Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Trung báo cáo tổng kết thuc hien chuyen de

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.73 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
*********************************

************************

Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2014
BÁO CÁO TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ DẠY HỌC
BỘ MÔN: SINH HỌC
- Thực hiện Kế hoạch năm học 2014- 2015 của trường THPT Thạch Bàn;
- Thực hiện Kế hoạch công tác chuyên môn năm học 2014-2015 của bộ môn Sinh
học, tổ Hóa - Sinh trường trường THPT Thạch Bàn,
Bộ môn Sinh học xây dựng kế hoạch tổ chức chuyên đề nâng cao chất lượng và hiệu
quả dạy - học bộ môn Sinh học trong năm học 2014-2015 như sau:
Tên chuyên đề:
SỬ DỤNG BẢN ĐỔ KHÁI NIỆM ĐỂ ÔN TẬP, CỦNG CỐ, HỆ THỐNG HÓA KIẾN
THỨC QUA ĐÓ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT
THẠCH BÀN
1. Thành công
Sau khi cả ĐC và TN học xong phần kiến thức thực nghiệm, Tôi tiến hành kiểm tra bao
gồm 2 bài kiểm. Tôi thu được kết quả như sau :
 Phân tích kết quả định lượng
* Bảng tổng hợp kết quả sau 2 lần kiểm tra trong thực nghiệm:
Bảng 1. Bảng tổng hợp kết quả sau 2 lần kiểm tra trong thực nghiệm
Lần
Ph.án
Xi
kt


N
2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC(12A2) 50 0 4 5 6 20 10 3 2 0
1
TN(12A1) 49 0 0 0 5 8 17 13 4 2
ĐC(12A2) 50 0 0 2 8 14 17 8 1 0
2
TN(12A1) 49 0 0 0 6 9 14 12 5 3
ĐC(12A2) 100 0 4 7 14 34 27 11 3 0
Tổng TN(12A1) 98 0 0 0 11 17 31 25 9 5
Bảng 2. Tần suất điểm 2

lần kiểm tra trong thực nghiệm

Ph.án
Lần
kt
1

Xi
N
ĐC(12C2) 50
TN(12C1) 49

2 3 4
5
6
7 8 9
10
0 8 10 12

40 20 6 4
0
0 0 0 10.2 16.3 35 27 8.2 4.08
1


ĐC(12C2) 50 0 0
2
TN(12C1) 49 0 0
ĐC(12C2) 100 0 4
Tổng TN(12C1) 98

4
0
7
0

16
28 34 16 2
0
12.2 18.4 29 24 10 6.12
14
34 27 11 3
0
11.2 17.3 32 26 9.2 5.1

 Phân tích kết quả định tính
Kết quả phân tích tổng 2 lần kiểm tra:
Qua bảng tần suất trên vẽ biểu đồ biểu diễn tần suất điểm tổng hai lần kiểm tra
của lớp TN và ĐC.


Hình 1. Biểu đồ biểu diễn đường tần suất (fi %) bài kiểm tra
Trên hình 3.1, nhận thấy giá trị mod (Mode là giá trị có tần số xuất hiện nhiều nhất)
điểm trắc nghiệm của lớp TN là 7, của lớp ĐC là 6. Từ giá trị Mod đổ xuống (từ điểm 7 đến
điểm 2) tần suất điểm của lớp ĐC cao hơn lớp TN. Ngược lại, từ giá trị mod trở lên tần suất
điểm của lớp TN cao hơn lớp ĐC. Điều này cho phép dự đoán kết quả của bài trắc nghiệm ở
lớp TN cao hơn lớp ĐC.

Bảng 3.3. So sánh các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 1 của
lớp TN và ĐC
Lần kt

Ph. án

n

TỔNG

ĐC
TN

100
98

X ±m

6.31 ± 0.12
7.06 ± 0.11

S

1.46
1.42

CV%
23.15
20.18


4.49

Điểm trung bình cộng ( X ) của lớp TN cao hơn lớp ĐC. Độ lệch chuẩn (S) của lớp
TN thấp hơn lớp ĐC. Như vậy điểm trắc nghiệm ở các lớp TN tập trung hơn so với các lớp
ĐC. Kết quả phân tích độ tin cậy bài kiểm tra lần 1 cho thấy T đ = 4.49, số bậc tự do xác định
2


f = n1 + n2 - 2 = 293, tra bảng phân phối Student với  = 0,05 ta có T =1,98, Tđ lớn hơn T
như vậy kết quả hoàn toàn tin cậy.
* Lưu ý: Phương pháp này đặc biệt có hiệu quả nếu GV sử dụng máy chiểu để dạy
học, để tiết kiệm thời gian GV nên chuẩn bị phượng tiện trước.
Kết luận:
 Về hứng thú và mức độ tích cực học tập
Phương pháp sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học ở khâu ôn tập, củng cố tạo sự
hấp dẫn, lôi cuốn HS vào hoạt động học tập, không khí lớp học trở nên sôi nổi, hào hứng và
các em thích được quan sát, tìm tòi và được tranh luận phát biểu ý kiến của mình, trao đổi
nhóm hay điền vào bản đồ khái niệm dạng khuyết thiếu.
 Về kỹ năng khai thác, lĩnh hội kiến thức
Kết quả các bài kiểm tra cho thấy kỹ năng khai thác và lĩnh hội kiến thức của học sinh
ở lớp thực nghiệm hơn lớp đối chứng về sự hiểu biết các khái niệm và bản chất các khái
niệm.

 Về khả năng tự học:
Đa phần các em chủ động trong học tập, tránh được tình trạng thụ động lĩnh hội kiến
thức ở các em.
 Về phát triển các kĩ năng:
Qua việc sử dụng hệ thống BĐKN trong việc tự học có thể nâng cao khả năng phân tích,
tổng hợp kiến thức đã học. Đặc biệt phát triển ở các em khả năng so sánh, khái quát hóa
kiến thức, nâng cao khả năng tư duy.
2. Hạn chế
Để thực hiện chuyên đề có hiệu quả cần có đầy đủ các phương tiện dạy học, đặc biệt
là máy chiếu projecter. Tuy nhiên do điều kiện nhà trường số lượng máy chiếu tại các phòng
học của các lớp không có nên việc sử dụng gặp một số khó khăn, qua đó ảnh hưởng tới hiệu
quả của phương pháp sử dụng bản đồ.
3. Bài học kinh nghiệm
 Cần chuẩn bị đầy đủ các phương tiện dạy học
 Phương pháp này đặc biệt thuận lợi và có hiệu quả trong việc củng cố,hệ thống hóa kiến
thức, dạy học theo chuyên đề. Do vậy, trong các buổi ôn tập, củng cố, học chuyên đề
giáo viên nên triển khải để việc dạy học đạt kết quả tốt nhất.
4. Hướng phát triển
 Cần tiếp tục nghiên cứu về phương pháp này trên phạm vi rộng để khẳng định tính hiệu
quả của phương pháp.
 Nghiên cứu để thiết kế và hoàn thiện các bản đồ khái niệm phục vụ cho quá trình dạy
học.
 Cần tăng cường xây dựng các dạng bản đồ khác nhau để đưa vào dạy học đặc biệt sử
dụng trong khâu củng cố, hệ thống hóa kiến thức cho HS.
 Phương pháp này đặc biệt có hiệu quả trong các buổi dạy ôn tập, trong các tiết học bám
sát. Do đó, cần hoàn thiện để đưa vào dạy học trong các buổi ôn tập, dạy bám sát.
3




×