Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Xây dựng tài liệu kỹ thuật về thiêt kế cho sản phẩm bộ công sở nữ thời trang”dành cho lứa tuổi 25 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.35 KB, 72 trang )

MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu

2

Chương I : Nghiên cứu thị trường

4

I :Thời điểm v à thị trường nghiên cứu
II:Lựa chọn mẫu
Chương II:Nghiên cứu mẫu
I:Kiểu dáng
II:Qui trình may
III:Thiết kế mẫu
1:Thiết kế bộmẫu cơ bản.
2:Thíết kế dựa vào bộ mẫu cơ bản
Chương III: Xây dựng bộ mẫu mỏng
Chương IV:Thiết kế mẫu cúng
Chương V:Chế thử mẫu
I:Mục đích của phương phap chế thử mẫu
II:Phương pháp chế thử mẫu
III:Nghiên cứu phương pháp chế thử mẫu
IV:Bảng thông số kích thước thành phẩm cỡ M
V:Trình tự may sản phẩm
Chương VI:Nhảy mẫu
I: Các phương pháp nhảy mẫu
II:Lựa chọn phương pháp nhảy mẫu
Chương VII:Giác sơ đồ


4
10
13
13
14
17
22
28
39
44
48
48
48
48
49
49
51
51
52
62

*Lời kết

66

1


LỜI NÓI ĐẦU
Việt nam đã thực sự bước vào cánh cửa WTO, thực sự bước vào sự hội nhập với thế giới .

Điều đó có nghĩa là Việt Nam có rất nhiều cơ hội để phát triển , nhưng đồng thời cũng có nhiều
thách thức đang chờ đón . Cùng với các ngành sản xuất khác, ngành dệt may Việt nam đang bước
vào một thế vận hội mới.
Trong ngành kinh tế nước ta hiện nay ,công nghiệp may là ngành đang được ưu tiên phát triển,
nó trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn và có vị trí quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân.Trước đây các doanh nghiệp may Việt nam quen thuộc với hàng gia công (CMT), giờ
đây trước những thách thức mới khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế gới WTO. Các
doanh nghiệp may muốn đứng vững được trên thi trường quốc tế buộc họ phải đổi mới phương
thức kinh doanh .Đó là nhanh chóng chuyển sang sản xuất hàng trọn gói (FOB) và đây đang là
một đòi hỏi rất cấp bách và cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp. Có làm được điều đó họ mới đủ
sức mạnh cạnh tranh và vươn mình trên thị trường quốc tế.
Là sinh viên học tập ở khoa kỹ thuật may & thời trang, sau quá trình học t ập em được giao
thực hiện đồ án môn học “Xây dựng tài liệu kỹ thuật về thiêt kế cho sản phẩm bộ công sở nữ
thời trang”dành cho lứa tuổi 25-30.
Việc thực hiện đồ án môn học đã giúp sinh viên chúng em bước đầu tiếp cận với thực tiễn sản
xuất, giúp chung em có thể hiểu hơn vê công việc của một nhân viên thiết kế.
Sau quá trình học tập , tìm tòi , sự hướng dẫn của thầy cô em đã hoàn thành đồ án của mình.Còn
điều gì thiếu sót mong các thầy cô góp ý để đồ án của em có thể được hoàn thiện hơn.
Hoàn thiện được đồ án này em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiẹt tình của các thầy cô và
đặc biệt là sự giúp đỡ của cô Nguyễn thị Xuân
Sinh viên thưc hiện:
2


Nguyễn thị Hằng

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
3


......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
.........

Chữ ký của giáo viên:

CH ƯƠNG I

NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

Cùng với sự phát triển công nghiệp hoá - hiện đại hoá một cách nhanh chóng và mạnh mẽ
của xã hội. Mọi mặt của đời sống con người cũng được nâng lên một tầm cao mới. Khi nhu cầu
có một việc làm tốt, một ngôi nhà đẹp, một chiếc xe sang trọng hay nhu cầu về ăn ngon, ăn sạch...
ngày càng cao.Thì nhu cầu về mặc đẹp là không thể thiếu. Một bộ trang phục đẹp giúp cho người
mặc tư tin hơn trước mọi người và hơn thế nó còn thể hiện phong cách, cá tính của từng người.
Hay đơn giản chỉ là “làm đẹp cho mình chính là làm đẹp cho xã hội”.
Tuỳ vào từng công việc, sở thích cá nhân mà ta lựa chọn những trang phục thích hợp, Chúng
ta không thể mặc những trang phục bảo hộ lao động để đi dạ hội, hay diện những chiếc áo dài
thiết tha để đi thể thao...Vi vậy muốn nắm bắt được nhu cầu và hiểu được khách hàng nhà sản
xuất chỉ có một cách duy nhất là tiến hành hoạt động nghiên cứu thị trường. Nghiên cứu thị
trường là hoạt động giúp doanh nghiệp tìm ra đáp số của những câu hỏi:
4


_Khách hàng của doanh nghiệp là ai? Họ sống và mua hàng ở đâu? Họ là nam hay nữ? Già
hay trẻ?.
_Họ cần cái gì? Họ cần với số lượng bao nhiêu?
_Sản phẩm phải thoả mãn những yêu cầu gì? Khi nào họ cần sản phẩm?.
Trên cơ sở nhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng của việc nghiên cứư thị trường ,nên trước
khi sản xuất mã hàng “trang phục công sở nữ thời trang” em đã tiến hành nghiên cứu thị trường:
I -THỜI ĐIỂM VÀ THỊ TRƯỜNG NGHIÊN CỨU:
Một trong những yếu tố quan trọng dẫn đến sự thành công của các doanh nghiệp sản xuất
hàng may mặc đó là hiểu được thị trường. Nghĩa là họ phải biết sản xuất những mặt hàng nào ,và
khách hàng mục tiêu của họ là ai?Và tung ra thị trường đúng thời điểm thích hợp.
Khách hàng mục tiêu mà em muốn hướng tới cho bộ sưu tập của mình là nư nhân viên văn
phòng - những bạn gái ở lứa tuổi 25 -30. Họ là những bạn gái vừa rời khỏi giảng đường đại học ,
rất năng động ,trẻ trung và nhiệt tình trong công việc.Chính vì vậy những trang phục họ lựa chọn
để “diện” khi đến công ty _một môi trường làm việc đòi hỏi nghiêm túc ,lịch sự_phải là những

trang phục kín đáo, gọn gàng và thoải mái khi giao tiếp. Nhưng không thể thiếu một yêu cầu đó là
mới lạ, độc đáo và thể hiện cá tính.
Với sản phẩm “bộ công sở nữ thời trang” em lựa trọn thị trường trong nước dể nghiên cứu và
cụ thể thị trường mục tiêu là thủ đô Hà Nội-trung tâm văn hoá, nền kinh tế chính trị lớn và ổn
định.Là nơi có nhiều công ty lớn ,nhỏ...Với diện tích 921,8km2, dân sô hơn 3 triệu người (theo số
liệu thống kê năm 2006). Hà Nội là nơi tập trung dân cư ,GDP bình quân theo đầu người của thủ
đô Hà nội gấp 2 lần so với cả nước.Khí hậu Hà nội khá tiêu biểu cho khí hậu bắc bộ: khí hậu
nhiệt đới gió mùa, mùa hè nóng mưa nhiều, mùa đông lạnh mưa ít.Có bốn mùa xuân hạ, thu,
đông rõ rệt. . .Mùa thu Hà Nội cũng mang một nét riêng, khí hậu mát mẻ , trong lành và rất dễ
chịu.
Qua tham khảo thị trường tại phố may sẵn như TRẦN NHÂN TÔNG, HÀNG NGANG,
HÀNG ĐÀO. . .Em nhận thấy rằng các loại áo sơ mi và váy ngắn đang là mặt hàng được giới
5


trẻ ưa chuộng bởi kiểu dáng đa dạng, mới lạ và chất lượng không thua kém với hàng ngoại nhập
mà giá cả cũng phải chăng. Có rất nhiều những sản phẩm trong các mặt hàng đó là của các công
ty MAY MƯỜI, VIET TIẾN, NHÀ BÈ. . .với đội ngũ nhân viên chuyên gia thiết kế không
ngừng sáng tạo cải tiến để cho ra nhưng mẫu thiết kế mới lạ. Tham gia vào thị trường áo sơ mi và
váy công sở trên thị trường còn có sản phẩm ngoại nhập của Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật
Bản. . .cũng rất thời trang và lạ mắt.
Theo dự báo đây sẽ là thị trường dài hạn để xây dựng , phát triẻn sản phẩm và thị trường của
mình.Bộ sưu tập THU VỀ mang chút gió nhẹ nhàng , ấm áp giữa tháng 8,9 se se lạnh, mang
những khoảng yên bình, thư thái, làm tươi mới và dịu mát hơn trong những giờ làm việc căng
thẳng ,giữa những văn phòng bé nhỏ. . .Những bạn gái sẽ thấy mình duyên dáng hơn, đáng yêu
hơn và tư tin hơn trong công việc và trong mắt đồng nghiệp. Nhưng hơn hết đó là sự năng động ,
hoạt bát , nhiệt tình trong giao tiếp và quan hệ xã hội. . .Đó là tất cả những gì được thẻ hiện trong
bộ sưu tập THU VỀ của em.
Bên cạnh việc nghiên cứu thị trường mục tiêu và nghiên cứu khách hàng mục tiêu thì việc
nghiên cứu về xu hướng thời trang là khâu không thể thiếu. Xu hướng thời trang mùa thu năm

2009-2010:
Về màu sắc: màu sắc chủ đạo của bộ sưu tập “Thu về “ là hồng - trắng, sự kết hợp rất thời
trang,điệu đa cho các bạn nữ mỗi ngày tới công sở.
Về chất liệu: aó sử dụng chất liệu tơ sống mềm mại , hoáng mát.Váy sử dụng vải có chất liệu vải dệt
thoi, có độ co giãn tạo sự thoải mái khi mặc.
Về kết cấu :áo sơ mi cổ đức tay bồng, có bâu cà vạt lsử dụng chất liệu của váy. . .Váy bó có xẻ sau.
Sau khi nghiên cứu thị trường , kết hợp tất cả các yếu tố, thông tin thu thập đựơc từ quá trình
nghiên cứu em đã phác thảo mẫu mĩ thuật và đã cân nhắc lựa chọn 3 mẫu tiêu biêur nhất:
Mẫu 1:

Mẫu 2:
6


Mẫu 3:
Mẫu công sở nữ thời trang được lựa chọn có tên là: VH- 8587 và mã hàng em dư định xây
dựng sản xuất số lượng gồm 3 cỡ :L- M - S với 3 màu , tỉ lệ màu và cỡ như sau:
1- ÁO
Cỡ
S
Màu
Trắng
Xanh
Tím

M

L

400

300
300

600
500
500

400
300
300

S

M

L

400
400
300

600
600
500

400
400
300

2- VÁY

Cỡ

Màu
Đen
Hồng đậm
Hồng nhạt

7


8


9


10


II- ĐỀ XUẤT , LỰA CHỌN MẪU:
Sau khi thiết kế, công việc lựa chọn mẫu là rất quan trọng. Nó quyêt định tới sự thành công của
đơn hàng. Lựa chọn mẫu , dưa vào các tiêu chuẩn đánh giá sau:
Mẫu phải phù hợp với thời trang và thị hiếu người tiêu dùng.
Mẫu phải có tính kinh tế cao, phù hợp vói sản xuất công nghiệp.
1-Xét tính ưu, nhược của 3 bộ mẫu:
a - Mẫu 1:
Ưu điểm : _Áo sử dụng chất liệu tơ sống mềm mại,tạo cho bạn gái sự duyên dáng,trẻ trung.
_Thân trước có 2 bâu chéo ôm lấy phần eo khiến phần eo như có vẻ eo thon hơn.
_Hai bâu cà vạt sử dụng chất liệu của váy khiến bộ quần áo hài hoà hơn về màu sắc.
_Váy bó thời trang.Sử dụng chất liệu co dãn tạo cảm giác thoải mái khi đi lại.

_ Nguyên liệu dễ tìm ,giá cả phù hợp với mức thu nhập của khách hàng.
_Kết cấu sản phẩm phù hợp với sản xuất công nghiệp.
Nhược điểm: _Chỉ phù hợp với những bạn gái có vóc người tương đối,và nhỏ nhắn.
b - Mẫu 2:
Ưu điểm: _Áo sử dụng chất liệu tơ sống.mềm mại thanh lịch,có thắt nơ quanh eo tạo cảm giác eo thon.
_Vaý có bổ cả hai thân tạo cảm giác khoẻ khoắn ,năng động.
11


Nhược: _Kiểu dáng không mới lạ.nên khả năng thu hút khách hàng không cao.
_Màu sắc khó tìm kiếm trên thị trường trong nước.
c - Mẫu 3:
Ưu điểm: _Áo cũng sử dụng chất liệu tơ sống.Thân trước chồng nhau, tạo điểm nhấn phần ngực.
_Phần eo có phối với vải của váy làm màu sắc bộ quần áo hài hoà dễ nhìn.
_Váy hình chữA,thân trước váy có hai túi vạt tròn sử dụng chất liệu của áo.phù hợp với thời
trang và thị hiếu của bạn gái hiện đại.
_Kết cấu sản phẩm phù hợp với sản xuất công nghiệp.
Nhược điểm: Không phù hợp vói bạn gái có cóc người quá khổ.
Thẩm định và xem xét 3 mẫu công sở nữ thời trang trên em quyết định lựa chọn mẫu 1 vì nó có
những ưu điểm nổi trội như:
Kiểu dáng thời trang ,có sự hấp dẫn mới lạ, trẻ trung.
Nguyên liệu dễ tìm có thể tìm tại thị trường trong nước.
Đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng.
Giá cả phù hợp với mức thu nhập của khách hàng.
Kết cấu sản phẩm phù hợp với sản xuất trong công nghiệp.
2 - BẢNGTHÔNG SỐ KÍCH THƯỚC C Ơ THỂ NGƯỜI VI ỆT NAM
(đơn vị : cm):

STT


VỊ TRÍ ĐO

CỠ
M

S
1
2
3
4

Vòng ngực
Vòng eo
Bụng
Mông
THÂN TRÊN

5

Chiều dài tâm
Trước

76
56
74
84

30

80

62
78
88

32

L
84
67
82
90

39
12


6

Sau
Chiều dài đủ
Trước

7

Sau
Đường nghiêng vai
Trước

8


Sau
Quai
Trước

10
11
13
14

Sau
Khoảng cách hai đầu ngực
Chiều dài sườn
Dài vai
Ngang vai
Trước

15
16
17
18
19

Sau
Ngang ngực
Ngang thân sau
Vòng ngực
Vòng thân sau
Vòng eo
Trước


20

Sau
Đặt nếp gấp pen

35.5

37.5

39.5

39.5

40

40.3

39

39.5

40

39

39.5

40

38


39

39.5

23.5

24.5

25.5

24
7.7
17
12

25
8
17.5
12.5

26
8.3
18
13

17

17.5


18

17.5
14.5
16
19.7
17.6

18
15
16.5
21
19

18.5
15.5
17
22.5
21.5

14.5

15.5

16.5

13.5
6.5

14.5

7

15.5
7.5

19

20

21

THÂN DƯỚI
22

Vòng bụng
Trước

13


23

24
25

26
27

Sau
Vòng mông


18

19

20

Trước

20.5

21.5

22.5

Sau
Hạ đáy
Chiều sâu mông

21.5
24.6

22.5
25

23
25.7

Giữa trước


20

20.5

21

Giữa sau

19.5

20

20.5

19
20
35

19.5
20.5
36

20
21
37

Chiều sâu mông ở sừon
Độ sâu sườn hông
Dài tay


Chương II: NGHIÊN CỨU MẪU.

Nghiên cứu mẫu đóng vai tro quan trọng trong việc sản xuất thành công một sản phẩm, một mặt hàng.
Sau khi đã lựa chọn mẫu để đưa vào sản xuất thì nghiên cứu mẫu một các kỹ lưỡng , chính xác để có thể
đưa ra kế hoạch sản xuất cho toàn bộ mã hàng. Nghiên cứu mẫu là căn cứ để xây dựng tài liệu kĩ thuật
một cách chính xác, tránh được những rủi ro đáng tiếc xảy ra khi đã đưa vào sản xuất. Bao gồm :
_Đặc điểm hình dáng
_Kết cấu đường may.
_Thống kê chi tiết .
Từ đó làm cơ sở cho việc thiêt kế mẫu.
I -KIỂU DÁNG SẢN PHẨM:
1- Hình vẽ mô tả
a-Hình vẽ áo:

14


b- Hình vẽ váy

2- Kết cấu sản phẩm:
a- Áo s ơ mi:
*Mặt trước gồm :TT tr ái,TT phải v àTT dưới.Có đường bổ ngang eo.Có hai chiết sườn và hai chiết eo.
đỉnh chiết cách điểm đầu ngực t ừ 4,5-5cm.bản rộng chiết 2cm Phiá sườn đánh cong ,giúp cho sản phẩm
ôm sát lấy cơ thể.Gấu áo đánh đuôi tôm.Phần nẹp áo có 3 cúc ,khoảng cách mỗi cúc là 8cm,riêng cúc thứ
2 cách chân cổ là 9 cm.
_Có hai bâu chéo nhau ôm lấy phần eo.Rộng bâu là 10cm.
_Bản rộng nẹp cúc, nẹp khuyết là 2.5cm
*Mặt sau:gồm hai mảnh:TS trái vàTS phải.Ở phần eo có hai chiết .bản rộng chiết =1,5cm.Gấu đánh đuôi
tôm.
*Cổ áo:gồm có chân cổ và bản cổ.có bâu cà vạt gắn với chân cổ.hai đường chân cổ được cài với nhau

bằng một cúc.Đường may diễu chân cổ =0.4cm.Đường may mí chân cổ,bản cổ ,bác tay là 0.2cm.
15


*Tay áo :bồng ,lỡ , có bác tay nhọn .
b-Váy:
*Mặt trước:_thân trước chia làm 4 mảnh.có đường may mí 0.2cm và đường may diễu 0.5cm.
_Có hai túi chéo rời.Rộng miệng túi phía cạp là 2.5cm.Rộng miệng túi phía hông là
4cm.Rộng miệng từ hông vào là 8 cm.Dài từ cạp váy xuống là 9cm.Cạp rời.
*Mặt sau: _Gồm hai mảnh.Có hai chiết sau.dài chiết =12cm.rộng chiết =2cm. Xẻ sau dài 12cm.
_Đường may chắp dọc váy và chắp thân sau =1cm.
_ Gấu khâu vắt =3cm.
II- QUYTRÌNH MAY:
1 - Bảng quy trình may:
a-ÁO
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

16
17
15
18
19
20
21

BƯỚC CÔNG VIỆC
Sang dấu toàn bộ BTP
Vắt sổ áo thân trước(phần trên)
Vắt sổ áo thân trước(phần dưới)
Vắt sổ áo thân sau
Vắt sổ tay áo
May ghimlộn bâu trước
May ghim lộn bâu sau
Sửa lộn bâu trước
Sủa lộn bâu sau
May nẹp
Lộn bản cổ áo
Sửa lộn bản cổ
Diễu bản cổ
Bọc chân cổ
Sửa lộn
Mí gáy cổ
Cặp 3 lá
Sang dấu
Là phom
Tra cổ
Mí cổ


THIẾT BỊ
Bàn thủ công
Máy vắt sổ
Máy vắt sổ
Máy vắt sổ
Máy vắt sổ
M1K
M1K
Kéo
Kéo
M1K
M1K
Kéo
M1K
M1K
Kéo
M1K
M1K
Phấn
Bàn là
M1K
M1K
16


22
May lộn bác tay
23
Sử lộn bác tay

24
May diễu bác tay
25
Là bâu trước
26
Là bâu sau
27
Chắp sườn
28
May chắp vai
29
May chắp bụng tay
30
Là tay
31
Tra tay
32
Tra bác tay
33
Diễu đường tra bác tay
34
May mác, đặt mác vào chân cổ
35
May gấu
36
Sang dấu thyừa khưyết
37
Thừa khuyết
38
Sang dấu đíng cúc

39
Đính cúc
40
Vệ sinh công nghiệp
41
Kiểm tra
b –VÁY

M1K
Kéo
M1K
Bàn là
Bàn là
M1K
M1K
M1K
Bàn là
M1K
M1K
MIK
M1K
Máy 1 kim
Phấn
Máy thừa
Phấn
Máy đính
Thủ công
Máy 1 kim

STT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

THIẾT BỊ
Phấn
Máy vắt sổ
Máy vắt sổ
Máy vắt sổ
Máy vắt sổ
M!K
M!K
Phấn
M!K
M!K
Chân vit 1 nửa
Máy ép mex
M!K

M!K
Bàn là

CÁC BƯỚC CÔNG VIỆC
Sang dấu toàn bộ BTP
Vắt sổ thân trước
Vắt sổ thân sau
Vắt sổ đáp túi
Vắt sổ lót túi
May ghép thân trước
May đáp túi vào lót túi
Sang dấu điểm may túi
May túi
Chắp 2 thân
Tra khoá giọt lệ
Ép mex váo cạp
Tra cạp
Diễu đường tra cạp
Là hoàn thiện

17


16
17

Vệ sinh công nghiệp
Kiểm tra

Thủ công

M1K

2 -YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦASẢN PHẨM:
_Sản phẩm khi may xong phải êm phẳng ,óng chuốt không bùng văn nhăn dúm,làm biến dạng sản
phẩm.
_Bề mặt sản phẩm đảm bảo được độ đồng màu ,không loang màu .lỗi sợi.
_Các vị trí đối xứng phải đảm bảo đối xứng ,cân đối.
_Sản phẩm phải sạch,không vết dầu mỡ,xơ dỉ.
_Độ bồng tay vừa phải.
_Váy tra khoá giọt lệ không được hở.
_Cạp váy cong đều, đường may đều đúng cỡ.
_Sản phẩm may xong phải đúng thông số kích thước và nằm trong độ dung sai cho phép.
*Yêu cầu kỹ thuật kích thước:
_Đường may 5 mũi / 1cm
_Đường chắp:sườn, sống lưng, bụng tay, bụng tay, tra bác tay:1cm. đường mí nẹp :0.2 cm. lộn cổ,lộn bác
tay:0.7cm.
_Đường may mí váy:0.2cm. đường may diễu váy: 0,4cm.
_Rộng nẹp:2.5cm. Đường gập gấu áo:1,5cm; đường gập gấu váy: 3cm.
_Đường diễu cạp váy : 0.5cm.
III - THIẾT KẾ MẪU:
Thiết kế mẫu là một khâu quan trọng trong quá trình sản xuất, nó sẽ tạo nên kiểu dáng sản phẩm.Thiết
kế chuẩn sẽ đem lại thuân lợi cho việc tiến hành một loạt các công việc tiếp theo của quá trình gia công sản
phẩm.

18


Để thiết kế được sản phẩm phải có bảng hệ thống cỡ số để đưa ra được thông số kích thước chuẩn em đã
khảo sat thực tế bằng cách:
- Tiến hành chọn một số mẫu và đo trực tiếp lên cơ thể phụ nữ ở Hà Nội thuộc lứa tuổi từ 25 đến 35.

- Đồng thời kết hợp bản số đo nhân trắc phụ nữ Việt Nam từ 25 đến 40 tuổi.
- Sau đó thống kê tất cả các số đo được, sau đó phân tích đánh giá số liệu.
- Chọn những số đo cơ bản để phân loại nhóm cơ thể và phân loại nhóm cơ thẻ theo những số đo
chính.
- Từ bản phân loại nhóm cơ thể ta đưa ra những số đo chính.Phải xác định được khoảng cách giữa
các số đo là bao nhiêu...
- Với mã hàng bộ công sở nữ thời trang , để phù hợp đa số phụ nữ từ 25 đến 30 tuổi.Em quyết định
đưa ra sản xuất ba cỡ: S - M - L.
Để có thể tiến hành thiết kế bước công việc đầu tiên cần làm đó là xác định vị trí đo trên cỏ thể người.Và
em lấy số đo cỡ M để thiết kế:
1 – Các vị trí đo trên cơ thể người:

19


20


2 - Bảng thô ng số kích thư ớc thiết kế cỡ M (đơn vị : cm):

STT

VỊ TRÍ ĐO
CỠ
M

1
2
3
4


Vòng ngực
Vòng eo
Bụng
Mông
THÂN TRÊN

5

Chiều dài tâm

80
62
78
88

21


Trước
6

Sau
Chiều dài đủ
Trước

7

Sau
Đường nghiêng vai

Trước

8

Sau
Quai
Trước

10
11
13
14

Sau
Khoảng cách hai đầu ngực
Chiều dài sườn
Dài vai
Ngang vai
Trước

15
16
17
18
19

Sau
Ngang ngực
Ngang thân sau
Vòng ngực

Vòng thân sau
Vòng eo
Trước

20

Sau
Đặt nếp gấp pen

32
37.5
40
39.5
39.5
39
24.5
25
8
17.5
12.5
17.5
18
15
16.5
21
19
15.5
14.5
7


THÂN DƯỚI
22

Vòng bụng
22


Trước
23

24
25

26
27

20

Sau
Vòng mông

19

Trước

21.5

Sau
Hạ đáy
Chiều sâu mông


22.5
25

Giữa trước

20.5

Giữa sau

20

Chiều sâu mông ở sừon
Độ sâu sườn hông
Dài tay

19.5
20.5
36

III.1 - THIẾT KẾ BỘ MẪU CƠ BẢN:
A- THIẾT KẾ ÁO THÂN TRƯỚC(NỬATHÂN)
Hình 1:
A- B =Chiều dài đủ(6)
A- C =Ngang vai (14),kẻ vuông góc từA.Từ C kẻ thẳng góc xuống khoảng 7.5cm làm đường dẫn.
B - D = Chiều dài tâm thân trước(5).Lấy dấu, từ D kẻ thẳng góc vớiAB chừng 10cm làm đường dẫn.
B - E = Vòng ngực (17)cộng thêm 1cm,từ B kẻ thẳng góc EB làm đường dẫn.
B - F = Đặt pen(20),kẻ thẳng góc xuống dưới 5 cm. Lấy dấu.
B - G = Độ nghiêng vai(7), cộng thêm 3mm.G nằm trên đường dẫn kẻ từ C.
G -H =Độ sâu ngực (9) lấy dấu.

G –I =Dài vai(13).Từ I kẻ thẳng góc với GI xuống cắt đường dẫn từ D tại J.ĐoAI, để sử dụng vẽ thân sau.
23


Hình 2:
I – K =Quai trước(8), cộng thêm 1cm.K nằm trên đường dẫn từ E.
K –N= Dài sườn(11)lấy dấu.
L– M =2cm.Lấy dấu.
K – M =K –L.Lấy dấu.Từ Nnk kẻ thẳng góc một đoạn ngắn với KM.Vẽ MF.
N –O =Khoảng cách hai đầu ngực (10)cộng thêm 5cm(đường thẳng góc đi ngang qua H).
D – P=1/3 D – N .Lấy dấu.
P– Q = Ngang ngực(15),cộng 3mm.Từ Q kẻ thảng góc với PQ làm đường dẫn.
Hình 3:Eo và pen
M –R = Vòng eo(19),cộng 1.5cm độ cử động, trừ đi B –F.Lấy dấu,kẻ đường OF.
Từ O kẻ đường đi qua R bằng O –F,Lấy dấu điểm S.Dánh cong eo từ M đén S và từ F đến B.
Để xác định đầu pen, từ O đo xuống 1cm.Láy dấu và vẽ pen.
I – T= ½ I –J và cách IJ một đoạn thẳng góc 3mm.
Đánh cong đường nách qua G, Q và tiếp xúc với đường dẫn tại K.
Đánh cong đường cổ qua I,T và kết thúc gần điểm D.
B - THIẾT KẾ ÁO THÂN SAU
Hình 1:
A– B=Chiều dài đủ(6)
A– C=ngang vai(14),từAkẻ thẳng góc vớiA–b.Từ C kẻ thẳng góc xuống 7.5cm làm đường dẫn.
B – G=Chiều dài tâm thân sau(5).Lấy dấu và kẻ thảng góc chừng 7.5cm làm đươ ngf dẫn.
B – E =Vòng thân sau(18) cộng 2cm.Từ →kẻ đương thẳng góc lên làm đưòng dẫn.
B –F= Vòng eo sau(19),cộng 4cm cho pen,cộng 1cm cử động .Lấy dấu.
B –G=Đặt các pen(20)
G – H=Bề rộng pen
G –I =1/2 GH.Lấy dấu.
GJ=AJ(của thân trước)cộng 6cm.Lấy dấu.

24


B –K =Độ nghiêng vai(7),cộng 3mm.K nằm trên đường dẫn từ C.
J- L=Dài vai(13),cộng 1cm(bề rộng pen).
J – M=1/2 J –L. Lấy dấu.Từ J kẻ thẳng góc xuống cắt đường dẫn từ D tại U.
Hình 2:
J – N = Quai sau(8) cộng 2cm N nằm trên đường dẫn từ E.Lấy dấu.Từ N kẻ thẳng góc đến đường tâm
thân sau.Lấy điểm O.
O –P=B –I.Lấy dấu.Kẻ đường từ từ Pđến I.Từ Pkẻ đường qua G ,H xuống 3mm.
N –P=Dài sườn(11).Nếu đường này chưa đén điểm F thì kéo dài cho đến F.Tính lại sườn từ F.Lấy lại
điểm N.
Nối MP.Vẽ MR=7.5cm.
M – S=5mm.M –T =5mm.Lấy dấu.
Từ R kẻ đường thẳng qua S dài thêm 3mm.Nối đến J.
Từ R kẻ đường thẳng quaT bằng R –S cộng thêm 3mm.Nối đến L.
O –W = 1/3 của OD.Lấy dấu.
W–X=Ngang thân sau(16),cộng 0.5cm.Từ Wkẻ đường thẳng góc vớiA–B.Từ X kẻ thẳng góc xuống.
Vẽ vòng náh và vòng cổ.Điều chỉnh lại vai tại L.
C -THIẾT KẾ VÁY
A-B= Chiều dài váy
AC=Chiều sâu mông giữa thân trước(25).Lấy dấu
AD=Vòng mông thân sau (22) ,cộng 0.8cm cử động .TừAkẻ đường thẳng góc.
CE =AD,Từ C kẻ đường thẳng góc.
BF =AD,Từ B kẻ đường thẳng góc.Nôí D F.
EG -Chiều sâu mông giữa thâ sau(24),Lấy dâú thập.
AH = Vòng mông thân trước(22), cộng 0.8cm cử động.
CI =AH, từ C kẻ đường thẳng góc.
BJ =AH, từ B kẻ đường thẳng góc.Nối J H.
25



×