Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Sinh lý động vật, phan 1 mau tuan hoan ho hap GV hanoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.44 MB, 35 trang )

CHƯƠNG 1. SINH LÝ MÁU
Thành mạch máu

Lớp áo ngoài
Lớp áo giữa
Lớp áo trong

Mạch máu

Bạch cầu
Hồng cầu
Tiểu cầu


2. Tính chất lý hóa của máu
Khối lượng máu: chiếm khoảng 8% khối lượng toàn cơ
thể.
Độ quánh, tỷ trọng: máu có độ nhớt là 5 lần so với
nước và nặng hơn nước.
Độ pH của máu và hệ đệm: Độ pH của máu là 7.35 –
7.45 (hơi kiềm
hệ đệm bicarbonate (H2CO3/BHCO3)
hệ đệm phosphat (BH2PO4/B2HPO4)
hệ đệm protein (Hb)
Áp suất thẩm thấu của huyết tương là 300 – 310
miliosmol (mOsM).


THÀNH PHẦN CỦA MÁU
Huyết tương 55%
Thành phần


Nước

Dung môi cho
sự vận chuyển
các chất
Cân bằng
ASTT, đệm
pH, và điều
hòa tính thấm
của màng tế
bào

Plasma proteins
Albumin

Cân bằng
ASTT, đệm pH

Số lượng
Chức năng
trên ul (mm3) máu)

Loại tế bào

Chức năng chính

Ions (chất điện
giải)
Na+
K+

Ca2+
Mg2+
ClHCO3-

Fibrinogen

Tế bào máu 45%

Leukocytes (bạch cầu)
Phân tách
các thành
phần
máu

Bảo vệ và
miễn dịch

Lymphocytes
Ưa kiềm

Ưa acid

Trung tính

Monocytes

Tiểu cầu

250.000 –
400.000


Đông máu

Erythrocytes (hồng cầu)

5 – 6 triệu

Vận chuyển
O2 và CO2

Đông máu

Immunoglobulins Bảo vệ
(Igs/antibodies)
Các chất được vận chuyển
Chất dinh dưỡng (Vd, glucose,
acid béo, vitamins).
Chất thải của trao đổi chất.
Khí hô hấp (O2, CO2)
Hormones

5.000 – 10.000

Nêu và giải thích chức năng của 4
loại prôtêin huyết tương ở người.


HỒNG CẦU HÌNH LƯỠI LIỀM
Người bị bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm ảnh hưởng
như thế nào đến sức khỏe?


Hemoglobin bình
thường

Cấu trục
bậc 1

Cấu trục
bậc 2, 3
Tiểu đơn vị β
bình thường

Hemoglobin hồng
cầu hình lưỡi liềm

Tiểu đơn vị β HC
hình lưỡi liềm

Cấu trục
bậc 4
Hb bình
thường

Hb của HC
hình lưỡi liềm

Chức năng

Hình dạng hồng cầu


Các protein Hb bình thường
không kết dính vào nhau.

Tế bào hồng
cầu bình
thường chứa
đầy các protein
Hb riêng rẽ.

Tương tác giữa các
protein Hb hồng cầu
hình lưỡi liềm làm cho
các protein
này kết dính
với nhau
thành dạng
sợi.
Khả năng
mang Oxy
giảm nhiều.

Các sợi kết
dính của
protein Hb làm
biến dạng hồng
cầu hình lưỡi
liềm.

Hình. Thay thế 1 acid amine trong protein tạo ra hồng cầu hình lưỡi liềm.



6. Miễn dịch

6.1. Khái nhiệm
Đáp ứng miễn dịch là cách mà cơ thể nhận diện và bảo vệ chính nó chống
lại vi khuẩn, virus, và các chất lạ và có hại.


6.2. Phân loại miễn dịch
Tác nhân gây bệnh
(Như vi khuẩn, nấm,
virus)

MIỄN DỊCH BẨM
SINH (ở tất cả động vật)
Nhận diện các đặc điểm
chung của nhiều mầm
bệnh, sử dụng số lượng
nhỏ thụ thể
Đáp ứng nhanh

MIỄN DỊCH THU ĐƯỢC
(ở động vật có xương sống)
Nhận diện các đặc điểm đặc
trưng của các mầm bệnh cụ
thể, sử dụng số lượng lớn
thụ thể
Đáp ứng chậm

Hàng rào bảo vệ:

Da
Màng nhầy
Chất tiết
Bảo vệ bên trong:
Tế bào thực bào
Tế bào giết tự nhiên
Protein kháng khuẩn
Phản ứng viêm
Đáp ứng dịch thể:
Các kháng thể bảo vệ
sự xâm nhiễm trong các
dịch cơ thể.
Đáp ứng trung gian tế bào:
Tế bào lympho độc bảo vệ sự
xâm nhiễm trong các tế bào cơ
thể.


KIỂM TRA KHÁI NIỆM
1. Bằng con đường nào miễn dịch bẩm sinh
bảo vệ ống êu hóa động vật có vú?
2. Tại sao đáp ứng miễn dịch thu được với
một tác nhân xâm nhiễm ban đầu chậm
hơn đáp ứng miễn dịch bẩm sinh?


Khái quát về đáp ứng miễn dịch thu được




CHƯƠNG 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN


TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN
Các phân tử nhỏ không phân cực như O2 và CO2 có thể dịch chuyển giữa các
tế bào và môi trường xung quanh bằng khuếch tán.
Thời gian của khuếch tán tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách.
Ví dụ:
Thời gian khuếch tán glucose

Khoảng cách

1 giây

100 m

100 giây

1 mm

3 giờ

1 cm

Chọn lọc tự nhiên tạo ra hai hướng:
1. Kích thước và hình dạng của cơ thể đảm bảo cho nhiều hoặc tất cả
các tế bào liên hệ trực ếp với môi trường.
2. Hệ tuần hoàn lưu chuyển dịch giữa môi trường xung quanh của
từng tế bào và các mô.



Các xoang vị mạch
Ở các động vật không có hệ tuần hoàn, một xoang vị mạch có cả chức năng êu hóa
và phân phối các chất cho toàn cơ thể.

(A)
Ống tuần hoàn

(B)
Miệng
Xoang vị mạch

Miệng
Họng
Ống tỏa tròn

Hình. Vận chuyển nội dịch trong các xoang vị mạch. (A) Sứa nguyệt Aurelia, một động
vật ruột khoang. (B) Planaria Dugesia, một loài giun dẹp.


Hệ tuần hoàn mở và hệ tuần hoàn kín
(a) Hệ tuần hoàn mở

(b) Hệ tuần kín
Tim

Tim

Dịch kẽ
Bạch huyết ở các

xoang bao quanh
cơ quan

Máu
Các nhánh mạch
máu nhỏ trong
mỗi cơ quan

Các lỗ
Mạch máu lưng
(tim chính)

Tim ống
Hệ tuần hoàn mở, ví dụ ở châu chấu

Các tim
phụ

Các mạch
máu ở bụng
Hệ tuần hoàn kín, ví dụ ở giun đất


CÁC TỔ CHỨC HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Tuần hoàn đơn và tuần hoàn kép

Mao mạch
mang

Tuần hoàn

phổi
Mao mạch
phổi

Động mạch

Tâm nhĩ
Tâm thất
Phải

Tĩnh mạch

Trái

Mao mạch
cơ thể
Máu giàu oxy
Máu nghèo oxy

(a) Hệ tuần hoàn đơn

Mao mạch
cơ thể
Tuần hoàn hệ thống

(b) Hệ tuần hoàn kép


CÁC TỔ CHỨC HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG


Các loại hệ tuần hoàn kép ở Động vật có xương sống
Lưỡng cư

Bò sát (trừ cá sấu)

Mao mạch
phổi và da
Tâm nhĩ
(A)

Tâm nhĩ

Phải
Trái
Tâm thất (V)

Mao mạch
phổi

Mao mạch
phổi
Động
mạch chủ
hệ thống
bên phải

Động
mạch chủ
hệ thống
bên trái

Phải

Mao mạch
hệ thống

Thú và Chim

Trái

Vách ngăn
chưa hoàn
thiện

Phải

Trái

Mao mạch
hệ thống

Mao mạch
hệ thống

A: Atrium – Tâm nhĩ
V: Ventricle – Tâm

Lưu ý: Hệ tuần hoàn được mô tả như ở động vật đối diện với bạn.

thất



KIỂM TRA KHÁI NIỆM
1. Dòng bạch huyết chảy qua một hệ tuần hoàn hở tương tự với
dòng nước chảy qua một vòi phun nước ngoài vườn như thế
nào?
2. Tim ba buồng có vách ngăn không hoàn chỉnh đã từng được
coi là kém thích nghi về chức năng tuần hoàn hơn so với m
của động vật có vú. Đâu là ưu điểm của loại m đó mà quan
điểm này bỏ sót?


SINH LÝ TIM
1. Cấu tạo tim
Động mạch phổi

Tĩnh mạch dưới đòn
Tĩnh mạch dưới đòn

Tâm nhĩ phải
Tâm nhĩ trái

Van bán nguyệt

Van bán nguyệt

Van nhĩ thất

Van nhĩ thất

Tâm thất Tâm thất

trái
phải

Hình. Cận cảnh tim Động vật có vú


ĐIỀU GÌ NẾU? Tim của một thai nhi bình thường
đang phát triển có một lỗ ở giữa tâm nhĩ. Trong
một số trường hợp, lỗ này không đóng kín hoàn
toàn trước khi sinh. Nếu lỗ này không được phẫu
thuật sửa lại, nó có thể ảnh hưởng tới nồng độ O2
máu đi vào hệ thống tuần hoàn như thế nào?


Lưu lượng của tim
Thể ch tâm thu trung bình 70 mL.
Lưu lượng m (thể ch phút) = Thể ch tâm thu
x Tần số tim ~ (70 x 75) (mL).


(2) Tâm nhĩ co và tâm thất
giãn. Một khoảng co ngắn của tâm

3. Chu kỳ tim
(1) Tâm nhĩ và tâm
thất giãn. Trong quá trình

nhĩ đẩy toàn bộ lượng máu còn lại
trong tâm nhĩ xuống tâm thất.


giãn, máu trở về từ các nh
mạch lớn chảy vào tâm nhĩ,
sau đó xuống tâm thất qua
van nhĩ thất.

(3)

Tâm thất co và tâm nhĩ
giãn. Trong phần còn lại của chu
kì, tâm thất co bơm máu vào động
mạch lớn qua van bán nguyệt.


SINH LÝ HỆ MẠCH
Động mạch

1. Cấu tạo hệ mạch

Tĩnh mạch

Hồng cầu
Van

Lá nền
Nội mạc

Nội mạc

Cơ trơn


?. So sánh cấu tạo động mạch,
nh mạch, mao mạch.

Mô liên
kết

Cơ trơn
Mao mạch

Mô liên
kết

Động
mạch

Nêu đặc điểm của mao mạch
phù hợp với chức năng của
chúng. Giải thích tại sao bình
thường ở người chỉ có chừng
5% tổng số mao mạch là luôn
có máu chảy qua?

Tĩnh
mạch

Tiểu động
mạch

Tiểu tĩnh
mạch


Hồng cầu
Mao mạch

Hình. Cấu tạo của mạch máu.


Tĩnh mạch chủ

Tĩnh mạch

Tiểu động mạch
Mao mạch
Tiểu tĩnh mạch

Huyết áp
tâm trương
Động mạch

Tính đàn hồi và nh co
bóp của động mạch.

Huyết áp
tâm thu

Động mạch chủ

Huyết áp tối đa/Huyết áp
tối thiểu.


Vận tốc
(cm/giây)

Vận tốc dòng máu giảm ở
các mao mạch là quan
trọng cho chức năng của
hệ tuần hoàn.

Huyết áp
(mm Hg)

Vận tốc chất lỏng chảy
trong lòng ống tỉ lệ
nghịch với thiết diện của
ống.

Tiết diện
(cm2)

Vận tốc máu và huyết áp

Hình. Mối quan hệ giữa diện ch thiết diện của các
mạch máu, vận tốc dòng máu và huyết áp.


ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG TIM MẠCH
1.Điều hòa hoạt động của tim
1.2. Điều hòa theo cơ chế thần kinh

Thần kinh đối giao cảm

Hành tủy
Tủy sống
Hạch giao cảm
Thần kinh giao cảm

Hạch
xoang
Hạch
N-T


Thank you!


CHƯƠNG IV. SINH LÝ HÔ HẤP

Phế nang tạo ra diện
tích bề mặt lớn

Diện tích bề mặt càng lớn,
khuếch tán càng tăng

Bề mặt càng mỏng, khí
đi qua càng nhanh


×