Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất cao su tiểu điền trên địa bàn huyện gio linh tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 74 trang )

Đại học Kinh tế Huế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ại

Đ
ho

HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH SẢN XUẤT

̣c k

CAO SU TIỂU ĐIỀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN

in

GIO LINH TỈNH QUẢNG TRỊ

h
́


́H



ĐÀO THỊ TUYẾT

Huế, 5 / 2017


Đại học Kinh tế Huế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ại

Đ
ho

HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH SẢN XUẤT

̣c k

CAO SU TIỂU ĐIỀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN

in

h

GIO LINH TỈNH QUẢNG TRỊ


́


́H


Sinh viên thực hiện:

Giáo viên hƣớng dẫn:

Đào Thị Tuyết

PGS.TS Mai Văn Xuân

Lớp: K47 KTNN
Niên khóa : 2013-2017

Huế, 5/ 2017


Đại học Kinh tế Huế

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt bài kháo luận này ngoài nổ lực của bản thân thì tôi đã

Đ

nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô giáo, tập thể, cá nhân trong


ại

và ngoài trường Đại học Kinh tế Huế, đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong
suốt thời gian qua.

ho

Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS Mai Văn Xuân

̣c k

người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoành thành bài khóa luận này.
Tôi chân thành cảm ơn đến các cô chú, anh chị làm việc ở phòng Nông

in

nghiệp và phát triển nông thôn huyện Gio Linh, UBND xã Trung Sơn, UBND xã

h

Gio Bình, cùng toàn thể các hộ gia đình đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho



tôi trong suốt quá trình thực tập và thực hiện khóa luận này.

́H

Cuối cùng tôi xin cảm ơn đến bạn bè, gia đình đã động viên và giúp đỡ tôi cả
về vật chất và tinh thần trong thời gian tôi thực hiện bài khóa luận này.


́


Do kiến thức và thời gian còn hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi
những sai sót. Tôi mong sẽ nhận được sự nhận xét, đánh giá, góp ý của quý thầy cô
và tất cả những ai quan tâm đến bài khóa luận này.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn !

Huế, tháng 5 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Đào Thị Tuyết

i


Đại học Kinh tế Huế

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................i
MỤC LỤC ..................................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..........................................................................................iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ...................................................................................v
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ..........................................................................................vi
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1

ại


Đ

1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................2

ho

3. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................................3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................3

̣c k

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................4

in

CHƢƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .........................4

h

1.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu ..........................................................................4
1.1.1 Khái niệm của hiệu quả kinh tế ..............................................................................4



1.1.2 Ý nghĩa của hiệu quả kinh tế ..................................................................................5

́H

1.2 Đặc điểm kinh tế kỷ thuật của cây cao su .................................................................5


́


1.2.1 Đặc điểm kỷ thuật và các giai đoạn sinh trƣởng của cây cao su ............................5
1.2.2 Điều kiện và các yêu cầu để phát triển cây cao su .................................................6
1.2.3 Các loại bệnh hại cây cao su...................................................................................9
1.2.4 Kỹ thuật khai thác mủ...........................................................................................10
1.2.5 Vai trò của cây cao su ...........................................................................................11
1.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................12
1.3.1 Các chỉ tiêu phản ánh tình hình đầu tƣ chi phí .....................................................12
1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất .............................................12
1.4 Cơ sở thực tiễn .........................................................................................................15
1.4.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su trên Thế Giới ............................................15

ii


Đại học Kinh tế Huế

1.4.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su ở Việt Nam. .............................................16
1.4.3 Tình hình cao su ở tỉnh Quảng Trị .......................................................................17
CHƢƠNG II:ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH SẢN XUẤT
CAO SU TIỂU ĐIỀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIO LINH TỈNH QUẢNG TRỊ
.......................................................................................................................................20
2.1 Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu............................................................................20
2.1.1 Điều kiện tự nhiên ................................................................................................ 20
2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội .....................................................................................22
2.1.1.1 Đất đai................................................................................................................22
2.1.1.2 Quy mô dân cƣ và lao động ...............................................................................22


Đ

2.1.1.3 Kết cấu hạ tầng .................................................................................................24

ại

2.1.1.4 Tình hình phát triển kinh tế ...............................................................................24

ho

2.2 Tình hình sản xuất cao su tiểu điền trên địa bàn huyện gio linh .............................26

̣c k

2.3 Đánh giá hiêu quả kinh tế của mô hình sản xuất cao su của các hộ điều tra...........28
2.3.1 Năng lực sản xuất của các hộ điều tra ..................................................................28

in

2.3.2 Diện tích, năng suất, sản lƣợng cao su của các hộ điều tra ..................................29

h

2.3.3 Chi phí đầu tƣ cho sản xuất cao su .......................................................................30



2.3.3.1 Chi phí đầu tƣ cho 1 ha cao su ở thờ kỳ KTCB ................................................30


́H

2.3.3.2 Chi phí đầu tƣ cho 1 ha cao su ở thời kì kinh doanh .........................................32
2.3.4 Đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất của các hộ điều tra ..................................35

́


2.3.4.1 Kết quả sản xuất cao su của các hộ điều tra ......................................................35
2.3.4.2 Hiệu quả sản xuất cao su của các hộ điều tra ....................................................37
2.4 Đánh giá sự ảnh hƣởng của các nhân tố đến sản xuất kinh doanh của các hộ nông
dân .................................................................................................................................39
2.4.1 Ảnh hƣởng của quy mô đất trồng cao su đến kết quả và hiệu quả sản xuất của các
hộ nông dân ...................................................................................................................39
2.4.2 Ảnh hƣởng của chi phí sản xuất đến kết quả và hiệu quả sản xuất cao su của các
hộ điều tra ......................................................................................................................41
2.5 Tình hình tiêu thụ mủ cao su trên địa bàn huyện Gio Linh .....................................42
2.5.1 Chuỗi cung các yếu tố đầu vào .............................................................................42

iii


Đại học Kinh tế Huế

2.5.2 Chuỗi cung đầu ra của mủ cao su trên địa bàn huyện Gio Linh ..........................43
CHƢƠNG III: MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH SẢN XUẤT CAO SU TIỂU ĐIỀN TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN GIO LINH ...................................................................................46
3.1 Một số thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất cao su ................................ 46
3.1.1 Thuận lợi ...............................................................................................................46

3.1.2 Khó khăn...............................................................................................................46
3.2 Định hƣớng phát triển cây cao su ở huyện Gio Linh ..............................................47
3.3 Một số giải pháp để phát triển cao su tiểu điền trên địa bàn huyện Gio Linh .........48
3.3.1 Giải pháp về vốn và đất đai ..................................................................................48

Đ

3.3.2 Giải pháp về lao động ...........................................................................................49

ại

3.3.3 Giải pháp về khoa học kỹ thuật ............................................................................50

ho

3.3.4 Giải pháp về cơ sở hạ tầng ...................................................................................50

̣c k

3.3.5 Giải pháp về giống................................................................................................ 51
3.3.6 Giải pháp về thị trƣờng .........................................................................................51

in

PHẦN III:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................53

h

I. Kết luận ......................................................................................................................53




II. Kiến nghị ...................................................................................................................54

́H

TÀI LỆU THAM KHẢO ............................................................................................57
PHỤ LỤC………………………………………………………………………………

́

iv


Đại học Kinh tế Huế

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TKKTCB

Thời kỳ kiến thiết cơ bản

TKKD

Thời kỳ kinh doanh

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn


BVTV

Bảo vệ thực vật

NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

ĐVT

Đơn vị tính

GO

Gía trị sản xuất

Đ

Chi phí sản xuất

TC

Tổng chi phí

IC

ại

NPV
IRR


HSCK

Tỷ suất hòa vốn nội bộ

Tỷ suất lợi ích trên chi phí
Ủy ban nhân dân

h

UBND

Gía trị hiện tại ròng

in

BCR

Thu nhập hỗn hợp

̣c k

ho

MI

Hệ số chiết khấu

́



1 sào = 500m2

́H


Đơn vị quy đổi
1 ha = 10.000m2

iii


Đại học Kinh tế Huế

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1: Diện tích,sản lƣợng cao su Việt Nam qua các năm 2014-2016 ...................16
Bảng 1. 2:Diện tích,sản lƣợng cao su tỉnh Quảng Trị từ năm 2014-2016 ....................18
Bảng 2. 1: Quy mô,cơ cấu đất đai của huyện Gio Linh năm 2016 ...............................22
Bảng 2. 2:Dân số và lao động của huyện Gio Linh năm 2016 ......................................23
Bảng 2. 3: Các chỉ tiêu kinh tế xã hội huyện Gio Linh năm 2016 ................................ 25
Bảng 2.4: Diện tích,năng suất,sản lƣợng cao su huyện Gio Linh qua 3 năm (20142016) ..............................................................................................................................27

Đ

Bảng 2.5: Tình hình chung của các hộ điều tra .............................................................28

ại

Bảng 2.6: Diện tích,năng suất,sản lƣợng cao su của các hộ điều tra.............................29
Bảng 2.7: Chi phí đầu tƣ sản xuất 1 ha cao su ở thời kì KTCB ....................................30


ho

Bảng 2.8: Chi phí đầu tƣ sản xuất 1 ha cao su thời kỳ kinh doanh ...............................33

̣c k

Bảng 2.9: Kết quả sản xuất thu đƣợc trên 1 ha cao su của các hộ điều tra ...................35
Bảng 2. 10:Hiệu quả sản xuất trên 1 ha cao su của các hộ điều tra...............................37

in

Bảng 2.11: Ảnh hƣởng củ quy mô đất trồng cao su đến kết quả và hệu quả sản xuất

h

cao su của các hộ nông dân ...........................................................................................40



Bảng 2.12 : Ảnh hƣởng của chi phí sản xuất đến kết quả và hiệu quả sản xuất cao su

́


́H

của các hộ điều tra .........................................................................................................41

iv



Đại học Kinh tế Huế

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1: Tiêu thụ mủ cao su trên địa bàn huyện Gio Linh ............................................45

ại

Đ
h

in

̣c k

ho
́


́H


v


Đại học Kinh tế Huế

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở thực hiện nghiên cứu,với đề tài “ Hiệu quả kinh tế của mô hình sản

xuất cao su tiểu điền trên địa bàn huyện Gio Linh tỉnh Quảng Trị “ đƣợc tóm tắt qua
các nội dung sau:
* Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế của mô
hình sản xuất cao su tiểu điền.
- Phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất,hiệu quả kinh tế và những nhân tố
ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất cao su tiểu điền.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cao su tiểu điền

Đ

trên địa bàn huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị.

ại

* Phƣơng pháp nghiên cứu

ho

- Chọn mẫu điều tra

̣c k

- Phƣơng pháp thu thập số liệu

- Phƣơng pháp tổng hợp số liệu

in

- Phƣơng pháp phân tổ thống kê


h

- Phƣơng pháp thống kê so sánh

́H

* Kết quả đạt đƣợc



- Phƣơng pháp phân tích lợi ích,chi phí

- Hiểu đƣợc vai trò của cây cao su trong sản xuất, sự đóng góp của cây caao

́


su trong việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng.

- Đánh giá đƣợc tiềm năng về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện
Gio Linh ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất cao su tiểu điền trên
địa bàn huyện Gio Linh.
- Biết đƣợc những thuận lợi và khó khăn từ đó đƣa ra các định hƣớng và giải
pháp phát triển sản xuất cao su tiểu điền trong thời gian tới.

vi


Đại học Kinh tế Huế


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Cao su là một loại cây công nghiệp dài ngày mang lại hiệu quả kinh tế cao,với
sản phẩm chính là mủ cao su, đây là một trong bốn nguyên liệu chính của của ngành
công nghiệp Thế Giới và nó có tính chất đặc biệt mà cao su nhân tạo không thể thay
thế để sản xuất một số sản phẩm kỷ thuật có giá trị cao.
Ở tỉnh Quảng Trị cây cao su có mặt trên vùng đất đỏ bazan huyện Vĩnh Linh từ
những năm 60 của thế kỷ trƣớc khi nông trƣờng Quyết Thắng ƣơm những mầm cây
đầu tiên xuống vùng đất Bãi Hà, Bến Quan. Kể từ đó, vƣợt qua bao mƣa bom, bão
đạn, sóng gió thiên tai, cây cao su bén rễ vững bền tạo dựng sức mạnh cho các nông

Đ

trƣờng quốc doanh trên đất Vĩnh Linh. Nhƣng phải đến 30 năm sau cây cao su mới

ại

thực sự vƣợt ra khỏi ranh giới nông trƣờng để đứng vững trên những lô đất của nông

ho

hộ và sản phẩm “vàng trắng” lên ngôi để cao su tiểu điền phát triển ở Quảng Trị mạnh

̣c k

mẽ hơn bao giờ hết, đặc biệt các “vùng đất chết” Gio Linh, Vĩnh Linh, Cam Lộ.
Cây cao su đƣợc xem là loại cây đa mục tiêu, vừa có giá trị kinh tế ổn định, vừa

in


có giá trị nhƣ những cánh đồng phòng hộ, bảo vệ đất, chóng xói mòn, bảo vệ môi

h

trƣờng sinh thái, tăng độ che phủ. Trong chiến lƣợc phát triển kinh tế nông nghiệp của



tỉnh cây cao su đƣợc xác định là cây công nghiệp mủi nhọn. Những năm qua, việc phát

́H

triển mạnh mẽ cây cao su theo quy hoạch đã tạo ra bƣớc đột phá lớn trong chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp, tạo việc làm bố trí lao động nông thôn, tạo lập vùng sản

́


xuất hàng hóa gắn với công nghiệp chế biến và thị trƣờng, làm thay đổi cơ bản tập
quán canh tác, nâng cao trình độ sản xuât của nông dân.

Năm 1994 huyện Gio Linh đã đƣa cây cao su vào trồng trên diện tích rộng với
điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa tƣơng đối điển hình, địa hình gò đồi và đất đỏ
bazan phù hợp với điều kiện sản xuất cây công nghiệp dài ngày, đặc biệt là cây cao su
nên huyện Gio Linh chiếm diện tích cao su lớn ở tỉnh Quảng Trị. Tuy nhiên ở huyện
chủ yếu là phát triển theo mô hình sản xuất cao su tiểu điền, phát triển một cách tự
phát với quy mô nhỏ, thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, việc tiếp cận với thị trƣờng và trao đổi
sản phẩm hàng hóa, dịch vụ còn nhiều khó khăn. Lao động chủ yếu là lao động gia
đình,ngƣời dân trình độ học vấn còn thấp, trình độ tay nghề và trình độ áp dụng khoa


1


Đại học Kinh tế Huế

học kỷ thuật trong sản xuất cao su còn hạn chế. Vì vậy, năng suất vƣờn cây còn
kém,hiệu quả kinh tế thấp, việc sản xuất cao su chƣa thực sự bền vững so với tiềm
năng hiện có của địa phƣơng và so với địa bàn của cả nƣớc.Sản xuất cao su tiểu điền
là một trong những mô hình chủ yếu sản xuất hiện nay mang lại cho ngƣời dân có cuộc
sống mới. Vì vậy việc nghiên cứu một cách có hệ thống để đánh giá đúng đắn sự tồn
tại và phát triển cao su tiểu điền trong giai đoạn hiện nay, từ đó đề xuất một số giải
pháp nhằm phát huy hết tiềm năng sẳn có của địa phƣơng, tăng thu nhập ổn định cho
ngƣời dân và góp phần thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo một cách bền vững là
vấn đề có ý nghĩa sâu sắc với huyện Gio Linh nói riêng củng nhƣ tỉnh Quảng Trị nói
chung.Cùng với tỉnh Quảng Trị thì huyện Gio Linh cũng xác định phát triển cây cao su

Đ

là ngành kinh tế mũi nhọn, là ngành chiến lƣợc quan trọng để tạo tiền đề phát triển một

ại

số ngành nghề khác tại địa phƣơng. Do vậy việc phát triển sản xuất cao su trên địa bàn

ho

huyện là một định hƣớng mang tính chiến lƣợc và cấp thiết cho quá trình phát triển

̣c k


kinh tế xã hội của huyện. Xuất phát từ thực tế địa phƣơng và nhận thức đƣợc tầm quan
trọng trong việc phát triển cây cao su trên địa bàn,tôi xin chọn đề tài “ Hiệu quả kinh tế



A. Mục tiêu chung

h

2. Mục tiêu nghiên cứu

in

của mô hình sản xuất cao su tiểu điền trên địa bàn huyện Gio Linh tỉnh Quảng Trị”

bàn huyện Gio Linh tỉnh Quảng Trị.

́


B. Mục tiêu cụ thể

́H

Đề tài tập trung hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất cao su tiểu điền trên địa

- Hệ thống hóa những vân đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản xuất
cao su.
- Phân tích đánh giá thực trạng sản xuất, hiệu quả kinh tế và những nhân tố ảnh

hƣởng đến hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất cao su tiểu điền.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất
cao su tiểu điền

2


Đại học Kinh tế Huế

3. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Chọn mẫu đầu tra: Để biết đƣợc tình hình sản xuất cao su của các hộ trên địa
bàn huyện Gio Linh tỉnh Quảng Trị, tôi đã tiến hành điều tra ngẫu nhiên 60 hộ nông
dân trồng cao su ở 2 xã là xã Trung Sơn và xã Gio Bình.
- Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu: Tiến hành thu thập số liệu từ các nguồn
khác nhau.
+ Nguồn số liệu thứ cấp: Thu thập từ các báo cáo,tài liệu của các ban ngành tỉnh
Quảng Trị,huyện Gio Linh và 2 xã Trung Sơn, Gio Bình.
+ Nguồn số liệu sơ cấp: số liệu điều tra,thu thập trực tiếp thông qua việc điều
tra ngẫu nhiên 60 hộ đã có cao su đã đƣợc đƣa vào khai thác ở 2 xã Trung Sơn và Gio

ại

Đ

Bình.

- Phƣơng pháp tổng hợp số liệu: Sử dụng các phƣơng pháp phân tổ thống

ho


kê,tính toán số liệu theo một số tiêu thức thông qua phần mềm Excel…

̣c k

- Phƣơng pháp thống kê so sánh: Dựa trên các chỉ tiêu hệ thống hóa và tổng
hợp, đề tài so sánh giữa các hộ,xã,từ đó thấy sự khác nhau, ƣu điểm, nhƣợc điểm và

in

những lợi thế so sánh để đƣa ra các đề xuất và giải pháp phát triển hiệu quả.

h

- Phƣơng pháp phân tích lợi ích chi phí : Dùng phƣơng pháp hạch toán kinh tế



và phân tích dòng tiền theo thời gian để đánh giá hiệu quả đầu tƣ cây cao su thông qua

hoàn vốn nội bộ)…

́


́H

các chỉ tiêu: NPV (giá trị hiện tại ròng), BCR (tỷ lệ lợi ích-chi phí) và IRR (tỷ suất
- Phƣơng pháp phân tích chuỗi cung: phƣơng pháp này dùng để phân tích quá
trình tiêu thụ mủ cao su của các nông hộ.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tƣợng nghiên cứu: hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất cao su tiểu điền
trên địa bàn huyện Gio Linh tỉnh Quảng Trị.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: huyện Gio Linh tỉnh Quảng Trị.
+ Về thời gian: từ 2014 đến 2016 với các số liệu thứ cấp và trong năm 2016 với
các số liệu sơ cấp.

3


Đại học Kinh tế Huế

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu
1.1.1 Khái niệm của hiệu quả kinh tế
Từ trƣớc đến nay có rất nhiều tác giả đƣa ra các quan điểm khác nhau về hiệu
quả kinh tế
- Theo P. Samerelson và W. Nordhaus thì : "hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội
không thể tăng sản lƣợng một loạt hàng hoá mà không cắt giảm một loạt sản lƣợng
hàng hoá khác. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sản
xuất của nó". Thực chất của quan điểm này đã đề cập đến khía cạnh phân bổ có hiệu

Đ

quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội. Việc phân bổ và sử dụng các nguồn lực sản

ại

xuất trên đƣờng giới hạn khả năng sản xuất sẽ làm cho nền kinh tế có hiệu quả cao. Có


ho

thể nói mức hiệu quả ở đây mà tác giả đƣa ra là cao nhất, là lý tƣởng và không thể có

̣c k

mức hiệu quả nào cao hơn nữa.

- Có một số tác giả lại cho rằng hiệu quả kinh tế đƣợc xác định bởi quan hệ tỷ lệ

in

giữa sự tăng lên của hai đại lƣợng kết quả và chi phí. Các quan điểm này mới chỉ đề

h

cập đến hiệu quả của phần tăng thêm chứ không phải của toàn bộ phần tham gia vào



quy trình kinh tế.

́H

- Một số quan điểm lại cho rằng hiệu quả kinh tế đƣợc xác định bởi tỷ số giữa
kết quả đạt đƣợc và chi phí bỏ ra để có đƣợc kết quả đó. Điển hình cho quan điểm này

́



là tác giả Manfred Kuhn, theo ông : "Tính hiệu quả đƣợc xác định bằng cách lấy kết
quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh"Đây là quan điểm đƣợc nhiều
nhà kinh tế và quản trị kinh doanh áp dụng vào tính hiệu quả kinh tế của các qúa trình
kinh tế.
- Hai tác giả Whohe và Doring lại đƣa ra hai khái niệm về hiệu quả kinh tế. Đó
là hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị hiện vật và hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị giá
trị. Theo hai ông thì hai khái niệm này hoàn toàn khác nhau. "Mối quan hệ tỷ lệ giữa
sản lƣợng tính theo đơn vị hiện vật (chiếc, kg...) và lƣợng các nhân tố đầu vào (giờ lao
động, đơn vị thiết bị, nguyên vật liệu...) đƣợc gọi là tính hiệu quả có tính chất kỹ thuật
hay hiện vật", "Mối quan hệ tỷ lệ giữa chi phí kinh doanh phải chỉ ra trong điều kiện

4


Đại học Kinh tế Huế

thuận lợi nhất và chi phí kinh doanh thực tế phải chi ra đƣợc gọi là tính hiệu quả xét về
mặt giá trị" và "Để xác định tính hiệu quả về mặt giá trị ngƣời ta còn hình thành tỷ lệ
giữa sản lƣợng tính bằng tiền và các nhân tố đầu vào tính bằng tiền" Khái niệm hiệu
quả kinh tế tính bằng đơn vị hiện vật của hai ông chính là năng suất lao động, máy
móc thiết bị và hiệu suất tiêu hao vật tƣ, còn hiệu quả tính bằng giá trị là hiệu quả của
hoạt động quản trị chi phí.
- Một khái niệm đƣợc nhiều nhà kinh tế trong và ngoài nƣớc quan tâm chú ý và
sử dụng phổ biến đó là : hiệu quả kinh tế của một số hiện tƣợng (hoặc một qúa trình)
kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đƣợc
mục tiêu đã xác định. Đây là khái niệm tƣơng đối đầy đủ phản ánh đƣợc tính hiệu quả

Đ


kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh.

ại

Từ các quan điểm về hiệu quả kinh tế thì có thể đƣa ra khái niệm về hiệu quả

ho

kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh (hiệu quả sản xuất kinh doanh) của các

̣c k

doanh nghiệp nhƣ sau : hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh
trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, tiền vốn và các yếu tố

in

khác) nhằm đạt đƣợc mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra.

h

1.1.2 Ý nghĩa của hiệu quả kinh tế



Hiệu quả kinh tế là một phạm trù có ý nghĩa rất quan rọng về mặt lý luận và

́H

thực tiễn,là chỉ tiêu hàng đầu đánh giá chất lƣợng hoạt động kinh tế - xã hội. Mọi lĩnh

vực đều lấy hiệu quả kinh tế làm tiêu chuẩn đánh giá hoạt động sản xuất của mình bởi

́


vói họ hiệu quả kinh tế là:

- Là thƣớc đo của trình độ tổ chức và quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp.
- Để biết đƣợc mức hiệu quả sử dụng của các nguồn lực.
- Biết đƣợc các nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế (giống, phân bón,
đất đai, thời tiết…).
1.2 Đặc điểm kinh tế kỷ thuật của cây cao su
1.2.1 Đặc điểm kỷ thuật và các giai đoạn sinh trƣởng của cây cao su
Cây cao su có nguồn gốc ở Nam Mỹ, mọc hoang dại tại vùng Amazon khi đƣợc
nhân trồng trong sản xuất với mật độ từ 400-571 cây/ha và chu kỳ sống đƣợc giới hạn
lại từ 30-40 năm, chia làm 2 thời kỳ:

5


Đại học Kinh tế Huế

- Thời kỳ kiến thiết cơ bản (TKKTCB):
Là khoảng thời gian 7 năm của cây cao su tính từ khi trồng. Đây là khoảng thời
gian cần thiết để vanh cây cao su đạt 50cm đó cách mặt đất 1m. Tùy vào điều kiện sinh
thái, chăm sóc và giống, ở điều kiện sinh thái đặc thù của vùng duyên hải miền Trung,
thời gian KTCB phổ biến là từ 7-8 năm. Tuy nhiên, với điều kiện chăm sóc, quản lý
vƣờn cây đúng quy trình, chọn giống và vật liệu trồng thích hợp thì có thể rút ngắn
thời gian KTCB từ 6 tháng đến 1 năm.
- Thời kỳ kinh doanh (TKKD):

Là khỏang thời gian khai thác mủ cao su, cây cao su đƣợc khái thác khi có trên
50% tổng số cây có vanh thân đạt từ 50cm trở lên, giai đoạn kinh doanh có thể kéo dài

Đ

từ 25-30 năm. Trong giai đoạn này cây vẫn tiếp tục tăng trƣởng nhƣng ở mức thấp hơn

ại

nhiều so với giai đoạn KTCB. Sản lƣợng mủ thấp ở những năm đầu tiên, sau đó cao

ho

dần ở những năm cạo thứ 2,3,4,5,năm thứ 6 năng suất đạt cao dần và ổn định.Sau giai

̣c k

đoạn trung niên khi cây ở tuổi cạo từ năm thứ 21 trở đi năng suất giảm nhanh do ảnh
hƣởng tới các yếu tố sinh lý, gãy đổ do mƣa bão bệnh…làm giảm mật độ vƣời cây,
trực tiếp làm giảm năng suất mủ cao su.

h

in

đồng thời năng lực tái tạo mủ của cây cũng giảm sút. Các yếu tố này là nguyên nhân



1.2.2 Điều kiện và các yêu cầu để phát triển cây cao su

kỹ thuật trồng.Các yêu cầu đó là:

́


́H

Để cây cao su phát triển tốt và cho hiệu quả cao cần chú ý đến các yêu cầu về
- Nhiệt độ: Cây cao su cần nhiệt độ cao với nhiệt độ thích hợp từ 25-30˚C. Các
vùng trồng cao su trên Thế Giới hiện nay phần lớn ở vùng khí hậu nhiệt đới có nhiệt
độ bình quân năm bằng 28˚C+2˚C và biên độ nhiệt trong ngày là 7-8˚C.Ở nhiệt độ
25˚C năng suất cây đạt mức tối đa, nhiệt độ mát dịu vào buổi sang sớm (1-5h sang)
giúp cây sản xuât mủ cao nhất.
- Lƣợng mƣa: Cây cao su có thể trồng ở các vùng đất có lƣợng từ 1.500-2.000
mm/năm. Ở những nơi không có điều kiện đất thuận lợi, cây cao su cần lƣợng mƣa từ
1.800-2.000 mm nƣớc/năm. Các trận mƣa lớn kéo dài nhất là các trận mƣa buổi sang
gây cản trở cho việc cạo mủ và đồng thời làm tăng khả năng lây lan, phát triển của các
loại nấm bệnh gây hại trên mặt cạo cây cao su.

6


Đại học Kinh tế Huế

- Gió: gió nhẹ 1-2m/s cps lợi chơ cây cao su vì nó giúp cho vƣờn cây thông
thoáng, hạn chế đƣợc bệnh và giúp cho vỏ cây mƣa khô sau khi mƣa. Trồng cao su ở
nơi có gió mạnh thƣờng xuyên, gió bão, gió lốc sẽ gây hƣ lại cho cây cao su, làm cây
bị gãy cành cây, đổ cây, rễ cây cao su không phát triển sâu và rộng đƣợc.
- Giờ chiếu sáng,sƣơng mù:
+ Giờ chiếu sáng ảnh hƣởng trực tiếp đến cƣờng độ quang hợp của cây và nhƣ

thế ảnh hƣởng đến mức tăng trƣởng và sản xuât mủ của cây. Ánh sáng đầy đủ giúp cây
ít bệnh, tăng trƣờng nhanh và sản lƣợng cao. Giờ chiếu sáng đƣợc ghi nhận tốt cho cây
cao su bình quân là 1.800-2.800 giờ/năm và tối thiểu khoảng 1.600-1.700 giờ/năm.
+ Sƣơng mù nhiều gây một lƣợng khí hậu ƣớt tạo cơ hội cho các loại nấm bệnh

Đ

phát triển và tấn công cây cao su nhƣ trƣờng hợp bệnh phấn trắng…

ại

- Đất đai :

ho

+ Cây cao su có thể sống đƣợc trên hầu hết các loại đất và phát triển trên các

̣c k

loại đất mà các cây khác không thể sống đƣợc. Cây cao su phát triển ở vùng khí hậu
nhiệt đới ẩm ƣớt nhƣng thành tích và hiệu quả kinh tế của cây là một vấn đề cần lƣu ý

in

hàng đầu khi nhân trồng cao su trên quy mô lớn, do vậy việc lựa chọn các vùng đất

h

thích hợp cho cây cao su là một vấn đề cơ bản cần đƣợc đặt ra.




+ Cây cao su thích hợp với các vùng đất gò đồi có độ cao thích hợp nhất là từ

́H

200-600m.Điều này là một thuận lợi lớn của địa phƣơng trong việc nhân rộng diện tích
cây cao su. Càng lên cao càng bất lợi do độ cao của đất có tƣơng quan với nhiệt độ
- Độ dốc:

́


thấp và gió mạn.

+ Độ dốc đất có liên quan đến độ phì đất. Đất càng dôc, xói mòn càng mạnh
khiến các dinh dƣỡng trong đất nhất là trong lớp đất mặt bị mất đi nhanh chóng. Khi
trồng cao su trên các vùng đất dốc cần phải thiết lập các hệ thống bảo vệ đất chóng xói
mòn nhƣ hệ thống đê, mƣơng, đƣờng đồng mức…Hơn nữa các diện tích cao su trồng
trên đất dốc sẽ gặp khó khăn trong việc cạo mủ, thu mủ và vận chuyển mủ. Do vậy,
trong điều kiện có thể lựa chọn đƣợc nên trồng cao su ở đất có ít dốc.
+ Nhận thức đƣợc vấn đề này,rong việc phát triển cây cao su ở huyện Gio Linh
đã chú ý đến độ dốc: đối với những xã đất có độ dốc dƣới 10˚ thì trồng theo hàng

7


Đại học Kinh tế Huế

ngang (cây cách cây 3m,hàng cách hàng 6m), với đất có độ dốc tren 10˚ thì trồng theo

hàng đồng mức để giảm thiểu tá động của gió bão ảnh hƣơng đến sự phát triền của
cây.
+ Ngoài ra,với khí hậu mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuộc vùng
khí hậu trung du núi thấp,có nhiệt độ trung bình năm là 25˚C; tầng đất dày>120cm,
lƣợng mƣa trung bình năm:1.500-2.500mm/năm, số ngày mƣa bình quân năm: 150
ngày; số giờ nắng cả năm: 2.266 giờ là điều kiện thích hợp cho cây cao su phát triển.
- Độ sâu tầng đất: độ sâu lý tƣởng cho trồng cây cao su là 2m, tuy nhiên trong
thực tế nếu độ sâu tầng đất là 0,8-2m thì vẫn có thể trồng đƣợc,độ pH trong đất thích
hợp cho ây cao su là 4,5-5,5,giới hạn pH đất có thể trồng cao su là 3,5-7,0. Đất trồng

Đ

cao su phải có cấp hạt sét ở lớp đất mặt(0-30cm) tối thiểu là 20%,ở lớp đất sâu hơn (>

ại

30cm) tối thiểu là 25%. Đất nơi có ùa khô kéo dài,thì thành phần sét phải đạt 30-

ho

40%.Ở các vùng khí hậu khô, đất có tỷ lệ sét từ 20-25% (đất cát pha sét) đƣợc xem là

̣c k

giới hạn cho cây cao su. Đất có thành phần hạt khô chiếm trên 50% trong 0,8m lớp đất
mặt là ít thích hợp cho việc trồng cao su.

in

*Các yêu cầu kỷ thuật trồng cây cao su.


h

Do cây cao su có chu kỳ kéo dài trên 30 năm, đòi hỏi vốn đầu tƣ ban đầu



lớn, thời gian đầu tƣ ban đầu (kiến thiết cơ bản) kéo dài nhiều năm (6-7 năm) cho nên

́H

các khâu trong công tác trồng phải đƣợc chuẩn bị chu đáo và triển khai đúng quy trình.
Mục tiêu của công tác trồng cao su là phải tạo nên một vƣờn cây có:

́


- Mật độ đông đặc tốt (đảm bảo 95% mật độ thiết kế vào năm trồng) và tỷ lệ
đồng đều cao để khi đƣa vào khai thác số cây cạo nhiều sẽ cho sản lƣợng cao.
- Rút ngắn thời gian kiến thiết cơ bản bằng cách đầu tƣ thâm canh, chọn đất
thích hợp đối với quy mô phát triển cao su đại điền nên chọn các vùng liền khoảng có
diện tích tƣơng đối tập trung nhằm giảm thiểu chi phí đầu tƣ đƣờng vận chuyển và
nhất là việc quản lý đƣợc tập trung, tuân thủ quy trình kỹ thuật nghiêm ngặt sẽ mang
lại hiệu quả kinh tế cao.
- Cần lƣu ý nền đất là một trong những yếu tố cơ bản có tính quyết định đến
hiệu quả kinh tế của vƣờn cây. Việc chọn đất là mục tiêu xác định và xếp hạng các

8



Đại học Kinh tế Huế

diện tích đất có khả năng trồng cao su, cây cao su thích hợp vùng đất cao, thoáng
không bị ngập hoặc úng nƣớc.
Khai hoang nên kết hợp cả 2 phƣơng pháp: khai hoang thủ công và khai hoang
cơ giới để khai thác tận dụng quỹ đất và liền vùng liền thửa. Công tác khai hoang càng
đảm bảo chất lƣợng thì việc chăm sóc vƣờn cây về sau càng thuận lợi ít tốn kém.
- Chống xói mòn: trong điều kiện khí hậu nhiệt đới, hiện tƣợng xói mòn, rửa
trôi đất xảy ra ngay sau khi thảm thực vật tự nhiên bị đốn hạ, mức độ xói mòn ngày
càng nghiêm trọng trên các đất dốc, đất sƣờn đồi. Vì vậy cần áp dụng các biện pháp
chống xói mòn nhƣ che phủ mặt đất bằng một thảm thực vật, trồng cao su theo đƣờng
đồng mức…

Đ

1.2.3 Các loại bệnh hại cây cao su

ại

Cũng nhƣ các loài thực vật khác, cây cao su là mục tiêu tấn công của một số

ho

bệnh hại. Theo ƣớc tính của các cơ quan thống kê quốc tế, sâu bệnh đã làm mất 20%

̣c k

sản lƣợng cao su thiên nhiên thế giới, trong đó các loại bệnh làm mất 15% sản lƣợng.
Các loại bệnh cao su hầu hết đều đã đƣợc phát hiện, định dạng rất sƣớm phổ


in

biến nhƣ bệnh phấn trắng lá, bệnh héo đen đầu lá, bệnh rụng lá vào mùa mƣa, bệnh

h

nấm hồng, bệnh loét sọc mặt cạo, bệnh thối mốc mặt cạo, bệnh khô mủ…Mức độ tác



hại của mỗi loại bệnh thay đổi tùy thuộc vào điều kiện khí hậu, đất đai, phƣơng pháp

́H

chăm sóc…dẫn đến các loại bệnh gây tác hại trầm trọng ở một vùng nhƣng ở vùng
khác thì mức độ ảnh hƣởng loại bệnh này lại rất nhẹ hay hâu nhƣ không đƣợc ghi

́


nhận.

Để việc phòng trị bệnh có hiệu quả, cần thực hiện nghiêm chỉnh các biện pháp
sau:
- Phải có một đội ngủ bảo vệ thực vật tƣơng xứng với quy mô diện tích và tình
trạng bệnh hại. Đội ngủ bảo vệ thực vật và ngƣời dân phải đƣợc tập huấn nâng cao tay
nghề củng nhƣ trình độ hiểu biết về các loại bệnh.
- Thƣờng xuyên kiểm tra vƣờn cây nhất là các thời điểm bộc phát của mỗi loại
bệnh.Phải định danh đúng loại bệnh và xác định đúng mức độ bệnh.


9


Đại học Kinh tế Huế

- Đối với vƣờn cây khai thác, một số bệnh xảy ra vào mùa mƣa, có độ ẩm cao
và nhiệt độ thấp, cần phòng tránh không cạo mủ khi cây còn ƣớt, vƣờn cây phải sạch
cỏ, thông thoáng, thƣờng xuyên làm vệ sinh mặt cạo.
- Ngay sau khi phát hiện bệnh,phải triển khai ngay việc phòng trị để
giảm bớt tác hại của bệnh đồng thời nâng cao hiệu quả và giảm chi phí cho việc chữa
bệnh.
- Sử dụng đúng loại thuốc, đúng liều lƣợng và đúng phƣơng pháp để dập tắt sự
lây lan của bệnh.
- Sau mỗi đợt trị bệnh, phải kiểm kê đánh giá lại mức độ bệnh để có kế hoạch
hữu hiệu cho đợt trị bệnh tiếp theo.

Đ

1.2.4 Kỹ thuật khai thác mủ

ại

Khai thác mủ (cạo mủ) là tạo nên một vết cắt lấy đi một khoảng vỏ trên vỏ kinh

ho

tế của cây cao su. Động tác này chủ yếu là cắt ngang các ống mủ nằm trong lớp vỏ cạo

̣c k


khiến cho chất dịch đanh chứa trong ống mủ chảy tràn ra ngoài để thu đƣợc một sản
phẩm đặc biệt gọi là mủ cao su. Các nƣớc trồng cao su trên Thế Giới đã đầu tƣ nhiều

in

công sức để nghiên cứu tìm các biện pháp cạo mủ hợp lý nhằm đảm bảo chẳng những

h

thu đƣợc mức sản lƣợng tối đa tại thời điểm khai thác mà còn phải đảm bảo sức khỏe



cho cây để có thể khai thác đủ niên hạn kinh tế của cây. Cho đến nay, việc cạo mủ cao
ngày/lần) và kéo dài từ 20-30 năm.

Sản lƣợng khai thác mủ cao su phụ thuộc vào:
- Tiêu chuẩn cây cạo

́


́H

su là một công tác đƣợc lặp lại hầu nhƣ suốt năm theo một định kỳ nhất định (2-3

Cây đạt tiêu chuẩn thu hoạch (mỏ cạo) khi bề vòng thân cây đo cách mặt đất 1m
đạt từ 50cm trở lên,độ dày vỏ ở độ cao 1m cách mặt đất phải đạt từ 6mm trở lên. Lô
cao su KTCB có từ 50% trở lên số cây hữu hiệu đạt tiêu chuẩn mở cạo thì đƣợc đƣa
vào cạo mủ.

- Thời vụ cạo mủ cao su trong năm
+ Mở miệng cạo các vƣờn cây mới đƣa vào khai thác đƣợc tiến hành vào các
tháng 3-4 và tháng 10. Đối với cạo úp ,mở miệng cạo vào các tháng 3-4 (cạo úp cả
năm), tháng 7 (cạo úp 7 tháng/năm) hoặc tháng 9 (cạo úp 5 tháng/năm).

10


Đại học Kinh tế Huế

+ Rụng lá sinh lý hàng năm sớm hay muộn tuỳ theo dòng vô tính, nền đất trồng
(đỏ, xám), vùng tiểu khí hậu. Vì vậy vƣờn cây nào rụng lá trƣớc thì cho nghỉ trƣớc.
Nghỉ cạo lúc bắt đầu nhú chân chim, cạo mủ lại khi cây có tán lá ổn định. Vƣờn cây
nào có tán lá ổn định trƣớc thì cạo trƣớc.
- Độ sâu cạo mủ: cạo cách thƣợng tầng 1,0-1,3 mm đối với cả 2 miệng ngửa và
úp. Tránh cạo cạn, cạo sát, cạo phạm.
- Tiêu chuẩn đƣờng cạo: Đƣờng cạo phải đúng độ dốc quy định, có lòng máng,
vuông tiền, vuông hậu, không lệch miệng, không vƣợt ranh, không lƣợn sóng.
- Giờ cạo mủ: tùy theo điều kiện thời tiết trong năm,bắt đầu cạo mủ khi nhìn
thấy rõ đƣờng cạo. Mùa mƣa chờ võ cây khô ráo mới bắt đầu cạo. Nếu đến 11-12 giờ

Đ

trƣa mà vỏ cây còn ƣớt thì nghỉ cạo.

ại

Tóm lại, cạo mủ là một công việc đòi hỏi sự khéo léo, trình độ kỹ thuật và tính

ho


kỷ thuật cao.Sự khai thác cao su hợp lý sẽ tạo nên sự cân bằng giữa hoạt động tái tạo

̣c k

mủ của các tế bào ống mủ với những hoạt động sinh lý khác trong cây nhằm đảm bảo
thu đƣợc sản lƣợng mủ cao mà không ảnh hƣởng đến đời sống lâu dài của cây nhằm

h

1.2.5 Vai trò của cây cao su

in

mang lại hiệu quả kinh tế cho cây cao su.



Cây cao su là cây công nghiệp lâu năm không những có giá trị về mặt kinh tế
cho lao động nông nghiệp.

́


- Giá trị kinh tế :

́H

mà còn có tác dụng to lớn đối với môi trƣờng sinh thái và tạo công ăn việc làm ổn định


+ Sản phẩm chủ yếu của cây cao su là mủ cao su với các đặc tính hơn hẳn cao
su tổng hợp về độ giãn, dộ đàn hồi…là nguyên liệu không thể thiếu cho đời sống hằng
ngày của con ngƣời thông qua các đồ dùng sinh hoạt hàng ngày.
+ Cao su là nguồn xuất khẩu quan trọng đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu của
Việt Nam một phần không nhỏ.
+ Cao su mang lại thu nhập cao và ổn định cho ngƣời sản xuất trong lĩnh vực
nông nghiệp.
+ Ngoài ra,khi cây cao su hết niên hạn kinh tế phải thanh lý thì gỗ cao su củng
mang lại một nguồn giá trị kinh tế đáng kể.

11


Đại học Kinh tế Huế

- Tác dụng đối với môi trƣờng và xã hội
+ Bảo vệ môi trƣờng sinh thái: trên các đất bạc màu, đất đồi dóc, đất trống, đồi
trọc,cây cao su khi trồng với diện tích lớn còn có tác dụng phủ xanh đất trống, đồi trọc,
chống xói mòn, bảo vệ môi trƣờng rât tốt nhờ vào tán lá cao su kéo dài nên việc bảo vệ
vùng sinh thái đƣợc bền vững trong thời gian dài.
+ Ổn định xã hội và tạo công ăn việc làm: việc trồng, chăm sóc và khái thác cây
cao su đòi hỏi một lực lƣợng lao động khá lớn và ổn định lâu dài. Do vậy, đây là điều
kiện để tạo việc làm ổn định cho lao động nông thôn cũng nhƣ phân bố dân cƣ hợp lý
giữa thành thị và nông thôn.
1.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

Đ

Căn cứ vào mục đích nghiên cứu,điều kiện thu thập số liệu tôi sử dụng các chỉ


ại

tiêu sau để đánh gái kết quả và hiệu quả sản xuất của các hộ điều tra.

̣c k

- Chí phí

ho

1.3.1 Các chỉ tiêu phản ánh tình hình đầu tƣ chi phí
+ Tổng chi phí sản xuất (TC): Là tổng số chi phí về vật chất,dịch vụ và lao động

in

đã đầu tƣ cho việc tổ chức và tiến hành sản xuất trong năm.

h

+ Chi phí bằng tiền = Chi phí vật chất + Chi phí dịch vụ (mua hoăc thuê ngoài)



- Chi phí thời kì cơ bản: Là toàn bộ các khoản chi phí cho khai hoang,trồng và

́H

chăm sóc vƣờn cây cao su từ khi bắt đầu cho đến năm đầu tiên cho sản phẩm.
- Chi phí thời kì kinh doanh: Là toàn bộ khoản chi phí cho chăm sóc, bón phân,


́


thu hoạch…cho cây cao su ở thời kì khai thác mủ.

1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất

- Tổng giá trị sản xuất (GO): Là toàn bộ giá trị sản phẩm sản xuất trong năm
của một ha tính theo giá thi trƣờng địa phƣơng.
GO = ∑Qi.Pi
Trong đó:

Pi: giá bán 1kg mủ (1000đ)

Qi: sản lƣợng của 1 ha cao su (kg)
- Gía trị gia tăng (VA): Phản ánh kết quả của việc đầu tƣ các yếu tố trung gian,
là giá trị sản phẩm đƣợc tạo ra thêm trong thời kỳ sản xuất đó. Nó là hiệu số giữa giá
trị sản xuất và chi phí bằng tiền ( Cbt ).

12


Đại học Kinh tế Huế

VA = GO – Cbt
- Thu nhập hỗn hợp (MI): Là phần giá trị gia tăng còn lại sau khi đã trừ đi các
khoản chiết khấu tài sản cố định, thuế, phí.
MI = VA – KHTSCĐ – Thuế
- Lợi nhuận (LN): Là phần thu nhập hỗn hợp còn lại sau khi đã trừ đi chi phí lao
động gia đình và chi phí hiện vật của gia đình.

- Hiệu quả kinh tế đƣợc đo lƣờng bằng các chỉ tiêu kinh tế tƣơng đối, thể hiện
quan hệ so sánh giữa các yếu tố đầu ra và đầu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh.
H = Q/C (1)

hoặc

h = C/Q (2)

Trong đó:

Đ

H,h: hiệu quả kinh tế

ại

Q: kết quả sản xuất kinh doanh.

ho

H: Thể hiện một đồng chi phí sản xuất (đơn vị đầu vào) cho ra bao nhiêu đồng

̣c k

giá trị sản lƣợng (đơn vị đầu ra).

h: Thể hiện để đạt đƣợc một đơn vị sản lƣợng (đơn vị đầu ra) cần bao nhiêu đơn

in


vị chi phí sản xuất (đơn vị đầu vào).

h

Hai loại chỉ tiêu này có ý nghĩa khác nhau,nhƣng do mối quan hệ khác nhau,



nhƣng do có mối quan hệ mật thiết với nhau và cùng đƣợc sử dụng để phản ánh hiệu
để đo lƣờng mức hiệu quả kinh tế của hộ nhƣ:
(3)

hoặc

hb=

(4)

́


Hb=

́H

qua kinh tế của nông hộ. Ngoài các chỉ tiêu trên, còn có thể dùng các chỉ tiêu cận biên

Trong đó:
Hb, hb : hiệu quả kinh tế cận biên.
Q: lƣợng kết quả tăng thêm.

C: lƣợng chi phí tăng thêm.
Hb: thể hiện để tăng thêm một đơn vị chi phí sẽ tăng thêm bao nhiêu đơn vị kết
quả.
Hb: thể hiện để tăng thêm một đơn vị kêt quả thì cần tăng bao nhiêu đơn vị chi
phí.

13


Đại học Kinh tế Huế

Các chỉ tiêu này có ý nghĩa rất quan trọng trong phân tích kinh tế. Vì quy luật
cận biên là nguyên lý quan trọngđiều chỉnh hành vi của nông hộ trong đầu tƣ phát triển
sản xuất.
Tùy mục đích tính toán,mà các chỉ tiêu ở mẫu số và tử số của công thức trên
có thể thay đổi rất linh hoạt. Ví dụ, kết quả sản xuất có thể đƣợc tính toán là: tổng giá
trị sản xuất (GO), thu nhập hỗn hợp (MI) hay lợi nhuận (LN).
Tƣơng tự các chỉ tiêu chi phí sản xuất cũng có thể thay đổi rất linh hoạt. Ví dụ:
chi phí sản xuất có thể sử dụng là: Tổng chi phí sản xuất, chi phí sản xuất (IC).
- Giá trị hiện tại ròng NPV: là hiệu số giữ tồng giá trị hiện tại các khoản thu
nhập của dự án với tổng giá trị hiện tại các khoản đầu tƣ trong suốt thời kỳ trồng cao

ại

Đ

su.

Công thức tính toán


Hay NPV=∑



ho

NPV =∑

̣c k

Trong đó:

n: số năm tồn tại của cây cao su

in

t: thứ tự năm

h

Bt: giá trị thu nhập của cây cao su năm thứ t

́H



Ct: là tổng chi phí sản xuất cao su năm thứ t
r: là lãi suất tính toán

́



- Hệ số hoàn vốn nội bộ IRR: Là mức lãi suất tính toán mà ứng với mức lãi
suất này thì việc trồng cao su hoàn toàn không thu đƣợc lợi nhuận,các khoản thu nhập
vừa đủ bù đắp các khoản chi phí.
Hệ số IRR đƣợc xác định bằng công thức :
IRR



Hay IRR

+(

)*

Trong đó: r: Tỷ suất chiết khấu đƣợc chọn
n: Số năm hoạt động của đời dự án
- Tỷ suất lợi ích trên chi phí BCR: là tỷ số giữa tổng thu nhập và các khoản chi
phí đầu tƣ suốt thời kỳ trồng cao su tính theo hiện giá.

14


Đại học Kinh tế Huế

Ta có công thức: BCR = ∑




Dùng BCR để đánh giá hiệu quả cho các mô hình trồng cây cao su, mô hình nào
có BCR>1 thì có hiệu quả kinh tế. BCR càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao và
ngƣợc lại.
1.4 Cơ sở thực tiễn
1.4.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su trên Thế Giới
Cây cao su ban đầu chỉ mọc tại khu vực rừng mƣa Amazon. Cách đây gần 10
thế kỷ, thổ dân Mainas sống ở đây đã biết lấy nhựa của cây này dùng đểtẩm vào quần
áo chống ẩm ƣớt và tạo ra những quả bóng vui chơi trong dịp hội hè. Họ gọi chất nhựa

Đ

này là Caouchouk,theo Thổ ngữ Mainas nghĩa là “nƣớc mắt của cây” (cao là

ại

gỗ,Uchouk là chảy ra hay là khóc).
Do nhu cầu tăng lên và sự phát minh ra công nghệ lƣu hóa năm 1839 đã dẫn tới

ho

sự bùng nổ trong khu vực này, làm giàu cho các thành phố Manaus (bang Amazonas)

̣c k

và Belem (bang Para) thuộc Brasil.

Năm 1910 mức tiêu thụ cao su thiên nhiên đã đạt trên 100.000 tấn. Những năm

in


tiếp theo mức tiêu thụ cao su thiên nhiên đã tăng rất nhanh. Tính đến tháng 9 năm

h

2016 theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan xuất khẩu cao su thiên nhiên ƣớc

́H

giá so với cùng kỳ năm ngoái).



đạt 867.951 tấn với giá trị gần 1,1tỷ USD (tăng 16,6% về lƣợng và tăng gần 2% về trị

́


Dân Nam Mỹ là những ngƣời đầu tiên phát hiện và sử dụng CSTN ở thế kỷ 16.
Tuy nhiên, việc sử dụng cao su chỉ phổ biến khi quá trình lƣu hóa cao su đƣợc các nhà
hóa học tìm ra vào năm 1839. Khi đó, cao su tự nhiên chuyển từ trạng thái chảy nhớt
sang trạng thái đàn hồi cao. Đến nay cao su đƣợc dùng chế tạo nhiều loại sản phẩm sử
dụng trong nhiều lĩnh vực khác khác nhau nhƣ sản xuất vỏ ruột xe, dây thun, keo dán,
mặt vợt bóng bàn, nệm, bong bóng, găng tay, thiết bị y tế,…
Các nƣớc thành viên ANRPC (hiệp hội các quốc gia sản xuất cao su tự nhiên)
chiếm trên 90% sản lƣợng cũng là nơi tiêu thụ nhiều CSTN, với mức tiêu thụ trên 50
% tổng mức tiêu thụ trên toàn thế giới. Đứng đầu về tiêu thụ CSTN là Trung Quốc:
3.603 ngàn tấn năm 2016 (33% so với tiêu thụ trên thế giới), kế đến là Mỹ: 1.029 ngàn

15



×