Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Xây dựng hệ thống website HCE e learning

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 67 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ


C

KI

N
H

TẾ

H

U





ẠI

H

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
HCE E-LEARNING

TR


Ư



N

G

Đ

XÂY DỰNG HỆ THỐNG WEBSITE

NGUYỄN NGỌC THẮNG

Niên khóa: 2014 – 2018


ĐẠI HỌC HUẾ
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ


C

KI

N
H

TẾ


H

U





ẠI

H

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
HCE E-LEARNING

TR

Ư



N

G

Đ

XÂY DỰNG HỆ THỐNG WEBSITE


Sinh viên thực hiện:

Giảng viên hướng dẫn:

Nguyễn Ngọc Thắng

TS Nguyễn Thanh Tuấn

Lớp: K48A Tin Học Kinh Tế
Niên khóa: 2014 - 2018

Huế, 05/2018


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân
thành đến tất cả các thầy cô Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế đã tạo điều



kiện thuận lợi và truyền đạt kinh nghiệm kiến thức trong 4 năm giảng dạy vừa

H

U

qua để bản thân có thể thực hiện đề tài “Xây dựng hệ thống website HCE E-

TẾ


Learning” một cách thuận lợi nhất.


C

KI

N
H

Tôi cũng xin được gởi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Tiến Sĩ
Nguyễn Thanh Tuấn, giảng viên Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế, người đã
tận tình hướng dẫn và truyền đạt những kinh nghiệm quý báu, chỉ dẫn và và có
những nhận xét, góp ý để tôi có thể hoàn thành tốt khóa luận này.

G

Đ

ẠI

H

Xin gởi tới Công ty TNHH phần mềm – FPT Software Đà Nẵng, ban
lãnh đạo và các anh/chị giảng viên tại FPT Software lời cảm tạ sâu sắc vì đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi trau dồi kiến thức và học hỏi kinh nghiệm trong
suốt quá trình thực tập tại công ty.

TR


Ư



N

Bên cạnh đó, tôi xin cảm ơn chân thành đến bố mẹ, những người thân và
bạn bè đã quan tâm giúp đỡ và động viên trong suốt thời gian qua để có thể
hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Trong quá trình thực hiện đề tài, do bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm
và hạn chế ở mặt kiến thức, thời gian nên việc xảy ra những thiếu sót là không
thể tránh khỏi, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến đóng góp, bổ sung từ
các quý thầy cô để khóa luận tốt nghiệp có thể hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

Huế, tháng 5 năm 2018
Sinh viên Nguyễn Ngọc Thắng


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Tuấn

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................................i
MỤC LỤC .........................................................................................................................ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................................. v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ...............................................................................................vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. viii




PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1

H

U

1.Lý do chọn đề tài ............................................................................................................. 1

TẾ

2. Mục tiêu của đề tài ......................................................................................................... 2

N
H

3.Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................. 2

KI

4. Đối tương và phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 3

H


C

5. Dự kiến kết quả đạt được của đề tài ............................................................................... 3


ẠI

6. Nội dung khóa luận ........................................................................................................ 4

G

Đ

CHƯƠNG I.CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG E-LEARNING ........ 5



N

1.1 Tổng quan về E-Learning ............................................................................................. 5

TR

Ư

1.1.1 Khái niệm E-Learning........................................................................................... 5
1.1.2 Lợi ích khi áp dụng E-Learning ............................................................................ 5
1.1.3Hạn chế của E-Learning......................................................................................... 6
1.1.4Thực trạng và xu hướng phát triển của E-learning trong tương lai ....................... 7
1.2 Tổng quan ngôn ngữ C# và công cụ Visual Studio...................................................... 8
1.2.1 Tổng quan về ngôn ngữ lập trình C# .................................................................... 8
1.2.2Môi trường phát triển tích hợp Microsoft Visual Studio ....................................... 9

SVTH: Nguyễn Ngọc Thắng


ii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Tuấn

1. 3 Entity Framework ...................................................................................................... 10
1.4 Giới thiệu, cấu trúc mô hình MVC và ASP.NET MVC Framework ......................... 12
1.4.1 Mô hình MVC ..................................................................................................... 12
1.4.2 ASP.NET MVC Framework ............................................................................... 15
1. 5 Giới thiệu SQL và hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft SQL Server......................... 17
1.5.1 Ngôn ngữ truy vấn dữ liệu có cấu trúc (SQL- structured query language) ........ 17



1.5.2 Microsoft SQL Server 2012 ................................................................................ 19

H

U

1.6 Các công cụ xây dựng giao diện website ................................................................... 20

TẾ

1.6.1 Các công cụ, ngôn ngữ trong xây dựng giao diện website ................................ 20

N
H


1.6.2 Bootstrap 4 .......................................................................................................... 21


C

KI

1.6.3 Javascript, Ajax và thư viện Jquery .................................................................... 22
CHƯƠNG II. TỔNG QUAN CÁC HỆ THỐNG E-LEARNING VÀ PHÂN TÍCH

ẠI

H

CHỨC NĂNG HỆ THỐNG HCE E-LEARNING ...................................................... 23

Đ

2.1 Một số hệ thống E-Learning hiện nay và phân tích hệ thống HCE E-Learning ........ 23



N

G

2.2 Phân tích chức năng hệ thống HCE E-Learning ........................................................ 30

Ư


CHƯƠNG III. XÂY DỰNG WEBSITE HCE E-LEARNING .................................. 33

TR

3.1. Phân tích các chức năng của hệ thống....................................................................... 33
3.1.1 Chức năng quản lý tài khoản .............................................................................. 33
3.1.2 Chức năng quản lý hệ thống ............................................................................... 33
3.1.3 Chức năng quản lý khóa học ............................................................................... 33
3.1.4 Chức năng báo cáo thống kê ............................................................................... 34
3.2 Sơ đồ chức năng (BFD - Business Function Diagram) .............................................. 35

SVTH: Nguyễn Ngọc Thắng

iii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Tuấn

3.3 Sơ đồ ngữ cảnh (CD – Context Diagram) .................................................................. 35
3.4 Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD – Data Flow Diagram) ..................................................... 36
3.4.1 Sơ đồ luồng dữ liệu chức năng quản lý tài khoản ............................................... 37
3.4.2 Sơ đồ luồng dữ liệu chức năng quản lý hệ thống................................................ 37
3.4.3 Sơ đồ luồng dữ liệu chức năng quản lý khóa học ............................................... 38
3.4.4 Sơ đồ luồng dữ liệu chức năng báo cáo thống kê ............................................... 38




3.5 Thiết kế cơ sở dữ liệu ................................................................................................. 39

H

U

3.5.1 Xác định các thực thể và các thuộc tính của thực thể ......................................... 39

TẾ

3.5.2 Xác định mối quan hệ giữa các tập thực thể ....................................................... 40

N
H

3.5.3 Sơ đồ thực thể mối quan hệ (ERD – Entity Relationship Diagram)................... 42


C

KI

3.5.4 Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu...................................................................................... 43

H

3.5.5 Mô hình dữ liệu quan hệ ..................................................................................... 47

ẠI


3.6 Một số lưu đồ thuật toán chính trong hệ thống .......................................................... 48

G

Đ

3.6.1 Lưu đồ thuật toán đăng nhập .............................................................................. 48



N

3.6.2 Lưu đồ thuật toán đăng ký khóa học ................................................................... 49

TR

Ư

3.6.3 Lưu đồ thuật toán thêm khóa học ....................................................................... 50
3.6.4 Lưu đồ thuật toán thêm đánh giá ....................................................................... 50
3.7 Các công cụ xây dựng và giao diện website ............................................................. 51
3.7.1 Công cụ, ứng dụng xây dựng website ................................................................. 51
3.7.2 Giao diện hệ thống website ................................................................................. 51
3.8 Cài đặt và triển khai website ..................................................................................... 55
KẾT LUẬN ..................................................................................................................... 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 57
SVTH: Nguyễn Ngọc Thắng

iv



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Tuấn

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Phân tích SWOT hệ thống Kyna.vn ................................................................... 25
Bảng 2.2 Phân tích SWOT hệ thống Unica.vn................................................................... 27
Bảng 2.3 Phân tích SWOT hệ thống Hocmai.vn ............................................................... 29
Bảng 2.4 Chức năng quản lý tài khoản .............................................................................. 31
Bảng 2.5 Chức năng quản lý hệ thống ............................................................................... 31

U



Bảng 2.6 Chức năng quản lý khóa học............................................................................... 32

TẾ

H

Bảng 2.7 Chức năng báo cáo thống kê ............................................................................... 32

N
H

Bảng 3.1 Bảng HOCVIEN ................................................................................................. 43

KI


Bảng 3.2 Bảng BAIHOC .................................................................................................... 43


C

Bảng 3.3 Bảng DANHMUC .............................................................................................. 44

H

Bảng 3.4 Bảng DANHGIA ................................................................................................ 44

Đ

ẠI

Bảng 3.5 Bảng HOCVIEN ................................................................................................. 44

N

G

Bảng 3.6 Bảng PTT ............................................................................................................ 45

Ư



Bảng 3.7 Bảng GIANGVIEN............................................................................................. 45


TR

Bảng 3.8 Bảng GIAODICH ............................................................................................... 45
Bảng 3.9 Bảng KHOAHOC ............................................................................................... 46
Bảng 3.10 Bảng DANGKY ................................................................................................ 46
Bảng 3.11 Bảng VOUCHER .............................................................................................. 47

SVTH: Nguyễn Ngọc Thắng

v


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Tuấn

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Cách sử dụng Entity Framework ......................................................................... 11
Hình 1.2 Cấu trúc Entity Framework ................................................................................. 11
Hình 1.3 Mô hình MVC ..................................................................................................... 13
Hình 1.4 Mô hình luồng thực hiện mô hình MVC ............................................................. 14
Hình 1.5 Các phiên bản của ASP.NET MVC .................................................................... 15

U



Hình 1.6 Cơ chế hoạt động của ASP.NET MVC ............................................................... 16

TẾ


H

Hình 2.1 Giao diện trang Kyna.vn...................................................................................... 24

N
H

Hình 2.2 Giao diện trang Unica.vn..................................................................................... 26

KI

Hình 2.3 Giao diện trang Hocmai.vn.................................................................................. 28


C

Hình 2.4 Mô hình hệ thống E-Learning ............................................................................. 30

H

Hình 3.1 Sơ đồ chức năng hệ thống HCE E-Learning ....................................................... 35

Đ

ẠI

Hình 3.2 Sơ đồ ngữ cảnh hệ thống HCE E-Learning ......................................................... 35

G


Hình 3.3 Sơ đồ luồng dữ liệu hệ thống HCE E-Learning .................................................. 36



N

Hình 3.4 Sơ đồ luồng dữ liệu chức năng quản lý tài khoản ............................................... 37

TR

Ư

Hình 3.5 Sơ đồ luồng dữ liệu chức năng quản lý hệ thống ................................................ 37
Hình 3.6 Sơ đồ luồng dữ liệu chức năng quản lý khóa học ............................................... 38
Hình 3.7 Sơ đồ luồng dữ liệu chức năng báo cáo thống kê................................................ 38
Hình 3.8 Sơ đồ thực thể mối quan hệ hệ thống HCE E-Learning ...................................... 42
Hình 3.9 Mô hình dữ liệu quan hệ ...................................................................................... 47
Hình 3.10 Lưu đồ thuật toán đăng nhập ............................................................................. 48
Hình 3.11 Lưu đồ thuật toán đăng ký khóa học ................................................................. 49
SVTH: Nguyễn Ngọc Thắng

vi


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Tuấn

Hình 3.12 Lưu đồ thuật toán thêm khóa học ...................................................................... 50

Hình 3.13 Lưu đồ thuật toán thêm đánh giá ....................................................................... 50
Hình 3.14 Giao diện trang khóa học................................................................................... 51
Hình 3.14 Giao diện trang chủ hệ thống HCE E-Learning ................................................ 52
Hình 3.15 Giao diện trang giỏ hàng ................................................................................... 53
Hình 3.16 Giao diện thông tin học viên ............................................................................. 53



Hình 3.17 Giao diện trang chủ trang quản lý ..................................................................... 54

H

U

Hình 3.18 Giao diện trang quản lý khóa học ...................................................................... 54

TR

Ư



N

G

Đ

ẠI


H


C

KI

N
H

TẾ

Hình 3.19 Giao diện trang quản lý giảng viên ................................................................... 55

SVTH: Nguyễn Ngọc Thắng

vii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Tuấn

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tiếng Anh

Tiếng Việt
Dịch vụ dạy học trực tuyến quy

MOOC


Massive Online Open Coures

MS

Microsoft

Tập đoàn Microsoft

E-Learning

Electronic Learning

Học trực tuyến

IDE

Integrated Development Environment

Môi trường phát triển tích hợp

EDM

Entity Data Model

Mô hình dữ liệu thực thể

RDBMS

Relational Database Management System


Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ

HTML

HyperText Markup Language

Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản

CSS

Cascading Style Sheets

AJAX

Asynchronous JavaScript and XML

IIS

Internet Information Services

Dịch vụ mạng thông tin

DOM

Document Object Model

Dữ liệu đối tượng

U


H

TẾ
N
H

KI

C

H

Xử lý bất đồng bộ giữa
javascript và XML

Cơ sở dữ liệu

TR

Ư



N

G

Đ


ẠI

CSDL



mô lớn

SVTH: Nguyễn Ngọc Thắng

viii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Tuấn

PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Với sự phát triển vượt bậc và nhanh chóng của công nghệ hiện đại và sự phát triển
về cơ sở hạ tầng, mạng lưới viễn thông – Internet, cùng với đó là nhu cầu học tập , trau
dồi kiến thức của mỗi cá nhân đang ngày càng tăng vọt không chỉ đối với các đối tượng
đang trong quá trình đào tạo như học sinh, sinh viên mà xuất hiện thêm phần lớn các đối
tượng đã đi làm, những người có nhu cầu tiếp tục phát triển kiến thức về các mặt khác

U



như: công nghệ, bán hàng, giao tiếp, học ngoại ngữ, phát triển kỹ năng mềm,…


TẾ

H

Giáo dục hiện đang chịu sự tác động mạnh mẽ của công nghệ thông tin trong thế
giới số hiện nay, phương pháp dạy học truyền thống “phấn trắng bảng đen” hiện nay sẽ

N
H

không thể truyền đạt đầy đủ nhất về kiến thức đến người học. Do đó, hiện nay việc dạy

KI

học kết hợp với công nghệ hiện đại đã cho ra đời phương pháp dạy học trực tuyến chính


C

là giải pháp tối ưu nhất cho việc giáo dục hiện nay.

H

Hình thức học trực tuyến (E- Learning) đang là sự lựa chọn hàng đầu hiện nay, nó

Đ

ẠI


có nhiều ưu điểm vượt trội mà phương pháp giáo dục truyền thống không thể có như:

G

người học hoàn toàn chủ động thời gian, giảm thiểu các lãng phí do di chuyển, không



N

gian thoải mái, chúng ta có thể học ở nhà, nơi làm việc, nơi công cộng hoặc bất cứ nơi

Ư

nào, bất cứ thời gian nào, chỉ cần có các thiết bị công nghệ có kết nối Internet là có thể

TR

học được ngay, học phí của các khóa học trực tuyến thường thấp hơn so với chương trình
đào tạo truyền thống nên giảm thiểu được chi phí cho học viên.
Hiện tại, việc đào tạo và học tập trực tuyến đang là mô hình có tiềm năng và có
khả năng bùng nổ trong thời gian sắp tới trên thế giới . Mỹ hiện tại là nơi có dịch vụ dạy
học trực tuyến quy mô lớn (MOOC - Massive Online Open Coures) phát triển nhiều nhất
trên thế giới được phát triển mạnh mẽ bởi các doanh nghiệp tại địa phương
Với 40% dân số kết nối Internet, chủ yếu là giới trẻ, nhu cầu học hành cao. Mỗi
năm, người Việt Nam chi 3-4 tỉ USD để cho con cái du học. Thị trường giáo dục,đào tạo

SVTH: Nguyễn Ngọc Thắng

1



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Tuấn

trực tuyến Việt Nam đang đầy tiềm năng với quy mô lớn cùng tốc độ tăng trưởng doanh
thu hơn 40% mỗi năm, ước tính quy mô thị trường không dưới 2 tỉ USD. Do đó, không
chỉ các doanh nghiệp trong nước, Việt Nam cũng là điểm đến hấp dẫn các nhà đầu tư ở
châu Á như Nhật, Hàn Quốc hay Singapore. Năm 2016 tổng giá trị đầu tư vào các công ty
khởi nghiệp trong ngành giáo dục bằng công nghệ trên toàn cầu là 8 tỷ USD.
Chính vì những lợi ích đem lại và thiết yếu trên, tôi đã quyết định chọn đề tài “Xây
dựng hệ thống website HCE E-Learning ” cho những người có nhu cầu học tập, khám



phá phát triển các kỹ năng bản thân là hướng nghiên cứu chính của khóa luận này.

H

U

2. Mục tiêu của đề tài

TẾ

2.1 Mục tiêu tổng quát

N
H


Dựa trên những cơ sở nghiên cứu lý thuyết, tìm hiểu cách xây dựng và các kỹ thuật

KI

lập trình, cần thiết để tập trung phân tích, thiết kế, xây dựng và triển khai, đánh giá


C

website học trực tuyến.

H

2.2 Mục tiêu cụ thể

G

chức năng liên quan.

Đ

ẠI

− Nghiên cứu lý thuyết, nắm vững quy trình xây dựng một website hoàn chỉnh và



N


− Nghiên cứu, tìm hiểu và áp dụng các công cụ, ngôn ngữ xây dựng website: ngôn

Ư

ngữ C#, ASP .NET MVC, mô hình MVC, HTML, CSS , BOOSTRAP,

TR

JAVASCRIPT, SQL SERVER.
− Xây dựng website học trực tuyến dựa quy trình phát triển hệ thống thông tin và
trên các thiết kế mục tiêu đã đề ra.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: chủ động tìm kiếm, nghiên cứu các tài liệu, sách
liên quan đến đề tài, các website học trực tuyến tương tự để đánh giá những ưu và nhược
điểm, đồng thời kết hợp với những kiến thức đạt được trong quá trình thực tập để đề ra
hướng xây dựng website hoàn chỉnh, trực quan, dễ tương tác.

SVTH: Nguyễn Ngọc Thắng

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Tuấn

Phương pháp phân tích, đánh giá: phân tích được các chức năng chính của bài toàn
hiện tại,có cái nhìn tổng quan về vấn đề hiện tại , đánh giá được mức độ hiệu quả, chọn
lọc được những kiến thức quan trọng và thiết yếu để hoàn thiện khóa luận.
Phương pháp phát triển hệ thống thông tin: sau khi tiến hành thu thập thông tin,

phân tích, thiết kế website sẽ có được những chức năng từ tổng quan đến chi tiết, từ đó
xây dựng website bằng ASP.NET MVC, tiếp tục tích hợp CSDL Microsoft SQL Server
để quản lý.



Phương pháp tổng hợp: hoàn thiện khoá luận dựa trên những kiến thức cơ bản đã

U

thu nhận được trong quá trình học tập và những tài liệu, kiến thức tích lũy được trong quá

TẾ

H

trình chủ động học hỏi, tìm kiếm.

N
H

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

KI

4.1Đối tượng nghiên cứu


C


- Hệ thống các khóa học trực tuyến hiện hay.

H

- Phương pháp dạy và học E-Learning.

G

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Đ

ẠI

- Framework ASP.NET MVC 5.



N

Nội dung: Các kỹ thuật xây dựng và phát triển nền tảng của E-Learning và

TR

Ư

framework ASP.NET MV5 sử dụng ngôn ngữ C#.
Về không gian: Tập trung nghiên cứu ở các tỉnh thành ở miền trung như: Huế, Đà
Nẵng…
Về thời gian: từ 15/01/2018 đến hết ngày 20/4/2018.

5. Dự kiến kết quả đạt được của đề tài
Kết quả sẽ bao gồm:
− Nắm rõ các công cụ, quy trình để xây dựng website.
− Hiểu rõ việc phân tích, thiết kế và vận hành trong quản lý đào tạo trực tuyến hiện nay.
SVTH: Nguyễn Ngọc Thắng

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Tuấn

− Xây dựng website học trực tuyến đáp ứng được đầy đủ các chức năng đáp ứng được
nhu cầu học cơ bản cho người sử dụng website.
6. Nội dung khóa luận
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, nội dung chính của khóa luận gồm 3 chương:
Chương I. Cơ sở lý luận về việc xây dựng hệ thống elearning: Tìm hiểu các đặc điểm
của ngôn ngữ lập trình C#, framework ASP.NET MVC, Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS
SQL SERVER và tầm quan trọng, ưu điểm của việc ứng dụng công nghệ ASP.NET MVC

U



trong xây dựng website.

TẾ

H


Chương II. Tổng quan các hệ thống E-Learning và phân tích chức năng hệ thống
HCE E-Learning :Nội dung chính là tiến hành tìm hiểu và thu thập thông tin các hệ

N
H

thống dạy học trực tuyến hiện nay, mô phỏng lại quá trình làm việc và hoạt động, từ đó

KI

phân tích ra được những chức năng chính cần thiết của hệ thống HCE- Elearning.


C

Chương III. Xây dựng website HCE E-Learning: Tiến hành phân tích các chức năng

H

của hệ thống và thiết kế cơ sở dữ liệu, xây dựng các lưu đồ thuật toán cho các chức năng,

TR

Ư



N


G

Đ

ẠI

thiết kế giao diện và hướng dẫn cài đặt hệ thống website.

SVTH: Nguyễn Ngọc Thắng

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Tuấn

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC XÂY DỰNG HỆ
THỐNG ELEARNING
1.1. Tổng quan về E-Learning
1.1.1. Khái niệm E-Learning
Học tập là việc sẽ gắn liền với mỗi người trong suốt cuộc đời, không chỉ để đứng
vững trong thị trường việc làm đầy cạnh tranh mà còn giúp nâng cao kiến thức văn hóa và
xã hội của mỗi người, nhằm phát triển bản thân mình và trau dồi nhiều kiến thức cần thiết.



Đó là nhu cầu thiết yếu và cần có ở mỗi cá nhân, nên sự ra đời của E-Learning là đáp

U


ứng cho nhu cầu đó, phục vụ cho việc học những kỹ năng mới, đồng thời bồi dưỡng nâng

TẾ

H

cao những kỹ năng sẵn có.

E-Learning là viết tắt của Electronic Learning, nghĩa là học trực tuyến hay giáo

N
H

dục trực tuyến. Là phương pháp học tập đem lại hiệu quả cao, dễ tiếp cận do sự kết hợp

KI

giữa các phương tiện điện tử, internet và việc giảng dạy truyền tải kiến thức thông qua


C

việc xem video, đọc tài liệu online, tương tác trực tiếp với giảng viên bằng cách đặt câu

H

hỏi ,... được quản lý, đăng tải từ một cơ quan tổ chức trong lĩnh vực này đến những cá

ẠI


nhân hoặc nhóm học viên ở bất kì nơi nào trên thế giới và bất kì thời điểm nào. Hiện nay,

G

Đ

E-Learning đã trở nên khá quen thuộc với mọi người, nó sẽ phát triển mạnh mẽ hơn nữa

N

trong tương lai vì những lợi ích to lớn cùng với nhu cầu ngày tăng vượt bậc của nó.

Ư



Trong môi trường E-Learning, đòi hỏi một tinh thần tự học/ tự nghiên cứu rất cao

TR

của người học. Tuy nhiên, với các công cụ ngày càng nhiều được trang bị, tích hợp vào
hệ thống E-Learning, học viên có thể dễ dàng hơn trong việc tự học của mình như hệ
thống lịch nhắc nhở học tập, làm bài kiểm tra, hệ thống đánh giá năng lực, hay hệ thống
tự động thiết kế tiến trình học tập theo mục tiêu.
1.1.2. Lợi ích của E-Learning
E-Learning chính là chất xúc tác làm tăng hiệu quả của mô hình học tập hiện nay,
nó dành cho bất cứ đối tượng nào, cho dù đó là sinh viên, học sinh hay bác sĩ, kỹ sư hoặc
bất cứ người nào có nhu cầu trong việc trau dồi và cải thiện kiến thức dưới hình thức
chính thống hoặc không chính thống.

SVTH: Nguyễn Ngọc Thắng

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Tuấn

E-Learning giúp giảm đi thời gian, công sức và chi phí trong việc để tới lớp học,
học viên hoàn toàn có thể học tập bất cứ khi nào muốn, ban ngày hay ban đêm, tại bất cứ
đâu tại nhà, tại công sở, tại thư viện của trường mình hoặc nơi đang sinh sống. Với rất
nhiều sinh viên, nó đã mở ra một thế giới học tập mới, dễ dàng và linh hoạt hơn, mà trước
đó họ không hy vọng tới, có thể do không phù hợp, hay vì lớp học cách nơi họ sống đến
nửa vòng trái đất. Theo một nghĩa khác, E-Learning đã xóa nhòa các ranh giới địa lí,
mang giáo dục đến với mọi người chứ không phải là mọi người đến với giáo dục.
E-Learning cho phép học viên tự quản lí được tiến trình học tập của mình theo



cách phù hợp nhất. Chúng ta có nhiều cách học khác nhau như đọc, xem, khám phá,

TẾ

website đang học tập hoặc những diễn đàn trực tuyến.

H

U


nghiên cứu, tương tác, thực hành, giao tiếp, thảo luận, chia sẻ kiến thức trực tiếp ngay trên

N
H

E-Learning đồng nghĩa với việc học viên có thể truy cập tới rất nhiều nguồn tài

KI

nguyên phục vụ cho học tập: cả tư liệu và con người, và theo cách này mỗi người đều có


C

quyền chọn lựa hình thức học tập phù hợp nhất với khả năng và điều kiện của mình.
Ngoài ra, nó còn cung cấp các hoạt động đào tạo từ rất nhiều nguồn khác nhau, bao gồm

ẠI

H

tất cả các chủ đề có thể nghĩ ra được, cho phép học viên lựa chọn dạng thức hoặc phương

Đ

pháp học tập hoặc nhà cung cấp dịch vụ đào tạo tùy ý.

G

Đặc biệt, ngoại ngữ mà chủ yếu là tiếng Anh chuyên ngành sẽ được cải thiện rất




N

đáng kể nếu đăng ký và học tập một cách khoa học các khóa học được giảng dạy bởi

Ư

người nước ngoài vì được trực tiếp trao đổi thông tin trong khóa học cũng như giao tiếp

TR

qua trao đổi với giảng viên nước ngoài
Nhìn chung lại, E-Learning chính là giải pháp giáo dục công nghệ cao và tiên tiến,
áp dụng được hầu hết cho các đơn vị cơ quan muốn tự động hóa quá trình đào tạo của đơn
vị mình. Việc sử dụng E-Learning sẽ mang lại một số lợi ích hơn hẳn so với phương thức
giáo dục truyền thống.
1.1.3. Hạn chế của E-Learning
Bên cạnh những ưu điểm nổi trội của E-Learning kể trên, hình thức dạy học này
còn tiềm ẩn một số hạn chế sau:
SVTH: Nguyễn Ngọc Thắng

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Tuấn


− Về phía học viên
Tham gia học tập dựa trên E-Learning đòi hỏi người học phải có khả năng làm việc
độc lập với ý thức tự giác cao độ. Bên cạnh đó, cũng cần thể hiện khả năng hợp tác, chia
sẻ qua mạng một cách hiệu quả với giảng viên và các thành viên khác
Người học cũng cần phải biết lập kế hoạch phù hợp với bản thân, tự định hướng
trong học tập, thực hiện tốt kế hoạch học tập đã đề ra.
− Về phía nội dung học tập



Trong nhiều trường hợp, không thể và không nên đưa ra các nội dung quá trừu

H

U

tượng, quá phức tạp. Đặc biệt là nội dung liên quan tới thí nghiệm, thực hành mà Công

TẾ

nghệ thông tin không thể hiện được hay thể hiện kém hiệu quả.

N
H

Hệ thống E-Learning cũng không thể thay thế được các hoạt động liên quan tới

KI

việc rèn luyện và hình thành kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng thao tác và vận động.



C

- Về yếu tố công nghệ

H

Sự hạn chế về kỹ năng công nghệ của người học sẽ làm giảm đáng kể hiệu quả,

ẠI

chất lượng dạy học dựa trên E-Learning.

Đ

Bên cạnh đó, hạ tầng công nghệ thông tin (mạng internet, băng thông, chi phí…)

N

G

cũng ảnh hưởng đáng kể tới tiến độ, chất lượng học tập.

Ư



1.1.4. Thực trạng và xu hướng phát triển của E-learning trong tương lai


TR

Nhiều nước phát triển trên thế giới đã triển khai mạnh mẽ E-learning trong hệ
thống giáo dục chung trên cả nước. Những năm gần đây, E-learning đã và đang triển khai
cho học sinh phổ thông, điển hình là các nước Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản…Ở Mỹ, đã có
hàng triệu học sinh phổ thông đăng ký học trực tuyến. Đưa lớp học lên mạng Internet là
một trào lưu đang bùng nổ tại ở nước này. Đối với Hàn Quốc, Chính phủ xem đây như
một công cụ để giảm tải chi phí dạy kèm tại các trung tâm luyện thi, qua đó góp phần
bình đẳng trong giáo dục. Cùng với đó, kênh truyền hình học đường được mở ra cùng với
website cung cấp các bài giảng ôn thi đại học miễn phí, thu hút một số lượng rất lớn học
sinh tham gia.
SVTH: Nguyễn Ngọc Thắng

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Tuấn

Với sự phát triển nhanh và mạnh của công nghệ thông tin và truyền thông, mạng
internet với tốc độ cao được phổ cập về các vùng quê, vùng xa nhằm nâng cao chất lượng
sống của người dân. E-learning trở thành một phương thức đóng vai trò giải quyết vấn đề
thiếu hụt giảng viên cho các vùng sâu, vùng xa.
Trên thực tế, việc học trực tuyến đã không còn mới mẻ ở các nước trên thế giới.
Song ở Việt Nam, nó mới chỉ bắt đầu phát triển một số năm gần đây, đồng thời với việc
kết nối internet băng thông rộng được triển khai mạnh mẽ tới tất cả các trường học. Sự
hữu ích, tiện lợi của E-learning thì đã rõ nhưng để đạt được thành công, các cấp quản lý

U




cần có những quyết sách hợp lý.

TẾ

H

Việt Nam đã gia nhập Mạng E-learning châu Á (Asia E-Learning Network - AEN)
với sự tham gia của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học

N
H

Bách Khoa, Bộ Bưu chính - Viễn Thông... Điều này cho thấy tình hình nghiên cứu và ứng

KI

dụng loại hình đào tạo này đang được quan tâm ở Việt Nam. Tuy nhiên, so với các nước

H

ẠI

làm để có thể tiến kịp các nước.


C


trên thế giới, E-learning ở ViệtNam mới chỉ ở giai đoạn đầu và còn rất nhiều việc phải

Đ

1.2 .Tổng quan ngôn ngữ C# và công cụ Visual Studio

N

G

1.2.1. Tổng quan về ngôn ngữ lập trình C#

Ư



Ngôn ngữ C# được phát triển bởi đội ngũ kỹ sư của Microsoft, trong đó người dẫn

TR

đầu là Anders Hejlsberg và Scott Wiltamuth. Cả hai người này điều là những người nổi
tiếng, trong đó Anders Hejlsberg được biết đến là tác giả của Turbo Pascal, một ngôn ngữ
lập trình PC phổ biến. Và ông đứng đầu nhóm thiết kế Borland Delphi, một trong những
thành công đầu tiên của việc xây dựng môi trường phát triển tích hợp (IDE - Integrated
Development Environment) cho lập trình client/server.
Trong ngôn ngữ C# mọi thứ liên quan đến khai báo lớp điều được tìm thấy trong
phần khai báo của nó. Định nghĩa một lớp trong ngôn ngữ C# không đòi hỏi phải chia ra
tập tin header và tập tin nguồn giống như trong ngôn ngữ C++. Hơn thế nữa, ngôn ngữ C#
hỗ trợ kiểu XML, cho phép chèn các tag XML để phát sinh tự động các document cho


SVTH: Nguyễn Ngọc Thắng

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Tuấn

lớp. C# loại bỏ một vài sự phức tạp và rối rắm của những ngôn ngữ như Java và c++, bao
gồm việc loại bỏ những macro, những template, đa kế thừa, và lớp cơ sở ảo (virtual base
class). Chúng là những nguyên nhân gây ra sự nhầm lẫn hay dẫn đến những vấn đề cho
các người phát triển C++.
C# cũng hỗ trợ giao diện interface, nó được xem như một cam kết với một lớp cho
những dịch vụ mà giao diện quy định. Trong ngôn ngữ C#, một lớp chỉ có thể kế thừa từ
duy nhất một lớp cha, tức là không cho đa kế thừa như trong ngôn ngữ C++, tuy nhiên
một lớp có thể thực thi nhiều giao diện. Khi một lớp thực thi một giao diện thì nó sẽ hứa

U



là nó sẽ cung cấp chức năng thực thi giao diện.

H

C# được thiết kế cho Common Language Infrastructure (CLI), mà gồm Executable

TẾ


Code và Runtime Environment, cho phép chúng ta sử dụng các ngôn ngữ high-level đa

N
H

dạng trên các nền tảng và cấu trúc máy tính khác nhau.

KI

C# với sự hỗ trợ mạnh mẽ của .NET Framework giúp cho việc tạo một ứng dụng


C

Windows Forms hay WPF (Windows Presentation Foundation), . . . trở nên rất dễ dàng.

H

Môi trường .NET cung cấp công nghệ ASP.NET,ASP.NET MVC giúp xây dựng những

ẠI

trang Web động. Để tạo ra một trang ASP.NET, ASP.NET MVC , người lập trình sử

G

Đ

dụng ngôn ngữ biên dịch như C# viết mã.




N

1.2.2. Môi trường phát triển tích hợp Microsoft Visual Studio

Ư

Microsoft Visual Studio là một môi trường phát triển tích hợp từ Microsoft. Nó

TR

được sử dụng để phát triển chương trình máy tính cho Microsoft Windows, cũng như các
trang web, các ứng dụng web và các dịch vụ web. Visual Studio sử dụng nền tảng phát
triển phần mềm của Microsoft như Windows API, Windows Forms, Windows
Presentation Foundation, Windows Store và Microsoft Silverlight. Nó có thể sản xuất cả
hai ngôn ngữ máy và mã số quản lý.
Visual Studio bao gồm một trình soạn thảo mã hỗ trợ IntelliSense cũng như cải
tiến mã nguồn. Trình gỡ lỗi tích hợp hoạt động cả về trình gỡ lỗi mức độ mã nguồn và gỡ
lỗi mức độ máy. Công cụ tích hợp khác bao gồm một mẫu thiết kế các hình thức xây dựng
giao diện ứng dụng, thiết kế web, thiết kế lớp và thiết kế giản đồ cơ sở dữ liệu. Nó chấp
SVTH: Nguyễn Ngọc Thắng

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Tuấn


nhận các plug-in nâng cao các chức năng ở hầu hết các cấp bao gồm thêm hỗ trợ cho các
hệ thống quản lý phiên bản (như Subversion) và bổ sung thêm bộ công cụ mới như biên
tập và thiết kế trực quan cho các miền ngôn ngữ cụ thể hoặc bộ công cụ dành cho các khía
cạnh khác trong quy trình phát triển phần mềm.
Visual Studio hỗ trợ nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau và cho phép trình biên tập
mã và gỡ lỗi để hỗ trợ (mức độ khác nhau) hầu như mọi ngôn ngữ lập trình. Các ngôn ngữ
tích hợp gồm có C, C++ và C++/CLI (thông qua Visual C++), VB.NET (thông qua Visual
Basic.NET), C thăng (thông qua Visual C#) và F thăng (như của Visual Studio 2010). Hỗ

U



trợ cho các ngôn ngữ khác như J++/J thăng, Python và Ruby thông qua dịch vụ cài đặt

TẾ

H

riêng rẽ. Nó cũng hỗ trợ XML/XSLT, HTML/XHTML, JavaScript và CSS.
Phiên bản đầu tiên của Visual Studio được Microsoft phát hành vào năm 1997 với

N
H

hai phiên bản là Professional và Enterprise. Tính đến thời điểm hiện tại, Visual Studio đã

KI

trải qua nhiều thời kì phát triển và đã phát hành những bản Visual Studio như Visual



C

Studio 2005, VS 2008, VS 2010, VS 2012, VS 2013, VS2015. Và phiên bản mới nhất của

H

Visual Studio là phiên bản Visual Studio 2017 phát hành chính thức vào tháng 3 năm

Đ

ẠI

2017. Với mỗi phiên bản phát hình có nhiều công nghệ và tính năng mới mẽ được tích

G

hợp.



N

1. 3. Entity Framework

Object

TR


Ư

Entity Framework (EF) là một framework ánh xạ quan hệ đối tượng (ORM –
Reakation Mapping) dành cho ADO.NET, là 1 phần của .NET Framework. EF

cho phép các nhà phát triển Web tương tác với dữ liệu quan hệ theo phương pháp hướng
đối tượng đặc trưng. Lợi ích lớn nhất của EF là giúp lập trình viên giảm thiểu việc lập
trình mã nguồn cần thiết để truy cập và tương tác với cơ sở dữ liệu. EF được Microsoft hỗ
trợ phát triển lâu dài và bền vững, vì vậy EF là 1 framework mạnh nhất hiện nay để phát
triển ứng dụng Web với sự hỗ trợ đông đảo của các nhà phát triển Web.

SVTH: Nguyễn Ngọc Thắng

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Tuấn

* Có 3 cách sử dụng Entity Framework: Code First, Models First, Database First.

Hình 1.1 Cách sử dụng Entity Framework

U



Nguồn />
H


framework. [4]

TẾ

- Database first: là phương pháp chỉ nên dùng khi ta đã có sẵn CSDL (không phải tạo),

N
H

EF Wizard sẽ tạo Model và Code.

KI

- Models first: nên dùng khi ta bắt đầu thiết kế CSDL từ đầu (từ chưa có gì). Ta sẽ thiết


C

kế mô hình CSDL (Model) EF sẽ tự tạo code cho ta, sau đó nhờ EF Wizard tạo CSDL.

ẠI

H

- Code first: nên dùng khi đã có mô hình CSDL, ta sẽ chỉ viết code từ đó tạo Database.

Đ

* Cấu trúc của Entity Framework


N

G

Hình sau thể hiện cấu trúc tổng thể của Entity Framework. Cho phép nhìn rõ vào từng

TR

Ư



thành phần riêng biệt của cấu trúc:

Hình 1.2 Cấu trúc Entity Framework
Nguồn [4]

SVTH: Nguyễn Ngọc Thắng

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Tuấn

- EDM (Entity Data Model): EDM gồm ba phần chính – Conceptual model,
Mapping và Storage model:
+ Conceptual Model: chứa các model class và những quan hệ của nó. Phần này sẽ

độc lập với thiết kế bảng CSDL.
+ Storage Model: là database design model gồm các bảng, views, stored
procedures, và những quan hệ của nó và các khóa.
+ Mapping: gồm có thông tìn về cách làm thế nào Conceptual model nối

U



với Storage model.

H

- LINQ to Entities: là một ngôn ngữ truy vấn sử dụng để viết các truy vấn

TẾ

tới object model. Nó trả về các thực thể được định nghĩa trong Conceptual model.

N
H

- Entity SQL: là một ngôn ngữ truy vấn khác giống LINQ to Entities. Tuy nhiên nó

KI

có một chút khó khăn hơn L2E và các lập trình viên sẽ phải học nó riêng.


C


- Object Service: là một điểm vào chính cho việc cho việc truy cập dữ liệu từ

H

CSDL và trả về. Object service có trách nhiệm trong việc cụ thể hóa quá trình chuyển đổi

Đ

ẠI

dữ liệu trả về từ một entity client data provider (lớp tiếp theo) tới một entity object

G

structure.



N

- Entity Client Data Provider: Trách nhiệm chính của lớp này là chuyển đổi L2E

Ư

hoặc những truy vấn Entity SQL vào một truy vấn SQL , nó được hiểu bởi CSDL cơ bản.

TR

Nó giao tiếp với ADO.Net data provider lần lượt gửi và nhận dữ liệu từ CSDL.

- ADO.Net Data Provider: Lớp này giao tiếp với CSDL bằng việc sử dụng
chuẩn ADO.Net.
1.4. Giới thiệu, cấu trúc mô hình MVC (Model –View –Controller) và ASP.NET
MVC Framework
1.4.1. Mô hình MVC
Mô hình MVC là một chuẩn mô hình và đóng vai trò quan trọng trong quá trình
xây dựng, phát triển, vận hành và bảo trì một hệ thống hay một ứng dụng – phần mềm.
SVTH: Nguyễn Ngọc Thắng

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Tuấn

Nó tạo ra một mô hình 3 lớp Model – View – Controller tách biệt và tương tác nhau, giúp
các chuyên gia có thể dễ dàng dựa vào mô hình để trao đổi và xử lý những nghiệp vụ một
cách nhanh chóng. Chúng ta có thể áp dụng mô hình MVC vào các dự án trong môi

TẾ

H

U



trường Windows, Linux… và sử dụng bất kỳ ngôn ngữ nào như PHP, ASP, JSP


N
H

Hình 1.3 Mô hình MVC

KI

Nguồn />

C

tong-quan-cong-nghe-Web-ASPNet-MVC-123. [5]

H

* Các thành phần trong mô hình MVC

ẠI

- Model

Đ

Đây là thành phần chứa tất cả các nghiệp vụ logic, phương thức xử lý, truy xuất

N

G

database, đối tượng mô tả dữ liệu như các hàm, class xử lý.


Ư



- View

TR

View đảm nhận việc hiển thị thông tin trang, tương tác với người dùng, nơi chứa
tất cả các đối tượng GUI như images, textbox. Nói dễ hiểu đó là tập hợp các file HTML
và các form.
- Control
Control có nhiệm vụ điều hướng các yêu cầu từ người dùng và gọi đúng các
phương thức xử lý chúng, ví dụ như nhận request từ các form và Url để thao tác trực tiếp
với thành phần Model.

SVTH: Nguyễn Ngọc Thắng

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Tuấn

* Luồng thực hiện trong mô hình MVC

U




Hình 1.4 Mô hình luồng thực hiện mô hình MVC

H

Nguồn />
TẾ

tong-quan-cong-nghe-Web-ASPNet-MVC-123. [5]

N
H

Khi có một yêu cầu từ phía máy client gửi đến server, bộ phận Controller sẽ tiếp


C

Model, là bộ phận làm việc với Database.

KI

nhận và có nhiệm vụ xử lý yêu cầu đó. Ngoài ra, khi cần thiết, nó sẽ gọi đến thành phần

H

Khi xử lý xong yêu cầu, tất cả kết quả trả về được đẩy đến View, tại View sẽ lấy ra

Đ


ẠI

mã HTML thành giao diện và trả HTML về hiển thị trên trình duyệt.

G

- Ưu điểm của MVC : Cho thấy sự chuyên nghiệp trong lập trình và phân tích đối



N

tượng, vì được chia các thành phần riêng biệt nên hoạt động độc lập tách biệt giúp phát

Ư

triển ứng dụng nhanh hơn, đơn giản hơn và dễ nâng cấp, bảo trì hơn.

TR

- Nhược điểm của MVC : Là mô hình làm việc rất bài bản nên với những ứng
dụng nhỏ, sử dụng MVC rất tốn nhiều thời gian và gây ra nhiều phức tạp.
* Các tính năng của nền tảng ASP.NET MVC bao gồm:
- Thừa hưởng tính minh bạch và cấu trúc rõ ràng của mô hình MVC
- MVC là một nền tảng khả mở rộng (extensible) & khả nhúng (pluggable). Các thành
phần của ASP.NET MVC được thiết kể để chúng có thể được thay thế một cách dễ
dàng hoặc dễ dàng tùy chỉnh.
- ASP.NET MVC có cấu trúc URL tốt cho phép xây dựng những ứng dụng có các địa
SVTH: Nguyễn Ngọc Thắng


14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Tuấn

chỉ URL súc tích và dễ tìm kiếm. Các địa chỉ URL không cần phải có phần mở rộng
của tên tập tin.
- Hỗ trợ sử dụng các thẻ của các trang ASP.NET(.aspx) Usercontrol (.ascx) và trang
master page (.marter).
- Hỗ trợ khá đầy đủ các tính năng của ASP.NET như data caching, session và
profile…
- ASP.NET MVC 3 bổ sung một view engine mới là Razor View Engine cho phép
thiết lập các view nhanh chóng, dễ dàng.

U



- ASP.NET MVC 4 hỗ trợ tốt hơn cho các thiết bị di động bổ sung ASP.NET Web

H

API.

TẾ

- ASP.NET MVC 5 hỗ trợ chứng thực qua các API khác(facebook,google+..),


N
H

Bootstrap được thêm vào hổ trợ phần thiết kế giao diện.

KI

1.4.2. ASP.NET MVC Framework


C

- ASP.NET MVC: là một framework web được phát triển bởi Microsoft, thực thi mô

H

hình MVC(model–view–controller). ASP.NET MVC là 1 phần mềm mã mở, tách rời với

Đ

ẠI

thành phần độc quyền ASP.NET Web Forms. ASP.NET MVC đang nổi lên là phương

G

pháp phát triển web mạnh nhất và phổ biến nhất trên nền ASP.NET hiện nay. Dựa trên

N


nền ASP.NET, ASP.NET MVC cho phép các nhà phát triển phần mềm xây dựng ứng

TR

Ư



dụng web như là một cấu thành của 3 vai trò: Model, View và Controller

Hình 1.5 Các phiên bản của ASP.NET MVC
Nguồn [5]

SVTH: Nguyễn Ngọc Thắng

15


×