Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải đối với người dân làng bún vân cù, xã hương toàn, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 83 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

H

uế

KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

tế

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

nh

HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐỐI VỚI

Ki

NGƯỜI DÂN LÀNG BÚN VÂN CÙ, XÃ HƯƠNG TOÀN,

Đ

ại

họ

c

THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH TT HUẾ


VÕ THỊ BÉ

Huế, tháng 5/2017


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

uế

KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

tế

H

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

nh

HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐỐI VỚI

Ki

NGƯỜI DÂN LÀNG BÚN VÂN CÙ, XÃ HƯƠNG TOÀN,

họ

c


THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH TT HUẾ
Giảng viên hướng dẫn:

Võ Thị Bé

TS. Nguyễn Quang Phục

ại

Sinh viên thực hiện:

Đ

Lớp: K47B KT-TNMT
MSV: 13K4011041

Huế, tháng 5/2017


LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường, Ban
chủ nhiệm cùng quý Thầy, Cô ở Khoa Kinh tế và phát triển Trường đại học kinh tế
Huế đã tạo điều kiện để em được đi thực tập cuối khóa nhằm nâng cao hiểu biết và
trình độ của mình, đồng thời có thể học tập được nhiều kiến thức về thực tế.
Em cũng xin gửi cảm ơn đến Trưởng phịng, phó phịng cùng các anh chị trong
Phịng Tài ngun và Mơi trường thị xã Hương Trà đã tạo điều kiện và giúp đỡ em về

uế

mọi vấn đề trong quá trình thực tập vừa qua, để em có thể học tập cũng như nâng cao

kiến thức của mình.

H

Và em xin cảm ơn Quý Thầy, Cô ở Khoa Kinh tế và phát triển đã tận tình quan

tế

tâm, giúp đỡ và theo sát chúng em trong suốt q trình thực tập để chúng em có thể

nh

trải qua qua trình thực tập thành cơng nhất.

Em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn đến thầy TS. Nguyễn Quang Phục đã trực tiếp

Ki

hướng dẫn em về việc thực tập cuối khóa trong thời gian vừa qua và giải đáp giúp em

c

nhiều vấn đề thắc mắc trong quá trình thực tập cuối khóa.

họ

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn và kính chúc q thầy cơ sức khỏe dồi
dào để đóng góp sức của mình vào sự nghiệp trăm năm trồng người và Phịng Tài
xin


Đ

Em

ại

ngun Mơi trường Thị xã Hương Trà hoạt động ngày càng hiệu quả hơn.
chân

thành

cảm

ơn.

i


MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN ......................................................................................................................i
MỤC LỤC ...........................................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ......................................................vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ ........................................................................................................vii

uế

DANH MỤC BIỂU ĐỒ ....................................................................................................vii

H


DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................ viii

tế

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ...............................................................................................ix

nh

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................................... 1

Ki

2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................................... 2

họ

c

2.1. Mục tiêu chung .............................................................................................................. 2
2.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................................................. 2

ại

3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................. 3

Đ

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 4
5. Bố cục nghiên cứu ............................................................................................................ 4

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................. 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ............ 5
1.1. Cơ sở lý luận .................................................................................................................. 5
1.1.1. Ô nhiễm nước ............................................................................................................. 5
1.1.1.1. Khái niệm ................................................................................................................ 5

ii


1.1.1.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm nước .............................................................................. 5
1.1.2. Nước thải và cách xử lý nước thải .............................................................................. 7
1.1.2.1. Khái niệm và phân loại nước thải ............................................................................ 7
1.1.2.2. Phương pháp xử lý nước thải .................................................................................. 8
1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả việc xử lý nước thải................................................... 9
1.1.3.1. Hiệu quả về kinh tế .................................................................................................. 9

uế

1.1.3.2. Hiệu quả về xã hội ................................................................................................. 11
1.1.3.3. Hiệu quả về môi trường ......................................................................................... 11

H

1.2. Cơ sở thực tế ................................................................................................................ 12

tế

1.2.1. Tình hình xử lý nước thải ở Việt Nam ..................................................................... 12

nh


1.2.2. Tình hình xử lý nước thải ở Thừa Thiên Huế........................................................... 12

Ki

CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI ĐỐI VỚI
NGƯỜI DÂN LÀNG BÚN VÂN CÙ, XÃ HƯƠNG TOÀN, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ,

họ

c

TỈNH TT HUẾ .................................................................................................................. 15
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ...................................................................................... 15

ại

2.1.1. Về điều kiện tự nhiên................................................................................................ 15

Đ

2.1.1.1. Vị trí địa lý............................................................................................................. 15
2.1.1.2. Khí hậu .................................................................................................................. 15
2.1.1.3. Nhiệt độ ................................................................................................................. 15
2.1.1.4. Độ ẩm .................................................................................................................... 15
2.1.1.5. Bốc hơi................................................................................................................... 15
2.1.1.6. Mùa trong năm ...................................................................................................... 16
2.1.1.7. Gió bão .................................................................................................................. 16

iii



2.1.1.8. Tài nguyên ............................................................................................................. 16
2.1.2. Về điều kiện kinh tế - xã hội .................................................................................... 17
2.1.2.1. Dân số .................................................................................................................... 17
2.1.2.2. Về kinh tế .............................................................................................................. 17
2.1.2.3. Về xã hội................................................................................................................ 19
2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Hương Tồn ................ 21

uế

2.1.3.1. Thuận lợi................................................................................................................ 21
2.1.3.2. Khó khăn, tồn tại ................................................................................................... 22

H

2.2. Tình hình sản xuất bún và phương pháp xử lý nước thải ở làng bún Vân Cù ............ 23

tế

2.2.1. Khái quát tình hình sản xuất bún ở làng bún Vân Cù .............................................. 23

nh

2.2.2. Phương pháp xử lý nước thải ở làng bún Vân Cù .................................................... 23

Ki

2.2.2.1. Quy trình sản xuất bún .......................................................................................... 23


c

2.2.2.2. Phương pháp xử lý nước thải ở làng bún .............................................................. 26

họ

2.3. Tình hình áp dụng hệ thống xử lý nước thải ở Làng bún Vân Cù............................... 29
2.4. Hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải đối với người dân làng bún Vân Cù .............. 30

Đ

ại

2.4.1. Đặc điểm các hộ điều tra .......................................................................................... 30
2.4.2. Hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải đối với các hộ dân làng bún Vân Cù .......... 33
2.4.2.1. Hiệu quả kinh tế..................................................................................................... 34
2.4.2.2. Hiệu quả xã hội ...................................................................................................... 41
2.4.2.3. Hiệu quả môi trường.............................................................................................. 43
2.5. Những vấn đề tồn tại của việc áp dụng hệ thống XLNT ở thôn Vân Cù .................... 45
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG XỬ LÝ
NƯỚC THẢI Ở LÀNG BÚN VÂN CÙ .......................................................................... 48
iv


3.1. Định hướng xây dựng và sử dụng hệ thống xử lý nước thải tại làng Vân Cù ............. 48
3.2. Giải pháp thực hiện...................................................................................................... 48
3.2.1. Giải pháp chung ........................................................................................................ 48
3.2.2. Giải pháp cụ thể ........................................................................................................ 49
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 51
1. Kết luận........................................................................................................................... 51


uế

2. Kiến nghị ........................................................................................................................ 51

Đ

ại

họ

c

Ki

nh

tế

H

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................ 53

v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
BAJ:

Bridge Asia Japan


Tổ chức Cầu Châu Á Nhật Bản

BCR:

Benefit – Cost Ratio

Tỷ lệ lợi ích – chi phí

BOD:

Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh hố

COD:

Chemical oxygen demand

Nhu cầu oxy hóa học
Bảo trợ xã hội

Đường BTNT:

Đường bê tông nông thôn

GTNT:

Giao thông nông thôn

GTNĐ:


Giao thông nội đồng

HĐND&UBND:

Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân

tế

H

uế

BTXH:

Hợp tác xã nông nghiệp

nh

HTXNN:
IRR:

Internal Rate of Return

Ki

KCN:

QCVN:
TMDV:
TTCN:


ại

UBND:

Net Present Value

Đ

NPV:

họ

NM XLNTTT:

c

MTQG:

Tỷ suất hồn vốn nội bộ
Khu cơng nghiệp

Mặt trận quốc gia
Nhà máy xử lý nước thải tập trung
Giá trị hiện tại ròng
Ủy ban nhân dân
Quy chuẩn Việt Nam
Thương mại dịch vụ
Tiểu thủ công nghiệp


vi


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất bún ở làng bún Vân Cù....................................................... 25
Sơ đồ 2.2: Quy trình cơng nghệ hệ thống XLNT thơn Vân Cù.......................................... 28

uế

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

H

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu các ngành kinh tế xã Hương Toàn năm 2016 .................................... 18

Đ

ại

họ

c

Ki

nh

tế

Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ kích cỡ hầm Biogas của các hộ điều tra ............................................... 32


vii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Dân số xã Hương Toàn giai đoạn 2014 – 2016 ................................................. 17
Bảng 2.2: Số hộ sản xuất ở làng bún Vân Cù giai đoạn 2014 – 2016 ................................ 23
Bảng 2.3: Lưu lượng nước thải tại làng Vân Cù giai đoạn 2014 – 2016 ........................... 26
Bảng 2.4: Tình hình áp dụng hệ thống XLNT ở Làng Vân Cù giai đoạn 2014-2016........ 29

uế

Bảng 2.5: Đặc điểm các hộ điều tra .................................................................................... 30

H

Bảng 2.7: Tình hình áp dụng hệ thống xử lý nước thải của các hộ điều tra ....................... 31

tế

Bảng 2.9: Số lượng lợn của các hộ điều tra ........................................................................ 32
Bảng 2.10: Chi phí bảo dưỡng cơng trình hằng năm của 160 hộ ....................................... 35

nh

Bảng 2.11: Lợi ích bình qn hàng năm của cơng trình đối với các hộ dân ...................... 37

Ki

Bảng 2.12: Lợi ích và chi phí của hệ thống đối với các hộ dân đưa về năm 0 .................. 39


c

Bảng 2.13: Hiệu quả kinh tế của hệ thống XLNT đối với các hộ dân làng Vân Cù .......... 40

họ

Bảng 2.14: Đánh giá của hộ điều tra về hiệu quả kinh tế sau khi có hệ thống XLNT ....... 41

ại

Bảng 2.15: Tỷ lệ hộ có sử dụng phụ phẩm sinh học .......................................................... 41

Đ

Bảng 2.16: Đánh giá hiệu quả việc sử dụng phụ phẩm của các hộ gia đình ...................... 42
Bảng 2.17: Ý kiến đánh giá của hộ dân về tình hình sức khỏe sau khi có hệ thống XLNT
............................................................................................................................................ 43
Bảng 2.18: Ý kiến đánh giá của các hộ dân về chất lượng môi trường của hệ thống ........ 44
Bảng 2.19: Đánh giá của các hộ dân về hiệu quả mơi trường sau khi có hệ thống............ 45

viii


TĨM TẮT NGHIÊN CỨU
Khóa luận nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiệu quả việc áp dụng hệ thống xử lý nước
thải đối với người dân làng Bún Vân Cù ở xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa
Thiên Huế”.
Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường đối
với người dân làng bún Vân Cù sau khi áp dụng hệ thống xử lý nước thải, nhận định


uế

những vấn đề còn tồn tại. Từ đó đưa ra những giải pháp khắc phục để việc áp dụng hệ
thống được thuận lợi và mang lại hiệu quả lớn hơn.

H

Phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm:

tế

Phương pháp thu thập dữ liệu
Phương pháp thống kê mô tả

Ki

Phương pháp so sánh

nh

Phương pháp tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu

họ

Kết quả đạt được:

c

Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích


Qua q trình nghiên cứu và phân tích tơi nhận thấy rằng: Việc áp dụng hệ thống xử

ại

lý nước thải nghề bún đã mang lại cho các hộ dân thôn Vân Cù, xã Hương Tồn hiệu quả

Đ

kinh tế, xã hội và mơi trường rất cao. Việc áp dụng hệ thống đã góp phần cải thiện đời
sống người dân làng bún, môi trường cảnh quan cũng thay đổi tốt hơn. Từ đây người dân
ý thức được trách nhiệm và quyền lợi của mình trong việc bảo vệ mơi trường thơn xóm.
Bên cạnh những hiệu quả đạt được, việc xây dựng và sử dụng hệ thống cũng còn
nhiều hạn chế, tồn tại như là hạn chế trong quá trình vận hành hệ thống, hạn chế về tình
hình áp dụng hệ thống, hạn chế về thiết kế thi công của hệ thống.

ix


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, cùng với sự phát triển nền kinh tế đất nước, các làng nghề truyền thống
cũng đang dần phát triển. Việc phát triển làng nghề truyền thống cũng đóng góp một phần
khơng nhỏ vào sự phát triển kinh tế chung của đất nước.
Tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay có 94 làng nghề hoạt động ở 27 nhóm nghề và nghề
khác nhau và có 69 nhóm nghề hoạt động riêng lẻ với 3.486 hộ, cơ sở, doanh nghiệp, giải

uế

quyết việc làm thường xuyên cho khoảng 15.000 lao động và hàng ngàn lao động mùa vụ,

doanh thu hàng năm khoảng 900 - 1.000 tỷ đồng[8]. Mặc dù việc phát triển làng nghề

H

mang lại lợi ích lớn cho người dân nơi đây, nhưng đồng thời vấn đề đặt ra kèm theo quá

tế

trình phát triển làng nghề là tình trạng ơ nhiễm mơi trường do phần lớn các làng nghề

nh

chưa có quy hoạch hợp lý, quy mô sản xuất nhỏ, phân tán, đan xen với khu dân cư, công
nghệ lạc hậu và thiếu ổn định gây ô nhiễm môi trường nước, môi trường khơng khí và mơi

Ki

trường đất cũng như tác động trực tiếp tới sức khỏe của dân cư tại làng nghề. Đối với mơi

c

trường nước, nhóm nghề gây ơ nhiễm chủ yếu là nhóm nghề chế biến lương thực thực

họ

phẩm và hoạt động nông nghiệp.

Làng Bún Vân Cù ở xã Hương Toàn, Thị xã Hương Trà là một trong những làng

ại


nghề truyền thống đang phát triển của tỉnh TT Huế. Trong làng có 327 hộ thì có tới hơn

Đ

165 hộ làm bún, bình quân mỗi hộ sản xuất từ 2 – 4 tạ bún/ngày. Ngồi ra đa phần người
dân trong thơn đều đầu tư chăn nuôi lợn ở quy mô vừa và nhỏ, một số hộ dân kết hợp vừa
làm bún vừa chăn ni với số lợn trung bình mỗi hộ từ 10 – 20 con. Với quy mô sản xuất
lớn như vậy thì lượng nước thải mà các hộ làm bún thải ra môi trường hàng ngày là vô
cùng lớn và gây ô nhiễm nghiêm trọng đến nguồn nước cũng như ảnh hưởng lớn đến đời
sống người dân Làng Vân Cù. Do đó việc đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho
các hộ dân nơi đây là cần thiết.

1


Trong vài năm trở lại đây, UBND tỉnh TT Huế đã quyết định đầu tư xây dựng hệ
thống xử lý nước thải cho Làng Bún Vân Cù nhằm khắc phục tình trạng ơ nhiễm nguồn
nước nghiêm trọng nơi đây. Việc đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải ở Làng bún
Vân Cù không chỉ giải quyết được vấn đề ơ nhiễm mơi trường mà cịn tạo ra hiệu quả
kinh tế, xã hội cho người dân làng bún trong tương lai.
Vậy hiệu quả kinh tế, xã hội mà hệ thống mang lại cho người dân là gì, khi xây dựng
hệ thống người dân sẽ nhận được những lợi ích gì? Để tìm hiểu rõ hơn về thực trạng và
hiệu quả của việc áp dụng hệ thống xử lý nước thải đối với người dân Làng Bún Vân Cù

uế

trong thời gian vừa qua, xác định những hạn chế còn tồn tại nhằm đề xuất giải pháp nhằm

H


nâng cao hiệu quả hệ thống xử lý nước thải cho đối với người dân làng bún, tôi xin thực
hiện đề tài “Đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải đối với người dân làng Bún

tế

Vân Cù, xã Hương Toàn, Thị xã Hương Trà, tỉnh TT Huế”.

nh

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung

Ki

Tìm hiểu thực trạng và đánh giá hiệu quả việc áp dụng hệ thống xử lý nước thải đối

c

với người dân làng Bún Vân Cù, từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng

họ

hệ thống xử lý nước thải trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể

Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề xử lý nước thải.

-


Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và môi trường của hệ thống

Đ

ại

-

xử lý nước thải đối với hộ dân làng bún Vân Cù.
-

Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của việc áp dụng hệ thống xử lý nước thải cho

các hộ dân trong thời gian tới.

2


3. Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp thu thập số liệu và thông tin
-

Thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập từ các báo cáo kinh tế - xã hội của Xã Hương

Toàn và của Tx Hương Trà, thu thập thông tin từ sách, báo, các báo cáo liên quan của địa
phương.
-

Thu thập số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp được thu thập bằng cách tiến hành điều ra


các hộ làm bún thông qua việc xây dựng phiếu điều tra căn cứ vào nội dung nghiên cứu
theo hình thức chọn mẫu ngẫu nhiên.

uế

Trong nghiên cứu này, do tổng thể số hộ nghiên cứu không lớn nên số hộ điều tra

tế

H

được xác định theo công thức:

Ki

+ n là số hộ cần điều tra

nh

Trong đó:

họ

+ e là sai số cho phép

c

+ N là tổng số hộ nghiên cứu

Hiện nay số hộ sản xuất bún ở làng bún Vân Cù là 165 hộ. Tức tổng số hộ nghiên


ại

cứu là 165, với sai số cho phép là 10%, ta tính được số hộ cần điều tra là 60 hộ.

Đ

 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu, thơng tin
 Phương pháp xử lý số liệu:
-

Đối với số liệu thứ cấp: Tổng hợp và tính tốn dựa trên các số liệu được cung
cấp.

-

Đối với số liệu sơ cấp: Tổng hợp, phân nhóm và xử lý bằng phần mềm excel.
 Phương pháp phân tích số liệu:

-

Phương pháp thống kê mô tả: Căn cứ vào các số liệu sơ cấp và số liệu thứ cấp thu

thập được để mô tả các đặc trưng của vấn đề từ đó phân tích, đánh giá theo các chỉ tiêu
qua thời gian.
3


-


Phương pháp so sánh: So sánh kết quả tính tốn giữa các chỉ tiêu, từ đó phân tích

hiệu quả hệ thống.
-

Phương pháp phân tích lợi ích - chi phí: Xác định chi phí, lợi ích của hệ thống

nhằm tính tốn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hệ thống.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của hệ thống xử lý

nước thải đối với hộ dân Làng bún Vân Cù.
-

Đối tượng điều tra: Hộ dân làm bún Làng Vân Cù, xã Hương Toàn, Thị xã Hương
Phạm vi nghiên cứu:

H

-

uế

Trà, tỉnh TT Huế.

+ Không gian: Làng bún Vân cù, xã Hương Toàn, Thị xã Hương Trà, tỉnh TT Huế.

tế


+ Thời gian: Từ năm 2014 đến năm 2016.

nh

5. Bố cục nghiên cứu
Phần II: Nội dung nghiên cứu

Ki

Phần I: Đặt vấn đề

c

Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
làng bún Vân Cù

họ

Chương 2: Đánh giá hiệu quả việc áp dụng hệ thống xử lý nước thải đối với hộ dân

ại

Chương 3: Định hướng và giải pháp

Đ

Phần III: Kết luận và kiến nghị

4



PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Ô nhiễm nước
1.1.1.1. Khái niệm
Hiến chương châu Âu về nước đã định nghĩa:

uế

"Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước, làm
nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá,

nh

a. Nguyên nhân tự nhiên

tế

1.1.1.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm nước

H

nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật ni và các lồi hoang dã".[9]

Bất cứ một hiện tượng nào làm giảm chất lượng nước đều bị coi là ngun nhân gây

Ki


ơ nhiễm nước.Ơ nhiễm nước do mưa, tuyết tan, lũ lụt, gió bão… hoặc do các sản phẩm

c

hoạt động sống của sinh vật, kể cả xác chết của chúng. Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị

họ

vi sinh vật phân hủy thành chất hữu cơ. Một phần sẽ ngấm vào lòng đất, sau đó ăn sâu
vào nước ngầm, gây ơ nhiễm, hoặc theo dịng nước ngầm hịa vào dịng lớn.

ại

Lụt lội có thể làm nước mất sự trong sạch, khuấy động những chất dơ trong hệ thống

Đ

cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác, và cuốn theo các loại hố chất
trước đây đã được cất giữ.
Nước lụt có thể bị ơ nhiễm do hố chất dùng trong nơng nghiệp, kỹ nghệ hoặc do các
tác nhân độc hại ở các khu phế thải. Công nhân thu dọn lân cận các cơng trường kỹ nghệ
bị lụt có thể bị tác hại bởi nước ơ nhiễm hố chất.
-

Ơ nhiễm nước do các yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mịn, bão, lụt,…) có thể rất

nghiêm trọng, nhưng khơng thường xun, và khơng phải là ngun nhân chính gây suy
thối chất lượng nước toàn cầu.
5



-

Sự suy giảm chất lượng nước có thể do đặc tính địa chất của nguồn nước ví dụ

như: nước trên đất phèn thường chứa nhiều sắt, nhôm. Nước lấy từ lòng đất thường chứa
nhiều canxi…[12]
b. Nguyên nhân nhân tạo
Hiện tại hoạt động của con người đang là nguyên nhân chính gây suy giảm chất
lượng nguồn nước. Có thể xếp thành các nguyên nhân sau:
 Do các chất thải từ sinh hoạt, y tế
Mỗi ngày có một lượng lớn rác thải sinh hoạt thải ra môi trường mà không qua xử lý

uế

bên cạnh đó dân số ngày càng gia tăng dẫn đến lượng rác thải sinh hoạt cũng tăng theo. Ở

H

các nước phát triển, tỷ lệ gia tăng dân số khoảng 5 % trong khi đó tỷ lệ gia tăng dân số ở
các nước đang phát triển là hơn 2 %.

tế

Ở Việt Nam với mức tăng dân số nhanh chóng đã đưa nước ta vào hàng thứ 12 trong

nh

các quốc gia có dân số đơng nhất Thế giới. Trong vịng hơn 50 năm gần đây (19602013), dân số nước ta tăng gần 4 lần từ 30,172 triệu người lên 90 triệu người. Dân số tăng


Ki

nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt và phát triển kinh tế tăng lên, các nguồn thải tăng, sự ô

c

nhiễm môi trường nước cũng tăng lên.

họ

Nước thải sinh hoạt (Domestic wastewater): là nước thải phát sinh từ các hộ gia
đình, bệnh viện, khách sạn, cơ quan trường học, chứa các chất thải trong quá trình sinh

ại

hoạt, vệ sinh của con người. Thành phần cơ bản của nước thải sinh hoạt là các chất hữu

Đ

cơ dễ bị phân hủy sinh học (cacbohydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dưỡng (photpho,
nitơ), chất rắn. Tùy theo mức sống và lối sống mà lượng nước thải cũng như tải lượng các
chất có trong nước thải của mỗi người trong một ngày là khác nhau. Nhìn chung mức
sống càng cao thì lượng nước thải và tải lượng thải càng cao.
Ở nhiều vùng, phân người và nước thải sinh hoạt không được xử lý mà quay trở lại
vịng tuần hồn của nước. Do đó bệnh tật có điều kiện để lây lan và gây ô nhiễm môi
trường.
 Do sử dụng các hóa chất, thuốc trừ sâu trong nông nghiệp quá mức
6



Các hoạt động chăn nuôi gia súc: phân, nước tiểu gia súc, thức ăn thừa không qua xử
lý đưa vào môi trường và các hoạt động sản xuất nông nghiệp khác: thuốc trừ sâu, phân
bón từ các ruộng lúa, dưa, vườn cây, rau chứa các chất hóa học độc hại có thể gây ơ
nhiễm nguồn nước ngầm và nước mặt.
Trong q trình sản xuất nơng nghiệp, đa số nơng dân đều sử dụng thuốc bảo vệ thực
vật gấp ba lần liều khuyến cáo. Trong q trình bón phân, phun xịt thuốc, người nông dân
không hề trang bị bảo hộ lao động.
Hiện nay việc sử dụng phân hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật tràn lan trong nông

uế

nghiệp làm cho nguồn nước cũng bị ảnh hưởng. Lượng hóa chất tồn dư sẽ ngấm xuống

H

các tầng nước ngầm gây ảnh hưởng tới chất lượng nước.

Đa số nơng dân khơng có kho cất giữ bảo quản thuốc, thuốc khi mua về chưa sử

tế

dụng được cất giữ khắp nơi, kể cả gần nhà ăn, giếng sinh hoạt... Đa số vỏ chai thuốc sau

nh

khi sử dụng xong bị vứt ngay ra bờ ruộng, số còn lại được gom để bán phế liệu...
 Các chất thải, nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp

Ki


Tốc độ đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa ngày càng phát triển kéo theo các khu công

c

nghiệp được thành lập. Do đó lượng rác thải do các hoạt động cơng nghiệp ngày càng

họ

nhiều và chưa được xử lý triệt để thải trực tiếp ra môi trường hay các con sông gây ảnh
hưởng tới chất lượng nước.[12]

ại

1.1.2. Nước thải và cách xử lý nước thải

Đ

1.1.2.1. Khái niệm và phân loại nước thải
a. Khái niệm

Nước thải là chất lỏng được thải ra sau quá trình sử dụng của con người và đã bị
thay đổi tính chất ban đầu của chúng.[5]
b. Phân loại
Thơng thường nước thải được phân loại theo nguồn gốc phát sinh ra chúng. Đó cũng
là cơ sở cho việc lựa chọn các biện pháp hoặc công nghệ xử lý. Theo cách phân loại này,
có các loại nước thải dưới đây:
7


-


Nước thải sinh hoạt: là nước thải từ các khu dân cư, khu vực hoạt động thương

mại, công sở, trường học và các cơ sở tương tự khác.
-

Nước thải công nghiệp: là nước thải từ các nhà máy đang hoạt động, có cả nước

thải sinh hoạt nhưng trong đó nước thải công nghiệp là chủ yếu.
-

Nước thải tự nhiên: nước mưa được xem như nước thải tự nhiên. Ở những thành

phố hiện đại nước thải tự nhiên được thu gom theo một hệ thống thốt riêng.
-

Nước thải đơ thị: là thuật ngữ chung chỉ chất lỏng trong hệ thống cống thốt của

một thành phố. Nước thải đơ thị có thể bao gồm tất cả nước thải kể trên.[5]

uế

1.1.2.2. Phương pháp xử lý nước thải

H

Có các phương pháp xử lý sau:
 Phương pháp xử lý hóa học

tế


Phương pháp xử lý hóa học thường dùng trong hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt

nh

gồm có: trung hịa, oxy hóa khử, tạo kết tủa hoặc phản ứng phân hủy các hợp chất độc
hại. Cơ sở của phương pháp xử lý này là các phản ứng hóa học diễn ra giữa chất ơ nhiễm

Ki

và hóa chất thêm vào, do đó, ưu điểm của phương pháp là có hiệu quả xử lý cao, thường

c

được sử dụng trong các hệ thống xử lý nước khép kín. Tuy nhiên, phương pháp hóa học

họ

có nhược điểm là chi phí vận hành cao, khơng thích hợp cho các hệ thống xử lý nước thải
sinh hoạt với quy mô lớn. Bản chất của phương pháp hố lý trong q trình xử lý nước

ại

thải sinh hoạt là áp dụng các quá trình vật lý và hố học để đưa vào nước thải chất phản

Đ

ứng nào đó để gây tác động với các tạp chất bẩn, biến đổi hoá học, tạo thành các chất
khác dưới dạng cặn hoặc chất hoà tan nhưng không độc hại hoặc gây ô nhiễm môi
trường.[5]

 Phương pháp xử lý sinh học
Bản chất của phương pháp sinh học trong quá trình xử lý nước thải sinh hoạt là sử
dụng khả năng sống và hoạt động của các vi sinh vật có ích để phân huỷ các chất hữu cơ
và các thành phần ô nhiễm trong nước thải. Các q trình xử lý sinh học chủ yếu có năm
nhóm chính: q trình hiếu khí, q trình trung gian anoxic, q trình kị khí, q trình kết
8


hợp hiếu khí – trung gian anoxic – kị khí các quá trình hồ. Đối với việc xử lý nước thải
sinh hoạt có u cầu đầu ra khơng q khắt khe đối với chỉ tiêu N và P, quá trình xử lý
hiếu khí bằng bùn hoạt tính là q trình xử lý sinh học thường được ứng dụng nhất.[5]
 Phương pháp hóa lý:
Phương pháp này thường được áp dụng để xử lý nước thải là: keo tụ, tuyển nổi, đông
tụ, hấp phụ, trao đổi ion, thấm lọc ngược và siêu lọc… Giai đoạn xử lý hố lý có thể là
giai đoạn xử lý độc lập hoặc xử lý cùng với các phương pháp cơ học, hố học, sinh học
trong cơng nghệ xử lý nước thải hoàn chỉnh. Trên đây là ba cách xử lý nước thải sinh hoạt

uế

phổ biến nhất hiện nay, tuy nhiên, tùy từng thành phần và tính chất nước thải, mức độ cần

H

thiết xử lý nước thải, lưu lượng và chế độ xả thải, đặc điểm nguồn tiếp nhận, điều kiện
mặt bằng, điều kiện vận hành và quản lý hệ thống xử lý nước thải, điều kiện cơ sở hạ

tế

tầng… để ta chọn công nghệ xử lý nước thải phù hợp nhất.[5]


nh

1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả việc xử lý nước thải
1.1.3.1. Hiệu quả về kinh tế

Ki

Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế là phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng hoạt

c

động kinh doanh, là tương quan so sánh giữa những kết quả đạt được với chi phí bỏ ra, nó

họ

hiệu quả qua các chỉ tiêu kinh tế như: Giá trị tổng sản phẩm, thu nhập, lợi nhuận, giá trị
gia tăng,… tính trên một đơn vị chi phí bỏ ra.

ại

Bản chất của hiệu quả kinh tế là người sản xuất muốn thu được kết quả phải bỏ ra

Đ

những chi phí nhất định; những chi phí đó là nhân lực, vật lực, vốn,… So sánh kết quả chi
phí đạt được với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả. Tiêu chuẩn của hiệu quả là sự tối đa
hóa kết quả với một lượng chi phí định trước hoặc tối thiểu hóa chi phí để đạt được một
kết quả nhất định. Các nhà sản xuất và quản lí kinh tế cần phải nâng cao chất lượng các
hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu với một lượng tài nguyên nhất định tạo ra một khối
lượng sản phẩm lớn nhất hoặc tạo ra một khối lượng sản phẩm nhất định với chi phí tài

nguyên ít.

9



×