy động nhân lực, trang thiết bị thi công; thỏa thuận, xin phép xây dựng.
- Dọn dẹp mặt bằng: tháo dỡ các loại chướng ngại vật, kết cấu công trình tồn tại trong
phạm vi xây dựng.

Phương án tổ chức xây dựng

11.2.1. Đường công vụ ngoại tuyến

b. Thi công nền đường

Căn cứ hiện trạng mạng lưới giao thông trong khu vực dự án, phương án vận chuyển vật
liệu chủ yếu được thực hiện theo các tuyến đường sau:


- Dùng máy ủi, máy đào, ô tô, máy gạt kết hợp với nhân lực đào xúc đất hữu cơ, bùn sét
vận chuyển đến nơi quy định đổ đi. Đắp đất từng lớp và đầm lèn theo quy trình thi công hiện
hành đạt độ chặt theo yêu cầu. Thi công mở rộng từng bên đường để đảm bảo giao thông.

- Quốc lộ 39 hiện tại: về cơ bản đảm bảo quy mô đường cấp III, 2 làn xe (đoạn qua đô thị
gồm 4 làn xe cơ giới).

- Tận dụng một phần vật liệu đào nền, đào khuôn đường bằng đất để đắp nền đường
- Vận chuyển vật liệu thừa đến các vị trí đổ thải theo quy định.

Công ty CP Tư vấn thiết kế Đường bộ (HECO)

9


Rãnh thoát nước, vỉa hè Block ĐT380 từ Km9+00 - Km12+24,25 Đoạn qua xã Nghĩa Hiệp và xã Liêu Xá huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên

c.

Báo cáo nghiên cứu khả

Thi công cống thoát nước ngang

12. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ

- Thi công cống ngang đồng thời với qúa trình thi công nền đường. Chọn thời điểm thi
công thích hợp để không ảnh hưởng đến dòng chảy. Thi công nền đường đến cao độ đáy móng
cống rồi thi công cống.
- Thi công móng cống và lắp đặt các cống ngang trước khi đắp nền đường. Ống cống

dùng ống đúc sẵn, mua và vận chuyển đến công trường.

12.1.

Kết luận

- Việc đầu tư xây dựng nâng cấp, mở rộng tuyến đường ĐT.380 huyện Yên Mỹ - Mỹ hào,
tỉnh Hưng Yên là cần thiết, sau khi dự án hoàn thành sẽ, từng bước hoàn thiện giao thông khu
vực, tạo đà phát triển kinh tế xã hội, giao lưu, liên kết nội vùng với các vùng lân cận;

- Thi công cống hộp lớn bằng BTCT đổ tại chỗ. Trường hợp cống hộp dùng móng cọc có
thể thi công độc lập với nền đường.

- Hồ sơ báo cáo nghiên cứu khả thi rãnh thoát nước, vỉa hè Block ĐT 380 từ Km9+00Km12+00 đoạn qua xã Nghĩa Hiệp và Liêu Xá huyện Mỹ Hào-Yên Mỹ tỉnh Hưng Yên cơ bản
phù hợp với Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư được duyệt.

- Đắp hai bên mang cống bằng cát đen gia cố xi măng 5% với chiều dày tối thiểu 50cm
trước khi thi công nền đường bằng máy để tránh nứt vỡ cống.

12.2.

g. Thi công mặt đường làm mới
* Mặt đường làm mới:

- Tên dự án: Rãnh thoát nước, vỉa hè Block ĐT380 từ Km9+00-:-Km12+024,25 đoạn qua
địa phận xã Nghĩa Hiệp và xã Liêu Xá huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên.
- Chiều dài tuyến: 3,02 Km

- Sửa sang hoàn chỉnh khuôn đường, đầm nén để 50cm nền đường dưới đáy áo đường đạt
độ chặt K 0,98.

- Thi công lớp móng cấp phối đá dăm lớp dưới loại II (Dmax=37,5) dày 30cm theo Quy
trình thi công và nghiệm thu TCVN 8859-2011.
- Thi công lớp móng cấp phối đá dăm lớp trên loại I (Dmax=25) dày 15cm theo Quy trình
thi công và nghiệm thu TCVN 8859-2011.
- Thi công lớp nhựa thấm bám 1kg/m2 trên mặt lớp CPĐD.
- Thi công lớp bê tông nhựa chặt hạt trung (BTNC 19) rải nóng dày 7cm Trình tự thi công
lớp mặt đường bê tông nhựa phải tuân thủ theo yêu cầu thi công và nghiệm thu mặt đường bê
tông nhựa TCVN8819:2011 và quyết định 858/QĐ-BGVT của Bộ GTVT.
j. Công tác hoàn thiện
- Trồng cột biển báo, lắp đặt biển, sơn kẻ đường.

Công ty CP Tư vấn thiết kế Đường bộ (HECO)

Kiến nghị

10

- Quy mô: Đường cấp III theo tiêu chuẩn TCVN 4054-2005, tốc độ thiết kế 80 Km/h.
- Quy mô mặt cắt ngang:
+ Toàn tuyến: Bnền=22m, Bmặt=12m.
+ Bề rộng hè đường: B=10m.
(trong đó mặt đường cũ được giữ nguyên chỉ mở rộng thêm mỗi bên trung bình 0,5m)
- Các công trình khác: Xây dựng hoàn chỉnh các công trình thoát nước, an toàn giao
thông,…
Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư xây dựng rãnh thoát nước, vỉa hè Block ĐT380
từ Km9+00-Km12+024,25 đoạn qua xã Nghĩa Hiệp và Liêu Xá huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên
đã được lập theo các quy định hiện hành. Kính đề nghị Chủ đầu tư và các cơ quan có thẩm
quyền xem xét, phê duyệt để triển khai các bước tiếp theo, đảm bảo tiến độ dự án./.




×