Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

NHÂN GIỐNG cây TRỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.88 MB, 55 trang )

Chủ đề 1

NHÂN GIỐNG CÂY
TRỒNG


Nội dung
Nhân giống truyền thống
Nhân giống in vitro
Ưu-nhược điểm & kết luận


I. NHÂN GIỐNG TRUYỀN THỐNG
1-Giới thiệu


2-Các phương pháp
Nhân giống vô tính
• Vô tính tự nhiên
• Vô tính nhân tạo:
- Chiết
- Ghép
- Giâm

Nhân giống hữu tính
• Tự thụ phấn
• Giao phấn
• Sinh sản bằng bào tử


 Nhân giống vô tính:


a) Nhân giống vô tính tự nhiên

• Khái niệm: Tạo ra cây mới từ một bộ phận của cây
ban đầu

• Cơ sở tế bào học: nguyên phân
• Đặc điểm: cơ thể con giống hoàn toàn cơ thể mẹ.
Ít đa dạng về mặt di truyền


 Nhân giống vô tính:
b) Nhân giống vô tính nhân tạo
• Khái niệm: Là sự sinh sản, trong đó con người chủ
động nhân lên hoặc tạo ra cơ thể mới từ một bộ
phận cắt rời của cơ thể bố hoặc mẹ.
• Phân loại: chiết, ghép, giâm
• Cơ sở khoa học của viện sĩ Maximop


 Chiết:
Khái niệm: Chiết cành là phương pháp nhân giống vô
tính cây trồng bằng cách cho một cành hay một đoạn
cành ra rễ trên cây, sau đó tách khỏi cây mẹ, đem trồng
thành cây mới.
Đặc điểm: dễ sống, dễ làm cây con khỏe, mọc nhanh
nhưng nhân được ít cây, tốn công tốn của
    


Quy trình

chiết cành


 Ghép:
Khái niệm: Là tách rời một mắt ghép, một chồi non vừa
lú ra ở nách lá hoặc một đoạn thân non của cây có những
đặc tính nổi bật đặt vào một cây khác có đặc tính sống
khỏe và phát triển tốt.
    

Ghép cành

Ghép mắt


 Giâm:
Khái niệm: Giâm cành là phương pháp dùng một đoạn

của cành gọi là “hom” giâm cho ra rễ thành cây con.
Sự thành công của một cành giâm phụ thuộc rất nhiều yếu
tố như tình trạng dinh dưỡng của cây mẹ, tuổi của cành
dâm, ẩm độ, nhiệt độ và bản chất của môi trường cắm hom.
    


Ưu- nhược điểm của nhân giống vô tính nhân tạo
 

Chiết
cành


ƯU ĐIỂM

NHƯỢC ĐIỂM

+ Cây con giữ nguyên đặc tính di truyền của bố mẹ
+ Hệ số nhân thấp
+ Thời gian có cây giống nhanh, cây sớm ra hoa, kết quả
 
+ Cây thấp, tán gọn

Ghép
cành

+ Cây ghép sinh trưởng phát triển tốt nhờ sự phát triển,
hoạt động tốt của bộ rễ gốc ghép , khả năng thích nghi
với điều kiện khí hậu, đất đai  cao hơn cây chiết.
+ Cây ghép giữ được các đặc tính của giống muốn nhân
(cây mẹ).
+ Hệ số nhân giống cao.
+ Giống làm gốc ghép sớm cho ra hoa kết quả vì mắt
ghép chỉ tiếp tục giai đoạn phát dục của cây mẹ..

Giâm
cành

+ Hệ số nhân cao
+ Cây con giữ nguyên đặc tính di truyền của bố mẹ
+ Cây sớm ra hoa, kết quả


+ Giống làm gốc ghép phải có khả năng
tiếp hợp tốt với thân cành ghép; gốc
ghép phải khỏe, không bị sâu bệnh.
+ Việc chăm sóc cây ghép mất nhiều
công sức. Vậy nên thường chỉ các vườn
ươm mới nhân giống bằng phương
pháp này.
 
 
+ Cần chăm sóc chu đáo trong thời gian
đưa từ vườn ươm vào sản xuất đại trà.
 


 Nhân giống hữu tính:
Khái niệm: Là kiểu sinh sản trong đó có sự hợp nhất
của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển
thành cơ thể mới.
Cơ sở tế bào học: giảm phân, thụ tinh và nguyên phân.
Đặc điểm: Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền của
cả bố và mẹ, có thể xuất hiện tính trạng mới.
Có sự đa dạng di truyền cao hơn.
Bao gồm quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi, thụ
phấn và thụ tinh, hình thành hạt, quả.
Phân loại: tự thụ phấn, giao phấn và sinh sản bằng bào
tử


 Tự thụ phấn
Khái niệm: Là cách thụ phấn cho một

hoa bằng hạt phấn của chính nó, hay
của một hoa khác trên cùng một cành,
một cây, hoặc trong cùng một dòng đã
được nhân giống vô tính.


 Giao phấn
Khái niệm: Là quá trình hạt phấn

của hoa này rơi vào núm nhụy của
hoa khác.
Xảy ra ở cả hoa đơn tính và lưỡng
tính.
Các kiểu thụ phấn chéo:
• Nhờ gió
• Nhờ côn trùng
• Nhờ nước
• Nhờ động vật


Quy trình tự thụ
phấn & giao
phấn


 Sinh sản bằng bào tử
Một hình thức sinh sản ở rêu, dương xỉ.
Cơ thể mới phát triển từ bào tử, bào tử lại hình thành trong
túi bào tử từ thể bào tử.
Thể bào tử được sinh ra từ hợp tử và mang các túi bào tử.



Ưu- nhược điểm của nhân giống hữu tính
ƯU ĐIỂM

 

NHƯỢC ĐIỂM

Đặc điểm di truyền đơn
điệu
Cơ chế của chúng rất đơn giản, không đòi hỏi sự thích
Ít có sự biến đổi và ít có
TỰ THỤ
nghi đặc biệt  cách thụ phấn khá đảm bảo, có thể xảy ra sự mềm dẻo về sự thích
PHẤN
với mọi điều kiện thời tiết.
nghi.
 
Giao tử hình thành ở những hoa/cây khác nhau kết hợp Không phải lúc cũng
GIAO

được những đặc tính tốt của cơ thể bố mẹ.

thực hiện được, phụ

PHẤN

Tính biến dị cá thể biểu hiện rõ ràng hơn và dễ dàng


thuộc vào các điều kiện

thích nghi với những biến đổi của điều kiện sống.

bên ngoài

SINH
SẢN
BÀO TỬ

Sự phát tán bởi gió của các bào tử rất nhẹ giúp bào tử
được phát tán đi rất xa
Bào tử đòi hỏi rất ít năng lượng và vật chất để sinh sản.
hệ số nhân giống cao

Dễ bị các loài nấm và vi
khuẩn tấn công
Khó kiểm soát


II. NHÂN GIỐNG IN VITRO
1-Định nghĩa
Nuôi cấy mô tế bào thực vật
(nuôi cấy in vitro) là phạm
trù khái niệm để chỉ chung
cho tất cả các loại nuôi cấy
nguyên liệu thực vật hoàn
toàn sạch các vi sinh vật trên
môi trường dinh dưỡng nhân
tạo trong điều kiện vô trùng



2-Các phương pháp
NHÂN GIỐNG IN
VITRO
NUÔI
CẤY MÔ
Mẫu trực tiếp tạo
chồi và cây hoàn
chỉnh

Mẫu mô phát
sinh callus và
callus tạo chồi

QUANG
TỰ
DƯỠNG
Mẫu mô phát sinh phôi
soma và phôi thu được
từ cây hoàn chỉnh


3-Quy trình nhân giống
 Nuôi cấy mô:
Bước 1: Chuẩn bị mẫu
nuôi cấy
Bước 2: Xây dựng hệ
thống nuôi cấy vô trùng
Bước 3: Nhân nhanh số

lượng chồi
Bước 4: Tạo rễ
Bước 5: Đưa cây ra
thích nghi vói môi
trường tự nhiên


Sơ đồ mẫu mô trực tiếp tạo chồi và cây hoàn chỉnh (thông qua
phương thức tăng khả năng phát sinh chồi nách).


Sơ đồ mẫu mô phát sinh callus, callus tạo chồi và phát triển cây hoàn
chỉnh (thông qua phương thức phát sinh chồi bất định).


Sơ đồ mẫu mô phát sinh callus, callus phát sinh phôi soma (hoặc nuôi
cấy dịch huyền phù tế bào phát sinh phôi soma) và từ phôi thu được
cây hoàn chỉnh.


B1: Chuẩn bị mẫu nuôi cấy
• Mẫu được thu ở các cây
được chọn lọc:
– Sạch bệnh, đặc biệt là bệnh
virus và ở giai đoạn sinh
trưởng mạnh
– Có thể trồng cây lấy mẫu
trong điều kiện thích hợp
với chế độ chăm sóc và
phòng trừ sâu bệnh hiệu

quả trước khi lấy mẫu sẽ
làm giảm tỉ lệ mẫu nhiễm,
tăng khả năng sống và sinh
trưởng của mẫu

Mẫu tốt nhất là mẫu in vitro


B2: Xây dựng hệ thống nuôi cấy vô trùng
Vệ sinh khu nuôi cấy

Khử trùng bề mặt mẫu vật và chuẩn bị môi
trường nuôi cấy
Cấy mẫu vô trùng vào môi trường nhân tạo
trong ống nghiệm hoặc bình nuôi


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×