Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Tính chất giao hoán của phép nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.75 KB, 3 trang )

BÀI 2
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN.
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS hiểu:
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: bảng phụ
- HS : vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
1. định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS lên bảng làm bài của bài trước.
GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS .
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: so sánh giá trị của hai
biểu thức .
Mục tiêu : HS biết so sánh giá trị và rút
ra kết luận hai biểu thức bằng nhau.
Tiến hành :
GV gọi một số HS đứng tại chỗ để đọc
kết quả của các phép tính:
3  4 và 4  3
2  6 và 6  2
7  5 và 5  7
từ đó em có Nhận xét gì về từng cặp
biểu thức ?
(3  4 = 4  3) giải thích vì sao?
Hoạt động 2: Viết kết quả vào ô trống.
Mục tiêu :HS nhận biết tính chất giao



HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH

- Đọc và nêu ý kiến .

- Giải thích.

- Quan sát .


hoán của phép nhân.
Tiến hành :
GV treo bảng phụ có các cột ghi giá trị
của :
a, b, a  b và b  a
GV gọi HS lên bảng tính a  b và b 
a như SGK.
Sau đó GV ghi két quả vào ô trống
trong bảng phụ.
Cho HS so sánh để rút ra Nhận xét ,
sau đó rút ra Nhận xét bằng biểu thức
sô: a  b và b  a.
GV cho HS Nhận xét vị trí của các
thừa số a và b trong hai phép nhân trên.
Từ đó nêu Nhận xét bằng lời : Khi đổi
chỗ các thừa số trong một tích thì tích
không thay đổi.
GV cho HS lấy ví dụ bằng số cụ thể .
Kết luận : kết luận trên chính là tính

chất giao hoán của phép cộng . em hãy
nêu lại tính chất này?
Hoạt động 3: Thực hành:
Mục tiêu : Vận dụng tính chất giao
hoán của phép nhân để tính toán.
Tiến hành :
Bài tập 1: GV cho vài HS nhắc lại Nhận
xét rồi cho HS tự làm bài.
Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu bài
toán.
GV cho HS đọc lướt để nêu xem
những phép tính nào có thể làm được
ngay. Còn phép tính nào chưa làm được
ngay. Chẳng hạn:

- Làm bài .
- Nêu Nhận xét, rút ra
biểu thức có chứa
chữ.
- Nhận xét .
- Nêu bằng lời.
- Lấy ví dụ bằng số cụ
thể.
- Nêu

- Nhắc lại tính chất giao
hoán.
- Nêu.
- Đọc lướt và nêu.


-

làm bài và trình bày.
Nghe
Nêu.
Nghe

- Làm bài và trình bày.


7  853 và sao phép tính này chưa làm
được ngay?
Vậy em có thể làm thế nào để thực hiện
được?
GV cho HS làm bài và trình bày.
GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải
đúng .

- Nghe

Bài tập 3: GV yêu cầu HS nêu các biểu
thức có giá trị bằng nhau kèm theo cách
lí giải.
GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải
đúng .
Bài tập 4:
GV cho HS tự làm bài rồi trình bày
cách làm.
GV Nhận xét cách làm của HS. Giải
thích rõ hơn

( SGV/ 113)
Kết luận : GV cho vài HS nêu lại tính
chất giao hoán của phép nhân.
4. Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
Dặn HS về nhà làm bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................



×