Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ THI CÔNG 2 KÈM BẢN VẼ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.55 KB, 36 trang )

ĐỒ ÁN THI CÔNG
LÊ HOÀI LONG

GVHD:

PHẦN A:NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
Thiết kế các biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công đúc
bê tông tòan khối một công trình với các số liệu cho trong
bảng kèm theo.

PHẦN B:NỘI DUNG THIẾT KẾ
I.CHỌN MÁY THI CÔNG
1.MÁY BƠM BÊ TÔNG:
Vì khối lượng bê tông lớn nên ta mua bê tông tươi trộn sẵn
.để phục vụ vận chuyển và đổ bê tông dùng một tổ hợp
máy bơm gồm :một máy bơm bê tông nằm ở hiện trường ,hai
hay nhiều xe ô tô thùng trộn lấy vữa bê tông khô ở xí
nghiệp hoặc trạm trộn .
Lý do chọn :
Máy bơm bê tông là phương tiện tiếp vận và đổ bê tông
thẳng vào công trình ,có chất lượng cao và năng suất lớn .
Nguyên lý hoạt động :
Một máy bơm bê tông nằm ở hiện trường , hai hay nhiều xe ô
tô thùng trộn lấy vữa bê tông khô ở xí nghiệp hoặc trạm
trộn .Như vậy ta chỉ lấy vật liệu tại một đòa điểm nào đó ,sau
đó vận chuyển gần về chổ máy bơm .Trên đường đi cho thùng
trộn vữa hoạt động ,tới nơi đổ trực tiếp vào máy bơm.Máy
bơm bơm vữa bê tông dến nơi đổ .Máy bơm có thể vận
chuyển và đổ bê tông trên tuyến nằm ngang từ 20-60 m ,và
vận chuyển trên các sàn nhà để đổ bê tông .Độ cao có thể
vận chuyển vữa bê tông từ 20-40 m .Máy đẩy vữa bê tông


qua một hệ thống ống cao su chuyên dùng .
Năng suất máy bơm:40 m3 /giờ hay 280 m3 /ca.
SVTH:LÊ HOÀNG SƠN
TRANG:1


ĐỒ ÁN THI CÔNG
LÊ HOÀI LONG

GVHD:

2.MÁY ĐÀO GÀU NGHỊCH:
a. Xác đònh các thông số chọn máy đào gầu nghòch :
-

Độ sâu đào lớn nhất : Hđào ≥ h = 1.2 m.

-

Chiều cao đổ lớn nhất : Hđổ ≥ hxe tải + 1(m) = 3 + 1 = 4 m.
=> Từ những điều kiện trên ta chọn máy đào gầu nghòch

có số hiệu E0-3322B1 , có các đặc điểm sau :
-Dung tích gầu : q = 0.5 m3 .
-Bán kính đào lớn nhất : R = 7.5 m .
-Chiều cao đổ lớn nhất : h = 4.8 m .
-Chiều sâu đào lớn nhất : H = 4.2 m .
-Trọng lượng máy : 14.5 T.
b.Tính năng suất máy đào :
Năng suất của máy đào được tính theo công thức :

N = q×

Kd
× N ck × K tg (m3/h)
Kt

Trong đó :
-

q = 0.5 m3 : dung tích gầu .

-

Kđ : hệ số đầy gầu , phụ thuộc vào loại gầu , cấp đất

và độ ẩm của đất . Với đất cấp I – ẩm , máy đào gầu
nghòch : Kđ = 1.2 ÷ 1.4
=> Chọn Kđ = 1.3 .
-

Kt : hệ số tơi của đất . Kt = 1.1 ÷ 1.4 => Chọn Kt =1.2 .

-

Nck : số chu kỳ xúc trong 1 giờ (3600 giây) , N ck =
Với :

-

Tck = tck× kvt× kquay : thời gian của một chu kỳ (s).


SVTH:LÊ HOÀNG SƠN
TRANG:2

3600
(h-1) .
Tck


ĐỒ ÁN THI CÔNG
LÊ HOÀI LONG

-

GVHD:

tck : thời gian của một chu kỳ khi góc quay ϕ = 900 , tck = 17

(s) .
-

kvt : hệ số phụ thuộc điều kiện đổ đất của máy xúc .

Khi đổ đất lên thùng xe tải kvt = 1.1 .
-

kquay : hệ số phụ thuộc vào ϕquay cần , với ϕ ≤ 900 => kquay

=1.
-


Ktg : hệ số sử dụng thời gian . K tg = 0.7 ÷ 0.8 => Chọn Ktg =

0.7
Vậy ta có :
Tck = 17× 1.1× 1 = 18.7 (s)
=> N ck =

3600
= 192.5(h −1 )
18.7

Năng suất máy đào gầu nghòch :
N = 0.5 ×

1.3
× 192.5 × 0.7 = 72.99(m 3 / h )
1.2

Tổng thể tích đất phải đào bằng máy đào gầu nghòch : V
= 313.92 m3 .
Thời gian đào hết hố móng :
T=

313.92
= 4.3(h ) .
72.99

3. Đường di chuyển của máy đào :
Máy đào di chuyển dọc theo chiều dài công trình , đổ ngang

lên xe tải đề vận chuyển đất ra ngoài công trường .
II.PHÂN ĐOẠN ,PHÂN ĐT:
Dựa vào các nguyên tắc và biện pháp đổ bê tông như sau :
*Nguyên tắc 1: Khi đổ bê tông các kết cấu xây dựng ,người ta
khống chế chiều cao đổ bê tông không vượt quá 2.5 m .Vì để
SVTH:LÊ HOÀNG SƠN
TRANG:3


ĐỒ ÁN THI CÔNG
LÊ HOÀI LONG

GVHD:

bê tông rơi tự do quá lớn ,vữa bê tông rơi xuống sẽ bò phân
tầng .Do trọng lượng của các hạt cốt liệu khác nhau ,hạt to rơi
trước ,hạt nhỏ rơi sau .
Để đảm bảo nguyên tắc này ,khi đổ bê tông chiều cao lớn
hơn 2.5 m,ta sử dụng biện pháp như sau:
-Dùng ống vói voi (đổ bê tông tường ,móng)
-Dùng lỗ chờ sẵn (đổ bê tông cột).
Dùng ống vòi voi cấu tạo gồm nhiều hình chóp cụt lồng vào
nhau ,các chi tiết móc nối .Vữa bê tông đổ qua ống vói voi ,do
va đập vào thành ống nên vữa gần như được nhào trộn .ng
vòi voi mềm có thể chuyển dòch được các phía thuận tiện khi
đổ bê tông các cấu kiện có diện tích lớn như móng nhà ,cột
nhà …
*Nguyên tắc 2:Khi đổ bê tông các kết cấu xây dựng phải đổ
từ trên xuống ,nguyên tắc này đưa ra để đảm bảo năng suất
lao động cao .

*Nguyên tắc 3:Khi đổ bê tông phải đổ từ xa về gần so với vò
trí tiếp nhận vữa bê tông .Nguyên tắc này đảm bảo không đi
lại trên các kết cấu vừa đổ bê tông .
*Nguyên tắc 4:Khi đổ bê tông các khối lớn ,kết cấu có chiều
dày lớn thì phải đổ thành nhiều lớp .Chiều dày mỗi lớp dựa
trên bán kính của loại đầm sử dụng .
Mục đích của việc đầm bê tông là đảm bảo cho bê tông
đồng nhất ,chắc ,đặc ,không có hiện tượng rỗng bên trong và
rỗ bê ngoài ,tạo điều kiện cho bê tông bám chắc vào cốt
thép .Vì khối lượng bê tông lớn nên ta đầm bằng máy ,đầm
bằng máy có những ưu điểm sau :
-Giảm công lao động
SVTH:LÊ HOÀNG SƠN
TRANG:4


ĐỒ ÁN THI CÔNG
LÊ HOÀI LONG

GVHD:

-Năng suất cao
-Chất lượng bê tông đảm bảo
-Tránh được khuyết tật trong khi thi công bê tông toàn khối
-Cường độ bê tông tăng lên
Vì tường chắn có bố trí thép nên ta dùng đầm dùi để đầm
tường chắn .
Khi sử dụng đầm chấn động bên trong cần tuân theo một só
qui đònh sau :
-Đầm luôn phải để theo hướng vuông góc với mặt bê tông

,nếu kết cấu nằm nghiêng thì mới để đầm nằm nghiêng theo .
-Nếu bê tông đổ thành nhiều lớp ,thì phải cắm dược 5-10 cm
vào lớp trước .
-Chiều dày của lớp bê tông đổ không được vượt quá ¾ chiều
dài của đầm .
-Thời gian đầm tối thiểu thường trong khoản 15-60 giây .
-Khi đầm xong một vò trí ,di chuyển sang vò trí khác nhẹ nhàng
,rút lên hoặc tra đầm xuống nhẹ nhàng .
-Thường ta lấy chiều dày h=20-30 cm ,ta lấy h=25 cm .
Đầm mặt để đầm bê tông các kết cấu xây dựng liền
khối .Chiều dày tối ưu của các kết cấu sử dụng đầm mặt là
3-20 cm .Do đó ta dùng đầm mặt để đầm sàn với h=12 cm .
Trong thi công bê tông toàn khối một trong những yêu cầu
quan trọng là phải thi công liên tục .Điều kiện để bê tông
liên tục là rải lớp vữa sau lên lớp vữa trước còn chưa ninh
kết ,khi đầm hai lớo sẽ xân nhập nhau .Do đó ta xác đònh
chiều dài doạn đường của mỗi lớp để thỏa điều kiện trên
theo công thức sau :
F ≤ Q(t0 − t1 ) K / h ≤ 15*0.5*0.9/0.25=27 (m 2 ) 
→ L ≤ 24.55 m
SVTH:LÊ HOÀNG SƠN
TRANG:5


ĐỒ ÁN THI CÔNG
LÊ HOÀI LONG

GVHD:

Với Q là năng suất khai thác thực tế của máy bơm Q=15 m 3 /h

F là diện tích của lớp vữa bê tông rải trong khuôn (m 2 )
t0 là thời gian bắt đầu ninh kết của xi măng (giờ)
t1 là thời gian vận chuyển một đợt vữa bê tông (giờ)

K là hệ số vận chuyển vữa bê tông không đồng điều (K=0.80.9) ,lấy k=0.8
Khoản cách giữa hai lần đổ ( t0 − t1 ) không vượt quá 2.5 giờ .lấy
t0 − t1 =0.5 giờ .

SVTH:LÊ HOÀNG SƠN
TRANG:6


ĐỒ ÁN THI CÔNG
LÊ HOÀI LONG

GVHD:

PHÂN ĐOẠN ĐT 1
Tường chắn

Cột

PHÂN ĐOẠN ĐT 2

Tườngchắn

Dầmchính

Khe lún


Tường chắn PHÂN ĐOẠN ĐT 3

Cột

PHÂN ĐOẠN ĐT 4

Tườngchắn

Dầmchính
Tường chắn

Khe lún

PHÂN ĐOẠN ĐT 5

Cột

PHÂN ĐOẠN ĐT 6
Tườngchắn

Dầmchính

Khe lún

PHÂN ĐOẠN ĐT7

SVTH:LÊ HOÀNG SƠN
TRANG:7



ĐỒ ÁN THI CÔNG
LÊ HOÀI LONG

GVHD:

III.CẤU TẠO CÔP PHA:
1. So sánh các chỉ tiêu kỹ thuật :
COFFA GỖ
Vật liệu
-

Thường sử dụng
nhóm gỗ cấp thấp
nên dễ công vênh
do nhiệt độ, mục nát
do độ ẩm.

Liên kết
-

Dùng nẹp gỗ, đinh
liên kết các tấm
ván rời nên độ
chắc chắn không
cao.

Lắp dựng
-

Sử dụngnhiều nhân

công để cắt, nối,
lắp ghép các tấm
ván cho đúng kích
của cấu kiện.

Khả năng chòu lực và
ứng dụng

COFFA THÉP
Vật liệu
-

Sử dụng thép tấm
và thép hình liên
kết với nhau nên ít
chòu ảnh hưởng của
thời tiết.

Liên kết
-

Sử dụng các chốt
liên kết bằng thép
làm sẳn đồn bộ với
coffa nên rất chắc
chắn.

Lắp dựng
-


Chỉ cần lựa chọn
những tấm coffa phù
hợp với kích thước
cấu kiện để lắp
ghép do đó sử dụng
ít nhân công hơn.

Khả năng chòu lực và
ứng dụng

-

Khả năng chòu lực
ngày càng kém vì
tiết diện giảm sau
mỗi lần lắp dựng.

-

Khả năng chòu lực
suy giảm không đáng
kể theo thời gian sử
dụng

-

Dễ mất ổn đònh do
liên kết kém nên
phải sử dụng nhiều
thanh chống để tăng

cường.

-

n đònh tốt do các
liên kết chắc chắn.

Bề mặt thành phẩm
sau khi tháo coffa
SVTH:LÊ HOÀNG SƠN
- Sần sùi, giảm tiết
TRANG:8

diện chòu lực.

Bề mặt thành phẩm
sau khi tháo coffa
-

Nhẵn, không làm
giảm tiết diện chòu
lực


ĐỒ ÁN THI CÔNG
LÊ HOÀI LONG

GVHD:

Qua bảng so sánh trên , ta chọn phương án dùng cốt pha thép

( cho tất cả các bộ phận công trình ) .
2. Sơ lược về cốt pha thép của SHINHWAN INC :
Bộ cốp pha thép của SHINWAN có các ưu điểm sau :
- Đạt được độ bền cao , duy trì được độ cứng trong quá
trình đổ bê tông , đảm bảo an toàn cao cho ván
khuôn .Việc lắp dựng được bảo đảm chính xác , bề mặt
bê tông thẳng , phẳng .
- Hao phí cho 1m2 công trình giảm đáng kể vì các công
việc tính toán đã được lập sẳn , lập thành các bảng
tra .
- Thao tác lắp ráp và tháo dở dể dàng , nhanh chóng
bằng các phương pháp thích hợp , do vậy không cần
công nhân có trình độ cao . Chỉ cần thao tác theo một
qui trình đònh sẳn sẽ đạt được tốc độ nhanh nhất. Đây
là yếu tố quan trọng trong suốt thời gian thi công .
- Đạt được thời gian sử dụng lâu , có thể cho một hay
nhiều công trình mà vẫn đáp ứng được những yêu cầu
kỹ thuật , quản lý thuận tiện , hiệu quả kinh tế cao .
- Ván khuôn khi kèm theo chống đở bằng dàn giáo công
cụ sẽ trở thành một hệ thống đồng bộ , hoàn chỉnh ,
bảo đảm thi công nhanh , nâng cao thêm chất lượng ván
khuôn , hiện trường thi công gọn gàng , không gian
thoáng mát mặt bằng vận chuyển tiện lợi , an toàn .
Khung chính được cấu tạo từ các thanh thép có :
- Bề dày : d = 8 mm .
- Chiều rộng : b = 63.5 mm .
- Trọng lượng : g = 2.6 KG/m .
Sau đây là kích thước , chi tiết các của bộ cốp pha (các
cấu kiện phụ được
thống kê đầy đủ trong bảng tra sử dụng của đơn vò sản

xuất và thi công):
• Kích thước tấm Panel dầm , sàn tường , đài móng :
A/B
100
150
200
250
300

900

1200

6.9 kg
7.8 kg
8.7 kg
9.6 kg
10.2 kg

8.7 kg
9.6 kg
10.1 kg
11.0 kg
12.8 kg

SVTH:LÊ HOÀNG SƠN
TRANG:9

1500
10.5

12.0
12.8
14.8
16.0

kg
kg
kg
kg
kg

1800
12.4
13.7
15.5
16.5
17.4

kg
kg
kg
kg
kg


ĐỒ ÁN THI CÔNG
LÊ HOÀI LONG

350
400

450
500
550
600

GVHD:

11.0
11.9
12.4
13.3
14.2
14.6

kg
kg
kg
kg
kg
kg

13.7
14.6
15.5
16.9
18.3
19.0

kg
kg

kg
kg
kg
kg

17.0
17.8
18.7
20.1
22.0
23.0

kg
kg
kg
kg
kg
kg

19.2
21.0
22.3
24.0
26.0
28.0

kg
kg
kg
kg

kg
kg

• Kích thước tấm góc ngoài :
A(mm)
65
65
65
65

B(mm)
65
65
65
65

C(mm)
900
1200
1500
1800

Kg
3.78
5.16
6.45
7.74

• Kích thước tấm chèn góc (tấm góc vuông):
A(mm)

50
50
50
50

B(mm)
50
50
50
50

C(mm)
900
1200
1500
1800

Kg
2.754
2.672
4.950
5.508

• Kích thước tấm góc trong :
A(mm)
100
100
100
100
150

150
150
150

B(mm)
100
100
100
100
150
150
150
150

C(mm)
1800
1500
1200
900
1800
1500
1200
900

Kg
14.600
12.070
9.660
7.245
18.990

15.820
12.660
9.490

3.Chọn phương án cấu tạo cốp pha hợp lý:
Em chọn phương án cấo tạo côp pha thép cho các bộ phận của
công trình vì đây là loại côp pha cơ bản
SVTH:LÊ HOÀNG SƠN
TRANG:10

.Vậy ta không cần


ĐỒ ÁN THI CÔNG
LÊ HOÀI LONG

GVHD:

kiểm tra khả năng chòu lực của ván khuôn .Ta kiểm tra với
ván khuôn gỗ.
4.Thiết kế ván khuôn,tính khả năng chòu lực,độ ổn đònh , dộ
võng của copha ,dàn dáo, sàn công tác của một vài kết cấu
điển hình:
a.Ván khuôn sàn:
-tính bề dày ván sàn :
Chọn ván khuôn có bề rộng 30 cm
⇒ Trọng lượng bêtông trên 1 m dài ván khuôn là:
q1 = (0.12 * 0.3 * 1) * 2500 = 90 (KG/m)

Hoạt tải trên 1 m2 ván sàn:

Lực động do đổ bê tông xuống ván khuôn :200 kg/m 2
Trọng lượng người đứng trên

: 200 kg/m 2

Trọng lượng xe vận chuyển cầu công tác :300 kg/m 2
Lực rung do đầm máy

:130 kg/m 2

Tổng cộng :830 kg/m2
Hoạt tài trên 1 m dài ván khuôn: q2 =

830 × 30
= 249 (kg/ mdài)
100

Tổng lực tác dụng lên 1 m dài q = q1 + q2 = 249 + 90 = 339 (kg/m dài)
Chọn khoảng cách giữa hai đà ngang l=0.6 m
⇒ Mo

men lớn nhất của dầm là: M max =

(kg.cm)
⇒h=

6M max
6 × 1525.5
=
= 1.46(cm)

b × [σ ]
30 × 98

Chọn chiều dày vàn khuôn 30 × 20cm
J=

30 × 23
= 20 (cm4)
12

SVTH:LÊ HOÀNG SƠN
TRANG:11

ql 2 339 × 0.6 2 × 100
=
= 1525.5
8
8


ĐỒ ÁN THI CÔNG
LÊ HOÀI LONG

Kiểm

tra

GVHD:

độ


võng

của

ván

5 ql 4
5
339 × 30 4
=
= 0.00149(cm)
384 EJ 384 100 × 384 × 1.2 × 10 6 × 20
[ f ] = 3l = 0.18(cm)
1000
f max =

Vậy fmax< [f] Thoả điều kiện về độ võng
-Tính toán sườn ngang
Chọn khoảng cách sườn dọc l=2 m
Lực phân bố trên thanh đà ngang là lực phân bố trên diện tích
ván sàn 600 × 200 cm
q1 =

339 × 60
= 678(kg / m)
30

Trọng lượng bản thân ván sàn:q v=0.6 × 0.02 × 1 × 800=9.6 (kg/m)
⇒ q=q1+ q2 =687.6 Kg/m


Coi sườn ngang là một dầm đơn giản chòu lực phân bố đều,
nhòp 2 m
⇒ Mo men lớn nhất của dầm là: M max =

ql 2 687.6 × 2 2 × 100
=
= 34380
8
8

(kg.cm)
⇒h=

6M max
6 × 3480
=
= 16.22(cm) ⇒ h = 18
b × [σ ]
8 × 98

Chọn chiều dày vàn khuôn 8
J =

× 18cm

8 × 183
= 38888 (cm4)
12


5 ql 4
5
678.6 × 200 4
=
= 0.03(cm)
384 EJ 384 100 × 1.2 × 106 × 3888
Kiểm tra độ võng của ván
[ f ] = 3l = 3 × 200 = 0.6(cm)
1000
1000
f max =

Vậy fmax< [f] Thoả điều kiện về độ võng
SVTH:LÊ HOÀNG SƠN
TRANG:12


ĐỒ ÁN THI CÔNG
LÊ HOÀI LONG

GVHD:

-Tính kích thước sườn dọc:
Trọng lượng ván truyền lên sườn dọc là (ván dày 2 cm)
q v = 2 × 1 × 0.02 × 800=32(kg/m)

Trọng lượng hai thanh sườn ngang :
q sn = 2 × 0.08 × 0.18 × 800=23.04(kg/m)
⇒ Tải trọng bêtông tác dụng lên sườn dọc là q dọc= 678 (kg/m)


Tổng tải trọng tác dụng lên sườn dọc
q = 32 + 23.04 + 678 = 733.04 (kg/m)

Ta coi sườn dọc như một dầm đơn giản chòu một lực tâp trung:
Mo men uốn lớn nhất của nó là : M max =

733.04
× 30 = 10995.6 (kg.cm)
2

Chọn chiều rộng sườn dọc 5 cm

⇒h=

6 M max
=
b × [σ ]

6 × 10995.6
= 11 .6(cm)
5 × 98

Chọn chiều dày sườn dọc 5 × 10cm
J=

5 × 10 3
= 417 (cm4)
12

5 ql 4

= 0.0024(cm)
384 EJ
Kiểm tra độ võng của ván
[ f ] = 3 × 100 = 0.3(cm)
1000
f max =

Vậy fmax< [f] Thoả điều kiện về độ võng
-Tính cột chống
Tải truyền xuống cột chống bằng tải trọng phân bố đều trên
diện tích 100 × 200,như đã tính chưa kể sườn dọc.
Trọng lượng sườn dọc là:0.05 × 0.1 × 1 × 800 = 4 (kg)
Tải trọng truyền lên cột chống: q = 729 × 2 × 2+4 = 1462.4 (Kg)
Chọn cột gỗ tròn đường kính d=10 cm
SVTH:LÊ HOÀNG SƠN
TRANG:13


ĐỒ ÁN THI CÔNG
LÊ HOÀI LONG

GVHD:

Bán kính quán tính của đường tròn: i=

d
= 2.5 (cm)
4

Hai đầu cột được giằng kỹ nên xem như ngàm : µ = 0.65

Độ mảnh λ =

µl
với l là chiều cao cây chống l=4 m → λ = 104
i

Nội suy ta được ϕ = 0.286
F= ΠR 2 = 78.5 cm2 → σ =

N
= 65.14 Kg/cm2 < σ n = 67 kg/cm2 (thoả)
ϕ×F

b. Thiết kế ván khuôn dầm
-Dầm chính:
Tính với dầm có tiết diện 40 × 110 cm
i)Tính ván đáy:
-Chọn bề rộng ván đáy b=20 cm
-Khoảng cách đà ngang cây chống là d=60 cm
-Trọng lượng bê tông trên một m dài ván khuôn:

q bt=0.2 ×

1.1 × 2500=550Kg/m
-Hoạt tải trên một m dài ván khuôn qt= 830 × 0.2 = 166 KG/m
.q = qbt + qt =716 (kg/m)
-Coi ván khuôn làm việc như dầm đơn gỉn chòu lực phân bố
đều q
M max


6× M
ql 2
= 3.48 (cm)
=
= 3222 (kgcm) → d=
b × [σ ]
8

Với [σ ] = 80(kg / cm 2 ) Vì ván đáy có độ ẩm lớn hơn ván thành
,cường độ gỗ giảm 20%
J=bh3/12=20 × 33/12=45 (cm4)
-Kiểm tra độ võng

SVTH:LÊ HOÀNG SƠN
TRANG:14


ĐỒ ÁN THI CÔNG
LÊ HOÀI LONG

GVHD:

5 ql 4
= 0.2.23 × 10 −10 (cm)
384 EJ
[ f ] = 3 × 60 = 0.18(cm)
1000
f max =

ii)


Tính ván thành dầm :

-Chọn bề rộng ván b=30 cm
-Khoảng cách thanh sườn đứng l=60 cm
-Tải trọng ngang do đổ bêtông :Pđ =200 kg/m2
-Tải trọng ngang của vữa bê tông khi đổ và đầm
P= γH + p d = 2075 Kg/m2 (h=0.75m )
-Lực phân bố trên một m dài ván khuôn q=
⇒ Mo men lớn nhất của dầm là: M max =
⇒h=

2075 × 30
= 623 (kg/m)
100

ql 2
= 2803.5 (kg.cm)
8

6 M max
= 2.39(cm) ⇒ h = 3 cm
b × [σ ]

Chọn chiều dày vàn khuôn 30

× 3cm

5 ql 4
= 0.013(cm)

384 EJ
Kiểm tra độ võng của ván
[ f ] = 3l = 3 × 60 = 0.18(cm)
1000 1000
f max =

Vậy fmax< [f] Thoả điều kiện về độ võng
-Thanh đà đỡ dầm:
Khoảng cách giữa hai thanh đà l=0.6 m,chiều dài thanh đà 120
cm
Khoảng cách giữa hai cây chống l=0.6 m
Tải trọng tác dụng lên 1 m dài thanh đà là :
q1 =

2075 × 120
= 2490 (KG/m)
100

Trọng lượng ván đáy: qđ = 0.6 × 0.03 × 800 = 14.4 KG/m
SVTH:LÊ HOÀNG SƠN
TRANG:15


ĐỒ ÁN THI CÔNG
LÊ HOÀI LONG

GVHD:

.q= q1 + qđ = 2490 +14.4 = 2504.4 (KG/m)
⇒ Mo men lớn nhất của dầm là: M max =

⇒h=

ql 2
= 45079.2 (kg.cm)
8

6 M max
= 16.6(cm) ⇒ h = 18 cm,chọn b=10 cm
b × [σ ]

Chọn chiều dày vàn khuôn 10

× 18cm

5 ql 4
= 0.003(cm)
384 EJ
Kiểm tra độ võng của ván
[ f ] = 3l = 3 × 60 = 0.18(cm)
1000 1000
f max =

Vậy fmax< [f] Thoả điều kiện về độ võng
-Tính cây chốâng:
+Khoảng cách hai hàng cột chống 60 cm.
Trọng lượng bêtôbg dầm +Ván khuôn dầm:
+ Trọng lương bản thân dầm + ván khuôn

: q 1 = 2162.4 KG
: q đ = 0.05 × 0.1 × 800 =


+ Trọng lượng thanh đà đỡ dầm
2 Kg
+Trọng lượng ván khuôn thành dầm

: q t = 1.13 × 0.03 × 800

= 27.12 KG
+Trọng lượng thanh sườn

q s = 2 × 0.05 × 0.1 × 1.3 ×

800 = 10.4 KG
Tổng

: ∑ q = 2200 Kg

Trọng lượng do một phần sàn + ván khuôn sàn :
+ Trọng lượng bê tông sàn :

q 2 =1 × 0.6 × 0.12 × 2500 + 830 × 1 ×

0.6 = 648 Kg
+Trọng lượng ván khuôn sàn :qVK = 0.6 × 0.02 × 800 = 9.6 KG
+Trọng lượng thanh đà ngang:qđn = 0.05 × 1 × 800 = 4 KG
SVTH:LÊ HOÀNG SƠN
TRANG:16


ĐỒ ÁN THI CÔNG

LÊ HOÀI LONG

GVHD:

Tổng : ∑ =661.6 KG
⇒ Tải trọng cột phải chòu là: q =2200+661.6 = 2861.8 Kg

+Chọn cột chống gỗ tròn đường kính d=15 cm.
+Bán kính chuyển hồi của đường tròn :i= d/4 = 3.75 cm
+Hai đầu cột giằng kỹ nên ta xem như ngàm : µ = 0.65
Độ mảnh i =

µ ×l
Với l là chiều cao cây chống l=4 m → λ = 69.33
i

λ = 60 → ϕ = 0.82
λ = 90 → ϕ = 0.77
→ λ = 69.33 → ϕ = 0.78
F = πR 2 = 176.71 cm2 → σ =

N
= 20.86 KG/cm2 < σ = 67 KG/cm2.Thỏa
ϕF

b)Dầm chính tiết diện 40 × 100 cm
Lấy ván khuôn dầm 40 × 100 như ván khuôn dầm tiết diện 40 ×
110 là thỏa.
c)Ván khuôn dầm phụ:ï tiết diện 20 × 2.5 cm
i)Tính ván đáy :

Chọn ván có bề rộng b=20 cm .Tải trọng phân bố trên 1 m dài
ván khuôn như sau:
. q= q1 = qđ = 0.2 × 0.45 × 2500+830 × 0.2 = 391 KG/m
-Chọn khoảng cách giữa hai hàng cây chống là 0.6 m
⇒ Mo men lớn nhất là: M max =
⇒h=

ql 2
= 1759.5 (kg.cm)
8

6 M max
= 2.5(cm) ⇒ h = 2.5 cm,chọn b=20 cm
b × [σ ]

Với [σ u ] = 80 KG/m2 ,vì ván đáy có độ ẩm lớn hơn ván thành
cường độ gỗ giảm 20%
SVTH:LÊ HOÀNG SƠN
TRANG:17


ĐỒ ÁN THI CÔNG
LÊ HOÀI LONG

J=

GVHD:

bh 3 20 × 33
=

= 45(cm 4 )
12
12

Chọn chiều dày vàn khuôn 20

× 2.5cm

5 ql 4
f max =
= 0.019(cm)
384 EJ
Kiểm tra độ võng của ván
[ f ] = 3l = 3 × 60 = 0.18(cm)
1000 1000

Vậy fmax< [f] Thoả điều kiện về độ võng
ii)Tính ván thành :
-Chọn ván có bề rộng 30 cm. Khoảng cách giữa các thanh
sườn đứng là l=60 cm.
-Theo kết quả phần trên ta có tải trọng tác dụng lên ván
thành là :
q=

2075 × 30
= 621KG / m
100

⇒ Mo men lớn nhất ø: M max =
⇒h=


ql 2
= 2794.5 (kg.cm)
8

6 M max
= 2.3(cm) ⇒ h = 2.5 cm,chọn b=30 cm
b × [σ ]

Chọn chiều dày vàn khuôn 30

× 2cm

5 ql 4
f max =
= 0.025(cm)
384 EJ
Kiểm tra độ võng của ván
[ f ] = 3l = 3 × 60 = 0.18(cm)
1000 1000

Vậy fmax< [f] Thoả điều kiện về độ võng
iii.)Tính thanh đà đỡ ván đáy-đà đỡ ván thành :
Vì nhòp của hai thanh này nhỏ (25-30cm) nên ta không cần tính
mà chỉ lấy theo cấu tạo 4 × 6 cm.
.iv) Tính cây chống:
-Trọng lượng bản thân ván : qbt = 0.02 × 0.6 × 0.3 × 800=2.88Kg
SVTH:LÊ HOÀNG SƠN
TRANG:18



ĐỒ ÁN THI CÔNG
LÊ HOÀI LONG

GVHD:

-Trọng lượng khi đổ bê tông dầm: q 1 = 0.2 × 0.45 × 0.6 × 2500 + 830 ×
0.6 = 633 Kg
-Chọn cây chống có đường kính 10 cm → i = 2.5cm; µ = 0.65
→λ =

µl
= 92.3 ; với l = 400-45 = 355(cm)
i

ϕ = 0.341
2
2
F= πR = 78.5cm → σ =

N
= 23.67 Kg / cm 2 < [σ ] = 67 Kg / cm 2 → Thỏa
ϕF

3.Thiết kế ván khuôn cột:
a)Các lực ngang tác dụng lên ván khuôn đứng :
-Tải trọng động do đổ bêtông vào ván khuôn :
Pđ =200 Kg/cm2 khi lượng bê tông đổ dưới 200 lít
Pđ =400 Kg/cm2 khi lượng bê tông đổ từ 200-700 lít
-Tải trọng ngang của vữa bêtông khi đổ và đầm :

-Đầm máy P= γH + Pd =2500 × 0.75 +400 = 2275 KG/m2
b) Tính chiều dày ván khuôn :
Dùng ván rộng 20 cm ,lực phân bố trên một m dài là:
q=2275:5=4550Kg/m dài
Sơ đồ ván đứng là dầm liên tục trên các khớp sườn đứng
l=60 cm
M max =

ql 2
= 2047.5Kg .cm → h =
8

6 × M max
= 2.5
b × [σ u ]

Kiểm tra độ võng của ván:
5 ql 4
f max =
= 0.014(cm)
384 EJ
[ f ] = 3l = 3 × 60 = 0.18(cm)
1000 1000

c)Tính kích thước sườn ngang :

SVTH:LÊ HOÀNG SƠN
TRANG:19



ĐỒ ÁN THI CÔNG
LÊ HOÀI LONG

GVHD:

600

400

Sơ kích thước bốtrí ván cột

Ta coi sườn ngang là dầm đơn giản chòu lực phân bố đều mà
gối tựa là khớp của các sườn ngang , nhòp tính toán
Lmax =120 cm _Với cột lớn
L=60 cm _ với cột nhỏ
Chiều cao của lớp vửa bêtông sinh ra áp lực ngang lớn nhất
là75 cm. Nhưng để đảm bảo an toàn ta coi áp lực ngang ấy chỉ
do một thanh sườn ngang chòu .Chiều cao lớp bê tông truyền áp
lực ngang vào thanh lấy là 55 cm .Vậy lực phân bố trên 1 m dài
thanh sườn ngang là : q =
Cột nhỏ → M max =

2275 * 0.55
= 1251.25 Kg / m
1

ql 2
= 4731.3Kg .cm.
8 * 100


Nếu chiếu rộng thanh sườn ngang là 5 cm thì chiều cao là :
h=

6 * M max
= 7,26cm (chọn h=10 cm)
b * [σ u ]

Kiểm tra độ võng của sườn ngang là:
f max =

5ql 4
3 × 55
= 0.03(cm) < f cp =
= 1.65cm . Thoả
384 × EJ
100

Cột lớn → M max =

ql 2
= 24570 Kg .m
8

SVTH:LÊ HOÀNG SƠN
TRANG:20


ĐỒ ÁN THI CÔNG
LÊ HOÀI LONG


GVHD:

Nếu chọn bề rộng b=8 cm thì h=
Kiểm tra độ võng: fmax =

6M max
= 13.7(cm) (chọn 16 cm)
b[σ u ]

5ql 4
3
= 0.006cm < f cp =
× 120 = 0.36(cm) (thỏa)
384 EJ
1000

4)Thiết kế ván khuôn tường :

Sườn ngang
Sườn dọc

600

600

600

Ván

1000


Sườn dọc

Sơ đồkích thước bốtrí ván tường

a)Tính chiều ván:
Chọn khoảng cách giữa hai sườn ngang là 60 cm
Như đã tính toán với cột lực phân bố trên 1 m 2 ván đứng là :
2275 (KG/m2)
Nếu dùng ván khuôn 30 cm thì lực phân bồ trên 1 m dài là
q=

2275 × 30
= 628.5 (Kg/m)
100

→ M max

6M
ql 2
= 2.5(cm)
=
= 3071.25( Kg .m) ⇒ h =
b[σ ]
8

Kiểm tra độ võng: : fmax =
b)Tính sườn ngang:

SVTH:LÊ HOÀNG SƠN

TRANG:21

5ql 4
3
= 0.035cm < f cp =
× 60 = 0.18(cm) (thỏa)
384 EJ
1000


ĐỒ ÁN THI CÔNG
LÊ HOÀI LONG

GVHD:

Sơ đồ tính là dầm đơn giản tựa trên các sườn dọc kép nhòp tính
toán 1 m
Lực phân bố trên 1 m dài thanh sườn ngang là
q=

2275 × 60
= 1365 (Kg/m)
100

→ M max =

ql 2
= 16950( Kg .m)
8


Nếu chiều rộng thanh sườn ngang là 6 cm thì chiều cao là :
⇒h=

6M
= 11 .4(cm) Chọn h=12 cm,
b[σ ]

Kiểm tra độ võng: : fmax =

5ql 4
3
= 0.022cm < f cp =
× 60 = 0.18(cm) (thỏa)
384 EJ
1000

c)Tính kích thước sườn dọc kép:
-Ta lấy trường hợp bất lợi nhất khi thanh sườn ngang nằm giữa
hai bu lông giằng, tức là nó ở cách bu lông giằng 50 cm.Ta coi
sườn dọc kép là một dầm đơn giản ,Nhòp 1 m gối tựa là
những bu lông giằng ấy , dầm này chòu một lực tập trung ở
chính giữa.
-Diên tích mà đỉnh là 4 bu lộng bằng 1 m 2 .Tải phân bố đều
trên diện tích ấy được truyền tập trung lên thanh sườn dọc
kép.Vậy lực tập trung truyền một thanh sườn dộc đơn là:
P=

2275
PL
= 1137 .5( KG ) → M max =

= 28437 Kg .cm
2
4

Lấy chiều thanh sườn dọc là 8 cm → h =

6 M max
= 14.7 (cm)
b[σ ]

Kiểm tra lại dộ võng của thanh sườn dọc kép:
f max =

Pl 3
= 0.005cm < [ f ] = 0.3cm (thỏa)
48 EJ

Đất cấp II ,tra bảng ta có hệ số mái dốc m=0.67 ÷ 1
SVTH:LÊ HOÀNG SƠN
TRANG:22


ĐỒ ÁN THI CÔNG
LÊ HOÀI LONG

Chọn m=0.8 ⇒ m=

GVHD:

B

= 0.8 ⇒ B=0.8H=0.8 × 8m=6.4 m
H

Với H:chiều cao vách đất
B:tính bằng độ nghiêmg vách đất
Như vậy vách đất nghiêng một góc α = 51.34 o
5)Cách thức lắp copha , cốp thép(trình trước sau, cách liên kết
và cố đònh copha cốt thép, các hệ chống xiên , dây giằng ,
cách neo giữ …)
TRÌNH TỰ THI CÔNG CHUNG:
Tập trung vật liệu vào đúng nơi qui đònh: cát ,đá , được dồn
thành đống có vật liệu lót dưới nền, xi măng để trong kho có
mái che.Nước :dùng bồn chứa. Gổ thép tập trung tại lán để
gia công .
Đầu tiên tiến hành đo đạc ,xác đònh và tiện hành đánh dấu
bằng các cọc và dây remari trên nền đất
Đào hố móng ,đào xong chỉnh sửa lại và đầm đất hố
móng .Vận chuyển lên cao dùng cần trục ,bêtông được đổ
vào ván khuôn bằng băng tải ,máng và ống vòi voi
Gia cố nền xong tiến hành đúc móng rồi đến tường,cột ,sàn
cho từng đợt từng đoạn.
Tháo cốp pha cột tường thì bắt đầu thi công copha dầm
sàn.Sau hai ngày tiếp tục thì thi công côt tường đợt kế tiếp.Sau
9 ngày thì tháo copha dầm sàn tầng dưới và bắt đầu thi công
dầm sàn tầng trên.
Sau khi thi công xong tường và bêtông đạt cường độ thiết kế
thì lấp đất.
.b)BIỆN PHÁP THI CÔNG:
i)Công tác chuẩn bò :
SVTH:LÊ HOÀNG SƠN

TRANG:23


ĐỒ ÁN THI CÔNG
LÊ HOÀI LONG

GVHD:

Chuẩn bò nơi tập kết vật liệu:dọn mặt bằng ,trãi vật lót dưới
đất trước khi đổ vật liệu,hệ thống che mưa che nắng. Kiểm tra
sự làm việc của các loại máy móc trước khi tiến hành thi
công .Làm đường đi cho các loại máy vận chuyển ,máy nâng
cất ,máy cẩu lắp…
ii) Thi công cốpha , cốt thép :
Thi công cốp pha và cốp thép nhìn chung chia làm hai giai đoạn :
gia công và lắp ráp.
a.Gia công:
Tại nơi chế tạo (lán ,trại…) phải được trang bò đầy đủ máy
móc dụng cụ cần thiết như cưa ,đục ,búa ,máy cắt ,máy hàn …
♦Đối với gổ :dựa vào bảng vẽ thiết kế ta tiến hành tạo sao
cho thuận tiện trong quá trình thi công và cẩu lắp.Với những
cấu kiện số lượng nhiều ta cần tiến hành tạo mẫu mang ra
công trường thử trước khi chế tạo hàng loạt . Khi chế tạo cần
thống nhất các cấu kiện để thuận tiện trong thi công
♦Đối với thép:Căn cứ vào bảng thống kê thép ta tiến hành
phân loại theo đường kính hay chủng loại cấu kiện . Dựa vào số
liệu cắt thép sao cho tối ưu nhất (đầu thừa ít nhất).
Khi chế tạo cần chú ý cạo những chỗ bò rỉ sét , uốn thẳng
lấy dấu trước khi cắt cần gia công mẫu đem đi thử trước khi
chế tạo hàng loạt .

Tuỳy theo chủng loại kích thước hình dạng thép mà ta có thể
nối buộc hay nối hàn .Có thể cột thành khung mang đi thi công
hay mang ra hiện trường rồi mới liên kết chúng lại.
Khi gia công xong phải đáng dấu phân loại riêng tránh nhầm
lẫn.Kiểm tra lại kích thước sau khi gia công xong, tránh sai sót về
chiều dài đường sẽ ảnh hưởng đến khả năng chòu lực .
SVTH:LÊ HOÀNG SƠN
TRANG:24


ĐỒ ÁN THI CÔNG
LÊ HOÀI LONG

GVHD:

b.Lắp dựng:
◊Móng:
Phần cốt pha ,cốt thép: sau khi sử lí nền mới tiến hành lắp
dựng cốpha cốt
◊Cột :
Dùng cọc và dây đánh dấu các tim cột thât chính xác .Với
cột có kích thước lớn ta ghép thành máng 3 mặt kín tại hiện
trường , một mặt chừa lổ hở đe đổåbêtông ,khoảng cách
các lỗ hở khoảng 1.5 m.
Dùng đinh đóng vào ván thành để cố đònh tạm sau đố dùng
gông đặt theo khoảng cách qui đònh 55 cm.
Cố đònh chân cột theo tâm đã xác đònh trước sau đó dùng hai
máy kinh vó chỉnh theo hai phương vuông góc với hai mặt cột
.Cố đònh bằng cây chống xiên dây thép.
Cốt thép đem ra hiện trường kết thành khung cho đúng vò trí.

◊Dầm – sàn :
Sau khi tháo cốt pha tường , cột tiến hành dùng máy đánh
dấu cao độ đáy đà ttrên đầu cột . Dựng các cột chống
chuẩn cố đònh tạm và lắp ván đáy lên đầu cột . Sau đó lần
lượt dựng các cột chống theo thiết kế .Chân cột chống được
tựa lên ván lót .nếu nền là đất thì đầm kỹ , dùng nêm chân
cột để điều chỉnh độ cao
Lắp xong ván dầm sẽ tiến hành lắp cốt thép dầm , làm giá
đỡ cao hơn đáy dầm mộ t khoảng lớn hơn chiều cao dầm , rải
hết tất cả sắt dọc lên trên giá , luồn cốt đai và tiến hành
buộc
Tạo khung thép xong tiến hành ghép ván thành , cố đònh bằng
thanh chống và bulông trong dầm .
SVTH:LÊ HOÀNG SƠN
TRANG:25


×