Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

TACN cho tom ca

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.8 KB, 8 trang )

chơng 10
Thức ăn công nghiệp của tôm & cá
1- Phân loại thức ăn công nghiệp
* Định nghĩa: Thức ăn công nghiệp là một hỗn hợp thức ăn
bao gồm một số nguyên liệu đã qua chế biến và phối hợp
theo công thức của nhà chế tạo, đáp ứng nhu cầu dinh dỡng
của tôm và cá.
* Các loại TACN: có hai loại:
+ Hỗn hợp hoàn chỉnh: đầy đủ các chất dinh dỡng, khi cho
ăn không phải bổ sung thêm bất cứ một chất dinh dỡng nào
khác (dùng trong hệ thống nuôi công nghiệp).
+ Hỗn hợp bổ sung: bổ sung thêm một số chất dinh dỡng
cần thiết nh vitamin, chất khoáng
* Các dạng TACN:
Có nhiều dạng TACN cho tôm và cá nh dạng khô, dạng ớt;
trong đó lại chia làm dạng bột hay viên, dạng mảnh hay
hạt, mỗi dạng đòi hỏi một công nghệ sản xuất riêng (sơ
đồ 10.1)
Sơ đồ10.1: Các dạng Thức ăn công nghiệp cho tôm và

thức ăn TS
khô
Khô

không khô
Không
kkkkkkkkkkh

khô
Bột
bột


rờirời
ớt (Wet)

Viên
Viên

ẩm (Moist)
ẩm (moist)
ớt (wet)

Không
ép đùn
Không

Viên nổi
tạo hình

79


Dạng
cháo
Dạng
bánh
Dạng
thỏi
viên chìm
Viên chìm

ep đùn


Ep

đùn
mảnh, hạt
2- Tiêu chuẩn chất lợng của TACN
* Độ ẩm: hàm ẩm của TACN (dạng khô) rất quan trọng vì
hàm ẩm của thức ăn có quan hệ đến sự phát triền của vi
sinh vật từ đó ảnh hởng đến thời hạn sử dụng. Bảng 2 sau
đây cho biết mối quan hệ giữa hàm ẩm của thức ăn đến
sự phát triển của vi sinh vật và côn trùng.
Bảng 10.1 Mối quan hệ giữa hàm ẩm của thức ăn với
sự phát triển của côn trùng và vi sinh vật
Hàm ẩm thức
ăn
(%)
0-8

Độ ẩm không
khí
(RH%)
0 - 30

9 -14

30 70

14 - 20
20 - 25


70 -90
90 95

>25

>95

Hậu quả
không có hoạt động sinh
học
nhiễm côn trùng khi
RH>60%
nhiễm côn trùng và mốc
mốc và vi khuẩn phát
triển
vi khuẩn tăng và nẩy
mầm

* Kích thớc: Kích thớc tùy thuộc vào loài và giai đoạn sing
trởng của tôm cá. Xem bảng 3
Bảng 10.3 Kích thớc viên của TACN cho cá
80


Tilapia
Kich cỡ/tuổi
Kích cỡ viên
Fry 1-24 giờ
Fry 2-10
ngày

Fry 10-30
ngày
Juvenyle
1 30 g
20 120 g
125 25 g
>250 g

Channel catfish
Kích cỡ (g) Kích cỡ viên
(mm)
0,02 0,25
0,4 0,8
0,25 1,50
0,8 1,4
1,50 5,00
1,4 2,8
5,0 20,0
2,8 4,0

liquify
500 microns
500 1000
microns
500 1500
microns
1 2mm
2 mm
3 mm
4 mm


* Tiêu chuẩn cảm quan: thức ăn phải có mầu đặc trng
của nguyên liệu trong hỗn hợp có mùi thơm, không có mùi
mốc hoặc hôi thối
* Tiêu chuẩn dinh dỡng: tiêu chuẩn này tùy thuộc vào loài
và giai đoạn sinh trởng của tôm cá. Các tiêu chuẩn thờng đợc
quy định là năng lợng (DE hoặc ME tính theo MJ hay
Mcal/kg hỗn hợp), tỷ lệ P/E, protein và một số axit amin, chất
béo và axit béo n-3, một số chất khoáng (Ca, P), một số
vitamin ( các chất này đợc tính theo % hay g, mg/kg hỗn
hợp).
Sau đây là một số công thức thức ăn công nghiệp cho tôm
và cá.
Bảng 4- Các công thức thức ăn công nghiệp cho tôm và cá
3- Các quy định pháp luật đối với TACN
TACN là một loại hàng hóa cho nên phải tuân thủ những quy
định pháp luật của loại hàng hóa này, những quy định này
phải đợc thể hiện trên nhãn hàng.
Những quy định này gồm:
- Hàm ẩm :đối với hỗn hợp khô, hàm ẩm đợc quy định là
<14%.

81


- Hàm lợng tối thiểu chất dinh dỡng (đối với cá chất dinh dỡng
quý nh protein, axit amin, chất béo, Ca, P) và hàm lợng tối
đa các chất dinh dỡng (đối với các chất dinh dỡng gây ảnh hởng xấu đến sinh trởng và hiệu suất sử dụng thức ăn của
động vật nh tro, cát sạn (khoáng không hòa tan trong axit
HCl), chất xơ.

- Các chỉ tiêu vệ sinh an toàn: bao gồm các chỉ tiêu vi sinh
vật gây bệnh và nấm mốc độc hại (nh aflatoxin), các chất
hóa chất độc hại (nh kim loại nặng Pb, Hg, Cd), các thuốc
(nh kháng sinh).
- Các quy định về nhãn hàng: nhãn hàng phải ghi tên thơng
phẩm (đối với những hỗn hợp có bổ sung thuốc, một số nớc
bắt buộc phải ghi trên nhãn hàng chữ có sử dụng thuốctiếng Anh: MEDIATED), đối tợng sử dụng, các phân tích
đảm bảo (guaranteed analysis), các nguyên liệu trong hỗn
hợp (chỉ ghi tên nguyên liệu không cần khối lợng hay tỷ lệ),
hớng dẫn sử dụng, thời hạn sử dụng, tên và địa chỉ nhà sản
xuất, khối lợng tịnh.
4- Công nghệ thức ăn hỗn hợp:
Công nghệ thức ăn hỗn hợp gồm các công đoạn ghi ở sơ đồ
10.2.
Sau đây xin giải thích một số công nghệ quan trọng (chỉ
đề cập những công nghệ ở quy mô nhỏ):
- Kiểm tra số lợng và chất lợng nguyên liệu nhập kho, ghi tên
và đóng nhãn mác. Thờng nguyên liệu có nguồn gốc khác
nhau có chất lợng lợng khác nhau, ví dụ ngô hạt có hàm lợng
protein biến động từ 8,0 đến 9,5% từ những vùng khác
nhau trong nớc. Vì vậy việc kiểm tra chất lợng và ghi những
chỉ tiêu chất lợng trên nhãn khi nhập kho là cần thiết.
- Nghiền: nghiền nhất là nghiền khô là một công nghệ
quan trọng và chi phí nhiều năng lợng nhất trong TACN của
tôm và cá.Nguyên liệu phải đợc nghiền mịn (đờng kính hạt
0,2- 0,3m/m), chi phí năng lợng cho việc nghiền thức ăn thuỷ
sản thờng gấp 5-6 lần so với chi phí năng lợng cho việc
nghiền nguyên liệu làm thức ăn gia súc (máy nghiền công
suất 22 KW/giờ, nếu nghiền mịn chỉ đợc 200kg thức ăn/giờ,
nếu nghiền thô có thể đợc 2000kg thức ăn/giờ).


82


Nguyên liệu
nghiền mịn
Bột ngô

bột gạo đỗ tơng bột cá

Premix

định lợng
trộn
làm chín sơ bộ
tạo hình (viên)
Làm chín
sấy khô
làm nguội

phun phụ gia
dầu...

bẻ vụn
phân loại
cân, đóng bao
Sơ đồ 10.2: Công nghệ thức ăn hỗn hợp
Khi nghiền cần chú ý không chất quá tải, đặc biệt chú ý
đối với một số loại máy nghiền không có ammeter báo lợng
thức ăn đa vào; chọn sàng có kích thớc phù hợp với yêu cầu,

chỉ nghiền nguyên liệu đủ dùng trong một thời gian ngắn
vì nguyên liệu đã nghiền dự trữ không tốt bằng nguyên
liệu cha nghiền; làm sạch máy ngay sau khi làm việc.
- Cân: cân chính xác nguyên liệu khi đa vào phối trộn
đảm bảo thức ăn sản xuất ra phù hợp với công thức đã định;
phải thờng xuyên kiểm tra độ chính xác của cân. Cân là
83


loại thiết bị đắt tiền tránh lạm dụng và phải thờng xuyên
bảo dỡng.
- Trộn: thời gian trộn tùy thuộc vào thiết bị và độ ẩm của
nguyên liệu trộn, nói chung thời gian trộn 1à 15 phút đối với
máy trộn đứng (trộn bằng vít soắn) và 5-6 phút đối với máy
trộn nằm ngang.
Th tự đa nguyên liệu vào trộn có liên quan đến hiệu quả
trộn, không đợc đa tất cả nguyên liệu vào trộn cùng một lúc,
những nguyên liệu dùng với số lợng ít nh premix khoángvitamin phải đa vào sau các nguyên liệu dùng với số lợng lớn
nh ngũ cốc, nguyên liệu ẩm đa sau nguyên liệu khô, chất
lỏng nh lipit thì đa vào sau cùng.
- Viên: có hai công nghệ viên, viên nguội và viên nóng. Viên
nguội thực hiện ở nhiệt độ trong phòng, độ ẩm khối thức
ăn đa vào viên cần đa lên 15 16%, trong quá trình viên
nhiệt độ khối thức ăn vẫn tăng lên 60 70 độ C. Viên nóng là
quá trình làm nóng khối thức ăn bằng hơi nớc nóng khô
bằng một máy sinh hơi nớc tên là conditioner. Nhiệt độ khối
thức ăn tăng lên 130 - 140oC cho nên sau khi viên phải qua
công đoạn làm nguội.
- Đóng bao và cân: phải đóng bằng bao giấy bền và dai,
không đóng bằng bao polyetylen để tránh thức ăn bị đổ

mồ hôi, mỗi bao phải có nhãn hàng theo quy định của
nhãn hàng hóa.
Để thực hiện những công nghệ trên cần trang bị những
thiết bị khác nhau. Sau dây xin giới thiệu những thiết bị
cần thiết để sản xuất các loại thức ăn hỗn hợp khác nhau
(bảng 10.4).

84


Bảng 10.4

Các thiết bị cần thiết để sản xuất thức
ăn hỗn hợp khô
cho tôm và cá
Bột

Viên Viên
nổi
chìm

85

Hạt


Máy nghiền khô
(grinder)
Máy trộn khô (dry
mixer)

Máy nâng
(elevator)
Băng tải (conveyor)
Máy ep viên
(pelleter and dies)
Nồi nấu hay máy ép
đùn
(coooker/extruder)
Surge bins
Máy làm nguội/làm
khô
(coooler/dryer)
Máy phun mỡ (fat
sprayer)
Nồi hơi (steam
boiler)
Máy đập mảnh
(crumbler)
Máy nâng (sifter)
Máy khâu bao (bag
sewer)
Cân (scales)

+

+

+

+


+

+

+

+

?
?

+
+
-

?
?
+

?
?
+

-

+

-


-

?
-

+
+

+
+

+
+

-

?

?

?

-

+

+

+


+

+
+

+
+

+
+
+

+

+

+

+

86



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×