Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Tính chất giao hoán của phép nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.13 KB, 3 trang )

BÀI 2
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính.
- Giảm tải bài 2(c), bài 3, bài 4
II. Đồ dùng dạy học:
- Kẻ sẵn bảng số.
III. Hoạt động dạy và học:


Hoạt động dạy

Hoạt động học
- Nêu cách tìm tích của phép nhân.

A- Bài cũ:
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Giới thiệu tính chất giao hoán của
phép nhân:
a. So sánh giá trị của các cặp phép 5 x 7 = 35 ; 7 x 5 = 35
nhân có thừa số giống nhau.
Vậy 5 x 7 = 7 x 5
- T cho H so sánh
5 x 7 và 7 x 5
- Hướng dẫn T2 với 4 x 3 và 3 x 4
4 x 3 = 12 ; 3 x 4 = 12
Vậy 4 x 3 = 3 x 4
- Hai phép nhân có thừa số giống nhau - Hai phép nhân có thừa số giống nhau


thì như thế nào với nhau?
thì luôn bằng nhau.
b. Giới thiệu tính chất giao hoán của
phép nhân.
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x - Giá trị của biểu thức a x b và b x a
b và
đều bằng 32.
b x a khi a = 4 và b = 8
- So sánh giá trị của biểu thức a x b - Giá trị của biểu thức a x b và b x a

đều bằng 42.
b x a khi a = 6; b = 7
- T hướng dẫn H so sánh tương tự đến
hết.
⇒Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn - Luôn bằng nhau
ntn so với giá trị của biểu thức b x a.
- Ta có thể nói ntn?
-axb=bxa
- Em có nhận xét gì về TS trong 2 - 2 tích đều có TS là a và b nhưng vị trí
tích.
khác nhau.
- Khi ta đổi chỗ các TS trong 1 tích - Tích đó không thay đổi.
thì tích đó ntn?
⇒ T kết luận: Đây là tính chất giao - 3 → 4 H nhắc lại
hoán cuả phép nhân.
- Bài tập dạng tổng quát
-axb=bxa


c. Luyện tập:

Bài 1: Hs tự làm và nêu miệng
- Lần lượt hs nêu, lớp nx.
Bài 2:
HS tự làm và chữa bài
- Gv cùng hs nx, chữa bài
3/ Củng cố - dặn dò:
- Muốn tìm tích của phép nhân ta làm
ntn?
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
..................................



×