Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Đề trắc nghiệm sinh 11, có đáp án, hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.09 KB, 22 trang )

85 CÂU HỎI ĐẾM SINH 11 CHƯƠNG I
BY HOÀNG NGUYỄN TUẤN PHƯƠNG

Câu 1. Rễ cây có thể hấp thụ ion khoáng theo cơ chế bị động, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
II. Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
III. Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có áp suất thẩm thấu cao đến nơi có áp suất thẩm thấu
thấp, không tiêu tốn năng lượng.
IV. Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có thế nước thấp đến nơi có thế nước cao, không tiêu tốn
năng lượng.
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 2. Khi nói đến quá trình phân giải kị khí trong hô hấp thực vật, có bao phát biểu nào sau đây
sai?
I. Xảy ra khi rễ bị ngập úng, hạt bị ngâm vào nước.
II. Xảy ra cây ở trong điều kiện thiếu oxi.
III. Xảy ra ở tế bào chất của tế bào.
IV. Diễn ra qua 3 quá trình là đường phân, lên men và chu trình Crep
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4



Câu 3. Khi nói về không bào tiêu hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tiết enzim tiêu hóa thức ăn.
II. Chứa thức ăn.
III. Liên kết với lizoxom để phân giải thức ăn.
IV. Có khả năng hòa hợp với màng tế bào,
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 4. Dựa trên đồ thị về sự biến động huyết áp trong hệ mạch ở người
trưởng thành và bình thường, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?

I. Ở người trường thành và bình thường có huyết áp tâm thu khoảng 110 - 120 mmHg.


II. Ở người trưởng thành và bình thường có huyết áp tâm trương khoảng 70 – 80 mmHg.
III. Huyêt áp lớn nhất ở động mạch, nhỏ nhất ở mao mạch.
IV. Càng xa tim huyết áp có sự dao động (tăng, giảm) tuần hoàn.
V. Huyết áp lớn nhất là đo được ở động mạch chủ, lúc tâm thất co.
A. 5

B. 2

C. 3


D. 4

Câu 5. Khi nói đến đặc điểm bề mặt trao đổi khí ở các loài, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Mỏng và luôn ẩm ướt. II. Diện tích tiếp xúc với không khí rất lớn.
III. Có rất nhiều mao mạch. IV. Có cơ quan chứa khí.
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 6. Dưa trên hình vẽ thí nghiệm minh họa hô hấp thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau
đây đúng?

I. Khí hút ra phía bên phải thí nghiệm là khí giàu CO2.
II. Sau thí nghiệm, ống nghiệm bên phải nước vôi vẫn đục là do hạt hô hấp thải raCO2.
III. Dòng khí bên trái cung cấp vào bình chứa hạt nẩy mầm có nhiều CO2.
IV. Khí hút ra bên phài bình chứa hạt là khí giàu CO2 mà nghèo O2.
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 7. Trong quang hợp, khi nói về vai trò năng lượng ánh sáng mặt trời, có bao nhiêu phát biểu
sau đây đúng?

I. Kích thích điện tử của diệp lục ra khỏi quĩ đạo.
II. Quang phân li H2O cho các điện từ thay thế các điện tử của diệp lục bị mất.
III. Quang phân li H2O giải phóng O2.
IV. Thực hiện quá trình khử CO2
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4


Câu 8. Khi nói đến quá trình hô hấp ở động vật, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Các chất khi được trao đổi trong hô hấp đều phải hòa tan trong nước.
II. Nhiệt độ càng cao, tốc độ khuếch tán càng giảm dần.
III. Hiệu quả trao đổi khí không phụ thuộc vào diện tích bề mặt trao đổi khí.
IV. Sự trao đổi khí không tiêu tốn năng lượng ATP.
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 9. Liên quan đến sự hấp thụ ion khoáng chủ động ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
I. Nhờ tính thấm có chọn lọc của màng sinh chất.
II. Các chất khoáng cần thiết cho cây đều có khả năng được vận chuyển trái với quy luật

khuếch tán.
III. Quá trình này cần cung cấp năng lượng ATP.
IV. Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có thế nước thấp đến nơi có thế nước cao.
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 10. Khi nói đến hệ tuần hoàn ở người trưởng thành và bình thường. Có bao nhiêu phát
biểu sau đây sai?
(1) Hệ tuần hoàn người có duy nhất một vòng tuần hoàn lớn.
(2) Máu đi theo tĩnh mạch phổi về tim là máu giàu CO2.
(3) Mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất.
(4) Vận tốc máu ở tại mao mạch nhỏ nhất.
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 11. Khi nói đến cân bằng nội môi, có bao nhiêu phát biểu đúng về cân bằng nội môi?
I. Đảm bảo ổn định điều kiện lí, hoá trong tế bào sẽ giúp cho cơ thể hoạt động bình thường.
II. Khi nhiệt độ môi trường tăng, cơ thể sẽ tăng thải nhiệt.
III. Trong việc chống lạnh thì tăng sinh nhiệt có vai trò quan trọng hơn giảm mất nhiệt.
III. Hiện tượng cảm nắng là do trung khu chống nóng bị tê liệt khi ngoài nắng lâu.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 12. Khi nói đến vai trò của gan trong cân bằng nội môi, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
I. Gan điều hòa áp suất thông qua sự điều hòa nồng độ glucozơ.
II. Khi nồng độ glucozơ trong máu tăng cao thì gan sẽ chuyển glucozơ thành glicôgen dự trữ,
nhờ có insulin.


III. Khi nồng độ glucozơ trong máu giảm thì gan sẽ chuyển glicôgen thành glucozơ, nhờ có
glucagon.
IV. Khi nồng độ glucozơ trong máu giảm và tuyến tụy tiết ra insulin giúp gan chuyển
glicôgen thành glucozơ.
A. 1.
Câu 13.

B. 2

C. 3

D. 4

Dựa trên hình vẽ thí nghiệm hô hấp thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?


I. Bình thí nghiệm A, khi mở nắp bình đưa ngọn lửa vào thì sẽ bị tắt.
II. Bình thí nghiệm B, khi mở nắp bình đưa ngọn lửa vào thì cháy bình thường.
III. Trong thí nghiệm A, trong bình lượng O2 thấp CO2 cao hơn môi trường ngoài.
IV. Trong thí nghiệm B, trong bình lượng O2 cao CO2 thấp hơn môi trường ngoài.
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 14. Khi nói đến quá trình hấp thụ ion khoáng ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
I. Hấp thụ chủ động cần tiêu tốn năng lượng ATP.
II. Hấp thụ bị động theo chiều gradien nồng độ.
III. Hấp thụ thụ động, các ion khoáng đi từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
IV. Các quá trình hấp thụ đều xảy ra một cách chủ động.
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 15. Ở động vật, khi nói đến sự biến đổi thức ăn trong túi tiêu hóa, có bao nhiêu phát biểu
sau đây sai?
I. Lấy thức ăn và thải cặn bã qua lỗ miệng.
II. Thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành chất đơn giản trong túi tiêu hóa.

III. Thức ăn bị trộn lẫn với các chất thải.
IV. Dịch tiêu hóa tiết ra bị hòa loãng với nước.


A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 16. Khi nói đến quá trình vận chuyển các chất trong cây, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
I. Vận chuyển chủ động một chất có thể xảy ra ngược chiều građien nồng độ.
II. Vận chuyển bị động một chất có thể xảy ra cùng chiều gradien nồng độ.
III. vận chuyển chủ động cần tiêu tốn năng lượng.
IV. Vận chuyển bị động không cần tiêu tốn năng lượng.
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 17. Khi noòng độ glucozơ trong máu dưới mức trung bình (0,6 gam/lit), có bao nhiêu phát
biểu đúng về sự điều tiết của gan?
I. Chuyển glicogen dự trữ thành glucozơ.
II. Tạo ra glucozơ mới từ aixt lăctic hoặc axit amin.

III. Tổng hợp glucozơ từ sản phẩm phân hủy mỡ.
IV. Tăng cường sự hấp thụ glucozơ từ nước tiểu vào máu.
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 18. Khi nói đến vai trò của thận trong cân bằng nội môi, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
I. Thận tham gia điều hoà cân bằng áp suất thẩm thấu trong máu.
II. Khi nồng độ glucozo trong máu giảm, thận sẽ tăng cường chuyển hóa glycogen thành
glucozo nhờ insulin.
III. Khi áp suất thẩm thấu trong máu giảm là thận tăng thải nước.
II. Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng, thận tăng cường tái hấp thu nước.
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 19. Sự trao đổi khí ở động vật diễn ra theo cơ chế khuếch tán không cần năng lượng.Tuy
nhiên quá trình hô hấp vẫn tiêu tốn một lượng năng lượng khá lớn của cơ thể. Số kết luận đúng để
giải thể quá trình này?
I. Sự vận chuyển khí O2 và CO2 phải gắn vào chất mang.
II. Sự bay hơi nước qua bề mặt hô hấp làm mất nhiệt.

II. Sự thông khí phụ thuộc vào hoạt động của các cơ hô hấp.
IV. Sự vận chuyển khí O2 và CO2 nhờ liên kết với hồng cầu.
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 20. Hô hấp sâu (hít thở sâu) đem lại nhiều lợi ích cho cơ thể sống. Có bao nhiêu phát biểu
đúng liên quan đến quá trình hít thở sâu?


II. Chịu sự điều khiển của vỏ não.
III. Có sự tham gia của cơ hoành và các cơ liên sườn trong và ngoài.
III. Giảm hẳn lượng khí đọng trong phổi.
IV. Không tiêu tốn năng lượng
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 21. Khi nói đến hệ tuần hoàn ở động vật thân mềm, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
I. Máu lưu thông trong hệ mạch kín với áp lực thấp.
II. Máu có sắc tố hemoxianin.
III. Máu và nước mô tiếp xúc trực tiếp với các tế bào.

IV. Tim chưa phân hóa.
V. Giữa động mạch và tĩnh mạch không có mạch nối.
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 22. Trong cơ thể con người lạnh, cơ thể có những đặc điểm sinh lý phù hợp. Có bao nhiêu
đặc điểm sau đây đúng?
I. Tăng sinh nhiệt thông qua chuyển hóa cơ bản.
II. Giảm mất nhiệt bằng cách co mạch máu dưới da.
III. Co các cơ chân lông.
IV. Hình thành phản xạ “run”.
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 23. Khi nói đến chức năng của hệ tuần hoàn ở côn trùng (chân khớp,...), có bao nhiêu phát
biểu sau đây đúng?
I. Vận chuyển các chất dinh dưỡng đến từng tế bào.
II. Vận chuyển các sản phẩm bài tiết.
III. Điều hòa nhiệt độ.
IV. Vận chuyển khí (O2 và CO2) trong hô hấp.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 24. Để giúp cho bộ rễ cây phát triển tốt, có bao nhiêu biện pháp sau đây đúng?
I. Phơi ải đất, cày sâu, bừa kĩ.
II. Tưới nước đầy đủ và bón phân hữu cơ cho đất.
III. Vun gốc và xới xáo cây.
IV. Cắt bớt các cành không cần thiết.


A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 25. Rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng,
số phát biểu về khả năng thích nghi của rễ?
I. Rễ đâm sâu, rộng làm tăng bề mặt hấp thụ.
II. Phát triển với số lượng lớn tế bào lông hút.
III. Có sự xuẩt hiện rễ chống giúp cây đứng vững.
IV. Rễ phát triển sâu và rộng giúp cây đứng vững trong môi trường.
A. 1.


B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 26. Để tham gia cân bằng pH nội môi, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
I. Để duy trì pH máu có nhờ các hệ đệm prôtêinat, bicacbonat, photphat.
II. Phổi điều hòa pH nội môi bằng cách thải CO2.
III. Thận điều hòa pH nội môi bằng cách thải H+, tái hấp thụ Na+
IV. Gan điều hòa pH nội môi bằng cách tái hấp thụ NH3
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 27. Khi lao động nặng, có bao nhiêu quá trìộng cử động hô hấp của các cơ lồng ngực.
A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 44. Khi nói về thành phần khí CO2,O2 ở túi khí trước và túi khí sau của chim, có bao nhiêu

phát biểu sau đây sai?
(1) Nồng độ O2 trong không khí ở túi khí sau lớn hơn ở túi khí trước.
(2) Nồng độ CO2 trong không khí ở túi khí sau lớn hơn ở túi khí trước.
(3) Khí ở túi khí trước chưa được trao đổi khí tại phổi.
(4) Khí ở túi khí sau có thành phần giống không khí.
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 45. Trong ruột non, chất dinh dưỡng được hấp thụ nhờ bao nhiêu cơ chế sau đây?
(1) Cơ chế khuếch tán.
(2) Cơ chế vận chuyển tích cực.
(3) Cơ chế vận chuyển thụ động qua kênh prôtêin.
(4) Cơ chế nhập bào.
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 46. Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là nguyên tố có bao nhiêu đặc điểm sau đây?
(1) Là nguyên tố đóng vai trò quan trọng trong việc hoàn thành được chu trình sống của cây.



(2) Không thể thay thế được bằng bất kỳ nguyên tố nào khác.
(3) Trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.
(4) Là nguyên tố có trong cơ thể thực vật.
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 47. Khi nói về quá trình quang hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Nếu không có O2 thì một phân tử glucozơ chỉ giải phóng được 2ATP.
(2) Tất cả mọi quá trình hô hấp đều giải phóng năng lượng ATP.
(3) Tất cả mọi quá trình hô hấp đều làm oxi hóa chất hữu cơ.
(4) Tất cả mọi quá trình hô hấp đều trải qua giai đoạn đường phân.
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 48. Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Hầu hết các tổ chức trong cơ thể người nhận được máu từ động mạch khi tâm thất co nhiều
hơn so với khi tâm thất giãn.
(2) Cơ tim nhận được máu từ động mạch khi tâm thất co nhiều hơn so với khi tâm thất
giãn.
(3) Khi tâm thất co, các sợi cơ tim co giúp sự vận chuyển máu trong các động mạch vành tim

dễ dàng hơn.
(4) Gốc động mạch chủ là nơi xuất phát của động mạch vành tim nên động mạch vành
tim nhận nhiều máu khi tâm thất giãn.
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 49. Đối với quá trình quang hợp, nước có bao nhiêu vai trò sau đây?
(1) Nguyên liệu trực tiếp cho quang hợp.
(2) Điều tiết khí khổng đóng mở.
(3) Môi trường của các phản ứng.
(4) Giúp vận chuyển các ion khoáng cho quang hợp.
(5) Giúp vận chuyển sản phẩm quang hợp.
A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 50. Để phát hiện hô hấp ở thực vật, một nhóm học sinh đã tiến hành thí nghiệm như sau:
Dùng 4 bình cách nhiệt giống nhau đánh số thứ tự 1, 2, 3, và 4. Cả 4 bình đều đựng hạt của một
giống lúa: bình 1 chứa 1kg hạt mới nhú mầm, bình 2 chứa 1kg hạt khô, bình 3 chứa 1kg hạt mới
nhú mầm đã luộc chín và bình 4 chứa 0,5kg hạt mới nhú mầm. Đậy kín nắp mỗi bình rồi để trong
2 giờ. Biết rằng các điều kiện khác ở 4 bình là như nhau và phù hợp với thí nghiệm. Theo lí

thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng về kết quả thí nghiệm?


I. Nhiệt độ ở cả 4 bình đều tăng.
II. Nhiệt độ ở bình 1 cao nhất.
III. Nồng độ CO2 ở bình 1 và bình 4 đều tăng.
IV. Nồng độ CO2 ở bình 3 giảm.
A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Câu 51. Để phát hiện hô hấp ở thực vật, một nhóm học sinh đã tiến hành thí nghiệm như sau:
Dùng 4 bình cách nhiệt giống nhau đánh số thứ tự 1, 2, 3, và 4. Cả 4 bình đều đựng hạt của một
giống lúa: bình 1 chứa 1kg hạt mới nhú mầm, bình 2 chứa 1kg hạt khô, bình 3 chứa 1kg hạt mới
nhú mầm đã luộc chín và bình 4 chứa 0,5kg hạt mới nhú mầm. Đậy kín nắp mỗi bình rồi để trong
2 giờ. Biết rằng các điều kiện khác ở 4 bình là như nhau và phù hợp với thí nghiệm. Theo lí
thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng về kết quả thí nghiệm?
I. Nồng độ O2 ở bình 1 giảm mạnh nhất
II. Nhiệt độ ở bình 1 cao hơn so với bình 2.
III. Nồng độ CO2 ở bình 1 và bình 4 đều tăng.
IV. Nồng độ CO2 ở bình 3 không thay đổi.
A. 3.

B. 3.

C. 4.


D. 2.

Câu 52. Để phát hiện hô hấp ở thực vật, một nhóm học sinh đã tiến hành thí nghiệm như sau:
Dùng 4 bình cách nhiệt giống nhau đánh số thứ tự 1, 2, 3, và 4. Cả 4 bình đều đựng hạt của một
giống lúa: bình 1 chứa 1kg hạt mới nhú mầm, bình 2 chứa 1kg hạt khô, bình 3 chứa 1kg hạt mới
nhú mầm đã luộc chín và bình 4 chứa 0,5kg hạt mới nhú mầm. Đậy kín nắp mỗi bình rồi để trong
2 giờ. Biết rằng các điều kiện khác ở 4 bình là như nhau và phù hợp với thí nghiệm. Theo lí
thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng về kết quả thí nghiệm?
I. Nhiệt độ ở cả 4 bình đều tăng.
II. Nhiệt độ ở bình 1 cao nhất.
III. Nồng độ O2 ở bình 1 và bình 4 đều giảm.
IV. Nồng độ O2 ở bình 3 tăng.
A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4

Câu 53. Khi nói về quang hợp thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quang hợp quyết định 90% đến 95% năng suất cây trồng.
II. Diệp lục b là sắc tố trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng ATP.
III. Quang hợp diễn ra ở bào quan lục lạp.
IV. Quang hợp góp phần điều hòa lượng O2 và CO2 khí quyển.
A. 3.
Câu 54.

B. 1.


C. 2.

D. 4

Khi nói về pha sáng của quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?


I. Quang phân li nước diễn ra trong xoang của tilacôit.
II. Sản phẩm của pha sáng cung cấp cho pha tối là NADPH và ATP.
III. Ôxi được giải phóng từ quá trình quang phân li nước.
IV. Pha sáng chuyển hóa năng lượng của ánh sáng thành năng lượng trong ATP và NADPH.
A. 2.

B. 1.

C. 4.

D. 3.

Câu 55. Khi nói về pha sáng của quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong ATP và NADPH.
II. Pha sáng diễn ra trong chất nền (strôma) của lục lạp.
III. Pha sáng sử dụng nước làm nguyên liệu.
IV. Pha sáng phụ thuộc vào cường độ ánh sáng và thành phần quang phổ của ánh sáng.
A. 4.

B. 3.

C. 1.


D. 2.

Câu 56. Khi nói về quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Phân tử O2 được giải phóng trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ phân tử H2O.
II. Để tổng hợp được 1 phân tử glucôzơ thì pha tối phải sử dụng 6 phân tử CO2.
III. Pha sáng cung cấp ATP và NADPH cho pha tối.
IV. Pha tối cung cấp NADP+ và glucôzơ cho pha sáng.
A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 57. Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm.
II. Huyết áp cao nhất ở động mạch, thấp nhất ở mao mạch và tăng dần ở tĩnh mạch.
III. Vận tốc máu chậm nhất ở mao mạch.
IV. Trong hệ động mạch, càng xa tim, vận tốc máu càng giảm.
A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4

Câu 58. Khi nói về hệ tuần hoàn của người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Tim co dãn tự động theo chu kì là do hệ dẫn truyền tim.
II. Khi tâm thất co, máu được đẩy vào động mạch.
III. Máu trong buồng tâm nhĩ trái nghèo ôxi hơn máu trong buồng tâm nhĩ phải.
IV. Máu trong tĩnh mạch chủ nghèo ôxi hơn máu trong động mạch chủ.
A. 3.
Câu 59.
thường?

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Có bao nhiêu trường hợp sau đây có thể dẫn đến làm tăng huyết áp ở người bình


I. Khiêng vật nặng.
II. Hồi hộp, lo âu.
III. Cơ thể bị mất nhiều máu.
IV. Cơ thể bị mất nước do bị bệnh tiêu chảy.
A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Câu 60. Khi nói về hệ hô hấp và hệ tuần hoàn ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây

đúng?
I. Tất cả các động vật có hệ tuần hoàn kép thì phổi đều được cấu tạo bởi nhiều phế nang.
II. Ở tâm thất của cá và lưỡng cư đều có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2.
III. Trong hệ tuần hoàn kép, máu trong động mạch luôn giàu O2 hơn máu trong tĩnh mạch.
IV. Ở thú, huyết áp trong tĩnh mạch thấp hơn huyết áp trong mao mạch.
A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 61. Khi nói về quang hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chất APG được sử dụng để tái tạo chất nhận Ri1,5DiP.
II. Nếu không có CO2 thì lục lạp sẽ tích lũy nhiều Ri1,5DiP.
III. Nếu không có ánh sáng thì lục lạp sẽ tích lũy nhiều APG.
IV. Nếu không có NADPH thì AlPG không được chuyển thành APG.
A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 62. Khi nói về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau
đây đúng?
I. Tất cả các loài có hệ tuần hoàn kép đều diễn ra trao đổi khí ở phế nang.
II. Tất cả các loài có cơ quan tiêu hóa dạng ống đều có hệ tuần hoàn kín.

III. Tất cả các loài có hệ tuần hoàn kép đều trao đổi khí bằng phổi.
IV. Tất cả các loài có hệ tuần hoàn hở đều thực hiện trao đổi khí bằng ống khí.
A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu 63. Khi nói về quá trình hô hấp hiếu khí ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quá trình hô hấp sẽ bị ức chế nếu nồng độ CO2 quá thấp.
II. Nếu nhiệt độ quá thấp sẽ ức chế quá trình hô hấp.
III. Ở hạt đang nảy mầm, quá trình hô hấp diễn ra mạnh hơn so với hạt khô.
IV. Trong thí nghiệm phát hiện hô hấp, hiện tượng làm đục nước vôi trong là minh chứng
chứng tỏ hô


hấp sử dụng khí O2.
A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 64. Khi nói về tiêu hóa ở gà, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Vừa có tiêu hóa hóa học vừa có tiêu hóa cơ học.
II. Dạ dạy tuyến nằm giữa diều và dạ dày cơ.

III. Tiêu hóa cơ học chủ yếu diễn ra ở dạ dày cơ.
IV. Diều là cơ quan dự trữ thức ăn.
A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Câu 65. Khi nói về thí nghiệm tách chiết sắc tố quang hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
I. Có thể sử dụng benzen để làm dung môi hòa tan diệp lục.
II. Có thể sử dụng lá vàng để tách chiết carôtenôit.
III. Để tách chiết diệp lục, chúng ta sử dụng nguyên liệu là các loại lá xanh tươi.
IV. Để tách chiết diệp lục thì phải ngâm nguyên liệu ngập trong cồn từ 20 đến 25 phút.
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 66. Khi nói về hệ tuần hoàn, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở tất cả các loài, hệ tuần hoàn đều làm nhiệm vụ vận chuyển oxi và CO2.
II. Ở hệ tuần hoàn của côn trùng, máu được lưu thông với áp lực rất thấp.
III. Bệnh nhân bị hở van nhĩ thất thì thường có nhịp tim nhanh hơn so với người bình thường.
IV. Một chu kì tim luôn được bắt đầu từ lúc tâm nhĩ co, sau đó đến giản chung và đến tâm thất
co.

A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 67. Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến quang hợp của thực vật, có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cùng một cường độ ánh sáng như nhau thì tia xanh lục thường có năng suất quang hợp cao
hơn tia xanh tím.
II. Cùng một nhiệt độ như nhau thì các loài cây sống trong cùng một môi trường sẽ có cường
độ quang hợp như nhau.
III. Nhiệt độ ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong pha sáng và trong pha tối của quang
hợp.
IV. Nhiệt độ cực tiểu làm ngừng quang hợp ở những loài khác nhau là khác nhau.
A. 1.
Câu 68.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Khi nói về tuần hoàn ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?


I. Một chu kì tim luôn có 3 pha, trong đó nhĩ co bơm máu vào động mạch phổi, thất co bơm

máu vào động mạch chủ.
II. Hệ dẫn truyền tim gồm 4 bộ phận, trong đó chỉ có nút xoang nhĩ mới có khả năng tự động
phát nhịp.
III. Giả sử trong một phút có 80 nhịp tim thì nút xoang nhĩ phát nhịp 80 lần.
IV. Nếu nút xoang nhĩ nhận được kích thích mạnh thì cơ tim sẽ co rút mạnh hơn lúc bình
thường.
A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 69. Khi nói về hoạt động của hệ mạch trong hệ tuần hoàn của người, có bao nhiêu phát
biểu sau đây đúng?
I. Máu di chuyển càng xa tim thì tốc độ lưu thông của máu càng chậm.
II. Máu di chuyển càng xa tim thì áp lực của máu lên thành mạch càng giảm.
III. Vận tốc máu phụ thuộc chủ yếu vào tổng thiết diện của mạch máu.
IV. Nếu giảm thể tích máu thì sẽ làm giảm huyết áp.
A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 70. Khi nói về quang hợp ở thực vật CAM, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chất NADPH do pha sáng tạo ra được chu trình Canvin sử dụng để khử APG thành AlPG.

II. NADP+; ADP là nguyên liệu của pha sáng.
III. Không có ánh sáng vẫn diễn ra quá trình cố định CO2.
IV. Chất AlPG được sử dụng để tạo ra glucôzơ và APG.
A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 71. Khi nói về tuần hoàn ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở trong động mạch, càng xa tim thì vận tốc máu càng giảm và huyết áp càng giảm.
II. Ở trong tĩnh mạch, càng xa tim thì vận tốc máu càng giảm và huyết áp càng tăng.
III. Khi tăng nhịp tim thì sẽ dẫn tới làm tăng huyết áp.
IV. Ở mao mạch, máu luôn nghèo oxi.
A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 72. Trong thí nghiệm phát hiện hô hấp bằng việc thải khí CO2, có bao nhiêu phát biểu sau
đây đúng?
I. Rót nước từ từ từng ít một qua phểu vào bình chứa hạt để cung cấp nước cho quá trình thủy
phân chất hữu cơ.
II. CO2 sẽ phản ứng với Ca(OH)2 tạo nên kết tủa CaCO3 làm đục nước vôi trong.
III. Nếu thay hạt đang nảy mầm bằng hạt khô thì nước vôi trong không bị vẫn đục.



IV. Nếu tiến hành thí nghiệm trong điều kiện nhiệt độ thấp thì lượng CO2 được thải ra càng
lớn.
A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 73. Khi nói về hô hấp của thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu không có O2 thì thực vật tiến hành phân giải kị khí để lấy ATP.
II. Trong quá trình phân giải hiếu, ATP được tạ ra nhiều nhất ở giai đoạn chuỗi truyền điện tử
(chuỗi truyền electron).
III. Quá trình hô hấp ở thực vật C4 luôn tạo ra ATP.
IV. Từ một mol glucôzơ, trải qua lên men rượu sẽ tạo ra 2 mol ATP.
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 74. Khi nói về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau
đây đúng?
I. Tất cả các loài có hệ tuần hoàn kép đều có trao đổi khí qua phế nang của phổi.
II. Tất cả các loài hô hấp bằng ống khí đều có hệ tuần hoàn hở.

III. Tất cả các loài động vật đa bào đều có hệ tuần hoàn.
IV. Tất cả các loài có ống tiêu hóa đều có hệ tuần hoàn kín.
A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu 75. Khi nói về hô hấp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm diễn ra mạnh hơn ở hạt đang trong giai đoạn nghỉ.
II. Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác
trong cơ thể.
III. Phân giải kị khí bao gồm chu trình Crep và chuỗi chuyền êlectron trong hô hấp.
IV. Ở phân giải kị khí và phân giải hiếu khí, quá trình phân giải glucozơ thành axit piruvic đều
diễn ra trong ti thể.
A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 76. Khi nói về quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Khi không có CO2 thì không xảy ra pha tối nhưng vẫn xảy ra pha sáng.
II. Pha tối không sử dụng ánh sáng cho nên nếu không có ánh sáng thì pha tối vẫn diễn ra.
III. Quá trình quang phân li nước diễn ra ở pha sáng, do đó nếu không có pha tối thì cây vẫn
giải phóng O2.

IV. Nếu có một chất độc ức chế pha tối thì pha sáng cũng bị ức chế.
A. 1.
Câu 77.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Khi nói về đặc điểm tiêu hóa ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?


I. Tất cả các loài thú ăn thực vật đều có dạ dày 4 ngăn.
II. Ở thú ăn thịt, thức ăn là thịt được tiêu hóa cơ học và hóa học trong dạ dày giống như ở
người.
III. Ruột non ở thú ăn thịt ngắn hơn so với ruột non ở thú ăn thực vật.
IV. Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa nội bào.
A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Câu 78. Khi nói về quang hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chất AlPG được sử dụng để tái tạo chất APG.
II. Nếu không có CO2 thì lục lạp sẽ tích lũy nhiều APG.
III. Nếu không có ánh sáng thì lục lạp sẽ tích lũy nhiều AlPG.

IV. Glucôzơ được tổng hợp từ chất AlPG.
A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Câu 79. Khi nói về cân bằng nội môi, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Bị bệnh hở van tim thì thường dẫn tới làm tăng huyết áp.
II. Nín thở sẽ làm tăng nhịp tim nên sẽ làm tăng độ pH của máu.
III. Hồi hộp, lo âu sẽ làm tăng huyết áp.
IV. Khi lượng đường trong máu tăng thì sẽ làm tăng huyết áp.
A. 2.
Câu 80.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Hình vẽ sau đây mô tả các thí nghiệm về hô hấp của thực vật.

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thí nghiệm ở hình A nhằm chứng minh hô hấp thải CO2.
II. Ở thí nghiệm ở hình B, giọt nước màu sẽ di chuyển về phía hạt đang thí nghiệm.
III. Thí nghiệm ở hình C nhằm chứng minh hô hấp thải ra nhiệt.



IV. Thí nghiệm ở hình A, nếu tăng số lượng hạt lên gấp đôi thì nước vôi sẽ ít bị vẫn đục.
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 81. Khi nói về tiêu hóa của động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả các loài động vật đều có tiêu hóa hóa học.
II. Các loài có ống tiêu hóa thường tiêu hóa bằng hình thức nội bào.
III. Tất cả các loài động vật có xương sống đều tiêu hóa theo hình thức ngoại bào.
IV. Thủy tức là một loài động vật có ống tiêu hóa.
A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

Câu 82. Khi nói về ảnh hưởng của nguyên tố khoáng đến quang hợp, có bao nhiêu phát biểu
sau đây đúng?
I. Nguyên tố khoáng chỉ ảnh hưởng đến quang hợp thông qua cấu tạo nên enzim.
II. Cường độ quang hợp tỉ lệ thuận với hàm lượng nguyên tố khoáng có trong đất.
III. Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nguyên tố khoáng khác nhau.
IV. Một số nguyên tố khoáng tham gia điều tiết đóng mở khí khổng, do đó ảnh hưởng đến
quang hợp.

A. 4.

B. 1.

C. 3.

D. 2.

Câu 83. Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong một chu kì tim, hai tâm thất co cùng lúc.
II. Khi tâm nhĩ trái co thì tâm nhĩ phải cũng co.
III. Tâm nhĩ co thì sẽ bơm máu vào động mạch vành tim để cung cấp cho tế bào cơ tim.
IV. Nút xoang nhĩ tự động phát nhịp để điều khiển hoạt động của tim.
A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 84. Trong một thí nghiệm về quang hợp, người ta đặt cành rong trong bình thủy tinh có
nước và chiếu sáng, rồi đếm số bọt khí xuất hiện trong bình. Nhân tố nào dưới đây ảnh hưởng đến
số lượng bọt khí trong một đơn vị thời gian ?


I Thể tích bình.
II Cường độ ánh sáng.
III Số lá trên cành rong.
IV Lượng CO2 hoà tan trong nước.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 85. Thí nghiệm dùng giấy tẩm coban clorua đã sấy khô có màu xanh da trời, kẹp vào hai
mặt của lá cây ngoài sáng. Đặt lam kính lên trên giấy ở cả hai mặt lá và kẹp chặt lại (hình bên).
Sau 15 phút thấy giấy chuyển sang màu hồng.Có những nhận định nào sau đây là đúng ?

I CO2 thoát ra trong hô hấp của cây đã tác dụng với coban clorua.
II Hơi nước thoát ra qua lỗ khí đã làm chuyển màu giấy coban clorua.
III O2 thải ra trong quang hợp là nguyên nhân của hiện tượng đó.
IV Giấy chuyển màu là do cả 3 quá trình trên.
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4


BÁNG ĐÁP ÁN 85 CÂU ĐẾM SINH 11 CHƯƠNG I
1
D
21
A

41
B
61
D
81
D

2
A
22
D
42
A
62
D
82
D

3
C
23
C
43
B
63
D
83
D

4

C
24
C
44
B
64
A
84
C

5 6 7
C B D
25 26 27
B A C
45 46 47
B C C
65 66 67
C D D
85
A

8 9 10
C D C
28 29 30
C C D
48 49 50
C A B
68 69 70
D D D


11
D
31
D
51
C
71
D

12
C
32
C
52
C
72
D

13
C
33
B
53
A
73
D

14
B
34

C
54
C
74
D

15
C
35
D
55
B
75
B

16
D
36
B
56
B
76
A

17
D
37
A
57
A

77
A

18
C
38
C
588
A
78
D

19
C
39
C
59
A
79
D

20
C
40
D
60
A
80
C




×