Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Hiệu quả sản xuất tôm thẻ chân trắng trên vùng đất cát xã triệu lăng, huyện triệu phong, tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.16 KB, 78 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

́H

U

Ế

-----  -----



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

H

HIỆU QUẢ SẢN XUẤT TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TRÊN VÙNG

IN

ĐẤT CÁT XÃ TRIỆU LĂNG, HUYỆN TRIỆU PHONG,

Đ
A

̣I H

O


̣C

K

TỈNH QUẢNG TRỊ

TRẦN THỊ PHƯƠNG NA

Khóa học: 2014-2018


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

́H

U

Ế

-----  -----



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

H

HIỆU QUẢ SẢN XUẤT TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TRÊN VÙNG


IN

ĐẤT CÁT XÃ TRIỆU LĂNG, HUYỆN TRIỆU PHONG,

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

TỈNH QUẢNG TRỊ

Sinh viên thực hiện:

Giáo viên hướng dẫn:

Trần Thị Phương Na

PGS.TS: Bùi Dũng Thể

Lớp: K48 KT & QL TNMT
Mã SV: 14K4011223

Huế, tháng 01 năm 2018



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể

Lời Cảm Ơn!

Để nghiên cứu và hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp “Hiệu quả sản xuất
tôm thẻ chân trắng trên vùng đất cát xã Triệu Lăng, huyện Triệu Phong, tỉnh
Quảng Trị” ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự quam tâm, giúp
đỡ nhiệt tình của các cá nhân, tổ chức:
Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể quý thầy cô đã giảng dạy tôi

Ế

trong suốt gần 4 năm học vừa qua để tôi có thể có nhiều kiến thức bổ ích cũng

U

như làm tiền đề cho sau này. Cám ơn ban giám hiệu trường Đại Học Kinh Tế

́H

Huế, Khoa Kinh Tế và Phát Triển đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá



trình. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Bùi Dũng Thể, người đã tận
tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong cả quá trình thực tập và hoàn thành khóa luận.


H

Đồng thời tôi cũng bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến ban lãnh đạo, các cô chú,

IN

các anh chị thuộc UBNN xã Triệu Lăng đã tận tình giúp đỡ. Và toàn thể bà con

K

ba làng An Hội, Ba Lăng, Nhật Tân đã giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát, thu

̣C

thập số liệu.

Đ
A

̣I H

O

Xin chân thành cám ơn !

SVTH: Trần Thị Phương Na

Huế, tháng 1 năm 2018
Sinh viên

Trần Thị Phương Na

i


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................i
MỤC LỤC ...................................................................................................................... ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..........................................................................................v
DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................................vi
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1
1 Tính cấp thiết của đề tàì................................................................................................1

Ế

2 Mục tiêu nghiên cứu .....................................................................................................2

U

2.1 Mục tiêu chung ..........................................................................................................2

́H

2.2 Mục tiêu cụ thể ..........................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................................2




3.1 Đối tượng nghiên cứu ...............................................................................................2
3.2 Phạm vi nghiên cứu...................................................................................................3

H

4 Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................................3

IN

4.1 Phương pháp thu thập thông tin ................................................................................3
4.2 Phương pháp tổng hợp phân tích...............................................................................3

K

4.2.1 Phương pháp hoạch toán kinh tế ............................................................................3

̣C

4.2.2 Phương pháp phân tổ thống kê ...............................................................................3

O

4.2.3 Phương pháp so sánh ..............................................................................................4

̣I H

4.2.4 Phương pháp chuyên gia ........................................................................................4
4.3 Phương pháp kế thừa các tài liệu liên quan...............................................................4


Đ
A

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.......................................5
1 Cơ sở lý luận.................................................................................................................5
1.1 Hiệu quả kinh tế ........................................................................................................5
1.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế .....................................................................................5
1.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh tế ...............................................................................6
1.1.3 Ý nghĩa của đánh giá hiệu quả kinh tế ...................................................................8
1.1.4 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế ..................................................................................8
1.1.4.1 Chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất......................................................................8
1.1.4.2. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất...................................................................9

SVTH: Trần Thị Phương Na

ii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể

1.2 Giá trị kinh tế của tôm ...............................................................................................9
1.2.1 Giá trị dinh dưỡng ..................................................................................................9
1.2.2 Giá trị thương mại.................................................................................................10
1.3 Các hình thức nuôi tôm thẻ chân trắng....................................................................10
1.3.1 Hình thức nuôi thâm canh ....................................................................................10
1.3.2 Hình thức nuôi bán thâm canh ..............................................................................11

1.3.3 Hình thức nuôi quảng canh...................................................................................11
1.3.4 Hình thức nuôi quảng canh cải tiến ......................................................................11

Ế

1.4. Các kỹ thuật trong nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát ..............................................11

U

1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất ........................................................13

́H

1.5.1 Các nhân tố kỹ thuật .............................................................................................13



1.5.2. Các nhân tố kinh tế - xã hội.................................................................................14
2 Cơ sở thực tiễn ..........................................................................................................15

H

2.1 Tình hình sản xuất tôm thẻ chân trắng tại Việt Nam ..............................................15
2.2 Tình hình sản xuất tôm thẻ chân trắng tại Quảng Trị .............................................16

IN

2.3 Tình hình sản xuất tôm thẻ chân trắng tại Huyện Triệu Phong ..............................16

K


CHƯƠNG II: HIỆU QUẢ SẢN XUẤT TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TRÊN CÁT
TẠI XÃ TRIỆU LĂNG ...............................................................................................18

̣C

2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ....................................................18

O

2.1.1 Điều kiện tự nhiên ................................................................................................18

̣I H

2.1.1.1 Vị trí địa lý.........................................................................................................18
2.1.1.2 Đặc điểm địa hình..............................................................................................18

Đ
A

2.1.1.3 Thời tiết, khí hậu ...............................................................................................18
2.1.1.4 Đất đai................................................................................................................19
2.1.2 Điều kiện KT – XH ..............................................................................................20
2.1.2.1 Dân cư và lao động............................................................................................20
2.1.2.2 Đặc điểm về kinh tế ...........................................................................................20
2.1.2.3 Tình hình sử dụng đất........................................................................................23
2.1.2.4 Cơ sở hạ tầng .....................................................................................................24
2.1.3 Những thuận lợi, khó khăn tại địa bàn .................................................................27
2.2 Hoạt động sản xuất tôm thẻ chân trắng tại xã Triệu Lăng ......................................28
2.2.1 Thực trạng sản xuất ..............................................................................................28

SVTH: Trần Thị Phương Na

iii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể

2.2.1.1 Tình hình nuôi tôm tại xã ..................................................................................28
2.2.1.2 Diện tích, năng suất, sản lượng .........................................................................29
2.2.2 Tình hình sản xuất các hộ điều tra ........................................................................30
2.2.2.1 Nguồn lực ..........................................................................................................30
2.2.2.2 Tình hình sử dụng vốn sản xuất ........................................................................34
2.2.2.3 Cách thức tiếp cận thông tin, khoa học kỹ thuật và thị trường tiêu thụ sản
phẩm, nơi cung ứng giống. ............................................................................................37
2.2.2.4 Kết quả và hiệu quả kinh tế ...............................................................................38

Ế

2.2.2.5 Hiệu quả xã hội..................................................................................................52

U

2.2.2.6 Hiệu quả môi trường..........................................................................................52

́H

2.2.2.7 Thuận lợi khó khăn trong quá trình nuôi tôm tại địa bàn..................................53




CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN
XUẤT TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TẠI XÃ TRIỆU LĂNG ..................................55

H

3.1 Định hướng ..............................................................................................................55
3.2 Giải pháp..................................................................................................................55

IN

3.2.1 Giải pháp về đất đai ..............................................................................................55

K

3.2.2 Giải pháp về ứng dụng khoa học công nghệ ........................................................56
3.2.3 Giải pháp về kỹ thuật............................................................................................56

̣C

3.2.4 Giải pháp về cơ sở hạ tầng ...................................................................................58

O

3.2.5 Giải pháp về nguồn vốn........................................................................................58

̣I H

3.2.6 Giải pháp về thị trường.........................................................................................59

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................60

Đ
A

1 Kết luận.......................................................................................................................60
2 Kiến nghị ....................................................................................................................61
2.1 Kiến nghị đối với nhà nước .....................................................................................61
2.2 Kiến nghị đối với chính quyền ................................................................................61
2.3 Kiến nghị đối với hộ nông dân ................................................................................62
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................63

SVTH: Trần Thị Phương Na

iv


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
UBNN: Uỷ ban nhân dân
NN&PTNT: Nông nghệp và phát triển nông thôn
CSXH: Chính sách xã hội
NTTS: Nuôi trồng thủy sản
ĐVT: Đơn vị tính

Ế


VASEP: Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam

U

THCS: Trung học cơ sở

BQC: Bình quân chung

H

KQSX: Kết quả sản xuất



PCCCR: Phòng cháy chữa cháy rừng

́H

THPT: Trung học phổ thông

IN

CP: Chi phí

Đ
A

̣I H

O


̣C

K

NSBQ: Năng suất bình quân

SVTH: Trần Thị Phương Na

v


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát tại huyện Triệu Phong giai đoạn
2013 – 9 tháng đầu năm 2017........................................................................................17
Bảng 2: Tình hình sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2013 – 9 tháng đầu năm 2017 tại xã
Triệu Lăng .....................................................................................................................21
Bảng 3: Tình hình đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản giai đoạn 2013 – 9 tháng đầu
năm 2017 tại xã Triệu Lăng...........................................................................................22

Ế

Bàng 4: Tình hình sản xuất tôm thẻ chân trắng trên cát tại xã Triệu Lăng giai đoạn

U


2013 – 9 tháng đầu năm 2017........................................................................................29

́H

Bảng 5: Tình hình sử dụng lao động .............................................................................30



Bảng 6: Diện tích hồ nuôi của các hộ khảo sát .............................................................32
Bảng 7: Số lượng máy móc sử dụng .............................................................................33

H

Bảng 8: Vốn sản xuất của các hộ điều tra trên 1 ha ......................................................35

IN

Bảng 9: Nguồn thông tin, khoa học kỹ thuật.................................................................37
Bảng 10: Diện tích, năng suất, sản lượng sản xuất của các hộ khảo sát .......................38

K

Bảng 11: Kết quả nuôi tôm thẻ trên cát của các hộ khảo sát.........................................39

̣C

Bảng 12 : Hiệu quả sản xuất tôm thẻ của các hộ khảo sát ............................................40

O


Bảng 13 : Ảnh hưởng của diện tích nuôi đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm trên 1 ha

̣I H

của các hộ khảo sát ........................................................................................................42
Bảng 14: Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả sản xuất tôm trên

Đ
A

1 ha của các hộ khảo sát ................................................................................................44
Bảng 15: Ảnh hưởng của chi phí thức ăn đến kết quả và hiệu quả sản xuất tôm trên 1
ha của các hộ khảo sát ...................................................................................................46
Bảng 16: Ảnh hưởng của mật độ giống đến kết quả và hiệu quả sản xuất của các hộ
khảo sát ..........................................................................................................................47
Biểu đồ 1: Cơ cấu chi phí sản xuất BQ trên 1 ha ..........................................................35

SVTH: Trần Thị Phương Na

vi


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Tính cấp thiết của đề tàì
Nuôi trồng thủy sản là ngành sản xuất vật chất quan trọng trong hệ thống kinh tế
thủy sản cũng như trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nó cung cấp thực phẩm phục

vụ tiêu dùng, nguyên liệu sản xuất cho công nghiệp chế biến và mặt hàng cho xuất
khẩu.
Việt Nam là một quốc gia có nhiều lợi thế để phát triển ngành nuôi trồng thủy

Ế

sản, với đường bờ biển dài hơn 3200 km, những vùng đất cát kéo dài dọc bờ biển, có

U

nhiều hải đảo, vũng vịn…Thuận lợi cho việc phát triển ngành nuôi trồng thủy hải sản.

́H

Trong những năm vừa qua ngành nuôi trồng thủy hải sản đã mang lại nhiều kết quả



khả quan trong nền kinh tế quốc dân. Theo Tổng cục thống kê năm 2016 tổng sản
lượng thủy sản trên toàn quốc là 6.803,90 (nghìn tấn) trong đó đánh bắt 3.163,30

H

(nghìn tấn) chiếm 46,49%, nuôi trồng là 3.640,60 (nghìn tấn) chiếm 53,51% và những

IN

năm trước thì tỷ trộng ngành nuôi trồng luôn cao hơn so với đánh bắt. Việt Nam là một
quốc gia được xếp vào top ten những nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới. Trong


K

đó tôm là một trong những mặt hàng xuất khẩu có giá trị tương đối cao. Theo thông tin

̣C

từ Tổng cục thủy sản Việt Nam, năm 2016 kim ngạch xuất khẩu tôm nước ta cán móc

O

3,1 tỷ đồng, tăng gần 4% so với năm 2015. Với những thị trường tiêu thụ lớn như Mỹ

̣I H

đạt 604,4 triệu USD trong 10 tháng đầu năm 2016, EU đạt 50,5 triệu USD trong tháng
11 năm 2016, và một số thị trường khác như Trung Quốc, Nhật Bản…Điều đó cho

Đ
A

thấy vai trò của ngành nuôi trồng thủy sản nói chung và nuôi tôm nói riêng ngày càng
quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Không những vào năm 2016 mà những năm
trước đó kim ngạch xuất khẩu tôm cũng đạt được giá trị cao. Như vậy nuôi tôm dần trở
thành ngành kinh tế mũi nhọn ở nhiều địa phương, đặc biệt là những tỉnh miền Trung.
Quảng Trị là một tỉnh thuộc vùng biển trung trung bộ đã và đang thực hiện có
hiệu quả hoạt động sản xuất tôm thẻ chân trắng. Với lợi thế về vùng đất cát ven biển
có diện tích tương đối lớn thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản, đây chính
là một cơ hội để Quảng Trị nói chung và những huyện, xã trên địa bàn nói riêng vươn
lên phát triển.


SVTH: Trần Thị Phương Na

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể

Triệu Lăng là một xã thuộc huyện Triệu Phong tỉnh Quảng Trị, là xã thuộc vùng
bãi ngang ven biển miền Trung, có đường bờ biển dài 7,5 km với diện tích vùng đất
cát có thể sử dụng để nuôi tôm là 500 ha, do đó mà hoạt động nuôi tôm cũng đang
được phát triển một cách mạnh mẽ và đống góp không ít cho tình hình kinh tế cũng
như xã hội, môi trường trên địa bàn xã nói chung và toàn huyện nói riêng. Bên cạnh
đó, hoạt động nuôi tôm trên địa bàn xã cũng gặp không ít những khó khăn về điều kiện
tự nhiên, thời tiết khí hậu, thị trường, giá cả…

Ế

Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, tôi đã chọn đề tài: “Hiệu quả sản xuất tôm

U

thẻ chân trắng trên vùng đất cát xã Triệu Lăng, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng

́H

Trị” để có thể đánh giá được tình hình sản xuất cũng như hiệu quả kinh tế mà nó

nhằm phát triển mô hình nuôi tôm trên cát.

2 Mục tiêu nghiên cứu

H

2.1 Mục tiêu chung



mang lại, đồng thời phản ánh những khó khăn và đưa ra một số giải pháp phù hợp

IN

Tìm hiểu, phân tích, đánh giá và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

K

sản xuất tôm thẻ chân trắng trên cát tại xã Triệu Lăng, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng

̣C

Trị.

O

2.2 Mục tiêu cụ thể

̣I H

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả nuôi tôm thẻ chân
trắng trên cát.


Đ
A

- Tìm hiểu tình hình, kết quả, hiệu quả sản xuất tôm thẻ chân trắng.
- Phân tích các yếu tố tác động đến kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất tôm thẻ

chân trắng.

- Xác định những khó khăn, trở ngại và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả sản xuất.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Hiệu quả kinh tế sản xuất tôm thẻ chân trắng trên cát xã Triệu Lăng, huyện Triệu
Phong, tỉnh Quảng Trị.

SVTH: Trần Thị Phương Na

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể

3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Các hộ nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát tại xã Triệu Lăng
- Phạm vi thời gian : Phân tích số liệu thứ cấp giai đoạn năm 2013 đến 9 tháng
đầu năm 2017, phân tích số liệu sơ cấp được điều tra về tình hình sản xuất tôm thẻ
chân trắng trên cát của các hộ năm 2016.

4 Phương pháp nghiên cứu

Ế

4.1 Phương pháp thu thập thông tin

U

- Số liệu thứ cấp: Nguồn số liệu từ cơ sở thực tập và các phòng ban liên quan về

́H

tình hình phát triển kinh tế - xã hội, dân cư, lao động của xã Triệu Lăng, các báo cáo



tổng kết NTTS của phòng NN & PTNT huyện Triệu Phong. Ngoài ra số liệu thứ cấp
còn được lấy từ các báo cáo khoa học đã được công bố trên sách báo, internet…
- Số liệu sơ cấp: Nguồn số liệu được điều tra tại các hộ nuôi tôm thẻ chân trắng

H

trên cát tại địa bàn xã.

IN

Tiến hành chọn mẫu và phỏng vấn, điền vào bảng câu hỏi điều tra 60 hộ sản xuất

K


tôm của của 4 làng An Hội, Ba Lăng, Nhật Tân, Gia Đẳng.

̣C

+ Hình thức thu thập số liệu: Tiến hành thu thập bằng phương pháp phỏng vấn

O

trực tiếp theo bảng câu hỏi đã được lập sẵn.

̣I H

+ Tổng số mẫu điều tra: 60 hộ
4.2 Phương pháp tổng hợp phân tích

Đ
A

4.2.1 Phương pháp hoạch toán kinh tế
- Sau khi thu thập được các số liệu và tài liệu liên quan, tiến hành thống kê, tổng

hợp, so sánh, phân tích và xử lý các số liệu và được thực hiện chủ yếu bằng phần mềm
excel.
- Phương pháp này được sử dụng nhằm phân tích nội dung về tổng diện tích, sản
lượng, chi phí, giá trị gia tăng...
4.2.2 Phương pháp phân tổ thống kê
Phương pháp này được sử dụng để phân tích các số liệu điều tra, từ đó có những
đánh giá, làm rõ mối quan hệ giữa các chỉ tiêu với nhau như: năng suất, giá trị gia
tăng, thu nhập hỗn hợp, quy mô diện tích mặt nước nuôi, chi phí trung gian...Từ đó
SVTH: Trần Thị Phương Na


3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể

chúng ta có thể đưa ra những nhận xét đến sự ảnh hưởng của các yếu tố đến kết quả và
hiệu quả sản xuất.
4.2.3 Phương pháp so sánh
Phương pháp này được sử dụng để so sánh kết quả và hiệu quả kinh tế từ các chỉ
tiêu năng suất, giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp, so sánh những giá trị này giữa 2 vụ
sản xuất tôm trong năm. Từ đó rút ra nhận xét, đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất.
4.2.4 Phương pháp chuyên gia

Ế

Phương pháp này được sử dụng để thu thập những thông tin, ý kiến từ các

U

chuyên gia, tham khảo kinh nghiện, thông tin từ người dân tham gia nuôi tôm. Góp

́H

phần hoàn thiện bài, đưa ra các kết luận phù hợp thực tế, đảm bảo thông tin chính xác,




giải pháp thiết thực.

4.3 Phương pháp kế thừa các tài liệu liên quan

Phương pháp này chủ yếu được thực hiện dựa trên cơ sở thu thập, tìm hiểu và kế

H

thừa các tài liệu có từ trước, các luận văn, báo cáo, internet, có liên quan đến đề tài và

IN

dựa vào đó để tiến hành lựa chọn, tổng hợp, phân tích những tài liệu cần thiết nhất cho

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

đề tài nghiên cứu.

SVTH: Trần Thị Phương Na

4



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1 Cơ sở lý luận
1.1 Hiệu quả kinh tế
1.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế
Hiện nay có rất nhiều quan điểm để diễn tả khái niệm hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên
chúng ta có thể diễn tả theo ba quan điểm chính sau đây.

Ế

Quan điểm đầu tiên cho rằng: “Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hoặc quá

U

trình) kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân

́H

lực, vật lực, tài lực, tiền vốn) để đạt được mục tiêu xác định”. Từ đó có công thức biểu



diễn như sau:
H = K/C


H

Trong đó:

IN

H là hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (quá trình kinh tế) nào đó
K là kết quả thu được từ hiện tượng (quá trình) kinh tế đó

K

C là chi phí toàn bộ để đạt được kết quả đó.

̣C

Và như thế cũng có thể khái niệm ngắn gọn: hiệu quả kinh tế phản ánh chất

O

lượng hoạt động kinh tế và được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được với chi phí

̣I H

bỏ ra để đạt được kết quả đó.
- Quan điểm thứ hai cho rằng: Hiệu quả kinh tế được đo bằng hiệu số giữa giá trị

Đ
A


sản xuất đạt được và lượng chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.
H= KQSX – CP
Trong đó:

KQSX là kết quả sản xuất
CP là chi phí sản xuất
Quan điểm thứ ba là xem xét hiệu quả kinh tế trong phần biến động giữa chi phí
và kết quả sản xuất. Theo đó Hiệu quả kinh tế biểu hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa kết quả
tỷ lệ giữa phần tăng thêm của chi phí, hay quan hệ tỷ lệ giữa kết quả bổ sung và chi
phí bổ sung.

SVTH: Trần Thị Phương Na

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể
∆H = ∆K/∆C

Hiệu quả kinh tế là một khái niệm được xem như là một tiêu chuẩn để đánh giá
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, vẫn đang còn nhiều quan điểm
khác nhau.
Theo quan điểm của tác giả như Farell (1950 or 1957), Schuhz (1964), Rizzo
(1979), Đỗ Kim Chung (1997), Phạm Vân Đình (1997) đều thống nhất cần phân biệt
rõ khái niệm cơ bản là hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ nguồn lực.

Ế


Hiệu quả kĩ thuật (Technical Efficiency: TE) Là lượng sản phẩm có thể đạt được

U

trên một đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều

́H

kiện cụ thể về kĩ thuật hay công nghệ áp dụng vào nông nghiệp. Hiệu quả kĩ thuật của



việc sử dụng các nguồn lực được thể hiện thông qua mối quan hệ giữa đầu vào và đầu
ra, giữa các sản phẩm khi nông dân ra quyết định sản xuất. Hiệu quả kỹ thuật phản ánh
trình độ, khả năng chuyên môn, tay nghề trong việc sử dụng các yếu tố đầu vào để sản

H

xuất

IN

Hiệu quả phân bổ (Allocative Efficiency: AE): Phản ánh giá trị sản phẩm thu

K

thêm trên một đồng chi phí về đầu vào hay nguồn lực. Thực chất hiệu quả phân bổ là

̣C


hiệu quả kĩ thuật có tính đến các yếu tố về giá các yếu tố đầu vào và đầu ra.

O

Như vậy, hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất phải đạt

̣I H

cả hiệu quả kĩ thuật và hiệu quả phân bổ.
Ngoài ra HQKT không chỉ đề cập đến vấn đề tài chính mà còn gắn với hiệu quả

Đ
A

xã hội và môi trường. Theo Ông Lê Trọng (1995) mục đích của hoạt động sản xuất
kinh doanh là “sinh lời – lợi nhuận”. Tuy nhiên trong điều kiện nền kinh tế thị trường
như ngày nay thì không chỉ lợi nhuận mà cả hiệu quả xã hội, môi trường cũng được
xem xét để đánh giá hiệu quả kinh tế.
1.1.2 Bản chất của hiệu quả kinh tế
Thực chất khái niệm hiệu quả kinh tế nói chung là phản ánh mặt chất lượng của
các hoạt động kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, thiết bị máy
móc, nguyên nhiên vật liệu và tiền vốn) để đạt được mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt
động kinh tế – mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.

SVTH: Trần Thị Phương Na

6


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể

Hiệu quả kinh tế làm mối tương quan so sánh cả về tuyệt đối và tương đối giữa
lượng kết quả đạt được và chi phí bỏ ra. Mục tiêu của các nhà sản xuất và quản lý là
với một khối lượng sản phẩm lớn nhất. Quá trình sản xuất là sự liên hệ mật thiết giữa
các yếu tố đầu vào và đầu ra, sự biểu hiện kết quả của các mối quan hệ thể hiện tính
hiệu quả của sản xuất.
Hiệu quả kinh tế là vấn đề trung tâm nhất của mọi quá trình kinh tế, có liên quan
đến tất cả các phạm trù và quy luật kinh tế khác.

Ế

Hiệu quả kinh tế đi liền với nội dung tiết kiệm chi phí tài nguyên cho sản xuất,

U

tức là giảm đến mức tối đa chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm tạo ra.

́H

Bản chất của Hiệu quả kinh tế xuất phát từ mục đích của sản xuất và phát triển



kinh tế - xã hội, nhằm đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người.
Tuy nhiên, để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh tế cũng cần phân biệt
ranh giới giữa một số phạm trù sau:

H


Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội

IN

Hiệu quả kinh tế là mối tương quan so sánh giữa lượng kết quả đạt được và

K

lượng chi phí bỏ ra. Giữa hai phạm trù này có mối quan hệ mật thiết và là tiền đề của

̣C

nhau.

O

Hiệu quả xã hội là mối tương quan so sánh giữa kết quả xã hội và tổng chi phí bỏ

̣I H

ra.

Kết quả hoặc kết quả hữu ích là một đại lượng vật chất được tạo ra do mục đích

Đ
A

của con người, được biểu diễn bằng nhiều chỉ tiêu, nhiều nội dung tùy thuộc vào từng
trường hợp cụ thể. Do nguồn tài nguyên là hữu hạn mà nhu cầu tăng lên của con người

lá vô hạn mà có thể xem xét kết quả tạo ra là nhu thế nào, chi phí là bao nhiêu, kết quả
có hữu ích hay không. Chính vì vậy mà kh đánh giá kết quả của hạt động sản xuất kinh
doanh không chỉ đánh giá kết quả của hoạt động đó mà còn phải đánh giá hiệu quả của
nó cụ thể hơn là đánh giá chất lượng công tác hoạt động sản xuât kinh doanh đó. Trên
phạm vi xã hội thì các chi phí bỏ ra để thu lại được kết quả phải là các chi phí lao động
xã hội. Vì vậy bản chất của hiệu quả chính là hiệu quả của lao động xã hội.

SVTH: Trần Thị Phương Na

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể

1.1.3 Ý nghĩa của đánh giá hiệu quả kinh tế
Đánh giá hiệu quả kinh tế giúp ta biết được mức độ sử dụng các yếu tố đầu vào
như thế nào để đạt được lượng sản phẩm cao nhất với chi phí trên một đơn vị sản
phẩm là nhỏ nhất.
Đành giá hiệu quả kinh tế giúp tìm ra được các vấn đề có thể gây ảnh hưởng xấu
cho việc sản xuất cũng như các vấn đề tích cực giúp nâng cao hiệu quả sản xuất.
Ngoài ra việc đánh giá hiệu quả kinh tế còn là cơ sở để người sản xuất tiến hành

U

chế các vấn đề còn yếu kém từng bước đẩy lùi, cải thiện hơn.

Ế


điều chỉnh hoạt động sản xuất của mình theo hướng phát huy những điểm mạnh, hạn



1.1.4.1 Chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất

́H

1.1.4 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế

- Giá trị sản xuất (GO): Là toàn bộ giá trị bằng tiền của các sản phẩm được tạo ra
trong một thời kỳ nhất định trên một đơn vị diện tích. Thông thường tôm thành phẩm

H

hầu hết được bán ra thị trường nên giá trị sản xuất bằng với doanh thu.

IN

GO = Σ Qi Pi

K

Trong đó:

̣C

Qi: là khối lượng sản phẩm bán ra thứ i

O


Pi: là đơn giá bán sản phẩm thứ i

̣I H

- Chi phí trung gian (IC): Là bao gồm những khoản vật chất và dịch vụ được sử
dụng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm nông nghiệp.

Đ
A

- Giá trị gia tăng (VA): phản ánh phần chi phí thu thêm so với chi phí trung gian
của hoạt động sản xuất kinh doanh nào đó.
VA = GO – IC
Trong đó:
GO là giá trị sản xuất
IC là giá trị trung gian
- Thu nhập hỗn hợp (MI):
MI = GO - C

SVTH: Trần Thị Phương Na

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể

Trong đó:

C bao gồm các chi phí sản xuất trực tiếp, chi phí lao động, lãi vay, khấu hao tài
sản cố định.
- Lợi nhuận (Pr):
Pr = GO - TC
1.1.4.2. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất
- Giá trị sản xuất trên chi phí trung gian (GO/IC): Chỉ tiêu này cho biết cứ một

Ế

đồng chi phí trung gian được đầu tư vào quá trình sản xuất thì tạo ra bao nhiêu đồng

U

giá trị sản xuất. Nếu tỷ số này cao thì sản xuất càng có hiệu quả.

́H

- Giá trị gia tăng trên chi phí trung gian (VA/IC): Chỉ tiêu này cho biết cứ một



đồng chi phí trung gian được bỏ vào quá trình sản xuất tôm thì tạo ra bao nhiêu đồng
giá trị gia tăng.

- Thu nhập hỗn hợp trên chi phí trung gian (MI/IC): Chỉ tiêu này cho biết cứ một

H

đồng chi phí trung gian bỏ ra cho bao nhiêu đồng thu nhập hỗn hợp.


IN

- Năng suất: Chỉ tiêu này biểu hiện một đơn vị diện nuôi trong một vụ sản xuất

K

thì thu được bao nhiêu sản lượng tôm.

̣C

N= Q/S

O

Trong đó:

̣I H

Q: Sản lượng vật nuôi
S: Diện tích nuôi

Đ
A

1.2 Giá trị kinh tế của tôm
1.2.1 Giá trị dinh dưỡng
Tôm là một loại thủy sản tươi ngon, giàu dinh dưỡng và dễ chế biến thành nhiều

món ăn hấp dẫn.
Đây là nguồn cung cấp protein dồi dào, lượng protein có trong tôm chiếm từ 2025% trong thành phần dinh dưỡng, chứa ít chất béo và calori, nên tôm còn được xem

là một thực phẩm lành mạnh cho việc cung cấp lượng đạm cho cơ thể. Ngoài protein
thì đây là nguồn cung cấp sắt, ăn tôm là cách ngăn ngừa tình trạng thiếu sắt trong cơ
thể, những người hay mắc bệnh về thiếu máu, mệt mỏi, khó thở thì nên bổ sung loại
thực phẩm này vào chế độ dinh dưỡng.
SVTH: Trần Thị Phương Na

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể

Loại thực phẩm này còn cung cấp vitamin B12, kẽm, iot, photpho…Ngoài ra tôm
còn được sử dụng để chế biến thành các món ăn có công dụng chữa trị các bệnh như:
mồ hôi trộm ở trẻ em, đái dầm.
1.2.2 Giá trị thương mại
Tôm là một trong những mặt hàng thủy sản được xuất khẩu phổ biến hiện nay.
Đặc biệt là tôm thẻ chân trắng, theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt
Nam (VASEP), trong 9 tháng đầu năm 2013, tỷ trọng xuất khẩu tôm thẻ chân trắng đã

Ế

vượt tôm sú, đưa giá trị xuất khẩu tôm đạt giá trị 2 tỷ USD, cao gần gấp đôi so với cá

U

tra và tăng trưởng 26,9% so với năm 2012.

́H


Điều này đã góp phần quan trọng đưa xuất khẩu thủy sản Việt Nam đạt 4,8 tỷ



USD, tăng 6,4% so với năm 2012.

Tính đến tháng 10 năm 2016, xuất khẩu tôm nước ta đạt giá trị 2,58 tỷ USD, tăng
hơn 5,2% so với cùng kỳ của năm trước. So với nhiều nước có lợi thể xuất khẩu tôm

H

trên thế giới nhưng đang rơi vào tình trạng khủng hoảng xuất khẩu tôm nặng thì ngành

IN

tôm của Việt Nam vẫn được coi là có triển vọng hơn rất nhiều. Những thành quả

K

từ tình hình xuất khẩu tôm thẻ chân trắng và tôm sú Việt Nam xuất phát chủ yếu từ

̣C

khả năng ứng phó kịp thời, nhanh nhạy và có hiệu quả từ người nuôi trồng tôm cũng

O

như các chuyên gia nuôi trồng thủy sản và các kỹ thuật nuôi tôm mới, hiện đại.


̣I H

Tính tới thời điểm tháng 10 năm 2016, tình hình xuất khẩu tôm thẻ chân trắng đã
tăng đáng kể, giá trị xuất khẩu tôm thẻ tăng 11%, còn tôm sú đang giảm 5% so với

Đ
A

cùng kỳ. Dòng tôm nước lợ được dự báo là vẫn tăng, tuy nhiên triển vọng cho tôm sú
vẫn ít hơn so với tôm thẻ chân trắng.
1.3 Các hình thức nuôi tôm thẻ chân trắng
1.3.1 Hình thức nuôi thâm canh
Hinh thức nuôi tôm thâm canh (TC) còn gọi là hình thức nuôi tôm công nghiệp,
hoàn toàn dùng thức ăn công nghiệp. Nuôi thâm canh đòi hỏi mật độ thả giống từ 100
– 110 con/m2. Hình thứa này đòi hỏi phải đầu tư về cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, trình độ
chuyên môn và tay nghề cao nguồn vốn tương đối lớn. Hiện nay có 4 hình thức nuôi
tôm thâm canh như nuôi tôm TC trong lồng, nuôi tôm TC ở các hồ nhân tạo ven đầm
phá, nuôi tôm TC chắn sáo và nuôi tôm TC trên cát.
SVTH: Trần Thị Phương Na

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể

1.3.2 Hình thức nuôi bán thâm canh
Hình thức nuôi bán thâm canh (BTC) chủ yếu sử dụng giống và thức ăn nhân tạo.
Ngoài ra có thể gia tăng thức ăn tự nhiên trong ao và bổ sung thức ăn từ bên ngoài.

Mật độ thả giống của hình thức này khoảng từ 10 – 20 con/m2
1.3.3 Hình thức nuôi quảng canh
Hình thức nuôi tôm quảng canh (QC) còn được gọi là nuôi tự nhiên hoặc nuôi
sinh thái. Thức ăn chủ yếu là có sẵn trong môi trường hồ nuôi. Mật độ từ 1 – 2 con/m2.

Ế

Đây là hình thức nuôi tôm sơ khai nhất, hoàn toàn dựa vào tự nhiên, không tốn chi phí

U

sản xuất

́H

1.3.4 Hình thức nuôi quảng canh cải tiến



Hình thức nuôi này dựa trên hình thức nuôi quảng canh nhưng tăng công tác
quản lý, chăm sóc và cải tạo ao nuôi hơn, có thể tăng mật độ nuôi hoặc thức ăn nhưng
vẫn ở mức thấp, mật độ nuôi từ 3 – 10 con/m2.

H

1.4 Các kỹ thuật trong nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát

IN

Nuôi tôm thẻ chân trắng trên ao cát là một trong những hình thức nuôi tôm được


K

rất nhiều bà con lựa chọn bởi năng suất cao, ít bị dịch bệnh, không tốn nhiều thời gian

̣C

chăm sóc.

O

Theo sách “Kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng – NXB Nông nghiệp Hà Nội 2003”

̣I H

kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng trên ao cát được tiến hành đơn giản như sau (tùy
thuộc từng đặc điểm điều kiện tự nhiên mà có thể thay đổi các thông số cho phù hợp)

Đ
A

Chọn ao nuôi :

- Xây dựng ao nuôi trên bãi cát cao triều, cát mịn, nước biển không bị ô nhiễm,

chất nước ổn định, có thể bơm nước theo yêu cầu không phụ thuộc vào thủy triều, độ
sâu đáy ao từ 2-3m.
Lưu ý: trừ ao nuôi bán thâm canh còn các ao nuôi khác đều phải đặt máy quạt
nước để đảm bảo cung cấp đủ lượng oxy cần thiết cho tôm, vừa đảo đều nước, vừa tạo
thành dòng chảy tuần hoàn để gom sạch chất thải tạo môi trường nước sạch cho tôm

phát triển tốt.

SVTH: Trần Thị Phương Na

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể

Cải tạo ao nuôi :
- Bơm nước vào ao sâu khoảng 1m ngâm trong 15 ngày sau đó tháo cạn.
- Khử trùng ao bằng vôi sống (50kg/ha).
- Bơm nước vào ao rồi bón phân hỗn hợp và phân vi sinh để tạo màu.
- Trước khi thả tôm 2 ngày cần tiêu độc nước ao bằng clorin 1g/m.
Lưu ý: nước ao phải đảm bảo các tiêu chí sau: màu vàng lục, độ trong 25-40cm,
pH 8-8,5.

Ế

Thả tôm giống :

U

- Chọn thả tôm giống cỡ 1cm trở lên, tôm khỏe mạnh, nhanh nhẹn, bơi có hướng

́H

nhất định, đầy đủ bộ phận, bóng đẹp. Có 2 đợt thả giống: đợt 1 (thả 30/4, ao số 1 thả




31.200 con, ao số 2 thả 33.800 con), đợt 2 (thả 11/5, ao số 3 thả 46.100 con, ao số 4
thả 48.900 con).

- Thả giống vào sáng sớm hoặc chiều tối, nhiệt độ nước từ 25-35oC giúp tôm lớn

H

mau, ăn khỏe, ít bệnh. Thả tôm giống rất quan trọng do đó bà con cần đặc biệt chú ý

IN

Cho tôm ăn

K

- Cho tôm ăn bằng thức ăn công nghiệp, mỗi ao đặt 1 dàn cho ăn để kiểm tra,

̣C

lượng thức ăn cho vào dàn bằng 2-

O

3% tổng lượng thức ăn.

̣I H


- 15 ngày đầu lấy lượng thức ăn hết trước khi cho ăn bữa sau làm định mức.
- 16-30 ngày sau lấy lượng thức ăn sau 3h hết làm định mức.

Đ
A

- Từ 1 tháng trở lên cho ăn 4 lần/ngày.
Lưu ý: Thời kỳ đầu rắc thức ăn đều khắp ao, sau 1 tháng cho ăn xung quanh ao là

chính.

Cho tôm ăn đúng thời gian, đúng hàm lượng là điều cực kỳ cần thiết.
Quản lý chất nước :
- Đo độ pH định kỳ đảm bảo đạt từ 8,3-8,7.
- Kiểm soát độ mặn đạt 25%.
- Đảm bảo nhiệt độ trong nước đạt 26-32oC.
- Thực hiện cấp bổ sung nước: giữa vụ nuôi thay một ít, cuối vụ nuôi thay nhiều.
- Mở quạt nước để đảm bảo lượng oxy cho tôm.
SVTH: Trần Thị Phương Na

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể

- Thỉnh thoảng bón thêm phân vi sinh để ức chế sự phát triển của các vi sinh vật
gây hại.
Thu hoạch tôm :

Sau 3 tháng nuôi, bà con có thể thu hoạch tôm, tôm đạt năng suất cao có trọng
lượng từ 76-80g/con. Bà con nên thu tôm vào chiều mát để đảm bảo tôm khỏe mạnh.
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất
1.5.1 Các nhân tố kỹ thuật

Ế

Giống

U

Là một nhân tố quan trọng, quyết định năng suất cũng như chất lượng sản phẩm

́H

trong sản xuất nói chung. Ngày nay cùng cới sự phát triển không ngừng của nền kinh



tế thì sự phát triển của khoa học – kỹ thuật cũng theo đó mà phát triển. Điều này làm
cho nguồn giống mới ngày càng nhiều lên và chất lượng con giống cũng ngày một
được tốt hơn. Việc lựa chọn con giống phù hợp với điều kiện tự nhiên cũng như đặc

H

tính của giống sẻ tạo cơ sở cho sự phát triển ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chất

IN

lượng của thành phẩm.


K

Môi trường

̣C

Môi trường có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong nuôi tôm, quyết định nhiều tới

O

sự thành bại của vụ nuôi. Do đó, trong quá trình nuôi, người nuôi nên chú ý quản lý tốt

̣I H

các yếu tố môi trường bằng cách ổn định môi trường nước trong ao, quản lý màu nước,
độ mặn, nhiệt độ, ôxy… Người nuôi cần lưu ý đảm bảo các chỉ tiêu này trong ngưỡng

Đ
A

thích hợp nhất, như mật độ tảo, giữ ổn định suốt thời gian nuôi. Khi trời mưa nên bón
vôi trên bờ ao và bón trực tiếp xuống ao để hạn chế thay đổi pH. Ngoài ra, cần tránh
làm biến động môi trường nước ao nuôi. Khi cần dùng hóa chất để xử lý nước ao tôm,
phải chú ý vấn đề giải độc cho tôm.
Thức ăn cho tôm
Thức ăn là yếu tố quan trọng hàng đầu trong toàn bộ quá trình nuôi. Trong khi
nuôi, chỉ sử dụng thức ăn chất lượng cao, cho tôm ăn đúng nhu cầu, không sử dụng
thức ăn hết hạn sử dụng hoặc bị mốc. Trong khẩu phần ăn của tôm cần thường xuyên
hay định kỳ bổ sung Vitamin C, khoáng chất, men tiêu hóa... để tăng cường sức đề

kháng cho tôm. Giải pháp tốt nhất, nên cho tôm ăn theo nhu cầu, giúp tôm nuôi khỏe
SVTH: Trần Thị Phương Na

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể

mạnh, giảm lo lắng cho người nuôi. Chi phí thức ăn trong nuôi tôm thường chiếm 50%
tổng chi phí đầu tư và việc quản lý thức ăn vẫn cần được cải tiến.
Kỹ thuật nuôi
Trước khi bắt đầu thả nuôi, cần xử lý ao đầm như: Tháo khô phơi đáy ao, đầm
nuôi, bón vôi bột và các chất khử chua, diệt tạp, xử lý nguồn nước trên ao, đầm nuôi.
Người nuôi cần tuân thủ lịch thời vụ. Đây là điều cơ bản nhất trong quá trình nuôi tôm.
Muốn đạt năng xuất, chất lượng cao thì phải đảm bảo môi trường nuôi phù hợp, nhờ
những kỹ thuật trước trong và sau khi nuôi này thì mới hạn chế được những nguồn

Ế

bệnh phát sinh đảm bảo tôm đạt hiệu quả năng suất cao nhất. Hiện nay giải pháp nuôi

U

tôm theo tiêu chuẩn VietGAP giúp giảm dịch bệnh, nâng cao năng suất, chất lượng

́H

tôm thương phẩm... Để khuyến khích phát triển và nhân rộng mô hình nuôi tôm




VietGAP giai đoạn 2014 - 2016, Bộ NN&PTNT đã phê duyệt dự án Khuyến nông
Trung ương, trong đó có nội dung xây dựng mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng, tôm sú
theo VietGAP...

H

Cơ sở hạ tầng

IN

Đầu tư được hệ thống hạ tầng sẽ giúp cho nuôi tôm thuận lợi, hạn chế rủi ro, dịch

K

bệnh, duy trì năng suất, chất lượng. Hiện nay nhiều doanh nghiệp và người nuôi đã đầu
tư công nghệ lọc. Việc lọc theo công nghệ sinh học để chuyển hóa NH3, NO2, CO2…

̣C

thành dạng không độc. Trong suốt quá trình nuôi, nước sẽ tuần hoàn trong một hệ

O

thống kín và hoàn toàn không thay nước, chỉ một lượng nhỏ nước mới được cấp thêm

̣I H


vào hệ thống để bù đắp cho lượng nước hao hụt do bốc hơi. Lượng nước cấp này tùy
thuộc việc sử dụng hệ thống nước một phần hay hoàn toàn. Ngoài ra, doanh nghiệp và

Đ
A

người nuôi tôm đã áp dụng các mô hình nuôi hiện đại (nuôi theo công nghệ Biofloc,
Semifloc, nhà kính…) hạn chế tối đa ảnh hưởng các yếu tố môi trường.
1.5.2. Các nhân tố kinh tế - xã hội
Thị trường
Sự thay đổi nhu cầu trên thị trường của bất cứ một loại hàng hóa dịch vụ nào đều
ảnh hưởng đến việc hình thành giá của hàng hóa dịch vụ đó, khi giá thay đổi thì nó sẻ
kéo theo sự thay đổi của hoạt động sản xuất của loại hàng hóa dịch vụ đó. Tất cả mọi
hoạt động sản xuất, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ đều chịu tác động của cung cầu trên thị
trường. Tôm cũng vậy, đây là một mặt hàng phổ biến và thiết yếu trên thị trường vì
vậy mà sự thay đổi của cán cân cung cầu trên thị trường cũng sẻ tác động đến nó,
SVTH: Trần Thị Phương Na

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể

muốn sản xuất có hiệu quả thì phải biết thời điểm nào nên tăng cường sản xuất thời
điểm nào nên điều chỉnh sản xuất ít lại thì phải nghiên cứu thị trường về các mặt cung
cầu, giá cả, thị hiếu…
Tập quán canh tác
Mỗi vùng miền có một nét đặc trưng riêng về lối sống, sinh hoạt có từ lâu cùng

với điều kiện tự nhiên cũng khác nhau nên tập quán sản xuất đương nhiên cũng sẻ
khác nhau nhằm phù hợp với bản chất loại hàng hóa dịch vụ đó và với văn hóa tại địa
phương.

Ế

Nhìn chung tập quán trong sản xuất tôm thẻ chân trắng phụ thuộc nhiều vào điều

U

kiện tự nhiên của mỗi vùng miền từ đó mà mùa vụ cũng sẻ theo đó mà thay đổi.

́H

Chính sách của nhà nước



Các chính sách, thể chế của nhà nước ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất của
bất cứ một loại hàng hóa, dịch vụ nào, không chỉ riêng đối với sản xuất thủy sản. Nhà

H

nước có trách nhiệm ban hành các chính sách nhằm điều tiết thị trường về lại trạng thái
cân bằng như giá trần, giá sàn hay các chính sách hỗ trợ vay vốn, tiếp cận khoa học kỹ

IN

thuật. Từ đó người sàn xuất có điều kiện cải thiện hoạt động sản xuất của mình từ khâu


K

huy động vốn, hỗ trợ kỹ thuật trong quá trình sản xuất, dịch bệnh cho đến lúc thu
2 Cơ sở thực tiễn

̣C

hoạch. Nhờ đó mà hoạt động sản xuất diễn ra hiệu quả hơn.

O

2.1 Tình hình sản xuất tôm thẻ chân trắng tại Việt Nam

̣I H

Tôm thẻ chân trắng bắt đầu được nuôi tại Việt Nam vào năm 2001, và đã vào
Việt Nam từ năm 2000. Tốc độ tăng trưởng sản lượng tôm thẻ chân trắng chưa mấy

Đ
A

phổ biến cũng như chưa thực sự có dấu ấn bởi tính mới mẻ của mô hình nuôi tôm,
cũng như chưa có các kỹ thuật nuôi tiên tiến như hiện nay. Sản lượng nuôi còn thấp,
manh mún, lại chịu ảnh hưởng khá lớn từ bệnh dịch chung trên thế giới.
Bắt đầu từ năm 2008, tình hình nuôi tôm thẻ mới có chiều hướng tốt lên, sản lượng
tôm thẻ chân trắng bắt đầu tăng khi mô hình nuôi tôm thẻ được nhân rộng, đồng thời
tôm thẻ mớ ra hướng xuất khẩu bù đắp cho những thiệt hại từ ngành xuất khẩu tôm sú
đang gặp nhiều khó khăn. Sản lượng tôm thẻ chân trắng thấy rõ sự tăng trưởng từ
10.000 tấn năm 2002 lên 30.000 tấn năm 2003; 50.000 tấn năm 2004 và tính đến năm
2006 sản lượng trung bình là 10 tấn một ha trong một vụ nuôi.


SVTH: Trần Thị Phương Na

15


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể

Vùng nuôi tôm thẻ trải dài khắp các vùng biển Việt Nam và các vùng nước lợ
miền Trung và miền Nam. Tôm thẻ đã thay đổi kim ngạch xuất khẩu ngành thủy sản
nói chung và ngành xuất khẩu tôm nói riêng. Hiệu quả về mặt kinh tế mà tôm thẻ
mang đến cho bà con vùng biển là rất lớn.
Trong những năm gần đây, đặc biệt là thời điểm cuối năm 2015 và trong năm
2016, khi mà tình hình nuôi tôm sú đang gặp rất nhiều khó khăn do thời tiết và khí hậu
khắc nghiệt thì sản lượng tôm thẻ chân trắng vẫn tăng đều đặn, sản lượng xuất khẩu
cũng tăng hơn so với thời điểm cùng kỳ năm trước. Tôm thẻ chân trắng đã bù đắp

Ế

được thiệt hại cho ngành nuôi tôm sú, nâng tỷ lệ và sản lượng xuất khẩu của ngành

U

thủy sản Việt Nam.

́H

Năm 2016 diện tích nuôi tôm thẻ tăng 11,8%, ước tính khoảng 65.297 ha. Diện




tích nuôi tôm thẻ nước lợ khoảng 82.000 ha.

Tính đến tháng 10 năm 2016, xuất khẩu tôm nước ta đạt giá trị 2,58 tỷ USD, tăng

H

hơn 5,2% so với cùng kỳ của năm trước. So với nhiều nước có lợi thể xuất khẩu tôm
trên thế giới nhưng đang rơi vào tình trạng khủng hoảng xuất khẩu tôm nặng thì ngành

IN

tôm của Việt Nam vẫn được coi là có triển vọng hơn rất nhiều.

K

2.2 Tình hình sản xuất tôm thẻ chân trắng tại Quảng Trị
Tỉnh quảng trị nằm trong vùng Duyên Hải Miền Trung có vùng đất cát khoảng

̣C

34.732 ha. Đây là tiềm năng lớn tạo điều kiện cho nuôi trồng thủy sản chung và nuôi

O

tôm thẻ chân trắng nói riêng.

̣I H


Tôm thẻ chân trắng được nuôi vào vùng đất cát Quảng Trị vào năm 2004 với dự
án của công ty Việt Mỹ. Từ đây đã đánh dấu một bước phát triển mới cho nghề nuôi

Đ
A

trồng thủy sản tại địa bàn tỉnh. Đến năm 2009 thì diện tích nuôi tôm trông toàn tỉnh
vào khoảng 461 ha trong đó diện tích vùng cát trên biển là 201 ha còn lại là vùng ven
sông. Tổng sản lượng tôm đạt 3.400 tấn. Đến năm 2010 diện tích nuôi tôm thẻ trên cát
tăng thêm 30 ha.
Tính đến năm 2016 thì sản lượng tôm nuôi đã đạt 4.409 tấn nguồn lợi nhuận
cũng theo đó mà tăng lên. Góp phần làm tăng trưởng kinh tế cũng như tạo việc làm
cho người dân.
Nguồn thủy sản này trên địa bản tỉnh thường được thương lái trong tỉnh thu mua
rồi vận chuyển đến các công ty thu mua để tiến hành xuất khẩu.
2.3 Tình hình sản xuất tôm thẻ chân trắng tại Huyện Triệu Phong
SVTH: Trần Thị Phương Na

16


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Bùi Dũng Thể

Phía Đông huyện Triệu Phong là một dãi cát dài chạy theo bờ biển suốt từ Bắc
chí Nam dài trên 15 km, rộng từ 4 đến 4,5 km với diện tích chiếm 10,53% đất tự nhiên
của huyện gồm các xã Triệu Lăng, Triệu Vân, Triệu An. Có bờ biển dài 18 km. Cho
nên tiềm năng nuôi tôm trên vùng đất cát này là rất lớn Hiện nay diện tích nuôi tôm

thẻ chân trắng trên địa bàn huyện tập trung tại ba xã Triệu An, Triệu Vân và Triệu
Lăng. Mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ngày càng phát triển mạnh.
Bảng 1: Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát tại huyện Triệu Phong giai
đoạn 2013 – 9 tháng đầu năm 2017

1.900,00

1.850,00

1.590,00

5,06

4,93

3,44

Ế
375,20

9 tháng
đầu năm
2017
462,00

ĐVT

2013

2014


2015

Diện tích

Ha

335,50

342,15

375,15

Sản lượng
thu hoạch

Tấn

1.350,00

1.870,00

Năng suất

Tấn/ha

4,02

5,46


́H



IN

H

2016

U

Năm

K

(Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết ngành thủy sản giai đoạn 2013 - 9 tháng đầu
năm 2017 Phòng Nông Nghiệp – Phát triển Nông thôn huyện Triệu Phong)

̣C

Theo bảng số liệu trên ta thấy ngành nuôi tôm thẻ chân trắng trong giai đoạn

O

2013 đến năm 2015 đã có sự gia tăng về cả diện tích nuôi trồng và sản lượng, năm

̣I H

2013 đạt 1.350 tấn đến năm 2015 tăng lên 1.900 tấn. Với mức năng suất cao nhất là

5,46 tấn/ha đạt được là vào năm 2014, nhờ áp dụng các kỹ thuật trong sản xuất, thời

Đ
A

tiết thuận lợi…đã làm sản lượng tăng lên nên năng xuất cũng tăng. Từ năm 2015 trở về
sau thì năng suất xó xu hướng giảm xuống. Trong năm 2015 năng suất giảm chủ yếu là
do thời tiết, khí hậu, trong năm đã có nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan như mưa lớn,
bão…xảy ra thường xuyên và kéo dài đã ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng cũng
như phát triển của tôm nuôi. Năm 2016 diện tích, sản lượng cũng không giảm đáng kể.

SVTH: Trần Thị Phương Na

17


×