Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bai 32 hop chat cua sat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.96 KB, 24 trang )

Sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau theo chiều
tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa và
giảm dần tính khử của dạng khử:
Al3+/Al, Fe3+/Fe2+, Fe2+/Fe, Cu2+/Cu


Tính oxh của ion KL tăng

K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Hg2+ Ag+ Pt2+ Au3+

K

Na Mg Al

Zn

Fe

Ni

Sn

Pb

H2 Cu

Tính khử của KL giảm

Fe2+ Hg

Ag



Pt Au


Fe0
Fe+2

Fe+3

Hợp chất sắt (II) : muối, hidroxit,oxit.
Hợp chất sắt (III) : muối, hidroxit, oxit.


Bài 32


A- HỢP CHẤT SẮT (II)
I. Tính chất hóa học
Fe+2  Fe+3 +1e (Hợp chất sắt (II) có
tính khử - tính chất đặc trưng)
Fe+2 + 2e  Fe0 (Hợp chất sắt (II) có
tính oxi hóa)
Số oxi hoá của sắt (+2) không thay
đổi


Phiếu học tập :
Câu1.Bổ túc và hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. FeO + …  Fe(NO3)3 + …
b. Fe(OH)2 +




 Fe(OH)3

c. FeCl2 + …  FeCl3

+2

+3

a. 3FeO + 10 HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
b. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3

+2

Màu
lục2 
nhạt
c. 2FeCl
2FeCl3
2 + Cl
+2

+3
Màu nâu đỏ

+3



I. Tính chất hóa học
1. Hợp chất sắt(II) thể hiện tính khử
3FeO + 10 HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3
2FeCl2 + Cl2  2FeCl3
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 


Phiếu học tập :
Câu 2: Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- Hòa tan một thìa FeSO4 vào cốc thủy tinh chứa khoảng
20ml nước cất
- Nhỏ từ từ dung dịch FeSO4 vừa pha vào ống nghiệm
chứa sẵn 2ml dung dịch KMnO4 loãng + 10 giọt dung
dịch H2SO4 loãng. Quan sát sự đổi màu của dung dịch.
- Viết phương trình phản ứng giải thích hiện tượng.
10FeSO4+2KMnO4+8H2SO4  5Fe2(SO4)3+K2SO4+2MnSO4+8H2O


2. Hợp chất sắt (II) thể hiện tính oxi hóa
+2

FeO + CO

0

t0

��� Fe + CO2


+2

0

FeCl2 + Mg  Fe + MgCl2

3. Tham gia phản ứng trao đổi
FeO + HCl 
Fe(OH)2 + H2SO4 
FeSO4 + BaCl2 
FeCO3 + HCl 
FeSO4 + NaOH 

* Kết luận:


II. Điều chế một số hợp chất sắt (II)
1. Fe(OH)2
Fe2+2+ ++ 2OH
2OH-- 
 Fe(OH)
Fe(OH)22↓↓
Fe
Màu lục nhạt

2. FeO
Fe2O3 + CO

3. Muối sắt(II)


t0

��


2FeO + CO2

(Chất rắn , màu đen)


B. HỢP CHẤT SẮT (III)
I. Tính chất hóa học :
Fe+3  Fe+2, Fe0 (Hợp chất sắt (III) có
tính oxi hóa – tính chất đặc trưng )
Số oxi hoá của sắt (+3) không thay đổi

1. Hợp chất sắt (III) thể hiện tính oxi hóa
Fe2O3 + …

t0

��


Fe + …


1. Hợp chất sắt (III) thể hiện tính oxi hóa
+3


Fe2O3 + 2Al

0

t0

��
� Al2O3 + 2Fe

+3

Cu + 2FeCl3 
FeCl3 + KI 

+2

2 FeCl2 + CuCl2


Phiếu học tập :
Câu 5. Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- Nhỏ từ từ dung dịch KI vào ống nghiệm có chứa 2ml
dung dịch FeCl3
- Cho tiếp vào ống nghiệm 1 đến 2 giọt dung dịch hồ tinh
bột
- Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng
2FeCl3 + 2KI  2FeCl2 + 2KCl + I2


2. Tham gia phản ứng trao đổi

2Fe(OH)3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 6H2O

* Kết luận:


II. Điều chế một số hợp chất sắt (III)
1. Fe(OH)3
FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3↓ + 3NaCl
Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3↓

2. Fe2O3

Màu nâu đỏ

0
t
2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O
Chất rắn, màu đỏ nâu.

3.Muối sắt (III)


CÂU HỎI CỦNG CỐ

Câu 1. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ hợp
chất sắt (II) bị khử ?
A. Fe(NO
Fe(NO33))22++AgNO
AgNO33 
 Fe(NO

Fe(NO33))33 ++Ag
Ag
A.
B.
B.

FeCl22 ++ Mg
Mg 
 MgCl
MgCl22 ++ Fe
Fe
FeCl

C. 2FeO
2FeO +4H
+4H22SO
SO4(đặc,
 Fe
Fe22(SO
(SO44))33+SO
+SO22++4H
4H22O
O
C.
4(đặc,nóng)
nóng)
D.10FeSO
10FeSO+2KMnO
5Fe
5Fe(SO

4+2KMnO+8H
4+8HSO
2SO4
2(SO)
4)3+K2SO4+2MnSO4+8H2O
D.
4
4
2
4
2
4 3+K2SO4+2MnSO4+8H2O


2. Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a, Fe(OH)3 + HNO3 
b, FeCO3 + HNO3 
c, Fe + FeCl3 

3 Cho c¸c ph¬ng tr×nh hóa học sau:
a, Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O
b, 2FeCl3 + 2KI  2FeCl2 + 2KCl + I2
c, Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O
d, 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O

hÊt s¾t (III) thÓ hiÖn tÝnh oxi hãa trong c¸c ph¶n øng
A. b,d
B. c,d
C. a,c D. a,b



Câu 4: Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt
các dung dịch : AlCl3, FeCl2, FeCl3?
dd AgNO3
dd NaOH

B

A

dd Ba(NO3)2

dd Na2SO4

C

D
AlCl3 +3NaOH  3NaCl + Al(OH)3↓ (↓keo trắng)
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2 H2O
FeCl2 + 2NaOH  2NaCl + Fe(OH)2↓ (↓màu lục nhat)
4Fe(OH)2 + O2+2H2O  4Fe(OH)3 ↓ (màu nâu đỏ)



Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO,
Fe3O4, Fe2O3 đến Fe thì cần đủ 2,24 lít CO (đktc).
Tinh khối lượng sắt thu được
Gọi x là số mol của FeO, y là số mol Fe3O4, z là số
mol Fe2O3 , t là số mol Fe
Ta có 17,6 = 72x + 232y + 160z + 56t (1)

Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
Fe3O4 + 4CO → 4CO2 + 3Fe
FeO + CO → C + Fe
Ta có x + 4y + 3z = 0,1
Khối lượng Fe là m = 56(x + 3y + 2z + t)
Từ (1) ta có 17,6 = 56(x + 3y + 2z + t) + 16(x + 4y + 3z)
17,6 = m + 16.0,1 => m = 16


Nung một mẫu thép thường có khối lượng 10 g
trong O2 dư thu được 0,1568 lít khí CO2(đktc).Thành
phần % theo khối lượng của cacbon trong mẫu
thép đó là bao nhiêu?

nC = nCO2 = 0,1568 / 22,4 = 0,007 mol.
mC = 12.0,007 = 0,084 (g)
%mC = 0,084 / 10 x 100 = 0,84.


Viết phương trình hóa học của các phản ứng
trong dãy chuyển hóa sau:
Cr → Cr2O3 → Cr2(SO4)3 → Cr(OH)3 → Cr2O3
(1) 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3
(2) Cr2O3 + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + H2O
(3) Cr2(SO4)3 + 6NaOH → 2Cr(OH)3 + 3Na2SO4
(4) 2Cr(OH)3 → Cr2O3 + 3H2O


Cho 19,2g kim loại M tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít khí duy nhất

NO(đktc). XĐ Kim loại M
Ta có nNO = 4,48 / 22,4 = 0,2 mol.
3M + 4HNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2H2O.
nM = 0,6 / n.
MM = 32n.
=> n=2 => M = Cu.


Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch
HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Tính khối
lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch

nCu = 0,12 mol.
nCu(NO3)2 = nCu = 0,12 mol.
mCu(NO3)2 = 0,12 x 188 = 22,56.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×