Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Báo cáo tốt nghiệp kế toán xuất nhập khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.95 KB, 62 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LTTP & VTNN

Trờng TH

Lời mở đầu
Sự phát triển của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay
không chỉ mở ra những cơ hội mà còn tạo ra những thách thức
dói với các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh. Quy
luật kinh tế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức
tốt hoạt động kinh doanh của mình, nắm bắt đợc các quy luật
của nền kinh tế thị trờng để t đó đa ra các quyết định
đúng đắn đảm bảo hoạt động có lãi. tiêu thụ là khâu cuối
cùng trong quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh
nghiệp sản xuất, có ý ngiã quyết định đến sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp. Có tiêu thụ đợc thành phẩm, doanh
nghiệp mới thu hồi đợc vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh.
Vì vậy muốn đứng vững trên thị trờng thì các doanh nghiệp
phải tổ chức công tác bán hàng, có phơng thức tiêu thụ thích
hợp cho phép doanh nghiệp thích ứng với môi trờng để đề ra
các quyết định đúng đắn.
Xác định kết quả là công việc không thể thiếu ở bất cứ
doanh nghiệp nào. xác định kết quả chính xác sẽ giúp ban
quản lí doanh nghiệp biết đợc tình hình phát triển của công
ti, biết đợc công ty đang hoạt động có lãi hay bị thua lỗ, từ đó
có những biện pháp đúng đắn để đa doanh nghiệp mình
phát triển đi lên.
Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Thiên Phớc, em đã
nghiên cứu, tìm hiểu về khâu tiêu thụ thành phẩm và xác
định kết quả tại công ty. Chuyên đề tập trung trình bày công
tác tổ chức kế toán tiêu thụ thành phẩm và xácc định kết


quả tại các doanh nghiệp nói chung và tại công ty THH nói riêng.
Từ đó trình bày một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế
toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tại công ty.
Chuyên đề chỉ xem xét trờng hợp doanh nghiệp áp
dụng phơng thức bán hàng và kiểm kê hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên và tính thuế GTGT theo phơng
pháp khấu trừ.

Phạm Thị Miền,lớp KT 30A
Khoa Kinh Tế

1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LTTP & VTNN

Trờng TH

Phần I: lý luận chung về công tác kế toán tiêu thụ thành
phẩm và xác định kết quả
Chơng I: Đặc điểm, tình hình chung về đơn vị
I.
1.

Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị
Quá trình hình thành đơn vị
Do cơ chế thị trờng bùng nổ, thị trờng trong nớc ngày
càng sôi động. Không những thế, Nhà nớc còn mở cửa giao lu,
thông thơng với nớc ngoài. Vì vậy đã tạo ra nhiều cơ hội cho
các doanh nghiệp phát triển. Nhận thấy đợc điều kiện thuận lợi

từ phía Nhà nớc cộng thêm sự tìm tòi, nghiên cứu về mặt hàng
gốm sứ, từ một cơ sở nhỏ thuộc Bát Tràng- Gia Lâm Hà Nội,
ông Trần Văn Hợp đã quyết định góp vốn cùng bà Lê Thị Thanh
Hằng thành lập nên công ty TNHH Thiên Phớc.
Công ty TNHH Thiên Phớc đợc thành lập theo quyết định số
0502000241 tại phòng đăng kí kinh doanh của sở kế hoạch và
đầu t tỉnh Hng Yên ngày
08/ 02/ 2002 chứng nhận công ty TNHH Thiên Phớc là công ty có
02 thành viên góp vốn.
ư Tên công ty: Công ty TNHH Thiên Phớc.
ư Tên giao dịch: Thiên Phớc company limited
ư Tên viết tắt: Thiên Phớc Co, ltd
ư Trụ sở chính: Thôn Nhuận Pháp, xã Phụng Công- Văn GiangHng Yên
ư Điện thoại: 0321. 934223.
ư Fax: 04.8741187
ư Email:
ư Số vốn điều lệ: 1000.000.000đ
- Danh sách thành viên góp vốn:
Phạm Thị Miền,lớp KT 30A
Khoa Kinh Tế

2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LTTP & VTNN
ST
T

Tên thành viên


1

Tràn Văn Hợp

2

Lê Thị
Hằng

Trờng TH

Nơi đăng ký hộ Giá trị
khẩu thờng trú
vốn

Xóm
1,
Tràng,
Thanh Lâm,Hà Nội
Xóm
5,
Tràng,
Lâm,Hà Nội

Bát
Gia
Bát
Gia


góp Tỉ lệ
góp
vốn
600.000.000
60%
đ
40%
400.000.000
đ

2. Quá trình phát triển của đơn vị
Số liệu về một số chỉ tiêu trong 3 năm gần đây:
Chỉ tiêu
1. Số vốn kinh doanh
2.Doanh thu
3. Thu nhập chịu thuế
TNDN
4. Lợi nhuận
5. Số lao động
6. Thu nhập bình
quân

Năm 2004
4.000.000.0
00
6.000.000.0
00
5.00.000.00
0
1.300.000.0

00
100
800.000

ĐVT:đồng
Năm 2005
Năm 2006
5.000.000. 6.000.000.
000
000
6.800.000. 7.800.000.
000
000
550.000.00 600.000.00
0
0
1.800.000. 1.900.000.
000
000
115
125
900.000
1.000.000

Qua các số liệu trên, ta thấy:
Tất cả các chỉ tiêu về sản xuất kinh doanh của công ty đều
tăng, chứng tỏ công ty đã xác định đúng thị trờng, khách
hàng và đề ra đợc chiến lợc đúng đắn để luôn đứng vững
trên thị trờng và dần dần nâng cao uy tín.
Trong 6 năm hoạt động, công ty luôn nỗ lực phấn đấu, đặc

biệt là sự nỗ lực trong việc phân tích, nghiên cứu thị trờng
Phạm Thị Miền,lớp KT 30A
3
Khoa Kinh Tế


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trờng TH
LTTP & VTNN
để xác định phơng hớng hoạt động trong tơng lai, công ty đã
không ngừng lớn mạnh cả về quy mô và chất lợng, mở rộng
thêm một số ngành nghề , sản xuát hàng hoá phong phú đáp
ứng nhu cầu của mọi khách hàng. Nhng không thể dừng ở
đây, trong tơng lai, công ty còn phải phấn đấu nhiều hơn
nữa để tiếp tục mở rộng, giữ vững thị trờng, nâng cao chất
lợng kinh doanh để có đợc một thơng hiệu chắc chắn trên thị
trờng
II.
Đặc điểm cơ cấu sản xuất kinh doanh, quy trình
sản xuất kinh doanh
1. Đặc điểm cơ cấu sản xuất kinh doanh
1.1, Ngành, nghề, vốn kinh doanh của đơn vị:
Theo giấy đăng kí kinh doanh do sở kế hoạch và đầu t
tỉnh Hng Yên cấp ngày 08/ 02/ 2002, công ty TNHH Thiên Phớc
đợc phép kinh doanh các ngành sau:
ư Sản xuất hàng gốm sứ .
ư Chế biến nguyên liệu gốm sứ.
ư Đại lý mua bán, kí gửi hàng gốm sứ.
ư Buôn bán máy móc, thiết bị vật t phục vụ ngành gốm sứ.
Trong các ngành này, công ty chủ yếu đi vào sản xuất hàng

gốm sứ và chế biến nguyên liệu gốm sứ. Đây là hai ngành
chính tạo ra doanh thu cho công ty.
1.2 Thị trờng, kết quả sản xuất kinh doanh:
Gốm sứ là mặt hàng tiêu dùng thiết yếu đối với đời sống
con ngời. Nó rất phong phú về chủng loại, mẫu mã. Từ những
thứ nhỏ bé nh bát đĩa, ấm chén
dùng hằng ngày đến những mặt hàng làm kì công, tỉ mỉ nh
những đồ trang trí hay những món quà tặng, kỉ niệm, ngời
dân làm gốm nói chung và công ty TNHH Thiên Phớc nói riêng
đã làm ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của khách hàng
khắp mọi nơi cả trong nớc và ngoài nớc.
- Đối với thị trờng trong nớc: Sản phẩm của công ty đã có mặt
ở hầu khắp các tỉnh thành trên cả nớc. Khách hàng đến đặt
hàng chủ yếu là các đại lý đặt với số lợng lớn để mang về bán.
Hoặc là khách hàng đặt hàng làm quà tặng, biếu, đồ kỉ
niệm cho một dịp đặc biệt nào đóNgoài thời gian làm theo
hợp đồng, công ty còn sản xuất hàng để kí gửi các đại lý
phân phối hợp tác với công ty.
- Đối với thị trờng nớc ngoài : Ngoài sản xuất hàng hoá tiêu thụ
trong nớc, công ty còn sản xuất theo đơn đặt hàng từ nớc
ngoài. Các nớc tiêu thụ hàng chủ yếu của công ty nh Anh, Mĩ,
Nhật Bản
Phạm Thị Miền,lớp KT 30A
4
Khoa Kinh Tế


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trờng TH
LTTP & VTNN

Sau một thời gian hoạt động không dài, công ty đã chiếm
lĩnh đợc một thị trờng rộng lớn cả trong nớc và trên thế giới. Uy
tín của công ty đã lớn mạnh và dần khẳng định trên thị trờng.
Tuy nhiên, trong thời buổi kinh tế thị trờng nh nớc ta hiện nay,
công ty vẫn còn không ít những khó khăn trớc mắt cần phải vợt
qua để có đợc chỗ đứng chắc chắn hơn, thị trờng mở rộng
hơn, uy tín nâng cao hơn. Để làm đợc điều này đòi hỏi mọi
thành viên trong công ty đều phải nỗ lực phấn đấu hơn nữa
để đạt đợc kết quả tốt.
2. Quy trình sản xuất kinh doanh
Nguyên
vật liệu

CB

TT

Thành
phẩm

Doanh
thu

XĐKQ

Lợi
nhuận

Quy trình sán xuất kinh doanh của công ty đợc thực hiện
qua các bớc sau:

ư Bớc 1: Từ nguyên vật liệu(hồ, đất, màu men..) qua quá
trình chế biến(sự tác động của công nhân và các chi phí cần
thiết) sẽ tạo ra thành phẩm là các sản phẩm gốm sứ.
ư Bớc 2: Thành phẩm qua quá trình tiêu thụ(bán hàng) sẽ tạo
ra doanh thu
ư Bớc 3: Qua quá trình xác định kết quả, công ty sẽ tính đợc lợi nhuận và phân phối lợi nhuận.
III.
Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí của doanh
nghiệp:
1.
Sơ đồ bộ máy quản lí:
Giám
đốc

Phó giám
đốc

Phòng
kinh
doanh

Phòng kế
toán

Phạm Thị Miền,lớp KT 30A
Khoa Kinh Tế

Phòng
nhân sự


5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LTTP & VTNN

Trờng TH

2.
Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận, phòng
ban.
Giám đốc: Là ngời có thẩm quyền cao nhất của công ty và
chịu trách nhiệm toàn diện về mọi hoạt động sản xuất và
quản lý việc kinh doanh và sản xuất của công ty.
Giám đốc là ngời điều hành và đề ra các chiến lợc tổng thể
của công ty. Trứơc khi lập kế hoạch kinh doanh, giám đóc có
thể triệu tập phó giám đốc và các trởng phòng để tham khảo
những sáng kiến hay và đa ra kế hoạch tốt nhất. Trong kế
hoạch, giám đốc phải xác định rõ mục tiêu phát triển chung
của công ty và các giải pháp chính sách cơ bản để đạt đợc các
mục tiêu đó. Để làm đợc nhiệm vụ của mình, giám đốc phải là
ngời có khả năng phân tích và hiểu biết trong các lĩnh vực
kinh doanh của công ty.
Phó giám đốc: Là ngời giúp việc đắc lực cho giám đốc.
Phó giấm đốc có thể thay mặt cho giám đốc giải quyêt các
công việc trong quyền hạn của mình, có quyền ra lệnh cho
các phòng ban phân xởng những việc có liên quan đến trách
nhiệm của mình.
Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ là cơ quan tham mu giúp
việc cho giám đôc về công tác tổ chức, hoạch định các chiến

lợc kinh doanh. Phòng kinh doanh có nhiệm vụ tìm kiếm thị trờng và khách hàng cho công ty.Đồng thời lập kế hoạch sản xuất,
phân bổ kế hoạch đó cho từng phân xởng sản xuất.
- Phòng kế toán: Có nhiệm vụ lập kế hoạch và thực hiện tốt
kế hoạch tài chính cho từng năm sản xuất, chỉ đạo về cong nợ
và thu hồi công nợ. Phòng kế toán có nhiệm vụ:
+ Quản lí tài chính của công ty.
+ Quản lí công văn đi, công văn dến của công ty.
+ Soạn thảo các quyết định, văn bản cụ thể theo yêu cầu
của giám đốc.
+ Ghi phiếu thu, phiếu chi cho từng công việc cụ thể
+ Ghi phiếu nhập, phiếu xuất.
+ Thanh toán các khoản chi hàng tháng của công ty nh tiền
điện, nớc,điện thoại, các chi phí khác.
+ Vào sổ kế toán.
+ Báo cáo tình hình tàil chính theo định kì.
+ Tính tiền lơng cho cán bộ công hân viên trong công ty.
ư Phòng nhân sự: Có nhiệm vụ xây dựng và áp dụng các
chế độ, quy định nội bộ về quản lí,sử dụng lao động trong
Phạm Thị Miền,lớp KT 30A
Khoa Kinh Tế

6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trờng TH
LTTP & VTNN
toàn công ty. Tiếp nhận hoặc sa thải công nhân viên theo quy
định của công ty và đợc sự đồng ý của giám đốc. Phòng
nhân sự phải chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty trong

việc thực hiện các chính sách đối với ngời lao động theo quy
định của pháp luật cũng nh mọi diễn biến trong công tác quản
lí nhân sự.

Chơng II: Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả
trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
I. Kế toán tiêu thụ thành phẩm.
1. Những vấn đề chung về tiêu thụ thành phẩm.
1.1 Khái niệm thành phẩm,ý nghĩa của quá trình tiêu
thụ thành phẩm:
1.1.1 Khái niệm:
Thành phẩm là sản phẩm đã kết thúc quy trình chế biến
trong các doanh nghiệp hoặc thuê ngoài gia công đã xong, đợc
kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kĩ thuật, đợc nhập kho hay
giao bán thẳng .
Đối với những sản phẩm đã chế biến xong ở một giai đoạn
chế biến( trừ giai đoạn cuối) của quy trình công nghệ sản
xuất, qua kiểm tra kĩ thuật phù hợp với tiêu chuẩn quy định goị
là bán thành phẩm. Bán thành phẩm đợc sử dụng để tiếp tục
chế biến thành phẩm hoặc để cung cấp nội bộ hay bán ra
ngoài.
Tiêu thụ là quá trình doanh nghiệp đem bán sản phẩm
hàng hoá và thu đợc tiền hàng hoặc đợc ngời mua chấp nhậ
trả tiền. Đối với doanh nghiệp xây dựng cơ bản , tiêu thụ sản
phẩm xây lắp đợc thực hiện thông qua việc bàn giao công
trình hoàn thành.
1.1.2 Điều kiện ghi nhận tiêu thụ thành phẩm:
Quá trình tiêu thụ đợc coi là hoàn tất khi thành phẩm đã
giao cho ngời mua và doanh nghiệp thu đợc tiền. Theo chuẩn
mực kế toán Việt Nam, thành phẩm đợc coi là tiêu thụ và đợc

ghi nhận doanh thu bán hàng phải thoả mãn các điều kiện sau:
Phạm Thị Miền,lớp KT 30A
Khoa Kinh Tế

7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trờng TH
LTTP & VTNN
ư Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích
gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng cho ngời mua.
ư Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lí hàng
hoá nh ngời sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá.
ư Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn.
ư Doanh nghiệp đã thu dợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ
giao dịch bán hàng.
ư Xác định đợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng .
1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ thành phẩm:
ư Ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác tình
hình bán hàng của doanh nghệp trong kì cả về số lợng và
thành phẩm bán ra.
ư Tính toán và phản ánh chính xác tổng doanh thu bán ra
bao gồm doanh thu bán hàng, thuế GTGT đầu ra của từng
nhóm thành phẩm, từng hoá đơn, từng khách hàng.
ư Tính toán chính xác các khoản giảm trừ , các chi phí phát
sinh trong quá trình tiêu thụ làm căn cứ để xác dịnh kết quả
kinh doanh.
ư Kiểm tra, đôn đốc tình hình thu hồi và quản lí tiền
hàng, quản lí khách nợ, theo dõi chi tiết từng khách hàng, từng

hoá đơn về số tiền khách nợ, thời hạn trả nợ và tình hình
thanh toán công nợ của khách hàng.

1.1.4 ý nghĩa cuả quá trình tiêu thụ thành phẩm:
Tiêu thụ thành phẩm có ý nghĩa quan trọng không chỉ
đối với bản thân doanh nghệp mà cả đối với ngời tiêu dùng và
toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Điều này đợc thể hiện ở ba góc
độ sau:
ư Đối với bản thân các doanh nghiệp sản xuất: Tiêu thụ
thành phẩm giúp cho các doanh nghiệp tạo ra doanh thu và lợi
nhuận, là động lực để doanh nghiệp phát triển cạnh tranh và
đứng vững trên thị trờng. Việc thực hiện tốt công tác tiêu thụ
thành phẩm giúp cho các doanh nghiệp thu hồi vố nhanh
chóng, là điều kiện cho doanh nghiệp giảm bớt vốn huy động
từ bên ngoài, là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ
thuế đối với ngân sách Nhà nớc.
ư Đối với ngời tiêu dùng : Việc thực hiện tốt công tác tiêu thụ
của doanh nghiệp sản xuất là góp phần thoả mãn nhu cầu, đáp
ứng đợc đòi hỏi của ngời mua. Ngoài ra, nhà sản xuất có thể
Phạm Thị Miền,lớp KT 30A
Khoa Kinh Tế

8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trờng TH
LTTP & VTNN
tiếp cận với khách hàng một cách trực tiếp hoặc thông qua nhà
phân phối.

ư Đối với nền kinh tế quốc dân: Tiêu thụ thành phẩm là góp
phần điều hoà giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa tiền và sản
phẩm, giữa khả năng và nhu cầu. Sự lu thông sản phẩm hàng
hoá trên thị trờng đòng nghĩa với viẹc xã hội thừa nhận kết
quả lao động của donh nghiệp và hơn thế nữa là doanh
nghiệp đã khẳng định đợc chỗ đứng trên thị trờng của
mình. Sự phát triển của doanh nghiệp góp phần làm ổn định
và phát triển toàn bộ nền kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi để
thực hiện mục tiêu chung của cả quốc gia.
1.2 Các phơng thức tiêu thụ thành phẩm:
Trong các doanh nghệp, kết quả tiêu thụ phụ thuộc vào việc
sử dụng các hình thức, phơng pháp tiêu thụ. Kết quả tiêu thụ
cũng thể hiện khả năng, trình độ của doanh nghệp trong việc
thực hiện mục tiêu của mình. Phơng thức tiêu thụ thành phẩm
quyết định đối với việc xác định thời điẻm bán hàng, hình
thành doanh thu bán hàng để tăng lợi nhuận.
Hiện nay, các doanh nghiệp thờng vận dụng các phơng
thức tiêu thụ sau:
Phơng thức tiêu thụ trực tiếp:
Tiêu thụ trực tiếp là phơng htức tiêu thụ mà ngời mua đợc
giao hàng trực tiếp tại kho hoặc tại phân xởng không qua kho
của doanh nghiệp. Sản phẩm khi giao cho khách hàng đợc
khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì chính
thức đợc coi là tiêu thụ và doanh nghiệp mất quyền sở hữu về
số hàng này.
Phơng thức tiêu thụ chuyển hàng chờ chấp nhận:
Theo phơng pháp này, bên bán có trách nhiệm chuỷên số
hàng đến cho bên mua theo địa điểm đã đợc thoả thuận
trong hợp đồng. Số hàng chuyển đi này vẫn thuộc quyền sở
hữu của doanh nghiệp . Khi bên mua thanh toán hoặc chấp

nhận thanh toán về số hàng chuyển giao(một phần hay toàn
bộ) thì số hàng này mới đợc coi là tiêu thụ và ngời bán mất
quyền sở hữu về số hàng này.
- Phơng pháp tiêu thụ qua đại lí(kí gửi):
Đây là phơng pháp mà bên chủ hàng(bên giao đại lí) xuất
hàng giao cho bên nhận đại lí, kí gửi để bán và bên nhận đại
lí đợc hởng thù lao đại lí dới hình thức hoa hồng hoặc chênh
lệch tỉ giá. Số hàng gửi đại lí vẫn thuộc quyền sở hữu của
doanh nghiệp. Số hàng này đợc xác định là tiêu thụ khi doanh
nghiệp nhận đợc tiền do bên đại lí thanh toán hoặc chấp nhận
thanh toán.
Phạm Thị Miền,lớp KT 30A
9
Khoa Kinh Tế


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trờng TH
LTTP & VTNN
- Phơng thức bán hàng trả góp:
Bán hàng trả góp là phơng thức thu tiền nhiều lần, sau khi
giao hàng cho ngời mua thì lợng hàng đợc coi là tiêu thụ. Ngời
mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua. Số tiền còn
lại khách hàng sẽ trả dần ở các kì tiếp theo và phải chịu một lãi
suất nhất định. Lãi do bán trả góp đợc xác định là doanh thu
hoạt động tài chính và không phải chịu thuế GTGT.
- Phơng thức hàng đổi hàng :
Trờng hợp này khác với phơng thức tiêu thụ trên là ngời mua
không phải trả bằng tiền mà phải trả bằng vật t, hàng hoá.
Việc trao đổi vật t, hàng hoá thờng có lợi cho cả hai bên vì nó

giúp các bên tránh đợc việc thanh toán bằng tiền, tiết kiệm đợc
vốn lu động đồng thời vẫn tiêu thụ đợc hàng hoá.
Theo phơng thức này, căn cứ vào hợp đồng kinh tế mà các
bên đã kí kết với nhau, hai bên tiến hành trao đổi hàng hoá
của mình trên cơ sở ngang giá , hàng gửi đi coi nh bán, hàng
nhận về coi nh mua.
- Các trờng hợp đợc coi là tiêu thụ khác:
+ Trả công cho cán bộ công nhân viên bằng thành phẩm của
doanh nghiệp.
+
Biếu, tặng thành phẩm cuả doanh nghiệp nhằm mục
đích kinh doanh.
+ Chuyển hàng cho cơ sở nội bộ .
Các trờng hợp trên đợc tính là tiêu thụ nội bộ.
Mỗi phơng thức tiêu thụ đều có những u nhợc điểm riêng.
Việc lựa chọn phơng thức tiêu thụ thành phẩm cho mỗi doanh
nghiệp còn tuỳ thuộc vào điều kiện của từng doanh nghiẹp
(ví dụ loại hình doanh nghiệp , quy mô, vị trí, khả năng của
từng doanh nghiệp) và những yếu tố bên ngoài nh thị trờng,
khách hàngDo vậy mỗi doanh nghiệp cần lựa chọn các phơng
thức tiêu thụ phù hợp.
1.3 Các phơng pháp đánh giá thành phẩm xuất kho:
1.3.1 Đánh giá thành phẩm xuất kho theo giá thực tế:
* Phơng pháp 1: phơng pháp thực tế đích danh:
Theo phơng pháp này, trị giá thực tế của thành phẩm xuất
bán đợc tính trên cơ sở số lợng thành phẩm xuất bán và đơn
giá thực tế nhập kho của chính thành phẩm đó.
Trị giá thực tế
Đơn giá thực tế
Số lợng thành

của
thành =
của thành phẩm *
phẩm xuất bán
phẩm xuất kho
nhập kho
Phơng pháp này có u điểm là tính đợc chính xác giá trị
thực tế của mỗi thành phẩm.Tuy nhiên, phơng pháp này chỉ
Phạm Thị Miền,lớp KT 30A
Khoa Kinh Tế

10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trờng TH
LTTP & VTNN
phù hợp với các doanh nghiệp có mặt hàng có giá trị lớn, số lợng
mặt hàng và số lần xuất nhập ít.
* Phơng pháp 2: Phơng pháp bình quân gia quyền :
Theo phơng pháp này, giá thành phẩm xuất kho đợc tính
trên cơ sở giá bình quân cho cả thàh phẩm tồn đầu kì và
nhập trong kì. Cách tính nh sau:
Trị giá thực tế của
Trị giá thực tế của
Đơn
giá
+ thành phẩm NK trong
thành phẩm TKĐK
bình

=

quân
Số lợng thành phẩm
Số lợng thành phẩm
+
tồn đầu kì
nhập kho trong kì
Trị giá thực tế
Số
lợng
thành
Đơn giá bình
của thành phẩm =
*
phẩm xuất kho
quân
XK
Tuỳ theo tình hình của mỗi doanh nghiệp, đơn giá bình
quân gia quyền có thể đợc tính theo thời kì hoặc vào thời
điểm nhập lô hàng về. Vì vạy có 3 cách tính giá bình quân
gia quyền:
ư Giá bình quân cả kì dự trữ
ư Giá bình quân cuối kì trớc
ư Giá bình quân sau mỗi lần nhập.
Ưu điểm của phơng pháp này là đơn giản, dễ làm, không
mang tính áp đặt chi phí cho từng đối tợng cụ thể. Mặt khác,
trên thực tế, doanh nghiệp không thể tính toán một cách
chính xác về quá trình lu chuyển của hàng nhập kho, do vậy
nên áp dụng phơng pháp này. Tuy nhiên, phơng pháp này chỉ

phù hợp với doanh nghiẹp mà sản phẩm của họ có tính đồng
đều cao, không khác nhau về mặt bản chất.
*
Phơng pháp 3: Phơng pháp nhập trớc xuất trớc:
Theo phơng pháp này, số thành phẩm nào nhập trớc thì
xuất trớc, xuất hết số nhập trớc rồi mới đến số nhập sau trên cơ
sở giá trị thực tế của từng lô hàng nhập.Do vậy giá trị thành
phẩm tồn kho cuối kì sẽ là giá trị thực tế của thành phẩm nhập
kho sau cùng.
Trị giá của TP
=
xuất kho

Đơn giá của TP nhập
*
kho trớc

Số lợng TP xuất
kho

Phơng pháp này thích hợp với điều kiện là thành phẩm tồn
kho đợc lu chuyển nhanh. Tuy nhiên nó có nhợc điểm là không
có sự phù hợp giữa doanh thu hiện hành với chi phí phat sinh
Phạm Thị Miền,lớp KT 30A
Khoa Kinh Tế

11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trờng TH
LTTP & VTNN
hiện hành. Điều này dẫn tới việc hạch toán thiếu chính xác lãi
gộp và thu nhập thuần.
*
Phơng pháp 4: Phơng pháp nhập sau xuất trớc:
Theo phơng pháp này, giả thiết rằng số thành phẩm nhập
sau sẽ đợc xuất bán trớc tiên.Giá thực tế của thành phẩm xuất
kho sẽ đợc tính hết theo giá nhập kho lần sau cùng sau mới tính
theo giá nhập lần trớc đó.
Phơng pháp này đảm baỏ đợc tính chính xác giá thực tế
của hàng xuất kho nhng gặp khó khăn trong việc tổ chức hạch
toán chi tiết hàng tồn kho. Do vậy nó chỉ áp dụng đối với
những doanh nghiệp có ít chủng loại mặt hàng vì việc nhập
xuất diễn ra không thờng xuyên .
1.3.2 Đánh giá thành phẩm xuất kho theo giá hạch toán:
Giá hạch toán của thành phẩm do phòng kế toán của doanh
nghiệp quy định có thể là giá thành hoặc giá nhập kho thống
nhất và đợc sử dụng không đổi trong 1 năm. Hằng ngày, kế
toán theo dõi thành phẩm xuất, nhập, tồn kho theo giá hạch
toán. Trị giá của thành phảm xuất kho đợc tính theo công thức:
Trị giá hạch toán
=
của TP xuất kho

Số lợng TP xuất kho

*

Đơn giá

toán

hạch

Cuối kì, kế toán tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán theo
giá thực tế theo công thức:
Trị giá thực tế
=
của TP xuất kho
Trong đó :

Trị giá hạch toán
*
của TP xuất kho

Trị giá thực tế TP
+
Hệ số giá
tồn đầu kì
=
thành phẩm
Trị giá hạch toán TP
+
tồn đầu kì

Hệ số giá của
TP

Trị giá thực tế TP
nhập kho trong kì

Trị giá hạch toán TP
nhập trong kì.

Trong điều kiện thị trờng có sự biến động lớn về giá cả,
mỗi phơng pháp tính giá hàng tồn kho khác nhau sẽ dẫn đến
kết quả khác nhau về giá vốn hàng tồn kho, giá thành hàng
xuất kho và cuối cùng là chỉ tiêu lợi nhuận.
2.
Tổ chức công tác hạch toán, kế toán tiêu thụ thành
phẩm:
Trong nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, để
đảm bảo và phát triển vốn, mỗi doanh nghiệp đều phải xác
định cho mình một phơng án kinh doanh có hiệu quả nhất.
Phạm Thị Miền,lớp KT 30A
12
Khoa Kinh Tế


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trờng TH
LTTP & VTNN
Kế toán là việc ghi chép, phản ánh, tính toán một cách tổng
hợp, có hệ thống bằng các phơng pháp riêng để cung cấp
những thông tin về hoạt động kinh tế tài chính giúp các nhà
kinh doanh có đợc phơng pháp tối u nhất. Vì vậy kế toán là
một bộ phận không thể thiếu đợc trong bộ máy quản lí doanh
nghiệp.
Hơn thế nữa, tiêu thụ là một hoạt động đa dạng, có tính
cạnh tranh cao. đối tác của doanh nghiệp không chỉ ở trong nớc mà còn ở nớc ngoài với điều kiện kinh tế, tài chính luôn biến
động. Nó đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn luôn hoàn thiện công

tác cho phù hợp.
Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ
thực hiện việc ghi chép đầy đủ , kịp thời khối lợng thành
phẩm , hàng hoá, dịch vụ bán ra và tiêu thụ nội bộ, tính toán
đúng đắn trị giá vốn hàng bán, các khoản chi phí nhằm xác
định đúng đắn kết quả bán hàng, từ đó doanh nghiệp có
những chiến lợc kinh doanh phù hợp .
Kế toán tiêu thụ kiểm tra, giám sát tiến độ thực hiện kế
hoạch bán hàng, kế hoạch phân phối lợi nhuận, kỉ luật thanh
toán và làm nghĩa vụ với nhà nớc.Nhờ đó cung cấp thông tin
chính xác, trung thực, đầy đủ về tình hình bán hàng, xác
định kết quả và phân phối phục vụ cho việc lập báo cáo tài
chính và quản lí doanh nghiệp.
Việc hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm là đòi
hỏi khách quan và cần thiết cho các doanh nghiệp nói chung và
các doanh nhiệp sản xuất nói riêng.
Việc kế toán theo dõi thờng xuyên liên tục hoạt động tiêu thụ
thành phẩm của doanh nghiệp không ngoài mục đích xác
nhận trách nhiệm cũng nh lợi ích vật chất của từng cá nhân và
hiệu quả kinh doanh của toàn doanh nghiệp. Do vậy cùng với sự
tồn tại và phát triển của toàn doanh nghiệp, công tác kế toán
cần không ngừng nâng cao và hoàn thiện hơn nữa.
2.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm:
2.2.1 Một số khái niệm:
ư Doanh thu bán hàng: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế
doanh nghiệp thu đợc trong kì kế toán,phát sinh từ các hoạt
động sản xuất kinh doanh thông thờng của doanh nghiệp góp
phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
ư Chiết khấu thơng mại: Là khoản mà ngời bán giảm giá
niêm yết cho ngời mua với khối lợng lớn. Chiết khấu thơng mại

bao gồm khoản bớt giá và khoản hồi khấu.
ư Chiết khấu thanh toán: Là số tiền ngời bán thởng cho ngời
mua trong trờng hợp ngời mua thanh toán tiền hàng trớc thời hạn
Phạm Thị Miền,lớp KT 30A
13
Khoa Kinh Tế


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trờng TH
LTTP & VTNN
theo hợp đồng tính tren tổng số tiền hàng mà họ đã thanh
toán.
ư Giảm giá hàng bán: Là số tiền giảm trừ cho khách hàng do
các nguyên nhân thuộc về ngời bán nh hàng hoá kém phẩm
chất, không đúng quy cách, giao hàng không đúng thời hạn,
địa điểm trong hợp đồng hoặc hàng hoá bị lạc hậu.
ư Hàng bán bị trả lại: Là số hàng đã đợc coi là tiêu thụ nhng
bị khách hàng trả lại do chất lợng kém, quá thời hạn và khách
hàng từ chối thanh toán.
ư Doanh thu thuần về tiêu thụ: Đợc xác định bằng giá trị hợp
lí của các khoản đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc sau khi trừ các
khoản giảm trừ doanh thu.
ư Lợi nhuận gộp(lãi gộp): Là só chênh lệch giữa doanh thu
thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ với giá vốn hàng bán.
Kết quả bán hàng và cung cấp dịch vụ: Là chỉ tiêu phản
ánh số lợi nhuận thuần trớc thuế từ hoạt động bán hàng và cung
cấp dịch vụ mà doanh thu thu đợc trong kì.
2.2.2 Chứng từ và sổ kế toán sử dụng:
+

Hoá đơn bán hàng, Hoá đơn GTGT, phiếu xuất kho, phiếu
nhập kho, phiếu thu, giấy báo có, hoá đơn tự in, chứng từ tự in
phải đăng kí với bộ tài chính và chỉ đợc sử dụng khi đã đợc
chấp thuận bằng văn bản.
+ Sổ chi tiết kế toán sử dụng:

Sổ chi tiết bán hàng.

Sổ chi tiết thanh toán với ngời mua.

Sổ chi phí sản xuất kinh doanh.

Sổ chi tiết doanh thu.

Sổ chi tiết giá vốn.
2.2.3 Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
- Tài khoản này đợc dùng để phản ánh tổng số doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ mà doanh nghiệp đã thực hiện và
các khoản giảm trừ doanh thu.
- Nội dung và kết cấu:
SPS có: Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ phát
sinh trong kì.
SPS nợ: + Số thuế phải nộp(thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế
xuất khẩu, thuế GTGT tính theo phơng pháp trực tiếp) tính
trên doanh thu bán ra trong kì.
Phạm Thị Miền,lớp KT 30A
Khoa Kinh Tế

14



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trờng TH
LTTP & VTNN
+ Số chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị
trả lại kết chuyển trừ vào doanh thu.
+ Kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ.
- Một số tài khoản cấp 2:
+ TK 511.1: Doanh thu bán hàng hoá.
+ TK 511.2: Doanh thu bán các thành phẩm.
+ TK511.3: Doanh thu cung cấp dịch vụ.
+ TK 511.4: Doanh thu trợ cấp trợ giá.
+ TK 511.7: Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu t.
Tài khoản 511.2: Doanh thu nội bộ
Taì khoản này đợc dùng để phản ánh doanh thu về các
khoản ghi giảm doanh thu về số hàng hoá, dịch vụ, sản phẩm
tiêu thụ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty,
tổng công ty, tập đoàn liên hiệp xí nghiệp hạch toán toàn
ngành. Ngoài ra tài khoản này còn đợc dùng để theo dõi các
khoản, một số nội dung đợc coi là tiêu thụ nội khác nh sử dụng
sản phẩm dịch vụ , hàng hoá vào hoạt động sản xuất kinh
doanh hoặc trả lơng, thởng cho ngời lao động.
- Nội dung và kết cấu(tơng tự tài khoản 511).
- Tài khoản cấp 2:
+ Tài khoản 512.1: Doanh thu bán hàng hoá.
+ TK 512.2: Doanh thu bán thành phẩm.
+ TK 512.3: Doanh thu cung cấp dịch vụ.
Tài khoản 531: Hàng bán bị trả lại.
Tài khoản này đợc dùng để phản ánh, theo dõi doanh thu

của số hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ nhng bị
khách hàng trả lại.
- Nội dung kết cấu:
+SPS nợ: Tập hợp doanh thu của số hàng đã tiêu thụ bị trả lại.
+ SPS có: Kết chuyển doanh thu của số hang bán bị trả lại.
Tài khoản 532: Giảm giá hàng bán.
Tài khoản này đợc dùng để phản ánh, theo dõi toàn bộ các
khoản giảm giá hàng hoá về số lợng sản phẩm hàng hoá dịch vụ
đã tiêu thụ do lỗi thuộc về ngời bán.
- Nội dung và kết cấu:
+ SPS nợ: Tập hợp các khoản giảm giá hàng bán chấp nhận cho
ngời mua trong kì.
+ SPS có: Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán vào bên nợ
TK 511, 512.
Tài khoản 521: Chiết khấu thơng mại.

Phạm Thị Miền,lớp KT 30A
Khoa Kinh Tế

15




×