Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Họat động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP CT Vịệt Nam- chi nhánh Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.4 KB, 62 trang )

Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

MỤC LỤC

SV: Đặng Minh Nguyên

Lớp: Kinh tế Đầu tư 48D_QN


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

DANH MỤC NHỮNG CUM TỪ VIẾT TẮT
Diễn dãi
Công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Có kỳ hạn
Giấy tờ có giá
Không kỳ hạn
Ngân hàng nhà nước
Ngân hàng thương mại
Tổ chức kinh tế
Ngân hàng thương mại cổ phần công

CNH – HĐH
CKH
GTCG
KKH
NHNN


NHTM
TCKT
Ngân hàng TMCP CT VN

thương Việt Nam
Chi nhánh

CN

SV: Đặng Minh Nguyên

Ký hiệu

Lớp: Kinh tế Đầu tư 48D_QN


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Tạp chí ngân hàng công thương Việt Nam
2.Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ
3.Phòng kế toán, phòng tổng hợp NHTM CP CT Việt Nam- chi nhánh Hà
Nội.
4.Giáo trình kinh tế đầu tư

SV: Đặng Minh Nguyên

Lớp: Kinh tế Đầu tư 48D_QN



Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Bảng 1: Họat động tín dụng của Ngân hàng TMCPCTVN- chi nhánh Hà Nội
................................................................Error: Reference source not found
Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ trong ba năm gần đây của Ngân
hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội.....Error: Reference
source not found
Bảng 3: Tình hình huy động vốn tại NHTMCP Việt Nam- chi nhánh Hà
Nội..........................................................Error: Reference source not found
Bảng 4 : Biến động của nguồn vốn huy động....Error: Reference source not found
Bảng 5: Tình hình huy động vốn từ Doanh nghiệp.....Error: Reference source not
found
Bảng 6: Kết cấu tiền gửi dân cư.............Error: Reference source not found
Bảng 7: Tình hình huy động vốn từ phát hành giấy tờ có giá.......Error: Reference
source not found
Bảng 8:Tình hình huy động vốn từ Tiền gửi khác.......Error: Reference source not
found
Biểu đồ 1: Tình hình tăng trưởng vốn huy động Error: Reference source not found
Biểu đồ 2: tình hình huy động vốn từ doanh nghiệp. .Error: Reference source not
found

SV: Đặng Minh Nguyên

Lớp: Kinh tế Đầu tư 48D_QN



Chuyên đề thực tập

1

GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang trong thời kỳ biến đổi mạnh mẽ của nền kinh tế, thời kỳ
đẩy mạnh CNH- HĐH đất nước, đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển và
nâng cao chất lượng cuộc sống. Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương” phát huy nội
lực bên trong, ngồn vốn trong nước đóng vai trò quyết định, nguồn vốn nước ngoài
giữ vai trò quan trọng”. Đồng thời, quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế
đang diễn ra hết sức sôi động. Điều đó đồng nghĩa với sự cạnh tranh đã và đang
ngày càng diễn ra khốc liệu trong toàn bộ nền kinh tế nói chung và ngành ngân
hàng nói riêng. Chính vì vậy, việc khai thong nguồn vốn đối với họat động huy
động vốn của cac NHTM nói chung được đặt ra rất bức thiết. Các Ngân hàng hiên
nay hoạt động đòi hỏi phải có hiệu quả cao, vấn đề huy động vốn không chỉ được
quan tâm “ từ đâu?” mà phải được tính đến “ như thế nào?”, “ bằng cách gì” để có
hiệu quả cao nhất.
Nhân thức rõ tầm quan trọng của công tác huy động vốn trong hoạt động của
Ngân hàng. Với những kiến thức đã học và qua thực tế ở Ngân hàng TMCP CT Việt
Nam – chi nhánh Hà Nội, em xin chọn đề tài” Họat động huy động vốn tại Ngân
hàng TMCP CT Vịệt Nam- chi nhánh Hà Nội”
Chuyên đề của em gồm có 3 chương:
Chương I: Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Công thương Việt
Nam - chi nhánh Hà Nội
Chương II: Một số hoạt động và thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Hà Nội
Chương III: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại Ngân

hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Hà Nội
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán bộ hướng dẫn chuyên đề thực
tập và các anh chị em trong Ngân hàng TMCP CT Việt Nam- chi nhánh Hà Nội đã
tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập và nghiên cứu viết chuyên đề. Đặc
biệt em xin chân thành cám ơn thầy PGS.TS Từ Quang Phương đã hướng dẫn và
giúp đỡ em viết chuyên đề này.

SV: Đặng Minh Nguyên

Lớp: Kinh tế Đầu tư 48D_QN


Chuyên đề thực tập

2

GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

CHƯƠNG I: GiỚI HIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM-CHI NHÁNH HÀ NỘI
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần công
thương Việt Nam - chi nhánh Hà Nội.
Ngân hàng Công thương Việt Nam (tên tiếng Anh là Vietinbank _ Vietnam
Bank for Industry and Trade) được thành lập từ năm 1988 sau khi tách ra từ Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam. Hiện nay, Ngân hàng Công thương Việt Nam có hệ thống
mạng lưới trải rộng trên toàn quốc với 3 Sở Giao dịch, 141 chi nhánh, và trên 700
điểm/ phòng giao dịch.
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam- chi nhánh Hà Nội là
một trong các chi nhánh của ngân hàng. Tiền thân của nó là Sở giao dich 1 .
Địa chỉ: 34 Hai Bà Trưng, phường Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Điện thoại: 04-39349590
Phòng giao dịch: PGD số 1 - 107 Trần Hưng Đạo, HN PGD số 2 - 29 Lê Thánh
Tông, HN
Logo của chi nhánh được sử dụng thống nhất với logo của toàn hệ thống ngân
hàng Công thương Việt Nam. Từ tháng 4 năm 2008, Vietinbank sử dụng logo mới
mang biểu tượng hình trái đất bao trùm đồng tiền cổ với hai màu đặc trưng là xanh
dương và đỏ:

Hoạt động trên địa bàn Thủ đô, trung tâm văn hóa , kinh tế, chính trị của cả nước
nơi hội tụ của nhiều doanh nghiệp lớn, nhiều tổ chức tài chính ngân hàng hoạt động.
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- chi nhánh Hà Nội có nhiều cơ hội để
phát triển song cũng phải đương đầu với nhiều khó khăn thách thức, 20 năm họat
động, khoảng thời gian chưa dài so với bề dày lịch sử của ngành, nhưng cũng đủ để
khẳng định rằng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- chi nhánh Hà Nội( Sở
giao dịch 1) đã tạo ra được dấu ấn đậm nét bởi những thành quả to lớn đã đạt được

SV: Đặng Minh Nguyên

Lớp: Kinh tế Đầu tư 48D_QN


Chuyên đề thực tập

3

GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

và những đóng góp vào sự phát triển của NHCT Việt Nam, của kinh tế Thủ đô và
đất nước
Ngày 24/3/1993, Tổng giám đốc NHCT Việt Nam ra quyết định số

93/NHCT-TCCB chuyển họat động của chi nhánh NHCT Thành phố Hà Nội vào
Hội sở chính NHCT Việt Nam. Ngày 30/3/1995, Tổng giám đốc NHCT Việt Nam ra
quyết định số 83/NHCT-QĐ chuyển bộ phận giao dịch trực tiếp tại Hội sở chính
NHCT Việt Nam để thành lập Sở giao dịch NHCT Việt Nam. Trong giai đoạn này,
cùng những thành quả ban đầu của công cuộc đổi mới, họat động kinh doanh của Sở
giao dịch đã thu được nhiều kết quả khả quan quan trọng như củng cố và mở rộng
mạng lưới, trang bị cơ sở vật chất, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ nên đã có sự tăng
trưởng cao. Đến năm 1998, nguồn vốn huy động đạt 5572 tỷ đồng, tăng 133 lần so
với năm 1988, dư nợ cho vay đạt 870 tỷ đồng, tăng 23 lần.
Ngày 30/12/1998, Chủ tịch HĐQT NHCT Việt Nam ra quyết định số
134/QĐ-HĐQT-NHCT chuyển hoạt động của Sở giao dịch thành Sở giao dịch INHCT Việt Nam kể từ ngày 1/1/1999. Từ năm 1999 đến năm 2007, các hoạt động
cơ bản đều có tốc độ tăng trưởng hàng năm từ 20%-25%.
Ngày 8/7/2009 tại Hà Nội, VietinBank đã tổ chức lễ công bố quyết định đổi
tên Ngân Hàng Công Thương Việt Nam thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Công Thương Việt Nam. Cùng thời điểm thì Sở giao dịch 1 NHCT Việt Nam đã đổi
tên thành Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam- chi nhánh Hà
Nội.
Hoạt động trong những năm đầu mới thành lập chủ yếu là huy động vốn và
cho vay ngắn hạn đối với DNNN, nay các mặt hoạt động ngân hàng đã phát triển đa
dạng bao gồm: huy động vốn tiền gửi các tổ chức KT, huy động vốn tiết kiệm và
phát hành kỳ phiếu bằng VNĐ và ngoại tệ, cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng
VNĐ và ngoại tệ đối với mọi thành phần kinh tế, kinh doanh vàng bạc, mua bán
ngoại tệ, chi trả kiều hối, thanh toán quôc tế và nghiệp vụ bảo lãnh.

SV: Đặng Minh Nguyên

Lớp: Kinh tế Đầu tư 48D_QN


4


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

2. Tổ chức bộ máy.
Hiện nay, cơ cấu tổ chức của SGD bao gồm: 1 giám đốc, 3 phó giám đốc, 9 phòng
nghiệp vụ, 2 phòng giao dịch, 1 tổ nghiệp vụ bảo hiểm.Nhiệm vụ chính của các
phòng ban như sau:Về cơ cấu tổ chức được thể hiện qua sơ đồ sau:

Ban giám đốc

Phòng
kiểm tra nội bộ

Phòng kế
toán

Phòng
tiếp thị tổng hợp

Phòng
tài trợ thương mại

Phòng
tiền tệ kho qui

Phòng
khách hàng số 1


Phòng
khách hàng số 2

Phòng
khách hàng cá nhân

Phòng
tổ chức hành chính

SV: Đặng Minh Nguyên

Lớp: Kinh tế Đầu tư 48D_QN


Chuyên đề thực tập

5

GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

3. Những hoạt động chủ yếu.
NH TMCP Công thương Việt Nam- chi nhánh Hà Nội được huy động vốn
dài hạn, trung hạn, ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ từ mọi nguồn trong nước dưới
các hình thức chủ yếu sau:
- Nhận tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn của tất cả các tổ chức,
dân cư.
+ Huy động kỳ phiếu, trái phiếu với các loại kỳ hạn.
+ Vay vốn của các tổ chức tài chính trong các loại thị trường.
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn theo cơ chế tín dụng hiện hành bằng
VNĐ và ngoại tệ đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, hộ gia

đình và cá nhân.
- Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh và tái bảo lãnh.
- Trực tiếp thực hiện hoặc làm đại lý cho thuê tài chính theo sự uỷ nhiệm của
Tổng giám đốc hoặc Công ty tài chính NHCTVN.
- Chiết khấu các chứng từ có giá.
- Mua bán, chuyển đổi ngoại tệ và các dịch vụ ngoại hối.
- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước giữa các khách hàng.
- Tham gia đấu thầu mua trái phiếu, tín phiếu Chính phủ, trái phiếu NHNN, kho
bạc Nhà nước trên thị trường do NHNN tổ chức khi được TGĐ cho phép.
- Dịch vụ Ngân hàng đại lý, quản lý vốn đầu tư dự án theo yêu cầu.
- Dịch vụ tư vấn tài chính cho khách hàng.
- Các dịch vụ khác như: Dịch vụ rút tiền tự động ATM, Home.... Banking.......
4. Những thuận lợi và khó khăn của ngân hàng.
* Thuận lợi
- Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển với tốc độ cao, môi trừơng kinh tế, xã
hội, chính trị ổn định, các chương trình kinh tế trọng điểm các dự án lớn được triển
khai mạnh và phát huy hiệu quả
- Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của ban lãnh đạo NHCT VN và ban giám đốc
Ngân hàng nhà nước TP Hà Nội.

SV: Đặng Minh Nguyên

Lớp: Kinh tế Đầu tư 48D_QN


Chuyên đề thực tập

6

GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương


- Truyền thống đoàn kết và ý chí thồng nhất và quyết tâm cao để giữ vững truyền
thống là đơn vị xuất sắc dẫn đầu hệ thống, cộng với đội ngũ cán bộ được đào tạo
khá cơ bản và đầy đủ.
- NH là đơn vị được áp dụng những chương trình, hệ thông phần mềm hiện đại
nhất trong toàn hệ thống.
- NH đã thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn chất lượng quốc
tế ISO 9000 – 2000, đồng thời dự án hiện đại hóa Ngân hàng đã đi vào hoạt động và
sự tuân thủ chặt chẽ quy trình nghiệp vụ và lao động đã tạo điều kiện thuận lợi cho
mọi hoạt động của NH.
* Khó khăn:
- Tình hình chính trị kinh tế thế giới có nhiều diễn biến không thuận lợi. Xung đột
chiến tranh tại nhiều điểm nóng trên thế giới, có sự phát triển không ổn định của
một số nền kinh tế lớn trên thế giới.
- Nền kinh tế trong nước tuy có sự tăng trưởng phát triển nhưng phải chịu không
ít những trở ngại do thiên tai dịch bệnh.
- Tiềm lực về vốn của nền kinh tế hạn chế, quá trình cải cách các doanh nghiệp
còn chậm. Thêm vào đó là sự cạnh tranh trong hoạt động Ngân hàng ngày càng gay
gắt, cơ hội tìm kiếm lợi nhuận càng ít và khoảng chênh lệch thu chi tính trên một
đồng vốn ngày càng bị thu hẹp.
- Việc thu hồi nợ tồn đọng ngoại bảng còn gặp nhiều khó khăn do các đơn vị đã
được xử lý nợ thường không có tài sản, không có nguồn thu để trả nợ. Có đơn vị
cam kết trả nợ nhưng không trả hoặc đổ trách nhiệm cho người tiền nhiệm.
- Họat động dịch vụ chủ yếu vẫn là dịch vụ truyền thống, các dịch vụ mới hiện đại
như Internetbanking, hombanking chưa được tuyên truyền rộng rãi, luợng khách
hàng sử dụng còn ít. Các sản phảm dịch vụ hiện chư có sự khác biệt, tiện ích chưa
nổi trội so với ngân hàng khác. Quy trình, mạng lưới cung cấp dịch vụ còn chưa
đồng bộ, còn nhiều bất cập.

SV: Đặng Minh Nguyên


Lớp: Kinh tế Đầu tư 48D_QN


Chuyên đề thực tập

7

GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

CHƯƠNG II: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG
VIỆT NAM-CHI NHÁNH HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
1.

Kết quả một số mặt hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thương VN-

chi nhánh Hà Nội trong một vài năm gần đây.
a Kết quả kinh doanh 2009:
Qua bảng kết quả kinh doanh ta thấy kết quả kinh doanh của NHTMCP CT Việt
Nam- chi nhánh Hà Nội năm 2009 tằng trưởng và CN Tp.Hà Nội đã hoàn thành tốt
nhiệm vụ được giao năm 2009. Theo đó, về nghiệp vụ huy động vốn, VietinBank –
CN Tp.Hà Nội tiếp tục là đơn vị có nguồn vốn huy động lớn nhất hệ thống
VietinBank. Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2009 đạt trên 15,8 ngàn tỷ đồng,
trong đó tiền gửi VND đạt hơn 10,5 ngàn tỷ đồng, tiền gửi ngoại tệ quy VND đạt
trên 5,3 ngàn tỷ đồng. Với kết quả này, bên cạnh việc đáp ứng đủ vốn để thanh toán
và cho vay với khách hàng, CN còn điều hoà vốn trong toàn hệ thống, góp phần cho
vay phát triển kinh tế cả nước.
Trong điều kiện môi trường kinh tế, tài chính không thuận lợi, tiềm ẩn nhiều rủi
ro, hoạt động tín dụng của CN luôn tuân thủ nghiêm túc chỉ đạo của VietinBank.

Tổng dư nợ đầu tư cho vay năm 2009 đạt trên 7 ngàn tỷ đồng. Dư nợ hỗ trợ lãi suất
đạt trên 1.500 tỷ đồng, chiếm 27% trong tổng dư nợ. Tất cả các khoản vay đều phát
huy hiệu quả kinh tế, giúp doanh nghiệp đứng vững và phát triển. CN đã đa dạng
hoá đối tượng khách hàng, từng bước cải thiện cơ cấu dư nợ. Ngoài việc phục vụ tốt
các khách hàng chiến lược, các ngành kinh tế quan trọng như Dầu khí, Thông tin
truyền thông, Công nghiệp chế biến…CN còn chủ động tìm kiếm, thu hút khách
hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tư nhân có năng lực tài chính tốt. Với quy
trình cấp tín dụng chặt chẽ, thận trọng nên chất lượng tín dụng đảm bảo, không có
nợ xấu phát sinh, nợ nhóm 2 chỉ chiếm 0,14% trong tổng dư nợ. Nghiệp vụ tài trợ
thương mại và kinh doanh ngoại tệ năm 2009 của CN cũng đạt được kết quả đáng
khích lệ. Doanh số mua bán ngoại tệ cả năm đạt 560 triệu USD, tăng 11% so với
năm 2008. Hoạt động Thanh toán quốc tế cũng tăng mạnh, doanh số L/C nhập khẩu
đạt trên 265 triệu USD, tăng 150% so với năm 2008.

SV: Đặng Minh Nguyên

Lớp: Kinh tế Đầu tư 48D_QN


GVHD: PGS.TS8Từ Quang Phương

Chuyên đề thực tập
Chỉ tiêu

T. Hiện

T. Hiện

Kế hoạch


T. Hiện đến 31/12/09

So 30/11/09

So 31/12/08

So Kh năm 09

31/12/08

31/11/09

năm 2009

ITổng NVHĐ
Theo
VNĐ
Ntệ quy VNĐ
loại tiền
Theo
-GDN

17.940
14.865
3.075

16.241
12.441
3.800


20.000
16.245
3.755

Số tiền
15.858
10.517
5.342

Tỷ trọng
100%
66,3%
33,7%

-383 (-2,3%)
-1.924(-15,5%)
+1.542(+40,5%)

-2.082(-11.6%)
-4.348(-29,2%)
+2.267(+73.7%)

Đạt 79,3%
Đạt 64,7%
Vượt 42,2%

7.377

7.803


7.246

45,7%

-557(-7,1%)

-131(-1.8%)

đối

-Dcư (TK +kp,

2.994

3.520

3.197

20,2%

-323(-9,2%)

+203(+6,8%)

tượng

trái phiếu)
6.423

3.819


5.414

34,1%

+1.595(+41,7%)

-1.009(-15,7%)

-TGTC khác
II. Tổng DN CV, đầu tư.
1. DN cho vay
-DN ngắn hạn

1.146
4.544
3.882
1.591

1.099
7.608
6.094
3.321

5.951
5.241
2.681

0
7.097

5.943
3.179

100%
53,5%

-511(-6,7%)
-151(-2,5%)
-142(-4,3%)

+2.061(+53%)
+2.61(+53%)
+1.588(+100%)

Vượt 19,2%
Vuợt 13,4%
Vượt 18,6%

-DN trung và dài hạn

2.291

2.773

2.560

2.764

46,5%


-9(-0,3%)

+473(+20,6%)

Vượt 8%

-DN VNĐ

2.370

3.991

3.313

4.055

68,2%

+64(+1,6%)

+1.685(+71%)

Vượt 22,4%

-DN ngoại tệ quy VNĐ

1.512

2.103


1.928

1.888

31,8%

-215(-10,2%)

+376(+25%)

Đạt 98%

-DN DNNN

2.910

4.003

Tối

3.969

66,8%

-34(-0,8%)

+1.059(+36.4%

Vượt 3,8%


- DN ngoài QD

972

2.091

63%

1.974

33,2%

-117(-5,6%)

+1002(+103%)

Vượt 18%

-DN ko có TSĐB

1.630

4.091

Tối

3.441

58%


-650(-16%)

+1.811(+111%)

-DN có TSĐB
2. Nợ QH
III. Kết quả Phí Dvụ

2.252
5,47

2.003

40%
36
30

2.502
42%
+450(+25%)
+250(+11%)
8,36
0,14%
Tháng 12 đạt 4,12 tỷ, lũy kế 12 tháng đạt 27 tỷ 625 triệu đồng, đạt 92% kh 2009

370

Tháng 12 đạt 31,36 tỷ, lũy kế 12 tháng đạt 234 tỷ 166 triệu đồng, đạt 70% kh năm 2009

-TG TCTD


KD

Lợi nhuận

đa
đa

( Kh NHCT giao là 335 tỷ đồng)

(Nguồn: Phòng kế toán NHTMCP CT Việt Nam- chi nhánh Hà Nội)
Bảng: Kết quả kinh doanh năm 2009
Đơn vị: Tỷ đồng

SV: Đặng Minh Nguyên

Lớp: Kinh tế Đầu tư 48D_QN


Chuyên đề thực tập

9

GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

Doanh số thanh toán của CN đạt trên 1.300 tỷ đồng, tăng 39% so với năm 2008.
Hoạt động thanh toán luôn đảm bảo an toán, nhanh chóng, chính xác. Bên cạnh đó,
CN còn làm tốt vai trò là đầu mối “thanh toán bắc cầu” cho các Chi nhánh
VietinBank trên địa bàn Hà Nội, giúp hoạt động thanh toán luôn thông suốt. Đã có
hơn 6500 khách hàng là các doanh nghiệp sử dụng sản phẩm dịch vụ của CN.

Nguồn vốn đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Đây là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh, quyết định quy mô
hoạt động tín dụng và các hoạt động khác của ngân hàng, vốn cũng quyết định khả
năng cạnh tranh, năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thị
trường. Nhận thức được điều này, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- chi
nhánh Hà Nội đã có nhiều biện pháp và phương thức hợp lí để huy động vốn từ các
thành phần kinh tế đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng.
Trong những năm gần đây, cùng với sự khởi sắc của nền kinh tế đất nước, CN đã
thu được những thành qủa đáng khích lệ trong hoạt động kinh doanh, tạo dựng được
một vị trí quan trọng trong hệ thống cũng như trong nền kinh tế. Ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam- chi nhánh Hà Nội ngày càng khẳng định là đơn vị đứng đầu
trong toàn hệ thống, cố gắng vươn lên với phương châm: “ uy tín- hiệu quả- luôn mang
đến sự hài lòng cho mọi khách hàng”, xây dựng chính sách kinh doanh phù hợp

b. Về hoạt động đầu tư tín dụng
Hoạt động tín dụng là hoạt động truyền thống và trọng tâm mang lại thu nhập chủ
yếu cho NHTM, ngân hàng huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau và kinh doanh
số vốn đó nhằm thu lợi nhuận. Sử dụng vốn “an toàn – hiệu quả” là phương châm
hoạt động của Chi nhánh Tp. Hà Nội . Ngân hàng thực hiện đầu tư tín dụng cho mọi
thành phần kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn lưu động và vốn cố định cho khách hàng.
Trong những năm qua quan hệ tín dụng của ngân hàng được mở rộng. Việc tập hợp
thông tin, đánh giá, phân loại khách hàng được thực hiện thườn xuyên đã tạo ra sự
gắn bó giữa ngân hàng với khách hàng. Nhờ đó dư nợ tín dụng luôn tăng trưởng ổn
định qua các năm.
- Tổng dư nợ cho vay và đầu tư năm 2006 đạt: 4.499tỷ đồng
- Tổng dư nợ cho vay và đầu tư năm 2007 đạt: 4.359 tỷ đồng
- Tổng dư nợ cho vay và đầu tư năm 2008 đạt: 4.544 tỷ đồng

SV: Đặng Minh Nguyên


Lớp: Kinh tế Đầu tư 48D_QN


Chuyên đề thực tập

10Từ Quang Phương
GVHD: PGS.TS
Bảng 1: Họat động tín dụng của Ngân hàng TMCPCTVN- chi nhánh Hà Nội

Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu

2006
VNĐ

Ntệ

quy Tổng số

2007
VNĐ

VNĐ

Ntệ quy Tổng số

2008
VNĐ

VNĐ


Ntệ quy Tổng số
VNĐ

Tổng số dư nợ cho vay và đầu tư.
Cho vay
A/Phân theo thời hạn

3.618
1.906

880
870

4.498
2.776

3.205
1.958

1.154
1.142

4.359
3.101

Ngắn hạn
Trung và dài hạn
B/ Phân theo TPKT
Kinh tế quốc doanh

Kinh tế ngoài quốc doanh
C/ Chất lượng tín dụng

653
1.253

242
628

895
1.881

722
1.236

286
857

1.008
2.093

1.591
2.291

2.081
695

2.341
760


2.910
972

2.774,5
1,5

3.101
0

3.876
6

6.960
6.971

7.380
7.056

10.435
9.654

Dư nợ trong hạn
Dư nợ quá hạn
D/ Chỉ tiêu hiệu quả
Tổng doanh số cho vay
Tổng doanh số thu nợ

SV: Đặng Minh Nguyên

Lớp: Kinh tế Đầu tư 48D_QN


2.370

1.152

4.544
3.882


11 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

Chuyên đề thực tập

Trong 3 năm 2006 – 2008, hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Hà Nội, NHTM CP
Công Thương Việt Nam tương đối ổn định. Tổng số dư nợ cho vay và đầu tư qua 3
năm lần lượt là 4.499 ;4.359 và 4.544 tỷ đồng.
Cho vay nền kinh tế là hoạt động cơ bản, quan trọng, tạo ra lợi nhuận của ngân
hàng. Với mục tiêu tăng trưỏng tín dụng, đảm bảo yêu cầu về chất lưọng tín dụng,
lấy chất lượng tín dụng làm trọng và phù hợp cơ chế quản lý, giám sát của ngân
hàng, Chi nhánh đã chủ động cho vay với mọi đối tuợng khách hàng thuộc tất cả
các thành phần kinh tế. Tỷ lệ cho vay trong những năm gần đây đã tăng dần. Cụ thể
năm 2006 là 4.499 tỷ nhưng đến năm 2008 đã tăng lên 4.544 tỷ.
c. Họat động kinh doanh đối ngoại:
Trong tình hình của nền kinh tế, chính trị trên thế giới có nhiều biến động,
hoạt động kinh doanh đối ngoại của chi nhánh cũng gặp nhiều ảnh hưởng. Nhưng
trong những năm gần đây, đặc biệt là trong năm 2008 chi nhánh đã đat được kết quả
khả quan trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ, đặc biệt là với ba đồng tiền chủ yếu
USD, JPY, EUR. Kết quả của hoạt động này được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2. Kết quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ trong ba năm gần đây của
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội

Chỉ tiêu
Doanh số mua

Đơn vị
Triệu USD

2006
115.0

2007
92,6

2008
204.2

bán USD
Doanh số mua

Triệu JPY

739.3

941,3

734,2

bán JPY
Doanh số mua

Triệu EUR


2.3

1,7

63,6

bán EUR
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh năm 2006-2008)
rong năm 2007 doanh số mua bán đồng USD đạt 92,6 triệu USD, tăng 22,4 triệu
USD so với năm 2006. Còn doanh số mua bán đồng JPY năm 2007 đạt 941,3 triệu
JPY tăng 202 triệu JPY. Doanh số mua bán đồng EUR đạt 1,7 triệu EUR năm 2007
lại giảm 0,6 triệu EUR so với năm 2006.

SV: Đặng Minh Nguyên

Lớp: Kinh tế Đầu tư 48D_QN


Chuyên đề thực tập

12 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

Trong năm 2008 doanh số mua bán đồng USD đạt 204,2 triệu USD, tăng 111,6
triệu USD so với năm 2007, tương ứng với mức tăng 120,5%. Tuy nhiên doanh số
mua bán đồng JPY năm 2008 lại giảm so với năm 2007, chỉ đạt 734,2 triệu JPY
giảm 207,1 triệu JPY, chỉ bằng 78% so với năm 2007. Doanh số mua bán đồng EUR
đạt 63,6 triệu EUR năm 2008 đã tăng 61,9 triệu EUR so với năm 2007, tăng gấp
hơn 37 lần.
Ngoài việc đáp ứng các loại ngoại tệ trên để phục vụ hoạt động thanh toán, xuất

nhập khẩu của các khách hàng, Chi nhánh còn kinh doanh một số loại ngoại tệ khác
như Frăng Thụy Sĩ (CHF), Bảng Anh (GBP), Dollar Úc (AUD)…
* Nghiệp vụ thanh toán quốc tế :
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ phát triển đã tạo điều kiện mở rộng các nghiệp vụ
thanh toán quốc tế như: L/C nhập khẩu, thanh toán nhờ thu, thanh toán T/T, thanh
toán Séc du lịch, thẻ Visa, Mastercard. Cụ thể năm 2003:
+ L/C nhập: Mở 636 L/C , trị giá 59.725.400,42 USD
Thanh toán 767 L/C , trị giá 56.540.046 USD
+ L/C xuất+ nhờ thu xuất: Thông báo : 48 món,trị giá 1.379.009USD
Thanh toán: 57 món, trị giá 1.336.769,56 USD
+ Nhờ thu :. Thông báo 278 món. trị giá 7.044.403,16 USD
Thanh toán 274 món, trị giá 6.747.101,81 USD
+ Thanh toán T/T: trị giá 39.795.345 USD
+ Thanh toán thẻ, Séc: trị giá 171.908 USD
Hiện nay, chi nhánh đang nghiên cứu xây dựng kế hoạch tiếp cận, giới thiệu rộng
rãi các sản phẩm dịch vụ ngân hàng quốc tế và các sản phẩm dịch vụ khác của
NHTMCPCTVN với mọi đối tượng khách hàng, phát triển các dịch vụ ngân hàng
quốc tế mới như chuyển tiền nhanh, thực hiện chiết khấu chứng từ hàng xuất, thẻ
ATM…
d. Công tác kế toán-thông tin điện toán:
Công tác kế toán đã chấp hành tốt pháp lệnh kế toán thống kê của nhà nước, đảm
bảo hạch toán chính xác,kịp thời, không để xảy ra sai sót.Hiện nay,Chi nhánh đã

SV: Đặng Minh Nguyên

Lớp: Kinh tế Đầu tư 48D_QN


Chuyên đề thực tập


13 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

triển khai các phần mềm quản lý, cập nhật chương trình kịp thời, xử lý số liệu chính
xác, cung cấp thông tin đầy đủ, phản ánh số liệu trung thực, giúp lãnh đạo nắm bắt
kịp thời tình hình kinh doanh để chỉ đạo quản lý vốn, điều hành vốn có hiệu quả.
Chi nhánh đã nghiên cứu các đề tài ứng dụng: áp dụng Marketing trong hoạt động
kinh doanh, hiện đại hóa công nghệ truyền số liệu giữa ngân hàng và khách
hàng,cập nhật thông tin ứng dụng.
e. Về huy động vốn
- Tổng vốn huy động năm 2006 đạt: 17.448 tỷ đồng
- Tổng vốn huy động năm 2007 đạt: 16.718 tỷ đồng
- Tổng vốn huy động năm 2008 đạt: 17.940 tỷ đồng
- Tổng vốn huy động năm 2009 đạt: 15.858 tỷ đồng
Để đạt được tốc dộ tăng trưởng nguồn vốn trên, cùng với chính sách lãi suất chủ
động, linh hoạt. Chi nhánh luôn phối hợp hài hòa với nhiều yếu tố tích cực như:
hình thức huy động linh hoạt, hấp dẫn, lãi suất tiền gửi hợp lý cho từng đối tượng
khách hàng, đẩy mạnh việc cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích song
song việc đổi mới phong cách giao tiếp văn minh, tận tình, chu đáo. Nguồn vốn huy
động tại Chi nhánh luôn chiếm 20% trên tổng nguồn vốn huy động toàn hệ thống
NHCT VN.
2. Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCPCTVN- chi
nhánh Hà Nội
Huy động vốn là một nghiệp vụ chủ chốt, không thể thiếu được của các ngân
hàng nói chung và của Ngân hàng TMCPCTVN- chi nhánh Hà Nội nói riêng, bởi
nguồn vốn chính của một ngân hàng là nguồn vốn huy động. Hơn nữa, huy động
vốn không phải là một nghiệp vụ độc lập mà nó gắn liền với các nghiệp vụ sử dụng
vốn và các nghiệp vụ trung gian khác như thanh toán, chuyển tiền của NHTM.
Ngân hàng phải luôn đảm bảo cho mình một nguồn vốn dồi dào đáp ứng nhu cầu
của khách hàng đến vay vốn và đáp ứng nhu cầu vốn cho quá trình phát triển của
đất nước. Bên cạnh đó, huy động vốn phải dựa trên cơ sở xác định thị trường đầu ra,


SV: Đặng Minh Nguyên

Lớp: Kinh tế Đầu tư 48D_QN


Chuyên đề thực tập

14 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

lĩnh vực đầu tư có hiệu quả hay không, lãi suất ra sao. Dưới đây là các hình thức
huy động vốn ở NHTM
a.. Tiền gửi của khách hàng.
Tiền gửi của khách hàng đó là tiền gửi của các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp cơ
quan Nhà nước và các định chế tài chính trung gian cùng cá nhân trong và ngoài
nước có quan hệ gửi tiền tại ngân hàng. Tiền gửi của khách hàng được chia làm hai
bộ phận: Tiền gửi của doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và tiền gửi tiết kiệm của dân cư.
*Tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế bao gồm:
-Tiền gửi không kỳ hạn.
Đây là khoản tiền gửi mà khách hàng có thể rút ra bất kỳ lúc nào và ngân hàng
phải thoả mãn yêu cầu đó của khách hàng, thực chất đó là khoản tiền gửi dùng để
đảm bảo trong thanh toán. Tiền gửi đảm bảo thanh toán được ký uý thác vào ngân
hàng để thựchiện các khoản chi trả khác phát sinh trong quá trình hoạt động kinh
doanh của khách hàng một cách thuận tiện và tiết kiệm. Đây là khoản tiền tạm thời
nhàn rỗi chờ thanh toán mà không phải để dành. Bởi vậy đối với khách hang đây là
một tài sản mà họ kýý thác uỷ nhiệm cho ngân hàng bảo quản và thực hiện các
nghiệp vụ liên quan theo yêu cầu của khách hàng. Do vậy khách hàng không mất
quyền sở hữu, cũng như quyền sử dụng số tiền đó. Họ có quyền lấy ra hoặc chuyển
nhượng cho bất kỳ ai và bất kỳ thời gian nào. Khách hàng được sử dụng số tiền của
mình bằng các phương tiện thanh toán dùng để chi trả như séc, uỷ nhiệm chi, thư

chuyển tiền…
Đối với ngân hàng đây là một khoản nợ mà ngân hàng có nghĩa vụ thực hiện lệnh
thanh toán chi trả cho người thụ hưởng loại tiền gửi này, lãi suất thường thấp hơn lãi
suất trả cho các khoản tiền gửi có lãi khác.Nhưng khi khách hàng mở và sử dụng
các loại tài khoản này thì được ngân hàng cung ứng các loại dịch vụ miễn phí hoặc
thu với tỷ lệ thấp, lượng tiền vốn ở tài khoản thanh toán thường chiếm gần 1/3 tiền
gửi ngân hàng. Như vậy các tài khoản này đã đem lại cho khách hàng sự an toàn
trong việc bảo quản vốn và trong qúa trình thanh toán trả tiền hàng hoá dịch vụ,
ngoài ra khách hàng còn được hưởng một khoản tiền lãi nhỏ và một số dịch vụ miễn

SV: Đặng Minh Nguyên

Lớp: Kinh tế Đầu tư 48D_QN


Chuyên đề thực tập

15 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

phí. Còn đối với ngân hàng phải bỏ ra một số chi phí cho bộ máy kế toán theo dõi
và ghi chép các nghiệp vụ phát sinh, chi phí phát hành séc và một số dịch vụ kèm
theo. Chi phí này khá lớn, nhưng nó được bù đắp lại bởi vì trên thực tế do lượng
tiền gửi vào và số lượng tiền rút ra không cùng một lúc và chủ tài khoản thường
không sử dụng hết số tiền của mình trên tài khoản. Do đó luôn tồn tại một số tiền
trên tài khoản trong một thời gian dài số dư ấy được ngân hàng dùng để đầu tư cho
vay đối với một số doanh nghiệp, cá nhân thiếu vốn sản xuất, kinh doanh để thu lợi
nhuận. Như vậy đối với tài khoản tiền gửi thanh toán số dư trên tài khoản giao dịch
không những bù đắp được chi phí mà còn có thể mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.
Ngày nay do điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển, nhiều công nghệ mới được
ứng dụng vào hoạt động ngân hàng. Vì vậy đã có nhiều doanh nghiệp, cá nhân mở

tài khoản giao dịch tại ngân hàng, làm cho lượng tiền gửi này ngày càng gia tăng.
Đó là những nguồn vốn dùng để cho vay hết sức quan trọng của ngân hàng, đồng
thời lợi nhuận thu về từ nguồn vốn này cũng ngày càng tăng.
- Tiền gửi có kỳ hạn.
Tiền gửi có kỳ hạn là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của doanh nghiệp, chưa sử
dụng đến trong một thời gian nhất định, mà khoảng thời gian này được xác định
trước. Do đó cá doanh nghiệp thường gửi vào ngân hàng dưới hình thức tiền gửi có
kỳ hạn. Phần lớn các nguồn tiền gửi này xuất phát từ nguồn tích luỹ của các doanh
nghiệp mà có. Về nguyên tắc khách hàng chỉ được rút tiền ra khi đến hạn và được
hưởng số tiền lãi trên số tiền gửi đó. Nhưng hiện nay để thu hút vốn nhằm khuyến
khích khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, các NHTM cho phép khách hàng rút tiền
ra trước thời hạn. Trong trường hợp này khách hàng không được hưởng lãi hoặc chỉ
được hưởng theo lãi suất của tiền gửi không kỳ hạn.
Do tính chất của loại tiền vốn tương đối ổn định, ngân hàng có thê sử dụng phần
lớn số dư loại nguồn vốn này để cho vay trung và dài hạn. Nếu nguồn vốn này
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động sẽ tạo điều kiện thuận lợi, chủ
động của ngân hàng trong quá trình kinh doanh, các NHTM thường đưa ra nhiều
loại kỳ hạn nhằm đáp ứng nhu cầu tiền gửi của khách hàng. Hiện tại các NHTM có

SV: Đặng Minh Nguyên

Lớp: Kinh tế Đầu tư 48D_QN


Chuyên đề thực tập

16 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

các loại tiền gửi có kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng 9 tháng, 1 năm, 2 năm.
Với mỗi một kỳ hạn khác nhau thì ngân hànng áp dụng một loại lãi suất khác nhau.

Thông thường thì thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao. Các NHTM thường
khuyến khích khách hàng gửi tiền với thời hạn dài, vì loại tiền này tương đối ổn
định, ngân hàng sẽ chủ động trong kinh doanh. Để thu hút được nhiều nguồn vốn
dài hạn thì tốc độ phát triển nền kinh tế phải ổn định, giá trị đồng tiền được đảm
bảo, lạm phát vừa phải (thường là một con số một năm) và tình hình hoạt động kinh
doanh của các ngân hàng có hiệu quả.
* Tiền gửi tiết kiệm dân cư:
Tiển gửi tiết kiệm là khoản tiền để dành của mỗi các nhân được gửi vào Ngân
hàng, nhằm hưởng lãi suất theo qui định. Tiền gửi tiết kiệm là bộ phận thu nhập
bằng tiền gửi của cá nhân chưa sử dụng được gửi vào tổ chức tín dụng. Nó là một
dạng đặc biệt của tích luỹ tiền tệ trong tiêu dùng cá nhân. Khi gửi tiền người gửi
tiền được giao một sổ tiết kiệm coi như một giấy chứng nhận tiền gửi vào Ngân
hàng. Đến thời hạn khách hàng rút tiền ra được nhận một khoản tiền lãi trên tổng số
tiền gửi tích kiệm.
Có hai loại tiền gửi tiết kiệm là:
- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
Loại tiền gửi này người gửi tiền có thể rút ra một phần hoặc toàn bộ số tiền gửi
bất kỳ lúc nào. Nhưng khác với loại tiền gửi thanh toán, người gửi tiền không được
sử dụng các công cụ thanh toán để chi trả cho người khác, lãi suất tiền gửi tiết kiệm
thường cao hơn và phần lớn những người gửi tiền tiết kiệm là do chưa xác định
được nhu cầu chi tiêu cụ thể trong tương lai, nhưng lại hưởng mức lãi trong thời
gian khoản tiền nhàn rỗi.
- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.
Khi cá nhân gửi tiền vào ngân hàng loại tiền gửi tích kiệm có kỳ hạn trên cơ sở
thoả thuận giữa khách hàng và ngân hàng về thời hạn gửi, lãi suất theo qui định và
khách hàng chỉ được rút tiền ra khi đến hạn. Nhưng trong thực tế ở nước ta hiện nay
để khuyến khích người gửi tiền các NHTM vẫn cho khách hàng rút ra trước thời

SV: Đặng Minh Nguyên


Lớp: Kinh tế Đầu tư 48D_QN


Chuyên đề thực tập

17 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

hạn và được hưởng lãi suất thấp hơn lãi suất tiền gửi có kỳ hạn (thông thường bằng
lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn).
Do nguồn vốn huy động từ loại tiền gửi này mang tính ổn định, cho nên các
NHTM thường đưa ra nhiều loại kỳ hạn khác nhau như loại 3 tháng, 6 tháng, 12
tháng, 24 tháng… nhằm thu hút càng nhiều nguồn vốn với lãi suất của các kỳ hạn
khác nhau. Thông thường kỳ hạn ngày càng dài thì lãi suất huy động ngày càng cao
(lãi suất tiền gửi có kỳ hạn lớn hơn lãi suất tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi thanh
toán).
Nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm của dân cư có số lượng lớn thứ hai
trong tổng số các loại tiền gửi vào ngân hàng và nó phục thuộc rất lớn vào thu nhập
bình quân theo đầu người, tỷ lệ tiết kiệm trên tổng thu nhập của dân cư, chất lượng
phục vụ của NHTM, sự ổn định đồng tiền và nền kinh tế tăng trưởng vững chắc.
b. Tạo vốn qua phát hành công cụ nợ.
Vốn phát hành của ngân hàng, đây là hình thức huy động vốn thông qua phát
hành kỳ phiếu, trái phiếu…Đó là các công cụ nợ của ngân hàng. Đặc điểm của loại
vốn này là lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm. Mục đích huy động dùng để
đáp ứng cho các dự án đầu tư lớn. Nguồn vốn này được huy động theo nhiều thời
hạn khác nhau như ngắn hạn, trung hạn, dài hạn. Thời hạn càng dài thì lãi suất càng
cao. Hiện nay ở Việt nam các NHTM thường huy động nguồn vốn này dưới hình
thức phát hành kỳ phiếu có mục đích và trái phiếu trung, dài hạn.
* Phát hành kỳ phiếu có mục đích.
Khi các NHTM có nguồn vốn tài chính dồi dào để tài trợ cho các nguồn vốn có
qui mô lớn, nhằm phát triển kinh tế địa phương, chuyển dịch cơ cấu kinh tế hoặc

liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế mà các nguồn vốn tự có chưa đáp ứng
được, NHTM trình ngân hàng Nhà nước xin phép phát hành kỳ phiếu để tạo nguồn
vốn tín dụng tương đối lâu dài cho các hoạt động này. Như vậy kỳ phiếu là một
chứng chỉ huy động vốn có mục đích, có thời hạn, người sở hữu có thể chuyển
nhượng cho người khác qua chứng nhận của ngân hàng, vì trên sổ kỳ phiếu có ghi
tên người hưởng. Kỳ phiếu ngân hang được phát hành nhằm huy động vốn trong

SV: Đặng Minh Nguyên

Lớp: Kinh tế Đầu tư 48D_QN


Chuyên đề thực tập

18 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

dân cư một cách linh hoạt có tác dụng thu hút cá nguồn tiền nhàn rỗi vào ngân hàng,
góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị của đồng tiền, tạo nguồn vốn trung dài
hạn để đầu tư cho các dự án phát triển kinh tế.
* Phát hành trái phiếu.
Trái phiếu ngân hàng thực chất là giấy nhận nợ có kỳ hạn của ngân hàng đối với
những người mua trái phiếu (nhà đầu tư). Trái phiếu được các NHTM hay các tổ
chức tín dụng phát hành nhằm huy động vốn cho chính bản thân ngân hàng hoặc
các tổ chức tín dụng có liên quan. Thời hạn của trái phiếu thường lớn hơn một năm.
Lãi suất của trái phiếu thường cao hơn lãi suất của tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu. Các
NHTM phát hành trái phiếu trên cơ sở nhu cầu sử dụng vốn thông qua các dự án
đầu tư của các doanh nghiệp mà ngân hàng cam kết cho vay.
Huy động vốn thông qua việc phát hành các công cụ nợ của các NHTM như kỳ
phiếu, trái phiếu là một hình thức mới trong công tác huy động vốn của NHTM ở cá
nước đang phát triển. Vốn được huy động từ hình thức này dùng để đầu tư cho các

dự án trung và dài hạn. Ở nước ta hình thức này được Ngân hàng sử dụng từ năm
1992. Nhưng cho đến nay khối lượng vốn huy động của NHTM qua hình thức này
vẫn còn thấp so với các hình thức huy động vốn truyền thống khác. Để phát huy
được thế mạnh của công cụ huy động vốn này đòi hỏi phải có thị trưòng vốn hoàn
chỉnh (thị trưòng chứng khoán). Ở nước ta thị trường này mới được thành lập cho
nên hoạt động của nó chưa ảnh hưởng nhiều đến hoạt động huy động vốn của ngân
hàng.
b. Vốn vay từ các tổ chức tín dụng khác và ngân hàng Trung ương.
Khi các NHTM có sự mất cân đối giữa nguồn vốn huy động và sử dụng vốn, xảy
ra hiện tượng thiếu vốn đột xuất. Để đảm bảo khả năng thanh toán của mình, các tổ
chức tín dụng vay vốn của nhau qua thị trường liên ngân hàng. Thị trường này giúp
cho NHTM bổ sung nguồn vốn cho nhau, nhằm giải quyết tình trạng thiếu hụt vốn
trong thanh toán. Hoạt động của thị trường này nhằm tận dụng đến mức cao nhất
các khả năng sẵn có một cách triệt để của các tổ chức tín dụng, trước khi có nhu cầu
vay vốn của ngân hàng Trung ương. Việc thực hiện quan hệ tín dụng giữa các

SV: Đặng Minh Nguyên

Lớp: Kinh tế Đầu tư 48D_QN


Chuyên đề thực tập

19 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

NHTM phải được tiến hành theo nguyên tắc đi vay cho vay và phải được thoả thuận
trên cơ sở hợp đồng tín dụng, vốn vay phải đảm bảo bằng thế chấp, cầm cố (tiền
mặt tại quĩ và các chứng từ có giá trị), hay NHTM đi vay có thể xin ngân hàng Nhà
nước bảo lãnh để vay vốn các ngân hàng khác. Các ngân hàng đi vay phải chấp
hành đầy đủ các quy chế dự trữ bắt buộc và an toàn vốn, phải có tài khoản tiền gửi

thanh toán hoạt động thường xuyên tại NHTW.
Khi các NHTM đã hết khả năng vay mượn của nhau mà vẫn thiếu vốn hoặc mất
khả năng thanh toán, các NHTM thực hiện vay vốn tại ngân hang Trung ưng để tạo
thêm nguồn vốn bổ sung cho hoạt động kinh doanh của mình. Việc ngân hàng
Trung ương cho các NHTM vay đã làm tăng khả năng thanh toán cho các NHTM.
Nguồn vốn của ngân hàng Trung ương là nguồn vốn cuối cùng, làm cho khả năng
thanh toán của nền kinh tế được bình thường.Nếu như thiếu nguồn vốn này thì sẽ
xuất hiện các cuộc khủng hoảng tài chính khi các NHTM mất khả năng thanh toán.
Các nguồn vốn đi vay từ các tổ chức tín dụng khác, từ ngân hang Trung ương để
đảm bảo khả năng thanh toán trong những trường hợp cần thiết. Cho nên thời hạn
vay thường ngắn, lãi suất thường cao hơn các hình thức huy động vốn khác của
NHTM.
d. Tạo vốn từ nguồn vốn khác.
Ngoài các nguồn vốn huy động trên các NHTM cũng có thể khai thác nguồn vốn
từ các tổ chức tài chính quốc tế, đây là nguồn vốn lớn, có thời hạn tương đối dài từ
5 đến 50 năm với lãi suất tương đối ưu đãi. Khi các NHTM nhận các nguồn vốn này
thường có các điều kiện kèm theo rất chặt chẽ và việc cấp phát phải đúng nội dung
chương trình của các dự án tài trợ. Ở nước ta khi thực hiện công cuộc đổi mới nền
kinh tế, Đảng và Nhà nuớc ta đã sáng suốt lựa chọn các đường lối ngoại giao đúng
đắn, trên tinh thần mở cửa của nền kinh tế, làm bạn với tất cả các nước trên thế giới,
thu hút các nguồn vốn đầu tư của nước ngoài vào Việt nam. Các nguồn vốn này có
đóng gỏp rất quan trọng vào công cuộc đổi mới công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước, đòi hỏi Ngân hàng Nhà nước và NHTM phải tăng cường mở rộng các mối
quan hệ hợp tác quốc tế, từ đó tranh thủ và tiếp nhận các nguồn vốn này.

SV: Đặng Minh Nguyên

Lớp: Kinh tế Đầu tư 48D_QN



20 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

Chuyên đề thực tập

Trên đây là các hình thức huy động vốn chủ yếu của NHTM, tuy nhiên chất
lượng, hiệu quả của hoạt động huy động vốn chịu ảnh hưởng tác động rất nhiều yếu
tố, từ các yếu tố mang tính chất vĩ mô, đến các yếu tố mang tính chât vi mô của nền
kinh tế, cũng như các yếu tố liên quan tới chính NHTM.
Sau đây em xinh trình bày thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP CT Việt
Nam- chi nhánh Hà Nội.
Bảng 3: Tình hình huy động vốn tại NHTMCP Việt Nam- chi nhánh Hà Nội
Đơn vị: tỷ đồng
2006
Tổng số
17.448

2007
Tổng số
16.718

2008
Tổng số
17.940

2009
Tổng số
15.858

1. Tiền gửi DN


9.859

12.735

7.377

7.246

2. Tiền gửi TK

3.370

3.144

2.881

2.422

3. Chứng từ có giá

0.620

0.268

0.113

0.774

3.599


571

7.569

5.414

14.953

14.270

14.865

10.517

2. Ntệ quy VNĐ
III. Phân theo kỳ hạn

2.495

2.448

3.075

5.342

1. Không kỳ hạn.

3.369

3.681


1.934

Chỉ tiêu
Tổng nguồn vốn huy
động
I. Phân theo đối tượng

4.

Tiền

gửi

khác.

( TCTD + TCK khác)
II. Phân theo loại TTệ
1.

VNĐ

2. Có kỳ hạn.
14.079
13.037
16.006
( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2006-2009 của NHTM CP Việt Nam
chi nhánh Hà Nội)

Bảng 4 : Biến động của nguồn vốn huy động

Đơn vị: Tỷ đồng

SV: Đặng Minh Nguyên

Lớp: Kinh tế Đầu tư 48D_QN


21 GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

Chuyên đề thực tập

Chỉ tiêu

Năm
2007
16.718

2008
17.940

2009
15.858

vốn
Tăng (giảm)

-730

+1222


-1699

số tuyệt đối
Tỷ lệ so với

95,816%

107,3%

90,53%

Tổng nguồn

2006
17.448

năm trước
(Nguồn: Phòng tổng hợp Ngân hàng TMCP Công Thương - Chi nhánh Hà Nội)
Với phương châm tăng cường nguồn vốn, Ngân hang TMCP CT Việt Nam- chi
nhánh Hà Nội đã cố gắng thực hiện đa dạng hóa các hình thức, biện pháp, kênh huy
động vốn khác nhau.Mặc dù 3 năm qua tình hình thế giới biến động rất nhiều nhưng
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- chi nhánh Hà Nội vẫn duy trì được
nguồn vốn tăng trưởng khá đều.
Qua bảng số liệu cho ta thấy, Năm 2007 tổng vốn huy động là 16.718 tỷ đồng
giảm 4,184% so với năm 2006 và năm 2008 tổng vốn huy động là 17,940 tăng
2,819% so với năm 2006 và tăng 7,3% so với năm 2007. Năm 2009 tổng vốn huy
động tuy có giảm mạnh nhưng vẫn ở mức cao là 15.858 tỷ đồng bằng 90,53% so
với năm 2008 tổng vốn huy CN. Sỡ dĩ năm 2009 nguồn vốn giảm như vậy là do
nguồn tiền gửi thanh toán của các TCKT chiếm tỷ trọng lớn nhưng luôn biến động,
tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao, nguồn tiền gửi dân cư tương đối ổn định

nhưng cả năm không tăng, mà còn có xu hướng giảm.
Nhìn và biểu đồ ta cũng thấy dược tổng vốn huy động của Chi nhánh qua các năm
tăng trưởng không đều nhưng luôn ở mức cao. Nguồn vốn huy động của Ngân hàng
phát triển bền vững. Ngân hàng ngày càng chứng tỏ được vị trí của mình trong hệ
thống Ngân hàng trên địa bàn thủ đô. Họat động huy động vốn của Chi nhánh đã và
đang đạt được những kết quả khả quan. . Mặc dù năm 2007 có cuộc khủng hoảng tài
chính diễn ra nhưng qua bảng ta thấy Chi nhánh vẫn huy động được một lượng vốn
rất cao là 16.718 tỷ đồng và năm 2008 lai tăng lên đến 17.940 tỷ đồng , sự tăng
trưởng và ổn định của nguồn vốn cho thấy Chi nhánh đã áp dụng tốt chính sách
khách hàng và các biện pháp huy động vốn phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế

SV: Đặng Minh Nguyên

Lớp: Kinh tế Đầu tư 48D_QN


×