Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

PB bao hiem thuong mai va BH xa hoi m3 1 case question13 p117

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.45 KB, 9 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA TÀI CHÍNH – BỘ MÔN BẢO HIỂM
Địa chỉ: 279 Nguyễn Tri Phương, Quận 10, Tp.HCM. Điện thoại: 38575623

MÔN HỌC: NGUYÊN LÝ & THỰC HÀNH BẢO HIỂM
Bài Viết:

1

2

3.1

3.2

3.3

4

CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM
I.

PHÂN BIỆT BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
1. Định Nghĩa
Bảo hiểm thương mại
Bảo hiểm thương mại là hoạt động BH được thực hiện bởi các tổ chức kinh doanh bảo
hiểm trên thị trường bảo hiểm thương mại. Bảo hiểm thương mại chỉ những hoạt động mà ở đó
các doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro trên cơ sở người được bảo hiểm đóng một khoản
tiền gọi là phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường hay trả tiền bảo hiểm khi xảy ra
các rủi ro đã thỏa thuận trước trên hợp đồng.
Bảo hiểm xã hội


Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo hay bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ
bị giảm hoặc mát thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao
động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.

2. Phân biệt Bảo hiểm thương mại và Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm thương mại
Nội dung

Bảo hiểm thương mại không chỉ đảm bảo cho
các rủi ro về con người như BHXH mà còn
đảm bảo các rủi ro khác như tài sản và trách
nhiệm (trách nhiệm công cộng, trách nhiệm
sản phẩm…)

Đặc điểm

- BHTM Là một hoạt động thỏa thuận (hay
còn gọi là bảo hiểm tự nguyện).
- Được thực hiện trong một cộng đồng có
giới hạn, hay “một nhóm đóng”
- Cung cấp dịch vụ đảm bảo không chỉ cho

Bảo hiểm xã hội
Việt Nam quy định gồm 5 chế độ bắt buộc
như sau:
1. Chế độ ốm đau.
2. Chế độ trợ cấp tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp.
3. Chế độ trợ cấp thai sản.
4. Chế độ hưu trí.

5. Chế độ tiền tư
- Là một chế định pháp lý bắt buộc.
- Trung tâm phân phối lại của hệ thống
kinh tế – xã hội.
- Được thực hiện trên một “nhóm mỡ” của
những người lao động.


các rủi ro bản thân mà còn cho cả rủi ro tài
sản và trách nhiệm.
Phân loại

Mục tiêu

- BHXH là cơ chế đảm bảo cho người lao
động chống đỡ rủi ro của chính bản thân
(rủi ro con người)
Theo loại hình BHXH của người tham
gia:
- BHXH bắt buộc.
- BHXH tự nguyện.
- BH thất nghiệp
Theo thời gian cân đối và hoạch toán
quỹ BH:
- BH ngắn hạn: Dùng chi trả cho các chế
độ trợ cấp ngắn hạn (ốm đau, thai
sản...)
- BH dài hạn: Là quỹ được thành lập để
dùng chi trả cho các chế độ đài hạn
( chế độ trợ cấp hưu trí ).

-

Căn cứ theo đối tượng bảo hiểm
- Bảo hiểm tài sản: đối tượng là tài sản, khi
xảy ra rủi ro người mua BH sẽ được bồi
thường theo thỏa thuận trên hợp đồng.
- Bảo hiểm con người: Đối tượng là tính
mạng, sức khỏe con người.
- BH trách nhiệm dân sự: đối tượng BH là
trách nhiệm phát sinh do ràng buộc của
Pháp luật dân sự.
Căn cứ vào kỹ thuật bảo hiểm:
- Các loại bảo hiểm dựa trên kỹ thuật phân
bổ:đảm bảo cho các rủi ro có tính chất ổn
định theo thời gian và độc lập với tuổi thọ
con người. Thời gian BH thường 1 năm
- Các loại BH dựa trên Kỹ thuật dồn tích
vốn: đảm bảo cho các rủi ro có tính chất
thay đổi theo thời gian và gắn liền với tuổi
thọ, thường BH dài hạn
- Các loại BH có tiền BH trả theo nguyên tắc
bồi thường: BH tài sản và BH trách nhiệm
dân sự.
- Các loại BH có tiền BH trả theo nguyên tắc
khoán: người mua BH hay người thụ hưởng
BH sẽ nhận được số tiền khoán theo hợp
đồng, và tùy thuộc và mức phí đóng.
Căn cứ vào phương thức quản ly:
- BH tự nguyện: Họp đồng được giao kết dựa
hoàn toàn trên sự cân nhắc và nhận thức

bên mua BH.
- BH bắt buộc: trên cơ sở luật định nhằm bảo
vệ lợi ích của nạn nhân trong các vụ tổn
thất và lợi ích của toàn bộ nền kinh tế xã
hội.
Theo quy định của Pháp luật hiện hành:
- BH nhân thọ
- BH phi nhân thọ
- BH bắt buộc
BHTM hoạt động dựa trên lợi nhuận, thông
BHXH là nhằm thực hiện các chính sách
qua mức phí mà người tham gia bảo
xã hội của Nhà nước
hiểm đóng trong các hợp đồng bảo hiểm.
BHXH là hoạt động phi lợi nhuận và nhằm
mục đích an sinh xã hội.

Mức phi

Mức phí, mức chi trả, bồi thường phụ thuộc
vào thỏa thuận phù hợp theo yêu cầu và khả
năng bên mua BH

Xác định theo thu nhập người lao động.

Thời gian
thực hiện

Có thời hạn


Dài hạn, trọn đời


BH
Cơ quan
tiến hành

Các tổ chức kinh doanh BH

Đối tượng Những người từ 16 tuổi trở lên, đặc biệt quan
tham gia trọng đối với người lao động tự do
Người
được BH
Người
thụ
hưởng
Phương
thức
thanh
toán
Phạm vi
hoạt động

II.

- Cơ quan BHXH của nhà nước, quỷ BH y
tế quốc gia.
- Các hiệp đoàn, các tương tế do nhà nước
tổ chức quản lý.
- Người sư dụng lao động.

- Người làm công hưởng lương

Có tên trên hợp đồng BH

Người lao động hưởng lương

Có tên trên hợp đồng BH, người thụ hưởng
theo pháp luật quy định

- Theo luật định

Trả tiền trực tiếp cho Người được BH hoặc
người thụ hưởng

Gian tiếp

Không chỉ diễn ra trong từng quốc gia mà còn
trải rộng xuyên quốc gia, có mặt ở tất cả các
lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội bao gồm
cả bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân
thọ.

Liên quan trực tiếp đến người lao động và
các thành viên trong gia đình họ và chỉ
diễn ra trong từng quốc gia

PHÂN BIỆT GIỮA BẢO HIỂM VÀ TIẾT KIỆM
1. Định nghĩa bảo hiểm
a. Định nghĩa
Bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó một người (người được bảo hiểm ) cam đoan

trả một khoản tiền ( đó là phí bảo hiểm ) cho mình hoặc cho người thứ ba. Trong
trường hợp rủi ro xảy ra ( sự cố bất ngờ hoặc gây thiệt hại ) sẽ nhận được một
khoản tiền bồi thường được trả bởi một bên khác ( đó là nhà bảo hiểm.Nhà bảo
hiểm chịu trách nhiệm đối với toàn bộ các rủi ro và bồi thường thiệt hại theo các
phương pháp của thống kê
a. Đặc điểm
 Bảo hiểm là phương thức hoán chuyển rủi ro
 Sự đền bù là chắc chắn và có hiệu quả tức khắc
 Số tiền đền bù thỏa đáng
b. Vai trò
 Bảo hiểm là công cụ an toàn và dự phòng
 Bảo hiểm là nguồn tài chính quan trọng bù đắp cho tổn thất
c. Tác dụng
 Tập trung vốn


 Bồi thường
 Ngăn ngừa hạn chế tổn thất
 Tăng thu giảm chi cho ngân sách
2. Định nghĩa tiết kiệm
Tiết kiệm là biết sư dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian,
sức lực của mình và của người khác. Như vậy, tiết kiệm được hiểu theo nghĩa đầy
đủ là: tiết kiệm thời gian, tiết kiệm công sức, tiết kiệm tiền của trong chi tiêu và
tiêu dùng
3. Phân biệt bảo hiểm và tiết kiệm
Bảo hiểm
Tiết kiệm
Mục đích
Là hoạt động phải chi trả khi Là hoạt động mà mục đích
rủi ro xảy ra

chính là đầu tư hoặc chi trả
cho các khoản cần thiết trong
tương lai
Hình thức
Bảo hiểm có hai hình thức là Hình thức của tiết kiệm là tự
tự nguyện và bắt buộc
nguyện
Ý nghĩa
Bảo hiểm nhân thọ có 2 ý Tiết kiệm là hình thức cất tiền
nghĩa: tiết kiệm và bảo vệ tiết hay gưi tiền ma khi bất trắc
kiệm bằng việc đóng dần từng xảy ra chỉ có thể nhận được số
khoản tiền nhỏ trong một tiền đã tiết kiệm
khoảng thời gian nhưng luôn
được bảo vệ ( tài chính và sức
khỏe) cho người sở hữu nó với
giá trị lớn. khi có bất trắc xảy
ra trong cuộc sống bảo hiểm sẽ
chi trả cho người tham gia bảo
hiểm một khoản tiền lớn hơn
nhiều số tiền thực tế họ đã
đóng cho công ty bảo hiểm
Hình thức hỗ Số tiền chi trả trong bảo hiểm Số tiền nhận được khi tiết
trợ
mang tính thỏa thuận căn cứ kiệm mang ý nghĩa tự nguyện
vào các điều khoản ghi trong tùy theo người tiết kiệm
hợp đồng bảo hiểm
Pháp lý
Trong bảo hiểm chỉ có thể Tiết kiệm thì có thể rút bất cứ
được chi trả khi thỏa mãn các lúc nào
điều kiện ghi trong hợp đồng

III.

PHÂN BIỆT BẢO HIỂM VỚI CỨU TRỢ
1. Định nghĩa cứu trợ


Cứu trợ xã hội là một loại hình quan trọng trong lĩnh vực an sinh xã hội. Theo
nghĩa thông thường, cứu trợ xã hội được hiểu là chế độ đảm bảo xã hội đối với các
thành viên trong cộng đồng nhằm giúp họ khắc phục những khó khăn trước mắt
cũng như lâu dài trong đời sống. Việc đảm bảo này thông qua các hoạt động cung
cấp tài chính, tiền bạc, vật phẩm, các điều kiện vật chất khác trong một thời hạn
hoặc trong suốt quá trình sống (suốt cuộc đời) của đối tượng.
2. Đối tượng của cứu trợ xã hội
Đối tượng của cứu trợ xã hội có thể là gia đình, có thể là cá nhân. Tuy nhiên,
phạm vi hoạt động của cứu trợ xã hội là ở những vùng có thiên tai, địch họa, chiến
tranh nên có những trường hợp cứu trợ xã hội được áp dụng để giải quyết khó khăn
cho cả vùng gặp nạn hoặc cả một địa phương rộng lớn.
3. Vai trò
Cứu trợ xã hội được coi như là "lưới đỡ cuối cùng" trong hệ thống các lưới đỡ
an sinh xã hội. Vì vậy nó được coi là chế độ đảm bảo cộng đồng mang tính nhân
đạo, nhân văn rất cao, thể hiện tình người rõ rệt.
Tuy nhiên, hoạt động cứu trợ xã hội không chỉ là của cá nhân, tổ chức bất kỳ
trong xã hội mà trách nhiệm chính là của nhà nước. Nhà nước có trách nhiệm cao
nhất trong việc tổ chức các hoạt động cứu trợ xã hội, với tư cách là đại diện của xã
hội. Các chính sách, pháp luật về cứu trợ xã hội do nhà nước ban hành, xây dựng là
cơ sở quan trọng để các tổ chức, cơ quan, cá nhân tiến hành các hoạt động cứu trợ
xã hội, đồng thời là tiêu chuẩn đảm bảo sự công bằng, minh bạch, đúng đắn và tính
hợp pháp của cứu trợ xã hội.
Song song đó, Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, cá nhân trong nước và tổ chức, cá nhân
nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài tự nguyện giúp đỡ Người thuộc

diện cứu trợ xã hội.
4. Phân loại
Có hai hình thức cứu trợ xã hội được qui định trong Nghị định về Chính sách
Cứu trợ xã hội của Chính Phủ là:
a.

Chế độ Cứu trợ xã hội thường xuyên:

Đối tượng của Chế độ Cứu trợ xã hội thường xuyên là trẻ em mồ côi, không nơi
nương tựa, không đủ năng lực tự nuôi dưỡng bản thân; người già cô đơn, không
nơi nương tựa, không có nguồn thu nhập; người tàn tật, người tâm thần không có
nguồn thu nhập, không người thân thích...
Những người thuộc diện này sẽ được trợ cấp bằng tiền mặt theo mức trợ cấp phù
hợp với điều kiện của từng địa phương hoặc đưa vào trung tâm bảo trợ xã hội của


nhà nước và các trung tâm nuôi dưỡng trẻ mồ côi, người già cơ đơn, người tàn tật
của các tổ chức, cá nhân thành lập
Nguồn kinh phí nuôi dưỡng, kinh phí hoạt động của các cơ sở bảo trợ xã hội của
nhà nước sẽ do ngân sách cấp và tự đóng góp đối với các trung tâm do tổ chức, cá
nhân thành lập, các trung tâm này không được nhà nước hỗ trợ kinh phí. Đồng
thời, các cơ sở bảo trợ cũng được phép tiếp nhận và sư dụng các nguồn kinh phí
đóng góp từ các tổ chức, cá nhân từ thiện trong và ngoài nước.
b. Chế độ cứu trợ xã hội đột xuất
Đối tượng được cứu trợ xã hội đột xuất (một lần) là những người hoặc hộ gia
đình gặp khó khăn do hậu quả thiên tai hoặc những lý do bất khả kháng khác gây
ra, cụ thể là những gia đình có người chết, mất tích do thiên tai, gia đình có nhà bị
sập, hư hỏng nặng, mất phương tiện sản xuất, lâm vào cảnh thiếu đói; những người
lang thang xin ăn, những người xa xứ gặp rủi ro như bị thương hoặc chết nhưng
không có gia đình chăm sóc, mai tang, ...

Hình thức cứu trợ là trợ cấp một lần bằng tiền mặt hoặc hiện vật, cụ thể là lương
thực, thuốc men, quần áo,... hay thậm chí là các chính sách ưu đãi về kinh tế, giáo
dục và ý tế để địa phương sau khi vượt qua khó khăn nhất thời, vẫn có thể xây
dựng lại cuộc sống bình thường.
Nguồn kinh phí có thể đến từ ngân sách nhà nước, cụ thể là ngân sách địa phương,
do các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đóng góp trực tiếp cho địa phương
hoặc thông qua Chính phủ, các tổ chức đoàn thể trong xã hội,..
Nếu nguồn kinh phí trên không đủ thì có thể báo cáo để được nhận sự hỗ trợ từ
Chính phủ
5.

Sự khác biệt của Bảo hiểm và Cứu trợ xã hội:

Bảo hiểm
Về mặt pháp lý
Quan hệ trên hợp đồng
(chi phối bởi Luật Bảo
hiểm và các luật liên
quan)
Thời điểm xác lập mối Trước khi rủi ro xảy ra
quan hệ
Hình thức hỗ trợ
Tiền mặt (thỏa thuận
trên hợp đồng)

Phạm vi hoạt động

Cứu trợ
Quan hệ ngoài hợp
đồng (hướng dẫn bởi

Nghị định về Chính
sách cứu trợ xã hội)
Sau khi rủi ro xảy ra

Tiền mặt hoặc hiện vật
(được qui định như là
chính sách và từ lòng từ
thiện của xã hội)
Các chính sách ưu đãi
về kinh tế, giáo dục và y
tế
Trong các lĩnh vực có Thiên tai, bão lụt, chiến
thể đo lường được rủi tranh, các vấn đề về


Đối tượng

Nguồn kinh phí chi trả

Tác dụng

Chủ thể thực hiện

ro
Những người có rủi ro
và đồng thời có khả
năng kinh tế tham gia
bảo hiểm

nhân đạo

Tất cả những người
chịu tổn thất nhưng
không có điều kiện
tham gia bảo hiểm,
cũng không có tiền tiết
kiệm để tự khắc phục
thiệt hại cho bản thân
Là một quĩ do những Ngân sách Nhà nước và
người có cùng rủi ro từ lòng từ thiện của xã
tham gia để chia sẻ rủi hội
ro cho nhau. Và do thỏa
thuận
- Tập trung vốn, có thể Như là một hình thức
sư dụng để thực hiện hỗ trợ cuối cùng trong
đầu tư sinh lãi. Có tác các hình thức an sinh xã
dụng cung cấp vốn cho hội được thực hiện để
nền kinh tế, tổ chức khác phục thiệt hại sau
bảo hiểm thì được lợi khi rủi ro đã xảy ra,
nhuận từ hoạt động không có tác dụng
đầu tư, người tham gia ngược để giúp ngăn
bảo hiểm thì được tổ ngừa và hạn chế rủi ro,
chức bổ hiểm trả lãi cũng không thể dùng
thêm.
nguồn kinh phí dành
- Ngăn ngừa và hạn cho cứu trợ để thực hiện
chế tổn thất (do các tổ đầu tư sinh lời
chức Bảo hiểm hướng
dẫn khách hàng các
biện pháp nhằm hạn
chế rủi ro, từ đó giảm

phí bảo hiểm)
- Và khi rủi ro xảy ra
gây thiệt hại cho người
tham gia bảo hiểm thì
sự đền bù là chắc chắn
có hiện quả tức khắc
và thỏa đáng giúp cho
người tham gia bảo
hiểm chủ động khắc
phục thiệt hại, tránh
các thiệt hại khác do
sự chậm trễ gây ra.
Các doanh nghiệp bảo Nhà nước
hiểm, có đủ tiềm lực tài là chủ thể đi đầu, có
chính, kĩ thuật và uy tín


được Nhà nước cấp trách nhiệm cao nhất
phép và quản lư
trong việc thực hiện
cứu trợ.
Song song
đó, các tổ chức, cá nhân
có lòng từ thiện trên cả
nước và nước ngoài đều
có thể tham gia cứu trợ
IV.

PHÂN BIỆT BẢO HIỂM VỚI CÁ CƯỢC
1. Định nghĩa cá cược

Cá cược là hành động sư dụng tài sản của mình để bảo đảm cho niềm tin của
mình vào một xác suất xảy ra một rủi ro nào đó nhằm mục đích giải trí. Nếu rủi ro
đó xảy ra, thì chắc chắn sẽ có một hoặc nhiều rũi ro khác không xảy ra, và mình là
người chiến thắng, sẽ được nhận phần thưởng là tài sản dùng để bảo đảm cho niềm
tin vào xác suất xảy ra các rủi ro khác của những người kia. Nếu rủi ro mà mình tin
vào không xảy ra, mình là người thua, và phải mất tài sản cho người chiến thắng.
2. Phân biệt bảo hiểm với cá cược
Cá cược là hoạt động có rủi ro rất cao nhưng lại không được bảo hiểm. Bảo
hiểm tương tự như cá cược ở góc độ rủi ro, nhưng có sự khác biệt về động cơ (tìm
kiếm rủi ro hay tránh né rủi ro). Đối với trò cá cược, bạn không có sự lựa chọn nào
khác hoặc thua hoặc thắng. Nhưng đối với bảo hiểm, bạn có thể quản lí rủi ro mà
bạn không thể nào tránh được hoặc rủi ro thuần túy mà bạn không đoán trước được
khả năng xảy ra. Qua đó tránh né, giảm thiểu hay chuyển giao rủi ro nhờ đó có thể
đạt tối đa lợi ích trong các cơ hội của mình
Bảo hiểm
Cá cược
Bảo hiểm có sự tác động của cả Trong các trò chơi cá
nhà bảo hiểm và người tham gia cược thì mức tỉ lệ đã
bảo hiểm nhằm ngăn ngừa và được xác định ngay từ
hạn chế xác suất xảy ra rủi ro. đầu trò chơi.
Từ đó có thể giảm phí bảo hiểm Người tham gia cá cược
cho người tham gia, đồng thời chỉ có thể dặt cược vào
hạn chế số tiền bồi thường của xác suất xảy ra rủi ro mà
nhà bảo hiểm.
mình tin tưởng, không
thể tác động để thay đổi
xác suất đó.
Bảo hiểm, bạn có thể quản lí rủi Cá cược, bạn không có
ro mà bạn không thể nào tránh sự lựa chọn nào khác



Phạm vi

Tác dụng

II.

được hoặc rủi ro thuần túy mà
bạn không đoán trước được khả
năng xảy ra

hoặc thua hoặc thắng
hay nói cách khác là
không đoán trước được
khả năng xảy ra rủi ro

Hoạt động trong nhiều lĩnh vực
có rủi ro có thể đo lường được
và những đối tượng có thể chịu
ảnh hưởng từ rủi ro đó muốn
hoán chuyển rủi ro với những
người có cùng rủi ro
Hoán chuyển, phân tán rủi ro
cho cộng đồng

Hoạt động trong các lĩnh
vực mang tính giải trí
như thể thao, đánh bạc,...

Mang tính chất giải trí


Tài liệu tham khảo:
Nhóm tham khảo một số thông tin từ nhiều nguồn: internet, sách báo, tài liệu học tập như sau:
Sách nguyên lý thực hành bảo hiểm của Đại Học Kinh Tế Tài Chính.
/> />


×