Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HOÁ HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.08 KB, 80 trang )

Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

PHẦN I
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HOÁ HỌC
(Biên soạn: Nguyễn Hồng Hà – Lưu hành nội bộ)

1


Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

MỤC LỤC
Tiêu đề
1. Phương pháp đại số (tính theo số mol P.t.p.ư)
2. Phương pháp bảo toàn khối lượng
3. Phương pháp tăng giảm khối lượng
4. Phương pháp trung bình (Khối lượng mol trung bình)
5. Phương pháp đường chéo
6. Phương pháp bảo toàn nguyên tố
7. Phương pháp biện luận theo ẩn số
8. Phương pháp bảo toàn Electron
9. Phương pháp dùng phương trình Ion rút gọn
10. Phương pháp bảo toàn điện tích

Trang
2
15
19
26
33
41


47
49
61

Chuyên đề 1: PHƯƠNG PHÁP ĐẠI SỐ
1. Nguyên tắc áp dụng :

2


Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

+ Thiết lập các phương trình đại số dựa vào số mol hay khối lượng chất để giải toán
+ Áp dụng cho hầu hết các bài toán hóa học
+ Lập và cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng
VD : cho PTPƯ : aA
+ bB -----> cC
+ dD
Theo pT :
a (mol)
b(mol)
c(mol)
d(mol)
Theo bài ra :
nA (mol)
nB (mol) nC (mol)
nD (mol)
+ Lập tỉ lệ số mol bài ra theo phương trình phản ứng (Theo chất phản ứng hết). Bài
toán cho chất A tác dụng với chất B ( không có điều kiện : Phản ứng xảy ra hoàn toàn hay
phản ứng hết hoặc vừa đủ) thì phải xác định được lượng chất dư :

So mol (hoac khoi luong ) chat A (theo bai ra )
So mol (hoac khoi luong ) chat A (theo PT )



So mol (hoac khoi luong ) chat B (theo bai ra )
So mol ( hoac khoi luong ) chat B (theo PT )

=> So sánh 2 tỷ số. tỷ số nào lớn hơn thì chất đó còn dư, chất còn lại phản ứng hết. Tính theo
chất phản ứng hết. Theo phản ứng trên có nghĩa là :
n A nB
>
a
b
n
n
+ A< B
a
b
n
n
+ A= B
a
b

+

Chất A còn dư ; B phản ứng hết -> Tính theo B
Chất B còn dư ; A phản ứng hết -> Tính theo A
A, B đều hết ; phản ứng vừa đủ -> Tính theo A hay B đều đúng


(nA ; nB : Số mol bài ra ; a ; b số mol theo PTPU)
+ Nhược điểm : 1 số bài toán khó (bài toán hỗn hợp, bài toán mà có nhiều sản
phẩm tạo ra phức tạp...) lời giải hơi dài do phải giải hệ PT phức tạp ; có những bài toán
không thể áp dụng được.
2. Các bước giải bài toán :
- Bước 1 : Đổi các dữ kiện bài ra về số mol (n)
- Bước 2 : Viết và cân bằng phương trình phản ứng hóa học xảy ra
- Bước 3 : Dựa vào PTPƯ và số mol bài ra xây dựng phương trình đại số đối với chất
cần tìm số mol (áp dụng quy tắc tam suất : Nhân chéo, chia ngang)
Ví dụ : cho nA mol chất A phản ứng hết :
aA
+ bB -----> cC
+ dD
Theo pT :
a (mol)
b(mol)
c(mol)
d(mol)
Theo bài ra :
nA (mol)
nB (mol) nC (mol)
nD (mol)
c.n A
;
a
nA nB nC nD
Hoặc áp dụng tỉ lệ : a = b = c = d

nB =


b.nA
;
a

nC =

nD =

d .nA
; (nA bài ra)
a

* Đối với bài toán hỗn hợp nên đặt số mol chất có trong hỗn hợp làm ẩn số ; Có
bao nhiêu ẩn phải lập được bấy nhiêu phương trình
VD : Cho mhh (g) hỗn hợp gồm 2 chất A, B ; gọi x, y lần lượt là số mol của A, B.
Thường là lập hệ phương trình 2 ẩn x, y
- Phương trình (1) : dựa vào khối lượng hỗn hợp bài ra

3


Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

x.MA + y.MB = mhh
(1)
(MA ; MB khối lượng mol của
A, B)
- Phương trình (2) : theo p.t và dựa vào dữ kiện bài ra để tính tổng số mol x, y
a.x + b.y = nhh (2)

(a, b là tỉ lệ số mol theo p.t)
Từ (1) và (2) ta có hệ PT :
x.MA + y.MB = mhh
(1)
a.x + b.y = nhh
(2)
- Giải hệ p.t tìm x, y (thường theo pp cộng đại số)
+ Chú ý : Nếu có nhiều phản ứng xảy ra liên tiếp nhau ( nghĩa là sản phẩm của
phản ứng này là chất tham gia phản ứng của phản ứng tiếp theo)
Nên dùng sơ đồ hợp thức để tính trực tiếp :
4A + 3B → 2C + D (1)
C + 5E → 6F + 7G
(2)


=> Từ (1) và (2) ta có 4A
2C
14G (có nghĩa là 1C = 7G ; 2C =14G)
VD : Quá trình luyện Gang
0

t
3Fe2O3 + CO 
→ 2Fe3O4 + CO2 (1)
t
Fe3O4 + CO 
→ 3FeO + CO2 (2)
t
FeO + CO 
(3)

→ Fe + CO2
Từ (1); (2); (3) ta có sơ đồ hợp thức: 3Fe2O3 → 2Fe3O4 → 6FeO → 6Fe
0

0

nFe =

6
nFe O = 2. nFe2O3
3 2 3

- Bước 4 : Giải phương trình đại số tìm số mol chất cần tìm (Chú ý : bài toán có bao
nhiêu ẩn thì lập bấy nhiêu PT)
- Bước 5 : đổi ngược lại từ số mol => khối lượng (g) hoặc thể tích …chất cần tìm tùy
theo yêu cầu bài ra.
3. Một số công thức chuyển đổi số mol:
3.1. Bài cho biết khối lượng a gam chất tham gia ( hoặc sản phẩm phản ứng) :
- áp dụng CT :
m = n.M

=> n =

m
( m : khối lượng (g) của chất (bài ra); M : Khối lượng
M

(g) của 1 mol chất (theo bảng tuần hoàn); n : số mol chất)
3.2. Bài cho biết thể tích chất khí (ở ĐKTC) chất tham gia ( hoặc sản phẩm phản
ứng) :

- áp dụng CT : Chất khí đo ở t0 = 00C ; P = 1atm hay 760mmHg gọi là Điều kiện tiêu
chuẩn (ĐKTC)
- Ở ĐKTC bất kỳ 1mol chất khí nào cũng chiếm thể tích như nhau và bằng 22,4 (lít)
V = n. 22,4 => n =

V
(V : Thể tích chất khí ở đktc (đơn vị : lít hoặc dm3) ; n : số
22, 4

mol chất)
*Chú ý : nếu bài ra V = cm3 (ml) ------> đổi về dm3 (lít) (1000 cm3 (ml) = 1 dm3 (lít))
3.3.Bài cho biết khối lượng riêng (đối với chất rắn, lỏng) :
- áp dụng CT :

4


D=

m
V

=> m = V.D

Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng
V .D
=> n =
M

(V : Thể tích (đơn vị : ml hoặc cm3) ; D : khối lượng riêng g/cm3 (g/ml) ; n : số mol

chất)
*Chú ý : nếu bài ra V = dm3 (lít) ------> đổi về cm3 (ml) )
3.4. Bài cho biết tỷ khối hơi của chất A so với chất B (dA/B)
d A/ B =

MA
MB

=> MA = d A/ B . MB

*Chú ý : MB của một số chất khí như sau : O2 là 32 g ; N2 là 28 g ; H2 là 2 g ; không khí là 29
g….
3.5. Đối với dung dịch :
+ Bài ra nồng độ mol/lit (CM) :
CM =

n
V

=>

n = CM .V

( n : số mol chất tan ; V : thể tích dung dịch (lít) ; CM : nồng độ mol/lít (M) (số mol chất tan
trong 1 lít dung dịch))
+ Bài ra nồng độ % (C%) :
mc.tan
mc.tan
C %.mdd
C %.mdd

C% = m .100% => mc.tan =
=> n = M
hay n =
100
M .100
dd
c .tan

m = m .tan + mH 2O
mdddd = cm
ct + m dm

mc.tan .100
hay
mdd =
- mkhí ( - mkếtCtủa%) ( nếu sản phẩm pứ có chất kết tủa hoặc bay

hơi)
- Độ tan của 1 chất kí hiệu là S:

mct .100

S= m
H O
2

C% : nồng độ % ; mdd : khối lượng dung dịch (g) ; mc.tan : khối lượng chất tan (g)
+ Công thức liên hệ giữ khối lượng riêng (D) của dung dịch và C% :
( Vdd : thể tích dung dịch (ml)
mdd = Vdd . Ddd

=>
=>
mc.tan .100
V .D.C %
mc.tan =
+ Công thức liên hệC %
giữa C% và CM : 100
Vdd .Ddd =

C% =

CM .M
10.D

CM =

n=

Vdd .Ddd .C %
100.mc.tan

10.D.C %
M

3.6. Nếu bài toán cho V(lít) khí A đo ở t (0C) ; P(atm) (không phải ĐKTC):
- Áp dụng phương trình :
nA =

P.V = nA . R.T (R : hằng số khí ; R =


P.V
P.V .273
=
R.T 22, 4(273 + t 0 )

22, 4
; T = 273 + t0)
273

( nếu P = mmHg ; đổi về atm : 1atm = 760mmHg)

* Chú ý 1 : Nếu bài toán cho khối lượng là Tấn, Kg hoặc thể tích là m 3… với dạng bài
này thì không nên tính toán theo số mol (không nên đổi ra số mol) mà nên tính theo khối
lượng hoặc thể tích tương ứng theo khối lượng mol (g) hoặc thể tích ( n.22,4 lít) của các chất
theo PTPƯ.

5


Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

VD1 : Người ta nung 10 tấn đá vôi (CaCO3) trong lò vôi. Tính lượng CaO tạo thành
sau phản ứng, biết hiệu suất phản ứng là 100%.
CaCO3 -----> CaO + CO2
Theo PT
100g
56g
Theo bài ra 10 tấn
x tấn
x=


10.56
= 5,6 tấn
100

VD2 : Cho 10m3 khí oxi nguyên chất cháy hết với các bon. Tính thể tích khí CO 2 thu
được (ở đktc)
C + O2 ------> CO2
Theo PT :
22,4 lít
22,4 lít
3
Theo bài ra
10 m
x m3
x =

10.22, 4
= 10m3
22, 4

* Chú ý 2 : Lượng chất tính theo PT là lượng lý thuyết nên ta coi hiệu suất phản ứng
là 100% (nếu bài toán không cho hiệu suất phản ứng)
+ Nếu bài toán cho hiệu suất phản ứng ( H < 100%) : phản ứng xảy ra không hoàn
toàn ; chất A và B không phản ứng hết đều còn dư. Có 2 cách tính H (tùy theo ĐK bài ra)
- Có 2 cách tính hiệu suất phản ứng :
* Tính theo chất tham gia phản ứng : Bài toán tìm chất phản ứng
Luong chat tham gia PU (tinh theo PT )

H% = Luong chat tham gia can lay (theo bai ra) .100%

=> Lượng chất tham gia cần lấy =

Luong chat tham gia PU (tinh theo PT )
.100%
H%

VD1 : Tính lượng oxit nhôm (Al2O3) cần dùng để sản xuất được 4 tấn nhôm nguyên
chất. theo PT sau : Al2O3 ------> Al + O2 . Biết hiệu suất phản ứng chỉ đạt 90%.
Ta có PT : 2Al2O3 ------> 4Al + 3O2
Theo PT
2.102 g ------> 4.27 g
Theo bài ra : x tấn -----> 4 tấn
x=

4.2.102
= 7,55 tấn Al2O3
4.27

Hiệu suất PU đạt 90% => Lượng Al2O3 cần dùng là =

7,55.100
= 8,39 tấn
90

* Tính theo sản phẩm phản ứng : Bài toán tìm sản phẩm phản ứng
San pham thuc te thu duoc

H% = San pham ly thuyet (tinh theo PT ) .100%
=> Lượng sản phẩm thực tế thu được =


San pham ly thuyet (tinh theo PT ).H %
100%

Nghĩa là : sau khi tính theo phương trình phản ứng nếu bài yêu cầu
H%
100
100
+ Tính chất tham gia P.Ư = Lượng tham gia P.ư x
H%

+ Tính sản phẩm thu được = Lượng SP thu được x

Lưu ý : + Lượng lý thuyết là lượng tính được qua phương trình Pứ

6


Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng
+ Đối với sản phẩm : m (lý thuyết) ≥ m (Thực tế)
+ Đối với nguyên liệu : m (lý thuyết) ≤ m (Thực tế)

VD2: Tính lượng axit sunfuric (H2SO4) thu được khi cho 40 kg SO3 tác dụng với
nước. Biết hiệu suất phản ứng là 95%.
PTPU :
SO3 + H2O --------> H2SO4
Theo PT :
80g
---------->
98g
Theo bài ra : 40 kg

---------->
x kg
x =

40.98
= 49 kg
80

Hiệu suất chỉ đạt 95% => Lượng H2SO4 thực tế thu được =

49.95
= 46,55 kg
100

* Tính hiệu suất theo chuỗi quá trình phản ứng :
H1 %
H2 %
H3 %
A 
→ B 
→ C 
→ D.....

=> Hiệu suất của cả quá trình : H% = H1% . H2% . H3% ….
* Chú ý 3 : Khi tính theo PT là tính theo lượng chất tinh khiết phản ứng . Nếu bài toán
ra chất tham gia phản ứng có lẫn tạp chất (% tạp chất)
a% = 100% - % tạp chất

(a% : % lượng nguyên chất)


Luong chat nguyen chat

hoặc a% = Tong luong nguyen lieu ban dau .100%
=> Lượng nguyên chất =

Tong luong nguyen lieu ban dau .a %
100

* Chú ý 4 : Cần phân biệt khái niệm Hiệu suất và lượng lấy dư
+ Ta có % Hiệu suất = 100% - % hao hụt
+ Còn lượng lấy dư là lượng so sánh với lượng phản ứng đủ (100%). Khi lấy dư thì
tổng lượng chất phải lấy = 100% + % lượng lấy dư
(> 100%)

BÀI TOÁN ÁP DỤNG:
Bài toán 1: Hòa tan 11,2 gam Fe trong một lượng dung dịch HCl 15% (Lấy dư 2%
so với lượng đủ phản ứng)
a/ Tính thể tích H2 tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn
b/ Tính lượng dung dịch HCl cần lấy
c/ Tính thể tích H2 tạo thành ở 200C và P = 1atm
Bài giải:
PTPƯ : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)
HCl lấy dư do đó Fe phản ứng hết, tính theo số mol của Fe
mFe
11, 2
=
= 0,2 mol
M Fe
56
Theo PT (1): nH 2 = nFe = 0,2 mol

=> Thể tích H2 ở đktc : VH 2 = 0,2.22,4 = 4,48 (lít)

a/ Theo bài ra: nFe =

7


Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

b/ Theo (1) : nHCl = 2. nFe = 2. 0,2 = 0,4 mol => m HCl = 0,4 . MHCl = 0,4. 36,5 = 14,6
g
Vì bài cho phải lấy dư 2% => lượng HCl cần lấy là:
- Tính theo PT thì chất phản ứng là 100% thêm 2% có nghĩa là đã lấy 102% (chú ý
lấy dư 2% chứ không phải nồng độ dd HCl thêm 2%)
14,6 g HCl -------------> 100%
mHCl cần -------------> 102%
mHCl cần lấy = 14,6 .

102
= 14,892 (g)
100

- Vậy lượng dung dịch HCl 15% cần lấy:
C% (HCl) =

mct
.100 = 15%
mdd

=> mdd HCl = mHCl .


100
100
= 14,892 .
= 99,28 (g)
15
15

c/ Tính Thể tích khí H2 ở 200C và 1 atm:
- Áp dụng pt:
P.V = n.R.T
P = 1 atm; nH = 0,2 mol ; R =
2

- Thay vào ta được: VH = 0,2 .
2

22, 4
; T = 273 + 200C
273

22, 4
(273 +20) = 4,8 (lit)
273

Bài toán 2: Cho 14,0 g Fe tác dụng với 12,6 lít khí Cl 2 ở đktc. Tính khối lượng muối
sắt thu được, biết hiệu suất phản ứng là 90%.
Bài giải:
PTPƯ :
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (1)

12, 6
14
= 0,25 mol
; nCl2 =
= 0,5625 mol
22, 4
56
0, 25 0,5625
<
Nhận thấy:
=> dư Cl2 = > Tính theo Fe
2
3
Theo PT (1) : nFeCl3 = nFe = 0,25 mol;
mFeCl3 = 0,25 .(56+ 35,5.3) = 0,25. 162,5 = 40,625 (g)

Ta có : nFe =

- Vì Hiệu suất phản ứng là 90% nên lượng muối FeCl 3 thu được thực tế (áp dụng
trường hợp tính H% theo sản phẩm):
mFeCl3 = 40,625.

90
= 36,5625 (g)
100

Bài toán 3: Đốt cháy hoàn toàn sợi dây đồng nặng 2,56 gam trong không khí. Làm nguội
chất rắn thu được rồi đem hòa tan với lượng dư dd HCl, thu được dd A. Cho dd A tác dụng
với lượng dư dd NaOH thu được kết tủa B.
a/ Viết PTPU xảy ra

b/ Tính lượng kết tủa B
Bài giải:
t
PTPU:
2Cu
+ O2 
(1)
→ 2CuO
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
(2)
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl(3)
HCl (dư) + NaOH → NaCl + H2O
(4)
Dung dịch A gồm: CuCl2 ; HCl (dư)
- Kết tủa B: Cu(OH)2 ↓
- Theo (1); (2); (3) ta có sơ đồ hợp thức 2Cu → 2CuO → 2CuCl2 → 2Cu(OH)2 ↓
- Hay Cu → CuO → CuCl2 → Cu(OH)2 ↓
- Đốt cháy hoàn toàn nên Cu phản ứng hết , tính theo lượng Cu phản ứng
0

8


Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

-

2,56
= 0,04 mol
64

Theo phương trình : nCu (OH )2 = nCu = 0,04 mol

Theo bài ra: nCu =

- Vậy: lượng kết tủa B là mCu (OH ) = 0,04 . M Cu ( OH ) = 0,04 , 98 = 3,92 (g)
Bài toán 4: Tính khối lượng quặng pirit sắt có chứa 15% tạp chất cần dùng để sản xuất 1
tấn H2SO4 98%. Biết rằng khối lượng hao hụt trong sản xuất là 10%.
Bài giải:
t
t ; Xt
+H O
→ SO2 
→ SO3 
- Sơ đồ sản xuất H2SO4: FeS2 
→ H2SO4
+O
+O
2

2

0

0

2

2

p.t.p.ư:


2

t
4FeS2 + 11O2 
→ 2Fe2O3 + 8SO2
t ; xt :V O
2SO2 + O2 
→ 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
- Khối lượng H2SO4 có trong 1 tấn H2SO4 98% là

(1)
(2)
(3)

0

0

Áp dụng: C% =

2 5

mct
m . C % 1. 98%
.100 => mctH SO = dd
=
= 0,98 (tấn) = 0,98.106 (gam)
2

4
mdd
100
100

( đổi ra gam: 1 tấn = 106 gam => 0,98 tấn = 0,98.106 gam)
- Số mol của H2SO4 là: nH 2 SO4 =

mH 2 SO4
M H 2 SO4

=

0,98.106
= 104 (mol)
98

- Từ (1); (2); (3) ta có sơ đồ hợp thức :
t
t ; Xt
+H O
→ 8SO2 
→ 8SO3 
4FeS2 
→ 8H2SO4
+O
+O
0

0


2

2

2

t
( hay: FeS2 
→ 2H2SO4)
0

1
1
nH 2 SO4 = 2.nFeS2 hay nFeS2 = . nH 2 SO4 = .104 = 0,5.104 (mol)
2
2
4
4
m
=
n
.
M
=> FeS2
FeS2
FeS2 = 0,5.10 . 120 = 60.10 (gam)

- Vì quặng có chứa 15% tạp chất nên khối lượng pirit sắt cần dùng theo lí thuyết:
% FeS2 nguyên chất = 100% - 15% = 85% (lượng FeS 2 nguyên chất =

Luong FeS2 can lay . 85%
)
100

=> Khối lượng FeS2 ban đầu cần lấy : mFeS = 60.104 .
2

100
60.106
=
(gam)
85
85

- Vì có 10% hao hụt trong sản suất (Hiệu suất quá trình là 100% - 10% = 90%)
- Khối lượng pirit sắt thực tế cần dùng:
mFeS2 (thực tế) =

60.106 100
60.108
.
=
= 784314 (g) = 784,314 (Kg)
90
85
7650

* Bài toán 5: Từ 1 tấn quặng pirit sắt chứa 20% tạp chất, điều chế axit sunfuric H 2SO4 theo
phương pháp tiếp xúc, qua các giai đoạn theo sơ đồ sau (có ghi rõ hiệu suất của từng giai
→ SO2 

→ SO3 
→ H 2 SO4
đoạn) FeS 2 
Tính khối lượng dung dịch H2SO4 60% điều chế được
Bài giải: Viết P.T.P.Ư như bài toán 4 (không đổi thành so mol vì bài toán cho tấn Chú ý 1)
- Vì quặng chứa 20% tạp chất : % Lượng quặng pirit sắt nguyên chất = 100% - 20% = 80%;
90%

98%

94%

cho nên khối lượng FeS2 trong 1 tấn quặng = 1.

80
= 0,8 tấn
100

9


Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng
t0
t 0 ; Xt
+ H 2O
→ 8SO2 
→ 8SO3 
- Từ PT (1); (2); (3) ta có sơ đồ hợp thức : 4FeS 2 

+ O2

+ O2

8H2SO4
-

0

hay:
Cứ

t
FeS2 
→ 2H2SO4
120 g ------> 2. 98 g H2SO4
0,8 tấn ------> x tấn

0,8 . 2 . 98
= 1,307 tấn H2SO4
120
90%
98%
94%
→ SO2 
→ SO3 
→ H 2 SO4 . Nên hiệu suất chung cả quá trình là:
- Vì bài ra: FeS 2 

x=

90 98 94

.
.
= 0,90 . 0,98. 0,94 = 0,83 (hay 83%)
100 100 100
83
- Lượng H2SO4 thực tế thu được = 1,307 .
= 1,0848 tấn (tính theo SP)
100

%H = 90% . 98%. 94% =

- Lượng dung dịch H2SO4 60% là:
mct

1, 0848 .100

C% = m .100 => Lượng dung dịch H2SO4 =
= 1,808 (tấn)
60
dd
Bài toán 6 (Cách giải bài toán hỗn hợp): Cho 5,6 g hỗn hợp Mg, Fe tác dụng hết với dung
dịch HCl thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Tính khối lượng và thành phần % về khối lượng
mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Để xác định thành phần hỗn hợp nhiều chất thường qua các bước:
Bước 1: Viết các PTHH xảy ra có liên quan.
Bước 2: Đặt ẩn số (thường là số mol các chất thành phần trong hỗn hợp) rồi lập mối
liên hệ giữa chúng (phương trình toán học theo khối lượng và số mol).
Bước 3: Giải phương trình toán học, xác địn ẩn số, tính các đại lượng theo yêu cầu
đề bài.
Bài Giải:

- P.t.p.ư:
Mg
+ 2HCl → MgCl2 + H2 (1)
x mol
x mol
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
(2)
y mol
y mol
- Gọi số mol của Mg và Fe lần lượt là : x; y
- Theo bài ra ta có: mhh = mMg + mFe = 5,6g
( mMg = nMg .M Mg ; mFe = nFe .M Fe )
=>
24.x + 56.y = 5,6 (a)
- Theo P.T (1): nH 2 = nMg = x ; Theo P.T (2): nH 2 = nFe = y
- Theo bài ra:

nH 2 =

4,48
= 0,2 mol
22,4

=> Từ (1) và (2) ta có:
x + y = 0,2 (b)
=> Từ (a) và (b) ta có hệ p.t:
24.x + 56.y = 5,6 (a)
x + y = 0,2
(b)
(Giải hệ P.t trên bằng PP cộng đại số: nhân một phương trình nào đó với 1 số bất kỳ sao cho

khi trừ đại số triệt tiêu một ẩn x hoặc y)
- Nhân 2 vế P.t (b) với 24 ta được 1 hệ P.t mới tương đương: 24.x + 56.y = 5,6 (a’)
24 x + 24 y= 4,8 (b’)
- Trừ vế với vế p.t (a’) cho (b’) ta được: 32y = 0,8 => y = 0,025 (mol)
- Thay y = 0,025 vào p.t (b) ta được : x = 0,2 – 0,025 = 0,175 (mol)

10


Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng
4,2

=> mMg = 0,175. 24 = 4,2 g ; %mMg = 5,6 .100 = 75%
1,4

mFe = 0,025. 56 = 1,4 g ; %mFe = 5,6 . 100 = 25% ( hay %mFe = 100% -75% = 25%)
Bài toán 7: Hoà tan 5,5g hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe trong 500ml dung dịch HCl thì thu
được 4,48 lít khí H2 ở đktc. Xác định thành phần % của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Hướng dẫn giải:
Số mol của H2:

nH 2 =

4, 48
= 0, 2 (mol)
22, 4

Đặt x, y lần lượt là số mol của Al và Fe trong 5,5g hỗn hợp.
Các PTPƯ xảy ra:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

2 mol
6 mol
3 mol
x mol →

3x
mol
2

3x mol

Fe + 2HCl → FeCl2
1 mol
2 mol

y mol
2y mol
Theo đề bài, ta có hệ phương trình:

+

H2
1 mol
y mol

 3x
   + y   = 0,2
 2
27x +  56y   = 5,5


 x = 0,1

 y = 0,05

Giải hệ phương trình ta có:

Vậy thành phần % của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu:
% Al =

0,1× 27
× 100 = 49, 09%
5,5

;

% Fe = 100% − 49, 09% = 50,91%

Bài toán 8: Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 vào dd HCl dư thì thu được 6,72 lít
CO2 ở đktc. Tính khối lượng và thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban
đầu
Bài giải: gọi số mol của CaCO3 và MgCO3 lần lượt là x, y; viết p.t.p.ư và sau đó dựa
vào p.t.p.ư để lập hệ p.t giải tìm x, y.
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O (1)
x mol
x mol

MgCO3 + 2HCl
MgCl2 + CO2 + H2O
(2)
y mol

y mol
- Theo bài ra ta có: mCaCO3 + mMgCO3 = mhh => 100x + 84y = 26,8 (a)
- Theo p.t (1): nCO2 = nCaCO3 = x ; Theo p.t (2): nCO2 = nMgCO3 = y
- Theo bài ra: nCO2 =

6,72
= 0,3 (mol)
22,4

=> từ (1) và (2) ta có: x + y = 0,3 (b)
- Từ (a) và (b) ta có hệ p.t
100x + 84y = 26,8 (a)
x + y = 0,3 (b)
=> Giải hệ p.t ta được: x = 0,1 và y = 0,2

11


Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

Vậy:

10
.100 = 37,31%
26,8
= 100% − 37,31% = 62,69%

mCaCO3 = 100. 0,1 = 10 g; % mCaCO3 =
mMgCO3 = 16,8 g ; %mMgCO3


BÀI TẬP TỰ GIẢI:
Bài 1: Khi cho 100ml dd KOH 1M vào 100ml dd HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 g
chất tan. Tính nồng độ mol/l (CM) của HCl trong dung dịch đã dùng (Đáp số: 0,5M)
(Hướng dẫn: Vì bài toán không cho biết phản ứng xảy ra hoàn toàn hay không nên phải biện
luận xem KOH dư hay HCl dư:
nKOH = CM . VKOH (lít) = 1.0,1 = 0,1 mol => theo pt : nKCl = nKOH = 0,1 mol
 mKCl(ctan) = 0,1.(39 + 35,5) =7,45 (g) > 6,525 (g) theo bài ra => KOH dư ; HCl phản
ứng hết; tính theo HCl; nhưng vì HCl chưa biết nên đặt số mol HCl là x: n KOH (P.Ư) =
nHCl = x ( KOH + HCl  KCl + H2O)
x(mol)
x(mol)
x(mol)
 nKOH(dư) = 0,1- x => mKOH(dư) = 56(0,1-x); theo PT nKCl = x => mKCl = 74,5. x
 Khối lượng chất tan = mKCl + mKOH(dư) = 6,525 (g). giải tìm x)
Bài 2: Khi cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư. Thể tích khí H 2 sinh
ra là 2,24 lít (ở đktc). Tính khối lượng phần kim loại không tan (Đáp số: 6,4 g)
(Hướng dẫn: phần KL không tan là:Cu không p.ư. Tính số mol Fe theo H 2 rồi lấy mhỗn hợp mFe)
Bài 3: Cho 100 ml dd FeCl2 1,2M tác dụng với 200ml dd AgNO 3 2M, thu được m gam kết
tủa. Tính giá trị m?
(Đáp số: 34,44 (g))
(Hướng dẫn: đổi các dữ kiện bài toán về số mol, so sánh số mol FeCl 2 và AgNO3 xem lượng
nào dư thì tính theo lượng kia).
*Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp muối Cacbonat của một kim loại hóa trị I và
muối Cacbonat của một kim loại hóa trị II trong dd HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lit khí
(ở đktc). Đem cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Tính giá trị m (Đáp số: 26 g)
( Hướng dẫn: Bài toán trên nếu không sử dụng định luật bảo toàn khối lượng mà chỉ dùng
pp tính theo số mol PT thì không giải quyết được. (cách giải hướng dẫn phần sau). Nhưng
nếu cho biết tên hai kim loại thì bài toán lại có thể giải được. Ví dụ 2KL trên là K và Ca: đặt
số mol của 2 muối K2CO3 và CaCO3 lần lượt là x, y. dựa vào số mol khí bay ra và khối lượng
hỗn hợp lập hệ PT giải tìm x, y. => Khối lượng 2 muối sau P.ứ- Tự làm )

Bài 5: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4
10% thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Tính khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng
(Hướng dẫn: đặt số mol cua Al, Zn là x, y ; dựa vào số mol H 2 và khối lượng hh lập hệ PT.
giải hệ tìm x, y => Khối lượng 2 muối. dữ kiện H 2SO4 10% - nghĩa là H2SO4 loãng (Đáp
số: 13,48 gam))
Bài 6 Trộn dung dịch chứa 20g bari clorua vào một dung dịch chứa 20g đồng sunfat.
a. Sau phản ứng, chất nào còn dư trong dung dịch với khối lượng là bao nhiêu?
b. Tính khối lượng chất kết tủa thu được. Đs: a. mCuSO dö = 4,62g ; b. mBaSO = 22,40g
Bài 7: Trộn 100ml dung dịch H2SO4 20% (d = 1,14g/ml) với 400g dung dịch BaCl 2 5,2%.
Tính khối lượng kết tủa thu được.
Đáp số: mBaSO = 23,3g
4

4

4

12


Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

Bài 8: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 22,4 lít hỗn
hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 9. Tính thành
phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu.
(Đáp số: 50%; 50%)
(Hướng dẫn: hỗn hợp khí là H2 và H2S : gọi số mol của 2 khí lần lượt là x, y từ thể tích hh
ở đktc và tỉ khối với H2 lập hệ PT: giải tìm x, y => số mol của Fe và FeS => % về số mol)
Bài 9: Cho 5,68 g hỗn hợp CaCO 3 và MgCO3 hòa tan vào dd HCl dư, khí CO 2 thu được cho
hấp thụ hoàn toàn bởi 500ml dung dịch Ba(OH)2 0,9M tạo ra 5,91 g kết tủa. Tính khối lượng

và nồng độ % về khối lượng của mỗi muối ban đầu. (Đáp số: mCaCO = 4 g ; mMgCO = 1,68 g;
3

3

% mCaCO = 70,42% ; % mMgCO3 = 29,58%)
3

(Hướng dẫn: đổi 500 ml = 0,5 lít => nBa (OH )2 = 0,5 . 0,9 = 0,045 mol. Lượng CO2 sinh ra
phụ thuộc vào lượng CaCO3 và MgCO3 =>

nCaCO3 < nCO2 < nMgCO3 hay luôn nằm trong

5,68
5,68
< nCO2 <
=> 0,0568< nCO2 < 0,0676=> nCO2 > nBa (OH )2 = 0,045. vậy
100
84
CO2 còn dư : nBa (OH )2 < nCO2 < 2. nBa (OH )2 => xảy ra phản ứng tạo ra 2 muối BaCO 3 và
khoảng

Ba(HCO3)2. tao có PT:
MgCO3 + 2 HCl → MgCl2 + CO2↑+ H2O
CaCO3 + 2 HCl → CaCl2 + CO2↑+ H2O
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
CO2 (dư) + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2
Theo bài ra lượng kết tủa là: nBaCO3 =

(1)

(2)
(3)
(4)

5,91
= 0,03 mol (còn lại sau khi xảy ra P.ư (4))
197

Theo PT (3) nBa (OH )2 = nBaCO3 = 0,045 mol (vì CO2 dư nên Ba(OH)2 phản ứng hết)
Vậy lượng BaCO3 tham gia p.ư (4) = 0,045 mol - 0,03 mol = 0,015 mol (=lượng CO 2
dư) => Tổng số mol CO2 = nCO2 (3) + nCO2 (4) = 0,045 + 0,015 = 0,06 mol
Gọi số mol của CaCO3 và MgCO3 lần lượt là x, y. dựa vào p.ư (1); (2) lập hệ phương trình
theo tổng số mol CO2 và khối lượng hỗn hợp để tìm x, y
84x + 100y = 5,68
x + y = 0,06
Bài 10: Xác định thể tích khí O2 thoát ra ở đktc khi phân hủy 12,8 g Kali pemanganat
0

t
(KMnO4) chứa 1,25% tạp chất. P.t: 2KMnO4 
→ K2MnO4 + MnO2 + O2(Đáp số: 0,896 l)
Bài 11: Cho 0,297g hợp kim (Na-Ba) tác dụng hết với H 2O ta được dd A và khí B. để trung
hòa dd A phải cần 50ml dd HCl 0,1M. Tính số gam mỗi kim loại trong hợp kim.
(Hướng dẫn: gọi số mol của Na, Ba lần lượt là x, y; viết p.t.p.ư dựa vào p.t.p.ư để lập hệ p.t
giải tìm x, y
(Đáp số: mNa = 0,023 g ; mBa = 0,274 g)
Bài 12: Hòa tan 26,2 hỗn hợp Al 2O3 và CuO thì cần phải dùng vừa đủ 250ml dd H 2SO4 2M.
Xác định % khối lượng mỗi chất.
(Hướng dẫn: gọi số mol của Al2O3 và CuO lần lượt là x, y; viết p.t.p.ư dựa vào p.t.p.ư để lập


hệ p.t giải tìm x, y
(Đáp số: % mAl2O3 = 38,93% ; %mCuO = 61,07%)
Bài 13: Cho 13,6 g hỗn hợp Mg, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 34,9g hỗn hợp
muối. Tính khối lượng mỗi kim loại trên.
(Hướng dẫn: gọi số mol của Mg và Fe lần lượt là x, y; viết p.t.p.ư dựa vào p.t.p.ư để lập hệ
p.t giải tìm x, y
(Đáp số: mMg= 2,4g ; mFe = 11,2g)

13


Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

Bài 14: Hòa tan 3,72 g hỗn hợp 2 muối NaNO3 và NaCl vào 21,28 g H2O. Khi thêm vào dd
đó một lượng dư dd AgNO3 thu được 2,87g kết tủa. Xác định thành phần % về khối lượng của
mỗi muối trong hh ban đầu và xác định nồng độ % của dung dịch ban đầu.
(Hướng dẫn: NaNO3 và NaCl hòa tan vào nước => dung dịch (không có P.T.P.Ư). Thêm
AgNO3 vào thì chỉ có NaCl p.ứ; dựa vào lượng kết tủa tính mNaCl ; % mNaCl => % mNaNO3 .
C% dung dịch ban đầu: Vì dd dịch ban đầu là hỗn hợp có 2 chất tan tồn tại trong dd; cho nên
ta phải đi tính C% của riêng từng dung dịch trong hỗn hợp (C% NaCl và C% NaNO3)

mNaCl .100
; mNaCl đã tính ở trên; mdd = mhh + mH 2O = 3,72 g + 21,28g = 25g
mdd
Tương tự tính C%(NaNO3); (Đáp số: % mNaCl = 31,45%; % mNaNO3 = 100% - 31,45% =
C%(NaCl) =

68,55%; C%(NaCl) = 4,68% ; C%(NaNO3) = 10,2%)
Bài 15: Cho 11,6g hỗn hợp N2 và O2 có thể tích là 8,96 lít ở đktc. Tìm thể tích mỗi khí và %
về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu

(Hướng dẫn: gọi x, y lần lượt là số mol của N 2 và O2 : x + y =

8,96
= 0,4 mol; Dựa vào
22,4

khối lượng hh ta có p.t thứ 2; giải hệ tìm x, y ; đối với chất khí tỉ lệ số mol cũng chính là tỉ lệ
thể tích x = VN 2 ; y = VO2 ;bài toán không có p.t.p.ư; (ĐS: VN 2 = 6,72 lit; VO2 = 2,24 lít; %

VN 2 = 75%; %VO2 = 25% ))
Bài 16: Cho dung dịch X chứa 6,0g hỗn hợp K2SO4 và Na2SO4 . Sau khi thêm V (ml) dd
BaCl2 0,5M vào dd X thì thu được 6,99g kết tủa. Tính giá trị V (ml) .(ĐS: V = 0,06 lit = 60
ml)
Hướng dẫn: Gọi số mol của K2SO4 và Na2SO4 lần lượt là x; y
K2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2KCl (1)
x mol
x mol
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl (2)
y mol
y mol
=> Cái khó ở bài toán này là . Vì bài toán không cho biết phản ứng hết hay không,
nên không thể tính theo 6,0g hỗn hợp K 2SO4 và Na2SO4 được ; do vậy phải biện luận xem

6,99
= 0,03 (mol)
233

BaCl2 phản ứng hết hay hỗn hợp 2 muối phản ứng hết : nBaSO4 =
- Theo P.t (1) và (2): nBaCl2 = nBaSO4
- Lượng BaSO4 ↓ phụ thuộc vào K2SO4 và Na2SO4 =>

=>

mhh
mhh
< nBaSO4 <
mK 2 SO4
mNa2 SO4

6
6
< nBaSO4 <
=> 0,0345 < nBaSO4 < 0,0422 ( nBaCl2 = nBaSO4 = 0,03 <
174
142

0,0345)
Vậy BaCl2 phản ứng hết ; Tính theo BaCl2 : Vdd BaCl2 =

nBaCl2
CM ( BaCl2 )

=

0,03
= 0,06 lit = 60 ml
0,5
14


Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng


Bài 17 Cho hợp kim gồm Cu, Fe, Al. Đem hoà tan 9 gam hợp kim này trong dd H 2SO4
loãng, dư thì còn lại 2,79g kim loại không tan và thoát ra 4,536 lít H 2 (đktc). Xác định thành
phần phần trăm khối lượng các kim loại.Đs: %mFe = 42(%) ; %mAl = 27(%) ; %mCu = 31(%)
Bài 18: Hoà tan 6 gam hỗn hợp A gồm Mg và MgO bằng H 2SO4 loãng, vừa đủ, được dung
dịch B. Thêm NaOH vào dung dịch B được kết tủa D. Lọc lấy D đem nung đến khối lượng
không đổi được 8,4 gam chất rắn E. Viết PTHH và tính % về KL mỗi chất trong hỗn hợp A.
Đáp số: %mMg = 60(%) và %mMgO = 40(%)
Bài 19: Cho 1,46 g hợp kim Cu - Al - Fe tác dụng hết với dd H2SO4 loãng , người ta thấy còn
0,64g chất rắn không tan, dung dịch A và 0,784 lit khí H2 (ở đktc). Tính thành phần % về khối
lượng mỗi KL trong hợp kim ban đầu. (Đs: %m Cu = 43,83%; %mFe = 19,18%; %mAl =
36,99%)
Bài 20: Hòa tan 26,8g hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 vào dd HCl dư sau phản ứng thu
được 6,72 lít khí CO2 (ở đktc). Tính khối lượng và tỉ lệ % về khối lượng mỗi muối trong hỗn
hợp ban đầu. (Đs: mCaCO = 10 g ; %mCaCO = 37,31% ; mMgCO = 16,8 g ; %mMgCO = 62, 69% )
-------------------------------------------------------------------------------------------------------3

3

3

3

Chuyên đề 2: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1. Nguyên tắc áp dụng:
- Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng: “Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng
bằng tổng khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng”
VD: cho P.t.p.ư:
aA
+

bB -----> cC
+ dD
Ta có:
(1)
m
m
=
m
+
m
A +
B
C
D
2. Phạm vi áp dụng:
- Phương pháp này thường được áp dụng cho những bài toán:
+ Khó xác định được lượng phản ứng dư hay đủ
+ Hoặc những bài toán hỗn hợp không cho rõ chất phản ứng (VD : hỗn hợp 2 kim loại A,
B hoặc muối , oxit hay hidroxit của 2 kim loại A, B)
+ Bài toán cho hỗn hợp bắt xác định khối lượng muối sau phản ứng.
- Phương pháp này thường được dùng để giải nhanh các bài toán hóa học trắc nghiệm; ưu
điểm là lời giải nhanh, ngắn gọn hơn so với PP đại số.
3. Các bước giải toán :

15


Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

- Viết phương trình và cân bằng phản ứng (có 1 số bài toán không cần viết P.t.p.ư)

- Dựa vào phương trình và dữ kiện bài ra tính tất cả các khối lượng các chất tham gia phản
ứng và các chất tạo thành sau phản ứng
- Áp dụng công thức (1) để tìm chất cần tìm:
mA = ( mC + mD) - mB
mB = ( mC + mD) - mA
m C = ( m A + m B) - m D
m D = ( m A + m B) - m C
* Chú ý: + Không tính phần khối lượng chất không tham gia phản ứng cũng như phần
chất có sẵn trong dung dịch (VD như H2O có trong dung dịch…)
BÀI TOÁN ÁP DỤNG:
Bài toán 1(Bài tập 4 – PP1): Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp muối Cacbonat của
một kim loại hóa trị I và muối Cacbonat của một kim loại hóa trị II trong dd HCl. Sau phản
ứng thu được 4,48 lit khí (ở đktc). Đem cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Tính
giá trị m (Bài toán này dùng PP đại số sẽ không giải được)
Bài giải: Gọi CTHH của muối Cacbonat hóa trị I là A2CO3
CTHH của muối Cacbonat hóa trị II là BCO3
Ta có P.t.p.ư: A2CO3 + 2HCl → 2ACl + CO2 + H2O
(1)

BCO3 + 2HCl
BCl2 + CO2 + H2O
(2)

4,48
= 0,2 (mol) => mCO2 = 0,2. 44 = 8,8 g
22,4
Từ (1) và (2): tổng nHCl = 2 nCO2 = 0,4 (mol); tổng nH 2O = nCO2 = 0,2 (mol)
=> mHCl = 0,4 . 36,5 = 14,6 g
; mH 2O = 0,2. 18 = 3,6 g
Theo bài ra: nCO2 =


Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mhh + mHCl = mmuoi + mCO + mH O
23,8 + 14,6 = mmuối + 8,8 + 3,6 => mmuối = 26 gam
Bài toán 2: Cho 6,5 g kẽm tác dụng với 20g HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch
A và 2,24 lit khí H2 (ở đktc). Tính khối lượng dung dịch A
Giải: đây là dạng bài toán không cho biết chất nào phản ứng hết (khi giải dạng bài này
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng sẽ nhanh hơn)
Cách 1: giải thông thường:
Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H2
2

nZn =

6,5
= 0,1 mol ;
65

nHCl =

20
= 0,55 mol
36,5

Ta có tỷ lệ :

2

0,1 0,55
<
=> HCl dư

1
2

bài toán tính theo Zn ( dung dịch A = HCl dư + muối ZnCl2)
Theo pT: nHCl = 2.nZn = 2. 0,1 = 0,2 mol => nHCl dư = 0,55 – 0,2 = 0,35 mol
mHCl dư = 0,35 . 36,5 = 12,78g
nmuối = nZn = 0,1 mol => mmuối = 0,1 (65 + 71) = 13,6g
Vậy: Khối lương dung dịch A = 12,7g + 13,6 = 26,3g
Cách 2: áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
Khối lương dung dịch A = khối lượng các chất ban đầu – khối lượng H2 bay ra
Ta có:

nH 2 =

2, 24
= 0,1 mol => mH 2 = 0,1.2 = 0,2 g
22, 4

Khối lương dung dịch A = 6,5 g + 20g – 0,2g = 26,3g

16


Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

Bài toán 3: Cho 8,1 gam Al tác dụng với 48 gam Fe 2O3, trong điều kiện nhiệt độ cao
o

t
và không có oxi không khí ( theo P.ứng: Al + Fe 2O3 

→ Al2O3 + Fe). Sau phản ứng
thu được m gam chất rắn. Xác định m.
Giải: theo định luật bảo toàn khối lượng: Khối lượng chất rắn sau P.ứng = khối lượng
chất tham gia phản ứng (Al và Fe2O3) ( bài toán không cần viết P.t.p.ứ)
m = 8,1g + 48g = 56,1g
Bài toán 4: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại (đứng trước H trong
dãy điện hóa) bằng dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được m gam muối khan. Tính giá trị m.
Bài giải: Gọi 2 kim loại chung là A có hóa trị là n

Ta có P.t.p.ư:

A

+ n HCl → ACln +

n
H2
2

(1)

Giải: Bài toán này nếu dùng PP tính theo phương trình thông thường thì không thể giải
được mà nhất thiết phải sử dụng PP bảo toàn khối lượng.
Theo bài ra: nH 2 =

2,24
= 0,1 (mol) => mH 2 = 0,1. 2 = 0,2 gam
22,4
= 2 nH 2 = 0,2 (mol) => mHCl = 0,2. 36,5 = 7,3 gam


Theo P.t (1): nHCl
Theo định luật bảo toàn khối lượng:

10g + 7,3g = mmuối + 0,2g
mmuối = 10g + 7,3g - 0,2g = 17,1g

Bài toán 5: Hòa tan hết 3,53g hỗn hợp A gồm ba kim loại Mg ; Al ; Fe trong dung dịch
HCl, có 2,352 lít khí H2 thoát ra ở đktc và thu được dung dịch D, cô cạn dung dịch D thu được
m gam muối khan. Xác định m
Bài giải:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
(1)

2Al + 6HCl
2AlCl3 + 3H2
(2)

Fe + 2HCl
FeCl2 + H2
(3)

2,352
= 0,105 (mol)
=> mH 2 = 0,105. 2 = 0,21 gam
22,4
Theo p.t (1), (2), (3): nHCl = 2 nH 2 = 2. 0,105 = 0,21 (mol) = > mHCl = 0,21. 36,5 =7,665g
Theo bài ra :

nH 2 =


Theo định luật bảo toàn KL: 3,53g + 7,665g = mmuối + 0,21g
mmuối = 3,53g + 7,665g - 0,21g
= 10,985 gam
BÀI TẬP TỰ GIẢI
Bài 1: Hoà tan 10g hỗn hợp 2 muối Cacbonnat kim loại hoá trị 2 và 3 bằng dung dịch HCl
dư thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Hỏi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu
gam muối ?
(Đáp số: mmuối = 10,33 gam)
Hướng dẫn: Viết P.t.P.ư dựa vào đề bài tính nCO ; dựa vào p.t.p.ư tính
2

n H 2O = nCO2 = 0,03mol ; nHCl = 2.nHCl = 0, 03.2 = 0, 006mol => mH 2O ; mHCl

Áp dụng định luật bảo toàn KL: mhh + mHCl = mmuoi + mCO + mH O => mmuối
2

2

17


Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung
dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lit hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Tính
m?
Hướng dẫn giải: Dùng ĐLBTKL
Gọi M chung cho cả 3 KL (Vì 3 KL trên td với H2SO4 loãng đều tạo ra muối hóa trị II)
M + H2SO4 

→ MSO4 + H2
Dựa vào bài ra tính nH ; dựa vào P.t tính nH SO áp dụng ĐLBTKL =>
2

2

4

mMuèi = mX + m H 2 SO 4 - m H 2 = 8,98g
Bài 3: Cho 7,8 gam hỗn hợp kim loại Al và Mg tác dụng với HCl thu được 8,96 lít H 2 (ở
đktc). Hỏi khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan. (ĐS: 36,2 gam)
Hướng dẫn: Bài toán này có thể giải bằng PP tính theo Pt thông thường (bằng cách đặt ẩn
x, y và giải hệ pt . Tuy nhiên giải bằng PP ĐLBTKL nhanh hơn)
Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2O3 ; MgO; ZnO trong 500ml dd axit
H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được m gam hỗn hợp muối
sunfat khan. Tính giá trị m.
(ĐS: m = 6,81 gam)
Hướng dẫn : Bài toán trên giải theo ĐLBTKL
Gọi công thức oxit chung cho cả 3 oxit trên là M2On (n: là hóa trị KL)
M2On + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2O (1) (nếu n = 2 thì phải tối giản CTHH)
nH SO = nH O = 0,5.0,1 = 0, 05 mol => mH SO ; mH O ;
áp dụng ĐLBTKL: mmuối = moxit + mH SO − mH O
Cách khác: Có thể giải theo cách tính theo P.t thông thường tuy nhiên sẽ dài, phức tạp hơn
(Tự giải)
Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng
vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam
muối. Tính giá trị của m.
(ĐS: 8,98 gam)
Bài 6: Cho một lượng dung dịch H2SO4 10% vừa đủ tác dụng hết với 16 gam CuO. Tính
Nồng độ % của dung dịch muối thu được

(ĐS: 15,09 %)
Bài 7: Hoà tan 10 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hoá trị II và III bằng dung dịch
HCl ta thu được dung dịch X và 672 ml khí bay ra (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được
bao nhiêu gam muối khan ?
(ĐS: 13,33 gam).
Bài 8: Hoà tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu
được 7,84 lít khí X (đktc), 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu
được m gam muối. Tính giá trị của m
(ĐS : 31,45g)
Bài 9: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X gồm CuO, FeO, Fe 3O4 và
Fe2O3 nung nóng, thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn Y và 13,2 gam khí CO 2. Tính giá trị
của m
(ĐS: 44,8 g).
Bài 10: Khử hoàn toàn 8 gam một oxit của kim loại cần dùng 3,36 lít H 2. Hoà tan hết lượng
kim loại thu được vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít H 2. Thể tích khí đều đo ở
đktc. Xác định công thức của oxit.
(ĐS: Fe2O3.)
Bài 11: Cho 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H 2SO4
loãng, dư thấy có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Tính khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan
thu được
(ĐS: 1,96 gam )
Bài 12: Cho 9,2 gam Na vào160 ml dung dịch có khối lượng riêng là 1,25 g/ml chứa
Fe2(SO4)3 và Al2(SO4)3 với nồng độ tương ứng là 0,125M và 0,25M. Sau phản ứng, người
ta tách kết tủa và đem nung đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được
sau khi nung (ĐS: 5,24g.)
Bài 13: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe 2O3. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m
gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A
2

4


2

2

2

4

4

2

2

18


Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 là 20,4. Tính giá trị của m
(ĐS:70,4 gam)
Bài 14: Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 63%.
Sau phản ứng thu được dung dịch A và 11,2 lít khí NO 2 duy nhất (đktc). Tính nồng độ % các
chất có trong dung dịch A
(ĐS: 27,19% và 21,12%)
Bài 15: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe 2O3
đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được B gồm 4 chất nặng 4,784 gam. Khí đi ra
khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thì thu được 9,062 gam kết tủa. Tính
phần trăm về khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp A

(ĐS: 86,96%.)
Bài 16: Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu
được 7,84 lít khí X (đktc), 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn
cẩn thận dung dịch Z thu được m gam khối lượng muối khan. Tính m (ĐS:31,45 gam)
Bài 17: Trộn 8,1 gam bột Al với 48 gam bột Fe 2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm
trong điều kiện không có không khí. Kết thúc thí nghiệm. Tính khối lượng chất rắn thu được
(ĐS: 56,1 g)

Bài 18: Hòa tan hoàn toàn 10,0 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại (đứng trước H trong
dãy điện hóa) bằng dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được m gam khối lượng muối khan. Tính m.
(ĐS: 17,1 gam.)
Bài 19: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO 3 và Na2CO3 thu được 11,6 gam
chất rắn và 2,24 lít khí (đktc). Tính hàm lượng % CaCO3 trong X. (ĐS: 62,5%.)
Bài 20: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al, Zn tác dụng vừa đủ với dd H 2SO4 10% thu được
2,24 lit khí H2 (ở đktc). Tính khối luwownhj dd sau Pư.
(Đs: 101,48g)
Bài 21: Cho 7,8 g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al tác dụng với dd H 2SO4 loãng dư. Khi phản
ứng kết thúc , thấy khối lượng dung dịch tăng 7g. Tính khối lượng mỗi KL trong hh ban đầu
(Đs: 2,4g Mg và 5,4g Al)

Chuyên đề 3: PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
1. Nguyên tắc áp dụng:
+ Dựa vào sự tăng, giảm khối lượng của 1 chất A (hay hỗn hợp A) khi chuyển sang
chất B sau phản ứng, để tính số mol hay khối lượng chất A ( thường chất A tính theo 1 mol
chất)
mTăng = mchất sau P.ư - mchất tham ra P.ứ
mgiảm = mchất tham gia P.ư - mchất sau P.ứ
2. Phạm vi áp dụng:
+ Khi gặp các bài toán thấy có nhiều phản ứng hóa học xảy ra thuộc phản ứng nhiệt

phân, phân huỷ, phản ứng giữa kim loại mạnh không tan trong nước (đứng trước trong dãy
điện hoá) đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối phản ứng.
+ Khi chưa biết rõ phản ứng đó xảy ra hoàn toàn hay không thì áp dụng phương pháp
tăng giảm khối lượng này.
+ Phương pháp này thường được áp dụng cho các bài toán:
- KL đứng trước đẩy KL đứng sau ra khỏi dd muối
- KL(hỗn hợp KL) + Axit -----> Muối
- Muối (hỗn hợp muối) + Muối -----> Muối
- Muối (hỗn hợp muối) + Axit -----> Muối
- Muối (hỗn hợp muối) + Kiềm -----> Muối mới + Bazo mới

19


Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

- Phương pháp này thường được dùng để giải nhanh các bài toán hóa học trắc nghiệm; ưu
điểm là lời giải nhanh, ngắn gọn hơn so với PP đại số.
3. Cách giải bài toán:
Dạng 1: Cho a gam chất A (hỗn hợp A) tác dụng với dd dịch (Axit, muối hay
bazo…) sau phản ứng tạo ra b gam chất B (có khối lượng tăng hoặc giảm). tính số mol
(dựa vào số mol A tính các chất khác)
- Khối lượng tăng:
Cứ 1mol chất A ----> chất B ----> khối lượng chất B tăng(M B-MA)
Theo bài ra:
nA
<-------------------------------- (b-a)
 nA =

b−a

MB − MA

( a, b khối lượng bài ra; MA, MB: Khối lượng mol của chất A, B

(hoặc gốc muối nếu A, B là dd muối) hay: nA =

Khoi luong tang
MB − MA

(MB – MA: khối

lượng 1 mol chất A tăng)
- Khối lượng giảm:
Cứ 1mol chất A -----> chất B ----> khối lượng chất B giảm (M A - MB)
Theo bài ra:
nA
<----------------------------- (a - b)
 nA =

a−b
MA − MB

( a, b khối lượng bài ra; MA, MB: Khối lượng mol của chất A, B

(hoặc gốc muối nếu A, B là dd muối) hay: nA =

Khoi luong giam
MA − MB

Chú ý : khi tính cấn nhân hệ số của MA; MB theo p.t.pư (Thường là hóa trị của A; B)

Dạng 2: Cho a gam chất A(hỗn hợp A) tác dụng với dd dịch (Axit, muối …) sau
phản ứng tạo ra dd muối B và V(lít) khí C (ở đktc). Cô cạn dd B thu được m gam B. Xác
định m
Chú ý: Khí C thường là CO2; SO2; H2
- Từ dữ liệu bài ra tính số mol khí C : n C =

V( lit )
22, 4

; Từ số mol khí C theo P.t tính được số

mol chất A(hỗn hợp A): nA ( thông thường số mol khí C luôn bằng số mol chất A)
-

m−a

Khối lượng muối tăng thì: nA = M
; giải P.t tính được m
goc muoi B − M goc muoi A

+ nếu số mol khí C = số mol chất A (hh hợp A) : ta có thể tính luôn được
m = (Mgốc muối B - Mgốc muối A). nc + a
-

a−m

Khối lượng muối giảm thì : nA = M
; giải P.t tính được m
goc muoi A − M goc muoi B


+ nếu số mol khí C = số mol chất A (hh hợp A) : ta có thể tính luôn được
m = (Mgốc muối A - Mgốc muối B). nc + a
( Chú ý: nhân chỉ số gốc muối A, B thường là hóa trị KL)
Trường hợp 1: Kim loại phản ứng với muối của kim loại yếu hơn.
* Hướng giải:
- Lập phương trình hoá học.
- Dựa vào P.t.p.ư tính khối lượng KL tăng hoặc giảm
- Dựa vào dữ kiện đề bài để tìm lượng kim loại tăng hoặc giảm
- Từ đó suy ra số mol hoặc khối lượng KL tham gia P.ứ
* Lưu ý: Khi cho miếng (thanh) kim loại vào dung dịch muối, Sau phản ứng miếng
(thanh) kim loại tăng hay giảm:

20


Ch×a khãa cđa sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng
- Nếu thanh kim loại tăng: mkimloại sau − mkimloại trước = mkimloại tăng

- Nếu khối lượng thanh kim loại giảm: mkimloại trước − mkimloại sau = mkimloại giảm
- Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại tăng a% hay giảm b% thì nên
đặt thanh kim loại ban đầu là m gam. Vậy khối lượng thanh kim loại tăng:
hay giảm

a%
×m
100

b%
× m.
100


Bài tốn 1: Cho một lá đồng có khối lượng là 6 gam vào dung dịch AgNO 3. phản
ứng xong, đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khơ cạn được 13,6 gam.
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng đồng đã phản ứng.
Hướng dẫn giải:
a) PTHH:
Cu +
2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
64g
2.108g
- Theo P.t Khối lượng tăng = 2. MAg - MCu = 2. 108 – 64 = 152 g
- Theo bài ra: Khối lượng KL tăng = 13,6 – 6 = 7,6 g
=> nCu =

7, 6
= 0,05 mol => mCu = 0,05 .64 = 3,2g
152

Vậy khối lượng của đồng đã phản ứng là 3,2 gam
Trường hợp 2: Tăng giảm khối lượng của chất kết tủa hay khối lượng dung dịch sau
phản ứng:
- KL(hỗn hợp KL) + Axit -----> Muối
- Muối (hỗn hợp muối) + Muối -----> Muối
- Muối (hỗn hợp muối) + Axit -----> Muối
- Muối (hỗn hợp muối) + Kiềm -----> Bazo mới
a) Khi gặp bài tốn cho a gam KL (hỗn hợp KL) tác dụng với dd axit (HCl;
H2SO4…) tạo ra b gam muối kan (sau khi cơ cạn dd):
KL + dd axit -----> Muối
Khối lượng tăng chính là khối lượng của gốc muối đã phản ứng: b – a

Khối lượng 1 mol KL tăng chính là khối lượng mol của gốc muối: Mgốc muối
b−a

=> nKL = M
goc muoi

=> MKL ( thường áp dụng cho những bài tốn xác định tên KL

hay những bài tốn hỗn hợp KL chưa biết tên KL)
Bài tốn 2: Cho 1,26 gam một kim loại A tác dụng với H 2SO4 lỗng tạo ra 3,42 gam
muối sunfat. Xác định kim loại A
Khối lượng tăng chính là khối lượng của gốc muối đã phản ứng: 3,42 – 1,26 = 2,16 g
Khối lượng 1mol kim loại tăng chính bằng: M SO = 32 + 16.4 = 98 g
4

nA =

2,16
= 0,0225 mol
98

=> MA =

mA
1, 26
=
= 56 => A là kim loại Fe
nA 0, 0225

b) Khi gặp bài tốn cho a gam muối A (hỗn hợp muối A) tác dụng với dd (Axit

hoặc dung dịch muối) tạo ra b gam muối B khan (tăng hoặc giảm)
- Muối A (hỗn hợp muối) + Muối -----> Muối B
- Muối A (hỗn hợp muối) + Axit -----> Muối B
b−a

+ Khối lượng muối B tăng: b – a => nmuối A = M
goc muoi B − M goc muoi A

21


Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng
a−b
+ Khối lượng muối B giảm: b – a => nmuối A = M
goc muoi A − M goc muoi B

(chú ý: nhân chỉ số gốc muối thường là hóa trị KL))
VD1: Khi gặp bài toán cho a gam muối clorua (của kim loại Ba, Ca, Mg..) tác
dụng với dung dịch cacbonat tạo muối kết tủa có khối lượng b gam. Hãy tìm công thức
muối clorua.
+ H SO
RCln 
(n: hóa trị KL)

→ R2(CO3)n
1mol -------> 1mol -> khối lượng tăng = n.M Cl − n.M CO = M Cl − M CO = 71 – 60 = 11g
- Muốn tìm công thức muối clorua phải tìm số mol (n) muối.
Độ giảm khối lượng muối clorua = a – b là do thay Cl2 (M = 71) bằng CO3 (M = 60).
2


4

3

nmuoiá =

a- b
71 − 60

Xác định công thức phân tử muối: M muoiáclorua =

3

a
nmuoiá

Từ đó xác định công thức phân tử muối.
VD2: Khi gặp bài toán cho a gam muối cacbonat của kim loại tác dụng với H 2SO4
loãng dư thu được b gam muối sunfat. Hãy tìm công thức phân tử muối cacbonat.
+ H SO
R2(CO3)n 

→ R2(SO4)n (n: hóa trị KL)
1mol ----------> 1mol ------> khối lượng tăng = M SO − M CO = 96 – 60 = 36g
Muốn tìm công thức phân tử muối cacbonat phải tìm số mol muối.
Độ tăng khối lượng muối Cacbonat = b –a là do thay muối cacbonat (60g) bằng muối
sunfat (96g)
2

4


4

nmuoiá =

b-a
96 − 60

Xác định công thức phân tử muối RCO3: R +60 =

3

a
nmuoiá

→R

Suy ra công thức phân tử của R2(CO3)n
Bài toán 3: Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO 3 và R2CO3 tác dụng với dd HCl
dư, sau phản ứng thu được dd muối A và 0,672 lit khí (ở đktc). Cô cạn dung dịch A thu được
m gam muối. tính giá trị m.
Bài giải: (M: KL hóa trị II; R KL hóa trị I )
P.t.p.ư: MCO3 + 2 HCl → MCl2 + CO2 + H2O
(1)
R2CO3 + 2HCl → 2RCl
+ CO2 + H2O
(2)
- theo bài ra khí thoát ra là CO2 : nCO =
2


0, 672
= 0,03 mol
22, 4

- Ta có dung dịch A là : MCl2 và RCl
- Theo P.t.pư: 2 gốc Cl (MCl = 2.35,5 = 71g) thay thế 1 gốc CO 3 ( M CO = 12+16.3=
3

60g
=> Khối lượng 1 mol muối tăng = 71 – 60 = 11g
- Theo P.t: nCO = nhh = 0, 03 mol
2

- Ta có: nhh =

m − 14 m − 14
=
= 0, 03 => m- 14 = 11.0,03 => m = 0,33 + 14 = 14,33 g
71 − 60
11

( Hay ta có thể tính luôn : m = (71-60).0,03 + 14 = 14,33 g)
Khối lượng muối tăng sau P.ư
c) Khi gặp bài toán cho a gam muối A (hỗn hợp muối A) tác dụng với dd kiềm tạo
ra b gam muối B (hoặc c gam Bazo C)

22


Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng


Muối A + dd Kiềm -----> Muối B + Bazo C
+ nếu bài cho khối lượng muối sau p.ư (b gam muối):
b−a

- Khối lượng muối tăng: b- a => nA = M
KL trong dd kiem − M KL trong muoi A
b−a

- Khối lượng muối giảm: a- b => nA = M
KL trong muoi A − M KL trong dd kiem

(chú ý nhân chỉ

số)
+ nếu bài cho khối lượng bazo sau p.ư (c gam bazo):
c−a

- Khối lượng tăng: c- a => nA = M − M
OH
goc muoi A
a−c

- Khối lượng giảm: c- a => nA = M
goc muoi A − M OH

(chú ý nhân chỉ số)
(chú ý nhân chỉ số)

Bài toán 4: Cho 27 gam dung dịch muối clorua của 1 kim loại R hóa tri II tác dụng

vơi dd NaOH dư, sau phản ứng thu được 19,6 g kết tủa. Xác định tên kim loại R
RCl2 + 2NaOH → R(OH)2 ↓ + 2NaCl
Theo P.t.p.ư:
2 nhóm OH ( M OH = 2.(16+1) = 34g) thay thế Cl 2 (MCl = 35,5.2 =
71g)
- Khối lượng 1 mol muối tham gia P.ư giảm : 71 – 34 = 37 g
- Khối lượng giảm theo bài ra: 27 – 19,6 = 7,4 g
-

nRCl2 =

27 − 19, 6 7, 4
=
= 0,2 mol
71 − 34
37

=> M RCl =
2

mRCl2
nRCl2

=

27
= 135 g
0, 2

=> M RCl = R + 35,5.2 = R + 71 = 135 => R = 135 -71 = 64 là kim loại Cu

Chú ý: Một số bài toán dạng này có thể giải bằng PP bảo toàn khối lượng ( vì PP
tăng giảm khối lượng thực chất là hệ quả của định luật BTKL: khi xét riêng biệt từng
chất thì có sự tăng giảm khối lượng nhưng khi xét toàn bộ P.ư thì khối lượng được bảo
toàn)
2

BÀI TẬP TỰ GIẢI:
Bài 1: Nhúng một lá sắt vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian lấy lá sắt ra cân thì
thấy tăng thêm 0,8g so với ban đầu. Biết tất cả đồng sinh ra đều bám trên lá sắt. Tính số mol
Cu(NO3)2 đã phản ứng và số mol Fe(NO3)2 tạo thành (Đs: nCu(NO ) = nFe(NO ) = 0,1mol )
Bài 2: Nhúng một thanh kẽm có khối lượng 10g vào 200 ml dung dịch CuSO 4 1M. Sau một
thời gian lấy thanh kẽm ra cân lại thấy khối lượng giảm 1% so với ban đầu và một dung
dịch. Tính khối lượng đồng thu được.
Đáp số: mCu = 6,4g
Bài 3: Hòa tan 20 gam hỗn hợp 2 muối MCO 3 và N2(CO3)3 bằng dung dịch HCl dư, thu
được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối
khan. m có giá trị là bao nhiêu
(ĐS: 20,33 gam)
Bài 4: Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A, B (đều có hoá trị II) vào
n−ớc được dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Clo có trong dung dịch X ng−ời ta cho dung
dịch X tác dụng với dung dịch AgNO 3 thu được 17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thu được
dung dịch Y. Cô cạn Y được m gam hỗn hợp muối khan. Tính giá trị m (ĐS: 9,12 g)
Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 0,4 gam hỗn hợp XCO3 và YCO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra
V lít khí (đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn thu được 0,51 gam muối khan. Tính giá trị
của V
(ĐS: 0,224 lít)
Bài 6: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 gam
muối sunfat. Xác định tên Kim loại
(ĐS: Fe)
3 2


3 2

23


Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

Bài 7: Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y bằng dung dịch HCl ta thu
được 25,42 gam muối khan. Thể tích khí H2 thu được(ở đktc) (ĐS: 0,448 lít)
Bài 8: Cho hoà tan hoàn toàn x gam Fe3O4 trong dung dịch HCl, thu được dung dịch A, cho
A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa để ngoài không khí đến khối lượng không
đổi nữa, thấy khối lượng kết tủa tăng lên 3,4 gam. Đem nung kết tủa đến khối lượng không
đổi được y gam chất rắn. Tính giá trị của x, y (ĐS: 46,4 và 48,0 gam)
Bài 9: Cho 10,8 gam hỗn hợp gồm 3 oxit Fe 2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dung
dịch H2SO4 0,1M. Tính khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra (ĐS: 13,2 gam)
Bài 10: Cho 8,8 gam hỗn hợp gồm 3 oxit FeO, MgO, Al 2O3 tan vừa đủ trong 100 ml dung
dịch H2SO4 0,3M. Tính khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra (ĐS:11,2 gam)
Bài 11: Cho 22,8 gam hỗn hợp gồm 3 oxit Fe2O3, CuO, FeO tan vừa đủ trong 100 ml dung
dịch H2SO4 0,5 M . Tính khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra (ĐS: 26,8gam)
Bài 12: Cho V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H 2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp
rắn gồm CuO và Fe3O4 đun nóng. Sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn
hợp rắn giảm 0,64 gam. Tính giá trị V lít
(ĐS: 0,896 lít.)
Bài 13: Cho V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H 2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp
rắn gồm CuO, FeO và Fe3O4 đun nóng. Sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, khối lượng
hỗn hợp rắn giảm 0,16 gam.Tính giá trị V lít
(ĐS: 0,224 lít)
Bài 14: Cho hỗn hợp bột gồm 0,1 mol Al và 0,1mol Fe vào 1lít dung dịch AgNO 3 0,55 M,
sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Tínhgiá trị m (ĐS: 59,4 g)

Bài 15: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl 2 và CuCl2, khối lượng chất rắn
sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 1,4 gam. Cô
cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 14,8 gam muối khan. Tính khối lượng X
(ĐS:13,4 g)
Bài 16: Hòa tan 11,7 gam hỗn 2 muối clorua của 2 kim loại A, B (đều có hóa trị II) vào
nước được dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl - có trong dung dịch X người ta cho dung
dịch X tác dụng với dung AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa thu được dung
dịch Y. Cô cạn Y được m gam hỗn hợp muối khan.Tính giá trị m (gam)(ĐS:14,88 gam )
Bài 17: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và
một muối cacbonat của kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lit khí CO 2
( đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì muối khan thu được là bao nhiêu (ĐS:
26g )
Bài 18: Cho một lá đồng có khối lượng là 6 gam vào dung dịch AgNO 3. Phản ứng xong,
đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân được 13,6 gam. Tính khối lượng đồng đã phản ứng.
Bài 19: Ngâm một miếng sắt vào 320 gam dung dịch CuSO 4 10%. Sau khi tất cả đồng bị
đẩy ra khỏi dung dịch CuSO4 và bám hết vào miếng sắt, thì khối lượng miếng sắt tăng lên
8%. Xác định khối lượng miếng sắt ban đầu.
Bài 20: Nhúng thanh sắt có khối lượng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO 4. Sau một thời
gian khối lượng thanh sắt tăng 4%.
a) Xác định lượng Cu thoát ra. Giả sử đồng thoát ra đều bám vào thanh sắt.
b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch sắt(II) sunfat tạo thành. Giả sử thể tích dung
dịch không thay đổi.
Bài 21: Hai thanh kim loại giống nhau (đều tạo bởi cùng nguyên tố R hoá trị II) và có cùng
khối lượng. Thả thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO 3)2 và thanh thú hai vào dung dịch
Pb(NO3)2. Sau một thời gian, khi số mol 2 muối phản ứng bằng nhau lấy 2 thanh kim loại đó
ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm đi 0,2%, còn khối lượng thanh thứ
hai tăng thêm 28,4%. Tìm nguyên tố R.
Bài 22: Có 100 ml muối nitrat của kim loại hoá trị II (dung dịch A). Thả vào A một thanh
Pb kim loại, sau một thời gian khi lượng Pb không đổi thì lấy nó ra khỏi dung dịch thấy


24


Ch×a khãa cña sù thµnh c«ng lµ sù cè g¾ng

khối lượng của nó giảm đi 28,6 gam. Dung dịch còn lại được thả tiếp vào đó một thanh Fe
nặng 100 gam. Khi lượng sắt không đổi nữa thì lấy ra khỏi dung dịch, thấm khô cân nặng
130,2 gam. Hỏi công thức của muối ban đầu và nồng độ mol của dung dịch A.
Bài 23: Cho một thanh Pb kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch muối nitrat của kim loại
hoá trị II, sau một thời gian khi khối lượng thanh Pb không đổi thì lấy ra khỏi dung dịch
thấy khối lượng nó giảm đi 14,3 gam. Cho thanh sắt có khối lượng 50 gam vào dung dịch
sau phản ứng trên, khối lượng thanh sắt không đổi nữa thì lấy ra khỏi dung dịch, rửa sạch,
sấy khô cân nặng 65,1 gam. Tìm tên kim loại hoá trị II.
Bài 24: Cho V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H 2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp
rắn gồm CuO và Fe3O4 đun nóng. Sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn
hợp rắn giảm 0,32 gam. Tính V.
Bài 25: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO 3 1M,
sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Tính giá trị m.
Bài 26: Hòa tan 16 gam hỗn hợp 2 muối ACO 3 và B2(CO3)3 bằng dung dịch HCl dư thu
được dung dịch X và 0,448 lít khí đktc. Cô cạn dung dịch X thì thu được m gam muối khan.
Tính giá trị m.
Bài 27: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl 2 và CuCl2, khối lượng chất rắn
sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô
cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tính tổng khối lượng các
muối trong X.
Bài 28: Nhúng một thanh nhôm nặng 45 gam vào 400ml dung dịch CuSO 4 0,5 M. Sau một
thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 46,38 gam. Tính khối lượng Cu tạo thành.
Bài 29: Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO 3 và M’CO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra
V lít khí (đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn thu được 5,1 gam muối khan. Tính giá trị
của V.

Bài 30: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp 2 kim loại X và Y bằng dung dịch HCl ta thu
được 12,71 gam muối khan. Tính thể tích lít khí H2 thu được(đktc).
Bài 31: Để 2,7 gam một thanh nhôm ngoài không khí, một thời gian sau đem cân thấy thanh
nhôm nặng 4,14 gam. Tính phần trăm khối lượng thanh nhôm đã bị oxi hóa bởi oxi của
không khí.
Bài 32: Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm 3 oxit: Fe 2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300ml dung
dịch H2SO4 0,1 M. Tính khối lượng muối sunfat khan tạo ra.
Bài 33: Cho 7,8 g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al tác dụng với dd H 2SO4 loãng dư. Khi phản
ứng kết thúc , thấy khối lượng dung dịch tăng 7g. Tính khối lượng mỗi KL trong hh ban đầu
(Đs: 2,4g Mg và 5,4g Al)
Bài 34: Cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với dung dịch hỗn hợp có hòa tan 6,25 gam hai
muối KCl và KBr thu được 10,39 gam hỗn hợp AgCl và AgBr. Hãy xác định số mol hỗn
hợp đầu.
(Đs: 0,06 mol)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------

25


×