Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Tài liệu chia sẻ miễn phí cho mọi người quan tâm đến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (997.24 KB, 2 trang )

Chính quyền các tỉnh chưa có chính sách
khôi phục vùng nguyên liệu cây thuốc nam
Nhà nước đã ban hành khung chính sách khuyến khích phát
triển Y dược cổ truyền, trong đó Quyết định 2166/QĐ-TTg nêu rõ
chiến lược phát triển đội ngũ y bác sỹ - y dược học cổ truyền và
khơi phục vùng ngun liệu cây thuốc nam, quyết định
1976/QĐ-TTg đã xác định rõ chiến lược phát triển các lồi cây
thuốc nam theo hướng quy mơ hàng hóa đặc trưng cho từng
vùng khí hậu điển hình của Việt Nam.
Đứng trước tình hình đó, Hội Đơng Y các tỉnh đã phối hợp với Sở
Y tế xây dựng đề án “Bảo tồn và khơi phục vùng ngun liệu cây
thuốc nam” trình và xin phê duyệt của UBND các tỉnh xác định
nguồn kinh phí triển khai. Tuy nhiên các tỉnh cũng chưa thực sự
đưa lựa chọn đó vào trọng điểm ưu tiên,chưa đưa vào kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Họ vẫn trơng chờ vào nguồn
vốn hỗ trợ từ nước ngồi như vốn ODA, các nguồn vốn tài trợ
khơng hồn lại khác như Caritas Australia, Oxfam… Trong khi
đó, các nguồn vốn hỗ trợ từ nước ngồi thường nhỏ lẻ và khơng
tập trung. Chỉ có thể xây dựng các mơ hình trình diễn chứ khơng
thể giúp nhân rộng ra đại trà phát triển theo quy mơ hàng hóa
nhằm nâng cao thu nhập bền vững cho người dân.

HỘI ĐƠNG Y N BÁI

Khung chính sách về phát triển Y
dược cổ truyền ở Việt Nam
Quyết định số 2166/QĐ-TTg ngày
30/11/2010 về việc ban hành kế hoạch hành
động của Chính phủ về phát triển Y dược Cổ
truyền Việt Nam đến năm 2020
Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày


30/10/2013 về việc phê duyệt quy hoạch tổng
thể phát triển dược liệu đến năm 2020 và định
hướng đến năm 2030.

Tóm tắt và kiến nghò về mặt chính sách
Kết quả thảo luận trong bài chỉ ra rằng mặc dù có khung chính sách pháp luật hỗ trợ và người dân liên quan mong
mỏi việc phát triển ngành y học cổ truyền và khơi phục vùng ngun liêu cây thuốc, chính quyền địa phương các cấp
chưa thực sự ưu tiên xây dựng chính sách để triển khai và hỗ trợ người dân phát triển nguồn dược liệu cây thuốc nam.
Các tổ chức phi chính phủ như Oxfam, WWF, SRD,… đi tiên phong trong việc xây dựng các mơ hình bảo tồn cây thuốc
nam nâng cao thu nhập cho người dân. Để có thể thực hiện tốt chính sách của nhà nước về phát triển cây thuốc và
nghề y học cổ truyền cũng như đáp ứng mong mỏi của người dân, bản tin này xin đưa ra một số đề xuất cho các tỉnh
như sau:
Xây dựng/phê duyệt các đề án “Khơi phục vùng ngun liệu cây thuốc Việt Nam” nhằm hỗ trợ người dân sống
dựa vào rừng nâng cao thu nhập từ rừng, đồng thời góp phần bảo tồn các bài thuốc q truyền thống của đồng bào
dân tộc thiểu số.
Dựa trên các dự án do các tổ chức phi chính phủ trong nước và nước ngồi đang triển khai để lựa chọn, thí
điểm và nhân rộng các mơ hình liên quan đến các lồi cây thuốc nam đặc hữu của mỗi tỉnh nhằm phát huy thế mạnh
của mình.
Xây dựng chính sách đánh giá và kiểm định hiệu quả của các bài thuốc truyền thống đem vào sử dụng trong
hệ thống y tế địa bàn.
Tài liệu hóa các bài thuốc q nhằm lưu giữ các bài thuốc này đồng thời giúp cho đồng bào dân tộc thiếu số
bảo vệ sức khỏe của chính họ.
Xây dựng chiến lược truyền thơng nâng cao nhận thức của người dân về lợi ích các bài thuốc, lồi cây thuốc
nam và tăng cường thực thi luật Bảo vệ và Phát triển rừng.

Phạm Anh Tuấn (SRD), Nguyễn Quang Tân (RECOFTC), Trần Ngọc Hải (ĐHLN)

KHÔI PHỤC VÙNG NGUYÊN LIỆU CÂY THUỐC NAM
YÊU CẦU CẤP THIẾT CẦN ĐƯC ĐÁP ỨNG
Thông điệp chính

Nguồn ngun liệu cây thuốc nam đang ngày càng cạn kiệt, nhiều lồi cây có nguy cơ
tuyệt chủng dẫn đến nhiều bài thuốc khơng còn hiệu nghiệm. Chính quyền tỉnh cần có
chính sách nâng cao nhận thức của người dân về bảo tồn và phát triển cây thuốc nam tại
vườn nhà nhằm khơi phục vùng ngun liệu cây thuốc của địa phương, nâng cao thu
nhập bền vững cho người dân.


Giới thiệu
Hiện nay, nguồn cây thuốc nam tự nhiên đang ngày càng cạn kiệt, nhiều lồi thuốc trở nên q hiếm và ít còn thấy trong các bài
thuốc truyền thống. Những lồi này, thậm chí còn nằm trong danh sách của nghị định 32/2006/NĐ-CP của Thủ tướng chính phủ về
việc quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, q, hiếm. Đồng bào dân tộc thiểu số có truyền thống sống gần rừng, do đó họ
có một nền y học cổ truyền truyền từ đời này sang đời khác, các bài thuốc nam của họ sử dụng các lồi cây thuốc nam đặc hữu theo
từng vùng miền. Chính vì sự suy giảm và cạn kiệt các lồi thuốc đã dẫn đến hệ quả là người dân mất nguồn sinh kế chính từ bán
ngun liệu cây thuốc nam và thiếu ngun liệu cho các bài thuốc chữa bệnh. Tuy nhiên, chính quyền địa phương chưa quan tâm
đúng mức tới việc bảo tồn và phát triển cây thuốc nam.
Với nguồn ngân sách hỗ trợ từ tổ chức Caritas Australia, Trung tâm Phát triển Nơng thơn Bền vững (SRD) triển khai dự án “Bảo tồn
và phát triển cây thuốc và bài thuốc truyền thống để cải thiện sinh kế và sức khỏe cho người dân tộc thiểu số”. Dự án đã tiến hành
nghiên cứu các lồi cây thuốc nam tiềm năng của tỉnh n Bái và hỗ trợ người dân tự đánh giá chuỗi giá trị của các lồi cây này. Bản
tin này tóm tắt các phát hiện chính từ nghiên cứu trên. Chúng tơi tranh luận rằng mặc dù nhà nước đã ban hành luật và nghị định
trong việc bảo vệ và phát triển rừng, bảo tồn và phát triển cây thuốc nam, nhưng chính quyền địa phương vẫn chưa chú trọng triển
khai thực hiện các chính sách này ở cấp cơ sở. Người dân, những người sống dựa vào rừng, và có nguồn thu nhập chính từ nơng
nghiệp vẫn đang loay hoay tìm sinh kế nâng cao thu nhập mà qn đi những kiến thức truyền thống của mình.

Nguyên liệu thuốc nam đang ngày càng cạn kiệt
Theo số liệu của tổng cục thống kê,từ năm 1945 đến năm 1995, diện tích rừng tự nhiên của Việt Nam bị suy giảm nghiêm trọng, từ
14,3 triệu ha xuống còn 8,3 triệu ha. Từ năm 1995 đến nay diện tích rừng có khơi phục trở lại nhưng chủ yếu là do khơi phục của
rừng tái sinh và rừng tre nứa. Trữ lượng và chất lượng rừng thì khơng ngừng giảm xuống, khơng chỉ các lồi cây gỗ q mà còn kể
tới các lồi cây lâm sản ngoại gỗ, trong đó có các lồi cây thuốc nam. Mặc dù rừng Việt Nam có hàng ngàn loại cây dược liệu phong
phú và q hiếm nhưng số lượng và chất lượng những lồi cây dược liệu đang giảm xuống với tốc độ chóng mặt cùng với sự suy
giảm diện tích rừng tự nhiên, dẫn đến cạn kiệt nguồn ngun liệu thuốc, nhiều lồi cây nằm trong tình trạng tuyệt chủng.

Thủ tường chính phủ đã ban hành Nghị định 32/2006/NĐ-CP về việc cấm khai thác và bn bán các lồi động thực vật q hiếm
đã đưa ra một danh sách các lồi động vật, thực vật đặc biệt q hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cấm hồn tồn hoặc hạn chế khai
thác và sử dụng với mục đích thương mại. Trong danh sách đã chỉ ra hơn 20 lồi lâm sản ngồi gỗ có giá trị làm thuốc như: Lan kim
tuyến, Sâm ngọc linh, Củ dòm, Hồng tinh hoa trắng, Tam thất hoang…

Ảnh 1: Thương lái thu mua xuất sang Trung Quốc

Ảnh 3: Cây Lan Kim Tuyến

Ảnh 4: Cây Củ Dòm

Ảnh 5: Cây Hồng Tinh
Hoa trắng

Mô hình trồng thuốc giúp người dân phát triển sinh kế và bảo vệ rừng
Ở các tỉnh miền núi như Thái Ngun, n Bái, Tun Quang, Bắc Kạn, một số diện tích rừng phòng hộ được giao cho người dân
quản lý và có hỗ trợ kinh phí bảo vệ. Từ năm 2010 do ngân sách nhà nước khơng còn đảm bảo nên khơng còn hỗ trợ cho người dân
nữa. Do đó, việc quản lý và bảo vệ rừng phòng hộ trở nên khó khăn hơn. Các mơ hình trồng cây thuốc nam trồng dưới tán rừng lúc
này được xây dựng tỏ ra phát huy hiệu quả việc bảo vệ rừng. Người dân vừa kết hợp bảo vệ diện tích trồng cây thuốc nam, đồng
thời kết hợp tuần tra bảo vệ rừng.
Từ thực trạng đó, các tổ chức phi chính phủ (NGO) trong nước và quốc tế như Oxfam, WWF, SRD,… đã hỗ trợ xây dựng các mơ hình
trồng cây thuốc nam cho người dân sống dựa vào rừng. Kết quả chỉ ra rằng nguồn thu nhập từ cây thuốc nam cao hơn từ 20-40%
so với cây nơng nghiệp. Điển hình là mơ hình trồng phối hợp 05 lồi cây Mạnh mơn, Lá khơi, Củ dòm, Đinh lăng, Hồng tinh hoa
trắng do Trung tâm SRD triển khai tại huyện n Bình, tỉnh n Bái. Năm lồi cây này là sự phối hợp giữa cây ngắn ngày (Cây Lá Khơi
từ 6 – 12 tháng thu hoạch) và cây dài ngày (Cây Hồng tinh hoa trắng 7 năm, cây Đinh Lăng, Củ dòm, Mạch mơn ba năm cho thu
hoạch) đảm bảo hai yếu tố là lấy ngắn ni dài, bảo tồn được các lồi cây q hiếm trong bài thuốc nam. Mơ hình trồng Sâm nam,
Ba kích, Địa liền,… tại xã Bình Dương, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc do Quỹ mơi trường tồn cầu tài trợ. Mơ hình trồng cây Đinh
lăng xen cây Hoa hòe là hai vị thuốc chính trong bài thuốc giảm huyết áp và rối loạn tuần hồn lão tại tỉnh Thái Bình, Nam Định, Hải
Dương. Riêng mơ hình này làm tăng thu nhập cho người dân từ 50-100% so với cây ngơ và khoai.


Ảnh 2: Kho chứa thuốc chuẩn bị xuất bán

Các bài thuốc nam truyền thống không còn hiệu quả
Hệ quả tất yếu của việc suy giảm tài ngun cây thuốc là việc thiếu ngun liệu cho các bài thuốc truyền thống. Nhiều bài thuốc
của người dân tộc Dao, Tày, Nùng khơng còn hiệu quả do thiếu các vị thuốc cơ bản, hiện nay rất khó có thể tìm thấy trong tự nhiên.
Điển hình là cây Kim tuyến trong bài thuốc chữa bệnh ung thư của người Dao, cây Củ Dòm được sử dụng trong các bài thuốc an
thần, chống viêm nhiễm và là thuốc kháng sinh tự nhiên, cây Hồng tinh hoa trắng là một vị thuốc quan trọng bồi bổ phục hồi cơ
thể, cây Lá Khơi là một trong 3 vị quan trọng dùng để chữa bệnh dạ dày của người Tày. Theo ý kiến của họ do thiếu các vị thuốc này
nên các bài thuốc chữa u biếu, chữa viêm nhiễm, chữa bệnh dạ dày,… hiệu lực giảm hơn một nửa, mặc dù họ đã tìm các vị thuốc
khác để thay thế. Trong khi chờ sự giúp đỡ từ bên ngồi, các ơng lang, bà mế là người đồng bào dân tộc thiểu số với một nền y học
cổ truyền, với nhiều bài thuốc lâu đời chữa bệnh hiệu quả cũng phải tính tốn tìm các vị thuốc thay thế hoặc chủ động tìm giống
trong rừng rồi đưa về nhân giống tại vườn nhà để lưu giữ và phục vụ cho các bài thuốc của họ.

Ảnh 6: Cây Lá Khơi

Ảnh 7-8: Mơ hình trồng cây thuốc nam dưới tán rừng



×