Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

hồ sơ thi giảng giáo viên dạy giỏi thành phố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.61 KB, 24 trang )

ỦY BAN NHÂN NHÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ CAO HÀ NỘI

HỒ SƠ BÀI GIẢNG

Tên bài: Lắp ráp mạch đa hài dùng BJT
Loại bài giảng: Tích hợp
Môn học/mô đun: Kỹ thuật xung

- Mã ngành/nghề: 50510345

Ngành/nghề: Điện tử công nghiệp
Họ và tên giảng viên: Nguyễn Trung Thị Hoa Trang

HỘI GIẢNG NHÀ GIÁO GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP THÀNH PHỐ NĂM 2017


MỤC LỤC
1. Giáo án........................................................................................................................ 1
2. Đề cương bài giảng.....................................................................................................15
Tài liệu phát tay..........................................................................................................17
Phiếu đánh giá............................................................................................................20
3. Chương trình đào tạo nghề Điện tử công nghiệp..........................................................3
4. Chương trình mô đun Kỹ thuật xung............................................................................5
5. Vị trí bài giảng và ý đồ sư phạm..................................................................................8


GIÁO ÁN SỐ: 06

Thời gian thực hiện: 60’
Tên bài học trước: Tổng quan về mạch đa hài dùng BJT


Thực hiện từ ngày ……….…….. đến ngày…………….

Tên bài: 6.2.2. Lắp ráp mạch đa hài dùng BJT
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
 Kiến thức:
 Phân tích được sơ đồ lắp ráp mạch đa hài dùng BJT.
 Kỹ năng:
 Lắp ráp được mạch đa hài dùng BJT hoạt động đúng kỹ thuật và thời gian.
 Đo kiểm được dạng xung đầu ra của mạch đa hài dùng BJT.
 Thái độ
 Thể hiện được tác phong công nghiệp, chủ động, tích cực trong học tập.
 Đảm bảo được an toàn cho người và thiết bị.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
 Giáo án, hồ sơ bài giảng, bảng, phấn, máy chiếu, máy tính, bút chỉ.
 Tài liệu phát tay: Tài liệu học tập, phiếu hướng dẫn thực hành, bảng sai hỏng thường
gặp, sơ đồ lắp ráp.
 Dụng cụ, thiết bị:
- Bộ nguồn một chiều
- Đồng hồ vạn năng
- Máy hiện sóng Oscilloscope
- Mỏ hàn
- Bộ dụng cụ nghề điện tử
 Vật tư, linh kiện:
- BJT C1815
- Điện trở 1K, 10K
- Tụ hóa 10uF/50uF
- Tụ gốm 104
- Jum cái
- LED đơn

- Header2
- Bo PCB
- Thiếc hàn
- Nhựa thông
- Mạch mẫu.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
-

Phần hướng dẫn lý th uyết: Tập trung cả lớp
3


-

Phần thực hành của sinh viên: Thực hành độc lập

-

Phần tổng kết bài: Tập trung cả lớp

I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:

Thời gian: 01’

 Kiểm tra sĩ số lớp học.
 Kiểm tra an toàn lao động.
 Khích lệ tinh thần người học.
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT


Thời gian: 59’

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
CỦA HỌC SINH

1

Dẫn nhập

Thời
gian

3’

Sử dụng bo cắm đa năng đã - Giới thiệu bo cắm đa - Quan sát, lắng
cắm mạch đa hài dùng BJT.
năng đã cắm mạch đa nghe.
hài dùng BJT mà sinh
viên đã được lắp từ
tiết trước.
- Phát vấn: Sau khi - Trả lời câu hỏi.
thực hành lắp ráp
mạch đa hài dùng BJT
trên bo cắm đa năng
các em có nhận xét gì?
- Dẫn dắt vào bài mới. - Lắng nghe

2

Giới thiệu chủ đề

3’

- Tên bài học:

- Viết bảng tên bài học - Ghi chép tên bài
học vào vở.
Lắp ráp mạch đa hài dùng BJT lên bảng.
- Thuyết trình các kiến - Lắng nghe, ghi
- Mục tiêu:
thức, kỹ năng, thái độ nhớ các mục tiêu
Kiến thức
mà sinh viên cần đạt của bài học và xác
được sau khi học xong định nhiệm vụ
Kỹ năng
bài học này.
học tập.
Thái độ
- Nội dung bài học:
1. Sơ đồ lắp ráp

- Thuyết trình nội - Chú ý lắng nghe.
dung chính trong bài
học.

2. Trình tự lắp ráp
4



3. Các dạng sai hỏng
4. Thực hành

3

- Phát tài liệu lý thuyết - Nhận tài liệu
liên quan.

Giải quyết vấn đề:
1. Sơ đồ lắp ráp

50’
- Viết tiêu đề lên bảng. - Ghi chép
- Trình chiếu slide về - Chú ý quan sát
sơ đồ lắp ráp của mạch
đa hài dùng BJT.
- Phân tích sơ lược về - Lắng nghe và
sơ đồ lắp ráp và nhấn ghi nhớ
mạnh vai trò của sơ đồ
lắp ráp này.
- Phát vấn sinh viên về - Suy nghĩ và trả
cách xác định cực tính lời
của Led và tụ hóa.
- Nhận xét câu trả lời - Lắng nghe và
của sinh viên. Nhắc ghi nhớ
nhở sinh viên cần lưu
ý khi lắp ráp các linh
kiện đó vào bo PCB

phải xác định đúng
cực tính và cắm đúng
vị trí trước khi hàn.
- Phát vấn sinh viên về - Suy nghĩ và trả
giá trị của tụ gốm 104. lời
- Nhận xét câu trả lời - Ghi lại đáp án
của sinh viên và yêu chính xác vào tài
cầu sinh viên ghi lại liệu.
đáp án đúng vào tài
liệu.
- Phát vấn sinh viên về - Suy nghĩ và trả
cách xác định điện trở lời
1K và 10K 4 vòng
màu.
5

5’


- Xác nhận câu trả lời
của sinh viên và yêu - Ghi lại đáp án
cầu sinh viên ghi lại chính xác vào tài
liệu.
vào tài liệu.
- Phát vấn sinh viên về
cách xác định tần số - Suy nghĩ và trả
dao động của mạch và lời
yêu cầu sinh viên tính
tần số dao động của
mạch với giá trị cho

trước.
- Nhận xét câu trả lời
của sinh viên và đưa ra - Ghi lại đáp án
đáp án.
chính xác vào tài
liệu.
2. Trình tự lắp ráp

- Phân nhóm và yêu
cầu các nhóm thảo
luận để xây dựng bảng
trình tự lắp ráp.

- Sinh viên nhận
nhóm, thảo luận
với nhau và xây
dựng bảng trình từ
lắp ráp.

5’

- Yêu cầu một nhóm - Sinh viên trình
thuyết trình về kết quả bày bài làm của
nhóm mình.
thảo luận.
- Nhận xét câu trả lời - Lắng nghe và
của sinh viên và chiếu quan sát.
bảng trình tự lắp ráp
để sinh viên tham
chiếu.

- Nhắc nhở sinh viên - Lắng nghe và
cần lưu ý một số vấn ghi nhớ.
đề khi lắp ráp.
* Thao tác mẫu

- Hàn mẫu và đo mẫu - chú ý quan sát
dạng xung đầu ra.

6

9’


3. Các dạng sai hỏng

- Đàm thoại về các sai - Thảo luận và
phạm có thể xảy ra khi đưa ra ý kiến.
lắp ráp mạch và đưa ra
phương án phòng
ngừa.

3’

- Trình chiếu slide về - Lắng nghe và
bảng các sai hỏng ghi nhớ.
thường gặp và biện
pháp phòng tránh.
4. Thực hành
- Luyện tập lần 1


28’
- Phát tài liệu luyện - Nhận tài liệu và 15’
tập và giao nhiệm vụ. nhiệm vụ.
- Sắp xếp vị trí thực - Nhận và kiểm
hành cho từng sinh tra an toàn của vị
viên. Yêu cầu sinh trí thực hành.
viên kiểm tra an toàn
của vị trí thực hành.
- Hướng dẫn sinh viên
thao tác từng bước,
yêu cầu sinh viên thực
hiện:
+ Bước 1: Kiểm tra + Kiểm tra và báo
thiết bị, dụng cụ. Kiểm cáo kết quả.
tra linh có đủ số
lượng, đúng chủng
loại và hoạt động tốt
hay không.


Khắc phục sai
hỏng (nếu có)

+ Bước 2: Lắp ráp linh + Dựa vào sơ đồ
lắp ráp để cắm
kiện vào bo PCB.
linh kiện vào bo
 Lưu ý sinh viên về
PCB.
Chú

ý
cực tính của Led,
những nhắc nhở
chiều của BJT và
của giáo viên.
sử dụng Jum cái ở
vị trí của tụ.
7


 Nhắc sinh viên - Báo lại giáo viên
kiểm tra lại mạch sau khi thực hiện
vừa cắm linh kiện xong.
xem có đúng với sơ
đồ lắp ráp hay
chưa.
+ Bước 3: Hàn cố định + Hàn linh kiện.
linh kiện trên bo PCB. Chú ý những nhắc
nhở của giáo viên.
 Lưu ý: nhiệt độ
máy hạn để 400oC,
không được để mỏ
hàn quá lâu ở linh
kiện để tránh hỏng
linh kiện.
+ Bước 4: Đo thông + Sử dụng VOM
đo thông mạch và
mạch.
khắc phục sự cố
(nếu có). Báo lại

kết quả kiểm tra
cho giáo viên.
+ Bước 5: Cấp nguồn + Xác định chính
xác cực tính của
 Kiểm tra nguội cho
nguồn trước khi
sinh viên trước khi
cấp vào mạch.
để sinh viên cấp
Cấp điện áp +9V.
nguồn.
- Báo lại kết quả
 Lưu ý sinh viên về
vận hành.
cực tính khi cấp
nguồn.
Sử
dụng
+ Bước 6: Đo dạng +
xung đầu ra ở TP1 và Oscilloscope để đo
dạng xung. Báo cáo
TP2.
kết quả đo đạc cho
giáo viên và ghi lại
kết quả đo được.
- Nhận xét lần luyện 1 - Lắng nghe
8


- Luyện tập lần 2


13’
- Giao nhiệm vụ cho
sinh viên: lắp ráp
mạch đa hài dùng BJT
trong thời gian 10’,
hoạt động đúng chức
năng.

- Lắng nghe các 11’
tiêu chí đánh giá

thực
hiện
nhiệm vụ được
giao.

- Đánh giá kết quả - Lắng nghe nhận
luyện tập
xét của giáo viên.
4

Kết thúc vấn để

2’
2’

- Tổng kết, rút kinh nghiệm

- Nhắc lại các lưu ý - Lắng nghe và rút

- Nhắc nhở, nhận xét, đánh giá cần nhớ và kỹ năng kinh nghiệm.
chính khi lắp ráp
chung về buổi học.
mạch.
5

Hướng dẫn tự học

1’
- Giới thiệu một số
nguồn tài liệu tham
khảo.

- Lắng nghe và
ghi chép

III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày......... tháng ......... năm 2017
TRƯỞNG KHOA

GIÁO VIÊN

Nguyễn Trung Thị Hoa Trang

2. ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
6.2.2. LẮP RÁP MẠCH ĐA HÀI DÙNG BJT
9



1. Sơ đồ lắp ráp

Hình 1.1 – Sơ đồ lắp ráp mạch đa hài dùng BJT
Sơ đồ lắp ráp này gồm có 2 khối: khối nguyên lý (bên trái) và khối mạch in PCB
(bên phải).
Nhìn khối nguyên lý ta sẽ biết được chủng loại và giá trị của các linh kiện mà ta
cần lắp ráp. Từ đó ta sẽ tính được tần số dao động của mạch theo công thức:

Với R = R2 = R3 = 10K; C = C1 = C2. Ta sẽ xét 2 trường hợp:
 Trường hợp 1: C1 = C2 = 10uF (tụ hóa) thì:

 Trường hợp 2: C1 = C2 = 0,1uF (tụ gốm 104) thì:

Nhìn vào khối mạch in PCB ta sẽ biết được vị trí của linh kiện cần lắp ráp. Như
vậy kết hợp 2 khối này ta sẽ xác định chính xác chủng loại, vị trí và giá trị của linh kiện
cần lắp ráp.
Lưu ý:
 Vị trí của C1 và C2 trong bo PCB ta sẽ lắp jum cái để có thể thay thế tụ dễ
dàng.
 Khi lắp mạch cần xác định đúng chiều của BJT ( Q1, Q2). Via hình vuông
là chân số 1 của BJT.
 Xác định đúng cực tính của Led và tụ hóa. Chân dương của Led và tụ hóa
sẽ được đấu vào via hình vuông.
10


 Lắp HD1 phải quay ra bên ngoài để kết nối với dây cấp nguồn được thuận
tiện. Cấp điện áp +9V vào via hình vuông và GND vào chân còn lại.

2. Trình tự lắp ráp

3. Các dạng sai hỏng
Hiện tượng
- Led không sáng

Nguyên nhân

Biện pháp phòng ngừa

- Đấu ngược chiều Led và - Xác định chính xác
tụ hóa.
chiều của Led và tụ hóa
trước khi hàn.
- Đấu sai cực tính của - Xác định đúng cực tính
của nguồn trước khi cấp
nguồn.
vào mạch.

- Led có sáng nhưng - Đặt que đo sai vị trí
không đo được dạng xung
của mạch.

11

- Xác định đúng vị trí cần
đo.


TÀI LIỆU PHÁT TAY CHO SINH VIÊN

I. TÀI LIỆU LÝ THUYẾT LIÊN QUAN

6.2.2. LẮP RÁP MẠCH ĐA HÀI DÙNG BJT
1. Sơ đồ lắp ráp

Hình 1.1 – Sơ đồ lắp ráp mạch đa hài dùng BJT
Công thức tính tần số dao động của mạch:

 Trường hợp 1: C1 = C2 là tụ hóa 10uF/50V thì:

 Trường hợp 2: C1 = C2 là tụ gốm 104 thì:

Xác định giá trị của các điện trở vòng màu (điện trở 4 vòng màu, sai số  5%):
 R = 1K: ..................................................................................................................
 R = 10K: ................................................................................................................
Lưu ý: ..............................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
17


...........................................................................................................................................
2. Trình tự lắp ráp
TT

Bước thực hiện

Dụng cụ - vật tư

18


Phương pháp thực hiện


19


II. TÀI LIỆU LUYỆN TẬP

PHIẾU LUYỆN TẬP
Kỹ năng: Đo kiểm dạng xung và tấn số của mạch đa hài dùng BJT
Họ và tên sinh viên:…………………………..…....Lớp:…………........Khóa:…....
Yêu cầu:
Cho sơ đồ nguyên lý và tần số dao động của mạch đa hài dùng BJT như sau:

Hãy đo kiểm dạng xung ở TP1, TP2 và so sánh tần số đo được với tần số
tính toán như trên.
Nhận xét: fđo = …………….
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

17



19


BẢNG TRÌNH TỰ LẮP RÁP MẠCH ĐA HÀI DÙNG BJT
TT
1

Bước thực
Dụng cụ-vật tư
hiện
Lựa
chọn, + VOM
kiểm tra linh + Oscilloscope
kiện điện tử
+ Linh kiện điện tử
+ Bộ nguồn
+ Máy hàn

2
Lắp ráp mạch

3

Cấp nguồn, đo + Bộ nguồn
thông số mạch + Dây, zắc nối
+ VOM
+ Oscilloscope

Phương pháp thực hiện


Yêu cầu kỹ thuật

Chú ý

- Bằng mắt thường xác định
chủng loại, trị số linh kiện
- Dùng VOM xác định và
kiểm tra tình trạng kỹ thuật
của các linh kiện và
nguồn.
- Lắp ráp các linh kiện theo
nguyên tắc từ thấp lên cao.
- Lắp ráp xong phần nào thì
hàn cố định luôn phần đó.

- Đúng chủng loại và
số lượng theo sơ đồ
mạch.
- Linh kiện có tình
trạng kỹ thuật tốt,
nguồn đủ điện áp.
- Linh kiện lắp đúng
theo sơ đồ lắp rap,
chắc chắn và tiếp
xúc tốt.
- Mạch đảm bảo mỹ
quan và thuận tiện
cho việc chỉnh định,
đo khảo sát.
- Mạch lắp đúng theo

sơ đồ nguyên lý, sơ
đồ lắp ráp.
- Kẹp dây nguồn chắc
chắn, gọn gàng
- Có đủ điện áp làm
việc.

- Trị số linh kiện.
- Thang đo, cực que đo
- Tránh làm rơi dụng
cụ, làm gãy chân linh
kiện.
- An toàn khi tiếp điện.
- Chú ý chiều của BJT,
cực tính của Led và
tụ điện.
- Tránh hàn kênh linh
kiện.
- Mối hàn đảm bảo kỹ
thuật.
- Mạch sau hàn sạch sẽ
- Đấu đúng cực nguồn,
đúng giá trị điện áp.
- Đặt que đo của
Oscilloscope đúng vị
trí cần đo.
- An toàn khỏi điện
giật.

- Kiểm tra mạch theo sơ đồ

nguyên lý, sơ đồ lắp ráp
trước khi cấp nguồn.
- Đấu nối nguồn vào mạch
- Đo xung đầu ra của mạch.

20


BẢNG SAI HỎNG THƯỜNG GẶP
Hiện tượng
- Led không sáng

Nguyên nhân

Biện pháp phòng ngừa

- Đấu ngược chiều Led và - Xác định chính xác
tụ hóa.
chiều của Led và tụ hóa
trước khi hàn.
- Đấu sai cực tính của - Xác định đúng cực tính
của nguồn trước khi cấp
nguồn.
vào mạch.

- Led có sáng nhưng - Đặt que đo sai vị trí
không đo được dạng xung
của mạch.

21


- Xác định đúng vị trí cần
đo.


PHIẾU ĐÁNH GIÁ

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG LẮP RÁP
Kỹ năng: Lắp ráp mạch đa hài dùng BJT
Tiêu chí đánh giá
Kỹ thuật
TT

Họ và tên sinh viên

1

Nguyễn Thị Mỹ Linh

2

Nguyễn Đức Hiếu

3

Trần Văn Hà

4

Nguyễn Văn Dương


Linh kiện
cắm đúng vị
trí trên bản
mạch (2đ)

Mối hàn
bóng, ngấu
(3đ)

Mạch hoạt
động đúng
chức năng
(2đ)

20

Thẩm mỹ

An toàn

Thời gian
(10’)

Mạch sau
hàn sạch sẽ
(1đ)

Không gây
cháy, nổ,

đảm bảo an
toàn (1đ)

Hoàn thành
đúng thời
gian quy
định (1đ)

Điểm đạt được


3. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN KỸ THUẬT XUNG
Mã số mô đun: MĐ19
Thời gian môn học: 50h;

(Lý thuyết: 15h; Thực hành: 30h, Kiểm tra: 5h)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
 Vị trí của mô đun: Mô đun được bố trí dạy sau khi học xong các mô đun cơ bản
như điện tử cơ bản, kỹ thuật mạch điện tử.
 Tính chất của mô đun: Là mô đun bắt buộc.
II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN:
 Về kiến thức
 Xác định được hình dạng các kiểu xung và thông sỗ kỹ thuật của một số mạch
tạo xung cơ bản.
 Phân tích được sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp ráp của một số mạch tạo xung cơ
bản.
 Tính toán được tần số của một số mạch tạo xung cơ bản.
 Về kỹ năng
 Thiết kế được mạch tạo xung đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật.

 Lắp ráp được một số mạch tạo xung cơ bản đạt tiêu chuẩn kỹ thuật.
 Kiểm tra, sửa chữa được các mạch tao xung đạt yêu cầu kỹ thuật.
 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
 Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết công việc, vấn đề phức
tạp trong điều kiện làm việc thay đổi.
 Hướng dẫn tối thiểu, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ xác định;
chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm.
 Đánh giá chất lượng sản phẩm sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của các
thành viên trong nhóm.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian
STT

Tên các bài trong mô đun

Tổn
g số


thuyết

Thực hành,
thí nghiệm, thảo
luận, bài tập

1

Bài 1: Tín hiệu xung và các
tham số


5

2

3

2

Bài 2: Biến đổi dạng xung bằng
R, L, C

5

1

4

20

Thi/kiể
m tra


3

Bài 3: Mạch Vi phân, Tích phân
dùng R, L, C

5


2

3

4

Bài 4: Mạch Vi phân, Tích phân
dùng KĐTT

5

2

2

5

Bài 5: Mạch ghim điện áp

5

1

4

6

Bài 6: Mạch tạo xung vuông


5

2

3

7

Bài 7: Mạch tạo xung PWM

5

1

4

8

Bài 8: Mạch tạo xung tam giác

5

2

3

9

Bài 9: Mạch tạo xung sin


5

1

4

10

Bài 10: Các IC tạo xung tổng
hợp

5

1

50

15

Cộng

1

4
30

5

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào
giờ thực hành

2. Nội dung chi tiết:
BÀI 1: TÍN HIỆU XUNG VÀ CÁC THAM SỐ
-

Khái niệm tín hiệu xung
Các dạng xung
Các tham số của xung

BÀI 2: BIẾN ĐỔI DẠNG XUNG BẰNG R,L,C
-

Thời gian: 5h

Mạch vi phân dùng KĐTT
Mạch tích phân dùng KĐTT

BÀI 5: MẠCH GHIM ĐIỆN ÁP
-

Thời gian: 5h

Mạch vi phân dùng R, L, C
Mạch tích phân dùng R, L, C

BÀI 4: MẠCH VI PHÂN, TÍCH PHÂN DÙNG KĐTT
-

Thời gian: 5h

Phản ứng của mạch RL đối với các dạng xung

Phản ứng của mạch RC với các dạng xung
Phản ứng của mạch RLC với các dạng xung

BÀI 3: MẠCH VI PHÂN, TÍCH PHÂN DÙNG R,L,C
-

Thời gian: 5h

Thời gian: 5h

Mạch ghim điện áp ở mức 0
Mạch ghim điện áp ở mức bất kỳ
21


BÀI 6: MẠCH TẠO XUNG VUÔNG

Thời gian: 5h

6.1. Mạch tạo xung vuông dùng cổng KĐTT

Thời gian: 1h

6.2. Mạch dao động đa hài dùng BJT

Thời gian: 2h

6.2.1. Tổng quan về mạch đa hài dùng BJT

Thời gian: 1h


6.2.2. Lắp ráp mạch đa hài dùng BJT

Thời gian: 1h

6.3. Mạch tạo xung vuông dùng IC 555

Thời gian: 2h

BÀI 7: MẠCH TẠO XUNG PWM
-

Thời gian: 5h

Tổng quan về mạch tạo xung PWM
Lắp ráp mạch tạo xung PWM

BÀI 8: MẠCH TẠO XUNG TAM GIÁC
-

Thời gian: 5h

Mạch tạo xung tam giác bằng cổng KĐTT
Mạch tạo xung t am giác bằng các IC đặc biệt

BÀI 9: MẠCH TẠO XUNG SIN
-

Thời gian: 5h


Mạch tạo xung sin dạng cầu wien
Mạch tạo xung sin dạng dịch pha

BÀI 10: CÁC IC TẠO XUNG TỔNG HỢP
-

Mạch tạo xung dùng SG3525
Mạch tạo xung dùng UC3845
Mạch tạo xung dùng ICL8308

4. VỊ TRÍ BÀI GIẢNG VÀ Ý ĐỒ SƯ PHẠM
 Vị trí bài giảng thuộc:
Bài 6 – Mạch tạo xung vuông
6.2.2. Lắp ráp mạch đa hài dùng BJT
22

Thời gian: 5h


 Đối tượng giảng dạy
Sinh viên hệ cao đẳng nghề năm 2
Nghề: Điện tử công nghiệp
Sinh viên đã có kiến thức và kỹ năng:
 Nhận biết và xác định được chủng loại linh kiện điện tử cơ bản.
 Xác định được thông số của linh kiện điện tử cơ bản.
 Đo kiểm được các loại linh kiện điện tử cơ bản.
 Sử dụng được các thiết bị đo lường điện tử.
 Đo lường được các đại lượng điện, điện tử cơ bản.
 Tính toán được các thông số của mạch điện tử cơ bản.
 Phân tích được nguyên lý hoạt động của một số mạch điện tử cơ bản.

 Lắp ráp được một số mạch điện tử cơ bản trên bo cắm đa năng.
 Lắp ráp và hàn được một số mạch điện tử cơ bản trên bo PCB đục lỗ.
 Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:
1. Kiến thức:
 Phân tích được sơ đồ lắp ráp mạch đa hài dùng BJT
2. Kỹ năng:
 Lắp ráp được mạch đa hài dùng BJT trên bo PCB hoạt động đúng kỹ thuật và
thời gian.
 Đo kiểm được dạng xung đầu ra của mạch đa hài dùng BJT.
3. Thái độ
 Thể hiện được tác phong công nghiệp, chủ động, tích cực trong học tập.
 Đảm bảo được an toàn cho người và thiết bị.
 Nội dung và kỹ năng đạt được ở tiết học trước
1. Kiến thức
 Phân tích được sơ đồ nguyên lý và nguyên lý hoạt động của mạch đa hài dùng
BJT.
 Tính toán được tần số dao động của mạch đa hài dùng BJT
 Trình bày được một số ứng dụng của mạch đa hài dùng BJT
2. Kỹ năng
 Lắp ráp được mạch đa hài dùng BJT trên bo cắm đa năng hoạt động đúng chức
năng.
 Đo kiểm được dạng xung đầu ra của mạch đa hài dùng BJT trên máy hiện
sóng.
 Nội dung bài học
1. Sơ đồ lắp ráp
2. Trình tự lắp ráp
3. Các dạng sai hỏng
 Ý đồ sư phạm
1. Phương pháp giảng dạy

 Dẫn nhập: Thuyết trình có minh họa
 Giới thiệu chủ đề: Thuyết trình
 Giải quyết vấn đề: Thuyết trình có minh họa, đàm thoại, thao tác mẫu
 Kết thúc vấn đề: Thuyết trình
23


 Hướng dẫn tự học: Thuyết trình
2. Phương tiện dạy học
 Bảng, phấn
 Giáo án, hồ sơ bài giảng
 Máy vi tính
 Máy chiếu, bút chỉ
 Mạch mẫu
3. Hình thức tổ chức dạy học
 Phần hướng dẫn lý thuyết: Tập trung cả lớp
 Phần thực hành của sinh viên: Thực hành độc lập
 Phần tổng kết bài: Tập trung cả lớp
4. Phương án cụ thể
TT

Các bước lên lớp

I

Ổn định lớp

II

Thực hiện bài học


Phương pháp

Thời gian
(phút)

Đàm thoại

01

1.

Dẫn nhập

Thuyết trình có minh họa

03

2.

Giới thiệu chủ đề

Thuyết trình

03

3.

Giải quyết vấn đề


Thuyết trình có minh họa, thao tác
mẫu.

50

4.

Kết thúc vấn đề

Thuyết trình

02

5.

Hướng dẫn tự học

Thuyết trình

01

Tổng giời gian

24

60




×