Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

CarbonDioxide qu n l c02 trong nuôi thu s n trên t li n

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 5 trang )

NGHIÏN CÛÁU KHOA HỔC

VIDATEC:

Quản lý C02 trong ni thuỷ sản trên đất liền
Duy trì hàm lượng ơxy, đồng thời loại bỏ khí cacbon điơxit (CO2) là điều kiện thiết
yếu để có thể ni thuỷ sản thâm canh. Ý nghĩa của việc duy trì hàm lượng ơxy (O2)
trong mơi trường nước ni đã được đề cập khá kỹ trong hai bài viết đăng trên số
2-3/2013 của tạp chí này. Trong khi đó, với CO2 thì mọi chuyện còn khá mơ hồ, một
phần vì tỷ lệ sống vẫn có thể khá cao khi hàm lượng CO2 tăng và một phần nữa là do
giữa CO2, độ pH và độ kiềm có liên mối liên hệ phức tạp khiến tham số này rất khó
quản lý.

Giới thiệu

Đốt cháy ơxy

Tỷ lệ phân rã

Nguồn gốc CO2 trong ao ni
Để hiểu nguồn gốc CO2 trong
ao ni, ta cần nắm được sự cân
bằng khối lượng (mass balance).
Như vậy, trở ngại đầu tiên
đối với người ni cá thâm canh
là nhu cầu ơxy cao và tình trạng
ứ đọng CO2. Theo ngun tắc, cá
cần 0,5 kg ơxy để tiêu hố 1 kg
thức ăn và đồng thời thải ra 0,7
kg CO2.
Tuy nhiên, đó là trong trường


hợp khơng phát sinh ra các chất
thải dạng hạt. Còn nếu có cả các
chất thải này như hình 1 thì q
trình phân huỷ bằng vi khuẩn sẽ
tiêu hao thêm một lượng ơxy và
thai thêm một lượng CO2 trong ao
ni. Vì thế, loại bỏ các chất thải
dạng hạt sẽ là nhiệm vụ tiên quyết
đối với các trại ni thâm canh.
CO2 và hiệu quả kinh tế
Cá thường vẫn đạt tỷ lệ sống
cao trong điều kiện hàm lượng
CO2 cao. Đều này giải thích tại
sao nhiều trại ni vẫn tiếp tục
hoạt động dù nồng độ CO2 đã
vượt ngưỡng khuyến cáo (Danley,
2005). Tuy nhiên, nhiều nghiên

86 Thûúng mẩi Thy sẫn / sưë 167 / thấng 11/2013

CO2

Cho ăn
Chất thải dạng hạt
Tiêu hao ơxy
CO2
Nitơ

Chất thải hồ tan
Nitơ


Hình 1. Cân bằng khối lượng
- Cho cá ăn 100 kg thức ăn, một phần thức ăn này (lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào hệ
số thức ăn [FCR] của những con cá đó) được hấp thụ và kích thích tăng trưởng.
- Với FCR=0,8 (như với cá hồi vân), cá tăng trưởng 125 kg, còn với FCR=1,8 (như
với cá tra hiện nay), chỉ có 55 kg được chuyển hố thành thịt cá.
- Nếu loại bỏ hết các hạt lơ lửng thì ngun lý sẽ là: sử dụng 1 kg thức ăn làm tiêu
hao 0,5 kg ơxy và thải ra 0,7 kg CO2

cứu đã chỉ ra tác hại của nồng độ
vậy khi thả ni đại trà sẽ có tỷ
CO2 cao đối với cá, đó là 1) tỷ lệ
lệ sống thấp, và quan trọng hơn
Hệ
thống
Cacbonat
sống thấp hơn, 2) khả năng hấp
nữa là tốn thời gian ni, tốn
– phân bố CO2 ở các
thu thức ăn giảm, 3) chậmgiá
lớn,
4)
trị pH khácthời
nhaugian xử lý dịch bệnh nhưng
hệ số thức ăn thấp hơn.
thu hoạch ít hơn.
Như vậy, xét về tổng thể, hiệu
Phân rã CO2 (và H2CO3)
Phân rã bicacbonat
quả kinh tế của trại ni cá sẽ

Chất lượng nước trong
bị ảnh hưởng do chi phí bỏ ra
tương quan với CO2
để ni 1 kg cá cao hơn nhưng
Trong nước, CO2 là một thơng
CO2chủ yếu là vì quan
doanh thu bán hàng lại giảm.
số khó quản lý,
Với những trại ni cá khép
hệ của nó với pH và độ kiềm. Cụ
kín, nồng độ CO2 cao trong các
thể mối quan hệ này như thế nào
trại giống có thể có ảnh hưởng
và tác động đến ao ni ra sao sẽ
rất lớn đến hoạt động của cả
được phân tích cụ thể sau đây.
chuỗi.
Bởi nếu cá giống chậm lớn
Độ kiềm
CO2 (khí)
thì CO
chất
lượng
cũng
giảm,
như
Độ kiềm được định nghĩa là
2 (liên kết)
Bánh 2


Bánh 2


NGHIÏN CÛÁU KHOA HỔC

Tỷ lệ phân rã

lượng bazơ có trong nước hay
Mặc dù ổn định được pH sẽ
Độc tính của CO2
nói cách khác là khả năng trung
tốt cho sức khỏe thủy sản ni
Khi nồng độ CO2 trong nước q
hồ axit của nước. Bicacbonat
nhưng nếu có độ kiềm q cao
cao, cá khơng thể bài tiết CO2
hiệu quả. Việc giảm bài tiết CO2
và cacbonat là những bazơ chủ
và có q nhiều bicacbonat,
làm cho máu khó vận chuyển và
đạo trong các vùng nước tự
cacbonat cũng khá nguy hiểm.
hấp thu ơxy hơn.
nhiên – vì thế đơn vị đặc trưng
Thực tiễn cho thấy độ kiềm cao,
Nồng độ CO2 trong mơi trường
để đo độ kiềm là mmol hay hàm
bicacbonat và cacbonat cao có thể
q cao sẽ làm canxi lắng đọng
lượng tương ứng canxi cacbonat

gây suy hơ hấp cho thủy sản ngay
trong thận và gây ảnh hưởng đến
(CaCO3). Tuy nhiên, trong các
cả khi nồng độ CO2 tự do thấp.
hoạt động của thận (bệnh Nephtrại ni, đặc biệt là các trại thâm
Ngồi ra, độ kiềm trong nước ao
rocalcinosis).
canh có tái sử dụng nước, sự có
cao trong khi CO2 tích tụ trong ao
Đốt cháy ơxy
Thực tiễn cho thấy bicacbonat và
mặt của những ion gắn liền với
ni lớn và pHCOgiảm
có thể gây
2
độ kềm cacbonat cao trong các
màu xanh của nước cũng làm
hại cho thủy sản ni. Phần tiếp
trại ni cũng có thể gây ra suy
hơ hấp ngay cả khi lượng CO2 tự
ảnh hưởng đến việc tính tốn
theo sẽ giải thích rõ hơn.
Cho ăn
do thấp.
pH & CO2
độ kiềm.
Chất thải dạng hạt
Khí CO2 sinh ra trong q
Khi cá và vi khuẩn bài tiết
Mức pH thấp cộng với nồng độ

Tiêu hao ơxy
trình
trao
đổi
chất
của
thủy
sản
CO2 trong ao ni sẽ hình
thành
CO2 cao có thể gây độc tố nhơm.
Chất thải hồ tan
CO2

vi
khuẩn
theo
ngun

sau:
liên kết hố học H2CO3 (một axit
Nitơ
Nitơ
Việc giảm hàm lượng CO2 từ 27
C6H12O6 + 6 O2→ 6 CO2 + 6 H2O
yếu). Việc axit này làm giảm pH
mg/l xuống còn 12 mg/l trong một
+ năng lượng
trong ao cá đến đâu sẽ còn tùy
trại ni đã giúp cải thiện tốc độ

tăng trưởng và đạt hệ số thức ăn
(đường + ơxy →cacbon diơxit
thuộc vào độ kiềm trong nước –
thấp đáng kể so với chi phí phải
+ nước + năng lượng)
độ kiềm càng cao thì pH càng ít
bỏ ra để áp dụng cơng nghệ khử
Khí CO2 khi sinh ra sẽ hòa
dao động.
khí.
Khi nồng độ CO2 vượt ngưỡng
30 mg/l, cá sẽ khó có khả năng
phục hồi sau khi bị stress (chẳng
hạn như sau khi bị cân, đo, phân
loại và tốc độ tăng trưởng sẽ
chậm lại.

Hệ thống Cacbonat
– phân bố CO2 ở các
giá trị pH khác nhau

Phân rã CO2 (và H2CO3)

Phân rã bicacbonat

CO2

CO2 (khí)
CO2 (liên kết)
Bánh 2


Bánh 2

Hình 2: Hệ thống Cacbonat
Thể hiện mức độ phân rã của khí CO2 (& H2CO3) ở các mức pH khác nhau

tan vào trong nước ao dưới dạng
CO2*1 tự do, bicacbonat (HCO3-)
and cacbonat (CO32-). Liên kết này
khá là độc lập với pH (Hình 2).
Tổng lượng cacbon vơ cơ (TIC
hay tổng CO2) bằng tổng [CO2*] +
[HCO3−] + [CO32−]. Như thể hiện
trong hình 2, nếu tổng CO2 bằng
65 mg/l và pH bằng 7.5, thì khí
CO2 tự do sẽ chiếm khoảng 8%
tổng CO2 (phần màu xanh của
bánh 1).
Nếu pH trong ao ni giảm,
tổng CO2 vẫn giữ ở 65 mg/l thì

CO2 tự do còn có trong liên kết hóa học H2CO3, liên kết này rất dễ phân hủy thành CO2 (600 lần) (Summerfelt, 2004). Ký hiệu * trên CO2* thể hiện chung cho cả CO2 và H2CO3

1

Cá thải

10 mg/L CO2

Thûúng mẩi Thy sẫn / sưë 167 / thấng 11/2013


87


T l phõn ró

NGHIẽN CU KHOA HOC

H thng Cacbonat
phõn b CO2 cỏc
giỏ tr pH khỏc nhau
CO2 (khớ)
(liờn kt)
CO2 Phõn
ró CO2 (v H2CO3)

Phõn ró bicacbonat
Bỏnh 2

Bỏnh 2

CO2

lỳc ny, khớ CO2 t do s suýt soỏt
vt 20% (phn mu xanh ca
bỏnh 2). iu ny cú nh hng
quan trng n ngi nuụi cỏ xột
c khớa cnh c hi cho cỏ v
hiu qu ca vic loi b CO2 ra
khi ao nuụi.

pH v CO2 trong thc tin
tri nuụi
Ao nuụi cho n ớt
Gi s tng nng khớ CO2
trong nc l 65 mg/L.
(Tng CO2 = [CO2*] + [HCO3]
+ [CO32])
Khớ CO2 sinh ra lm tng
nng CO2 tng trong nc ao,
tng ng vi c bỏnh n ra
t 65 lờn 75 mg/l. ng thi, CO2
to ra axit yu trong nc, khin
nng pH gim. Vi nng
pH mi thp hn v nng
CO2 tng cao hn, nng khớ
CO2 t do s tng.
Nc ra khi ao i vo thit
b kh khớ/sc khớ (vớ d nh
bioblocks hoc tng t).
Thụng thng, ch cú th loi
khớ CO2 t do ra khi nc ao nuụi.
Gi s hiu qu loi khớ CO2
t do t t l 50%2, thỡ s cú th
kh c 7,5 mg/l, lm gim
bỏnh CO2 tng t 75 xung
cũn 67,5 mg/l.
Do cú 10 mg/l CO2 c sn
sinh nhng ch 7,5 mg/l CO2 b
loi thi, nờn nng CO2 tớch
ly rũng l 2,5 mg/l. Hu qu

l nng CO2 ngy cng tng,
nhng trng thỏi cõn bng húa
hc ca CO2 vi pH khin ngi
nuụi khú phỏt hin!
Ao nuụi cho n nhiu
Theo thi gian, sinh khi v

Cỏ thi

10 mg/L CO2

CO2 (khớ)
CO2 (liờn kt)

pH 7,0

pH 7,2

Bỏnh 2

Bỏnh 2

CO2 (khớ)

MT CN BNG
+2,5 mg/l (tớch ly)
U VO

CO2 (liờn kt)


Cỏ thi

U RA

10 mg/L CO2

Thit b kh khớ loi thi
7,5 mg/l CO2

pH 7,2

pH 7,2

pH 7,0

pH 7,0

Hỡnh 3. CO2 & pH trong iu kin cho n ớt
CO2 (khớ)
MT CN BNG
U VO
Nng pH trong nc ao gim do
Cỏ thi 20 mg/l CO2
+2,5 mg/l (tớch
ly)
2 (liờn kt)
pH 7,2
khớ
CO2 to ra axit yu H2COCO
3

Tng CO2U
- 65VO
mg/l
U RA
o 10 mg/l CO2 (khớ)
U RA
Thit b kh khớ loi thi
o 55 mg/l CO2 (liờn kt)

pH
7,0
7,5 mg/l CO2
Tng nng CO2 tng lờn 75 mg/l,
pH 7,15
AO C
v t l khớ CO2pH
t6,8
do cng tng
Cỏ v vi khun thi 10 mg/l CO
hũa
o
15
mg/l
CO
(khớ)
TèNH HUNG XU pH 7,0 2
pH 27,2
tan vo nc ao nuụi cỏ
o 60 mg/l CO2 (liờn kt)
CO2 (khớ)


Cỏ thi 20 mg/l CO2
U VO

CO2 (liờn kt)

Thit b kh khớ loi thi
17,5 mg/l CO2

pH 7,15

U RA

pH 6,8

pH 7,15

pH 6,8

TèNH HUNG XU
Khụng qun lý CO2 di hn
pH 7.20

pH 7.10

9
mg/L

U VO


pH 6.96

15
mg/L

Thit b kh khớ loi thi
17,568mg/l CO2

51
mg/L

mg/L

Tun 1
60 mg/L

pH 7,15 Tun 4

83 mg/L

26
mg/L

CO2 (khớ)

pH 6.89

CO2 (liờn kt)
33
U RAmg/L


87
mg/L

94
mg/L

pH 6,8

Tun 8
113 mg/L

Tun 12
128 mg/L

Hỡnh 4. Nng CO
CO
& pH trong iu kin cho n nhiu
2
2 (khớ)
KhụngCO2
qun(khớ)
lý CO2 di hn

U VO
COpH
2 (liờn
7.20kt)
CO2
(liờn

kt)
pH 7,15
Tng CO2 - 90 mg/l
o 15 mg/l CO2 (khớ)
o 75 mg/l CO2 (liờn kt)

pH 7.10

9
mg/L

15
mg/L

51
mg/L

68
mg/L

AO C
QUn lý CO2 di hn
Cỏ v vi khun thi
20 mg/l CO2 hũa
Tun 1
Tun 4
pH
pH
60 6.95
mg/L

836.95
mg/L
tan vo nc ao nuụi
cỏ
14

CO2 (khớ)
mg/L
CO2
(khớ)

16
mg/L

Nng pH
6.96
pH trong nc
ao gim do
pH 6.89
khớ CO2 to ra axit yu H2CO3
26
mg/L

U RA
pH 6,8
Tng nng CO2 tng lờn 110 mg/l,
v t l khớ CO2 t do cng tng
o 35 mg/l
CO2 (khi) Tun 12
Tun 8

pH
7.00
pH
7.10
113
mg/L
128
mg/L
o75 mg/l
CO2 (liờn kt)
33
mg/L

87
mg/L

16

94
mg/L

15

mg/L
40-50% l mc kh khớ in hỡnh ca b lc cú giỏ th vi sinh (bioblock). Nhng nu s dng b sc khớ thỡ hiu qu s l 10-15% nng mg/L
CO2 t do trong nc
CO
2 (liờn
46
61

CO2
(liờnkt)
kt)
(kt qu tớnh toỏn ca cỏ nhõn tỏc gi.
52
68
mg/L
mg/L

2

mg/L

88 Thỷỳng maồi Thuóy saón / sửở 167 / thaỏng 11/2013
Tun 1
60 mg/L

Tun 4
68 mg/L

mg/L

Tun 8
78 mg/L

Tun 12
83 mg/L


CO2 (liên kết)


ĐẦU VÀO

Thiết bị khử khí loại thải
pH 7,1517,5 mg/l CO2

pH 7.20

Chiến lược quản lý

Hiểu được mối quan hệ giữa
CO2 với pH và độ kiềm là chìa
khóa cho việc quản lý CO2 tự
do về lâu dài tại các ao ni cá.
Để hiểu rõ hơn về việc quản lý
CO2 trong dài hạn, bước đầu
tiên là phải làm cách nào để
‘khơng phải quản lý CO2 trong
dài hạn’.
Khơng quản lý dài hạn
Hình 5 mơ tả kịch bản điển
hình khi khơng tiến hành quản
lý CO2 tại các trại ni cá trên
đất liền. Trại ni bắt đầu với
một mức cho ăn thấp tại một
độ pH ngẫu nhiên. Độ pH ngẫu
nhiên này thường cao hơn mức

pH 6,8


NGHIÏN CÛÁU KHOA HỔC
pH 6,8

Khơng quản lý CO2 dài
hạn
pH 7,15

lượng thức ăn cho ăn tăng lên.
Nếu để nồng độ CO2 tích lũy
ngày càng lớn, thì tổng nồng
độ CO2 trong nước ao có thể dễ
dàng đạt mức 90 mg/l.
(Tổng CO2 = [CO2*] + [HCO3−]
+ [CO32−])
Do các hoạt động sinh học
tăng cao trong ao ni cho ăn
nhiều, nên nồng độ pH trong các
ao này thường thấp hơn trong
các ao cho ăn ít. Cùng với tổng
nồng độ CO2 trong nước, độ pH
thấp hơn sẽ khiến nồng độ khí
CO2 tự do trong nước đạt mức
báo động.
Nếu để nồng độ CO2 tích lũy
q cao, giải pháp duy nhất là
tăng nồng độ pH để giảm tỷ lệ
khí CO2 tự do. Tuy nhiên, đây
chỉ là giải pháp tạm thời, do việc
loại thải một phần khí CO2 tự
do chưa đủ đảm bảo rằng q

trình loại thải khí CO2 sẽ diễn ra
nhanh bằng q trình sản sinh
loại khí này!

pH 7.10

Khơng quản mg/L
lý9 CO2 dài hạn

15
mg/L

pH 7.20

pH 7.10

51
mg/L

pH 6.96

pH 6.96

68
mg/L

9
mg/L

51

mg/L

Tuần 1

Tuần 4
83 mg/L

CO60
2 (khí)
CO2
(khí)
mg/L

pH 6.89

87
mg/L

Tuần 8
113 mg/L
Tuần 8
113 mg/L

33
mg/L

94
mg/L

26

mg/L

68
mg/L

Tuần 4
83 mg/L

26
mg/L

pH 6.89

87
mg/L

15
mg/L

Tuần 1
60 mg/L

ĐẦU RA

33
mg/L

94
12
Tuần

mg/L
128 mg/L

Tuần 12
128 mg/L

CO2 (liên
CO2
(liênkết)
kết)
CO2 (khí)
CO2
(khí)

CO2 (liên
CO2
(liênkết)
kết)
Hình 5: Độ pH cao sẽ hạn chế CO2 tự do trong giai đoạn đầu sản xuất.
Như vậy chỉ có thể loại một phần nhỏ CO2 khỏi nước – có nghĩa có nguy cơ tích tụ
CO2 – tổng CO2 tăng lên và hậu quả về lâu dài là rất nghiêm trọng

QUản lý CO2 dài hạn
6.95
QUản lýpH
CO
2 dài hạn

pH 6.95


pH 6.95

pH 6.95

14
mg/L

46
mg/L

16
mg/L

14
mg/L

52
mg/L

46
mg/L

Tuần 1
60 mg/L
Tuần 1
60 mg/L

pH 7.00
pH 7.00


Tuần 4
68 mg/L

Tuần 4
68 mg/L

pH 7.10
15
mg/L

16
mg/L

16
mg/L

52
mg/L

pH 7.10

61
16
mg/L
mg/L
61
mg/L

Tuần 8
78 mg/L


Tuần 8
78 mg/L

15
mg/L

68
mg/L

68
mg/L

Tuần 12
83 mg/L

Tuần 12
83 mg/L

CO2 (khí)
CO2 (khí)

CO2 (liên kết)
CO2 (liên kết)
Hình 6: Độ pH được quản lý nhằm đảm bảo mức CO2 tự do dưới giới hạn gây độc
nhưng đủ để thốt khí ngay trong giai đoạn đầu sản xuất. Như vậy, tình trạng tích tụ
CO2 được kiểm sốt để giữ tổng lượng CO2 khơng tăng q cao.

So sánh Hình 5 và 6:


Tại độ pH 7,2, chỉ còn 9 mg/l CO2 tự do (Hình 5);
Tại độ pH 6,95, chỉ còn 14 mg/l CO2 tự do (Hình 6).
Nếu mỗi giờ có 1000 m3 nước chảy qua thiết bị khử khí/ thốt khí, và giả
định hiệu suất khử khí là 50%:
- Hình 5: loại bỏ được 4,5 kg CO2/ giờ
- Hình 6: loại bỏ được 7,0 kg CO2/giờ
Kết luận: chỉ cần pH thấp hơn một chút thì hiệu suất khử khí đã cao hơn tới
55% mà CO2 tự do vẫn nằm trong giới hạn an tồn.

trung bình, do hệ thống hầu như
khơng có sự sự tích tụ sinh học
nào q cao để có thể làm giảm
độ pH.

Độ pH cao hơn đồng nghĩa
với việc một phần lớn CO2 được
sản sinh qua sự hơ hấp của cá sẽ
tạo liên kết. Như vậy mức CO2
Thûúng mẩi Thy sẫn / sưë 167 / thấng 11/2013

89


NGHIÏN CÛÁU KHOA HỔC

tự do sẽ thấp hơn và việc dùng
thiết bị khử khí/ thốt khí sẽ
khơng giúp loại bỏ đáng kể CO2
trong nước.
Kinh nghiệm cho thấy tại các

trại ni nước ngọt thâm canh
sử dụng ơxy bổ sung, độ pH đạt
7,2, lượng CO2 sinh ra thường
lớn hơn lượng CO2 được loại trừ
bằng thiết bị khử khí. Sự tích tụ
CO2 trong nước tại các trại ni,
chủ yếu là dưới dạng bicacbonat
và cacbonat, khiến cho ‘bánh’
CO2 tổng tăng từ 60 mg/l lên 128
mg/l (Hình 5).
Quản lý dài hạn
Quản lý CO2 trong dài hạn
liên quan đến việc quản lý hai
thơng số độ pH và tổng CO2 (có
thể dùng độ kiềm để thay thế)
Mặc dù có thể đo trực tiếp
tổng lượng CO2 nhưng việc này
đòi hỏi phải có một số thiết bị
chun dụng và kiến thức chun
mơn. Để quản lý CO2 dài hạn, ta
nên bắt đầu với pH và độ kiềm.
Ở giai đoạn đầu của một chu
trình sản xuất, cần đo tổng CO2
hoặc độ kiềm và đưa ra một chỉ
tiêu cụ thể. Đối với cá hồi nước
ngọt, chỉ tiêu cho tổng CO2 là
60-80 mg/l. Như vậy, độ kiềm sẽ
nằm tương đương trong khoảng
1,3-1,9 mmol. Đối với cá tra, chỉ
tiêu này khơng có khác biệt lớn.


Lý do đặt ra chỉ tiêu này là
vì CO2 tự do sẽ khơng bao giờ
gây độc khi tổng CO2 thấp hơn
80mg/l (trong phạm vi pH thơng
thường từ 6,8-7,1) còn mức
bicacbonat và cacbonat liên kết
trong nước sẽ khơng trực tiếp
gây ra chứng suy hơ hấp. Nếu
trại ni sử dụng phương thức
lọc sinh học và tổng lượng CO2
khơng thấp hơn 60mg/l, ln có
sẵn chất kiềm giúp việc lọc sinh
học hiệu quả và sự ổn định độ
pH chung.
Trong ví dụ bên dưới (Hình
6), tổng lượng CO2 ban đầu là 60
mg/l (tương đương 1,3 mmol).
Độ pH được duy trì ở mức thấp
hơn nhằm đảm bảo một lượng
lớn CO2 sinh ra sẽ giữ ngun
ở trạng thái CO2 tự do và có thể
khử được. Bằng cách này, trại
ni có thể loại bỏ tồn bộ lượng
CO2 sản sinh từ việc hơ hấp của
cá và giữ lượng CO2 tự do trong
giới hạn an tồn.
Các khuyến nghị quản lý CO2
1. Có các thiết bị hoạt động
tốt. Giữ đầu dò pH trong điều

kiện hoạt động tốt và hiệu chuẩn
đầu dò. Nên nhớ nếu vùng đệm
pH 7 tiếp xúc q nhiều với
khơng khí, có thể gây giảm độ
pH của chính nó, dẫn đến hiệu
chỉnh kém.

2. Đo lường các thơng số có
thể kết hợp với mức CO2 cao để
gây nên chứng suy hơ hấp ở cá,
chẳng hạn như mức ơxi thấp và
cao, q nhiều khí bão hòa và
mức nitrit cao trong nước.
3. Ln ln phải khử khí
hoặc thốt khí cho nước có pH
thấp nhất (tương ứng với lượng
CO2 cao nhất có thể khử). Tại các
trại sử dụng lọc sinh học, thơng
thường sau khi lọc sinh học là
thời điểm tốt cho việc khử khí/
thốt khí, do lọc sinh học làm
sản sinh ra CO2 (lọc sinh học khử
được ít CO2 hơn).
4. Nhu cầu hơ hấp tăng lên
tương ứng với việc cho cá ăn
1-2 lần/ngày đã tạo áp lực lớn
lên con cá trong suốt qng thời
gian mật độ CO2 tăng cao. Ở điều
kiện mật độ CO2 cao, hãy tăng
tần suất cho ăn lên ít nhất 3-6

lần/ngày và giảm lượng thức ăn
trong mỗi lần hoặc cho ăn theo
nhu cầu.
5. Khơng bao giờ tăng độ pH
chỉ để giảm lượng CO2 tự do có
thể đo lường được – bởi như thế
sẽ khiến các CO2 tự do liên kết
tạo thành bicacbonat và cacbonat
trong nước, gây ra suy giảm hơ
hấp sau này. n
Bài của VIDATEC

Về tác giả:
David Owen, tác giả của bài viết này (người Ơxtrâylia), đang hợp tác với Cơng ty thức ăn cho cá BioMar của Đan Mạch.
Bài viết có bản quyền này được xuất bản lần đầu tiên trên Tạp chí BioMar vào tháng 7/2013, và sau đó được VIDATEC chỉnh
sửa và biên dịch với sự cho phép của BioMar A/S.
BioMar – tên Đan Mạch là Dansk Ørredfoder (thức ăn cá hồi Đan Mạch) - được một nhóm những người ni cá Đan Mạch
thành lập vào năm 1962 dưới hình thức hợp tác xã. Hiện tại, BioMar là nhà sản xuất thức ăn cho cá lớn thứ ba thế giới.
Nhà máy BioMar tại Brande, Đan Mạch – nhà máy thức ăn đầu tiên trên thế giới – đã được đánh giá và cơng nhận đạt tiêu
chuẩn ASC cho cá hồi nước mặn và cá hồi nước ngọt.

90 Thûúng mẩi Thy sẫn / sưë 167 / thấng 11/2013



×