Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Tính chất giao hoán của phép nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.19 KB, 3 trang )

Bài 2:
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân .
- Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng phần b SGK .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Nhân với số có một chữ số .
- Sửa các bài tập về nhà .
3. Bài mới : (27’) Tính chất giao hoán của phép nhân .
a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 : So sánh giá trị hai
biểu thức và viết kết quả vào ô trống
.
MT : HS nhận biết tính chất giao
hoán của phép nhân và vận dụng
được nó trong tính toán .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm
thoại .
- Gọi một số em đứng tại chỗ tính
ĐD DH : - Bảng phụ kẻ sẵn bảng
và so sánh kết quả các phép tính :
phần b SGK .
3 x 4 và 4 x 3
Hoạt động lớp .
2 x 6 và 6 x 2


7 x 5 và 5 x 7
- Nhận xét các tích , nêu được sự
bằng nhau của các kết quả từng cặp
hai phép nhân có thừa số giống
nhau :
3x4=4x3
2x6=6x2
7x5=5x7
- Treo bảng phụ có các cột ghi giá
trị của : a , b , a x b và b x a .
- Ghi các kết quả vào các ô trống


trong bảng phụ .

- 3 em tính kết quả của a x b và b x a
với mỗi giá trị cho trước của a , b .
- So sánh kết quả a x b và b x a
trong mỗi trường hợp , rút ra nhận
xét . Sau đó khái quát bằng biểu
thức chữ :
axb=bxa
- Nhận xét về vị trí các thừa số a và
b trong hai phép nhân a x b và b x a
nhằm rút ra nhận xét : đã đổi vị trí
các thừa số a và b trong phép nhân
nhưng kết quả không thay đổi .
- Khái quát bằng lời : Khi đổi chỗ
các thừa số trong một tích thì tích
không thay đổi .

Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực
hành .
ĐD DH : SGK .
- Bài 1 :
Hoạt động lớp .
- Nhắc lại nhận xét : Khi đổi chỗ các
thừa số trong một tích thì tích không
thay đổi .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- Nêu yêu cầu bài toán . Ap dụng
tính chất giao hoán vừa học để thực
hiện các phép tính trên .
- Cách 1 : Tính giá trị của các biểu
thức rồi so sánh các kết quả để chỉ
ra các biểu thức có giá trị bằng nhau
.
- Cách 2 : Không cần tính , chỉ cộng
nhẩm rồi so sánh các thừa số , vận

- Bài 2 :
- Bài 3 :
+ Nói cho HS biết trong 6 biểu
thức này có các biểu thức có giá trị
bằng nhau , hãy tìm các biểu thức
có giá trị bằng nhau đó .
+ Phân tích để thấy cách làm thứ
hai thuận tiện hơn .
- Bài 4 :



dụng tính chất giao hoán để rút ra
kết quả .
- Nếu chỉ xét a x ? = ? x a thì có thể
viết vào ? một số bất kì .
- Nhưng a x ? = ? x a = a chỉ có số 1
là hợp lí .
- Tương tự : a x 0 = 0 x a = 0

4. Củng cố : (3’)
- Các nhóm cử đại diện thi đua tính
nhanh ở bảng .
- Nêu lại các nội dung vừa học .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
* Buổi chiều :
- Làm các bài tập tiết 50 sách BT .

- Ruùt kinh nghieäm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------



×