Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

XÂY DỰNG BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC PHÒNG KẾ TOÁN VÀ PHÒNG KINH DOANH THUỘC CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI THÀNH LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.98 KB, 90 trang )

Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------o0o-----------------

BẢN CAM ĐOAN

Sinh viên: NGUYỄN THỊ THU
Lớp: Kinh tế Lao động 47
Khoa: Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực
Trường: Đai học Kinh tế Quốc dân
Sau giai đoạn thực tập tốt nghiệp, em đã hoàn thành đề tài
“XÂY DỰNG BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC PHÒNG KẾ TOÁN VÀ PHÒNG KINH
DOANH THUỘC CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI THÀNH LONG”
Đó là kết quả của quá trình nghiên cứu và tìm hiểu thực tiễn hoạt động của cơ sở thực
tập.
Em xin cam đoan rằng chuyên đề này:
- Không sao chép từ bất kỳ tài liệu nào mà không có trích dẫn.
- Mọi số liệu trong chuyên đề đưa ra đều được sự cho phép của cơ sở thực tập.
Nếu có nội dung sai phạm trong chuyên đề em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm
trước khoa và nhà trường.
Hà Nội, ngày 5 tháng 5 năm 2009.
Chữ ký sinh viên
NGUYỄN THỊ THU

SV: Nguyễn Thi Thu
47


Kinh tế Lao Động


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

2

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Bảng 1.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Thanh Long
Sơ đồ 2.1 : cơ cấu tổ chức của công ty

SV: Nguyễn Thi Thu
47

Kinh tế Lao Động


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

3

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................8
1.Sự cần thiết của đề tài..............................................................................................8
2. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................8
3. Phạm vi nghiên cứu................................................................................................8
4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................9
5. Kết cấu đề tài..........................................................................................................9
Chương I: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC
TRONG CÁC CƠ QUAN, DOANH NGHIỆP.........................................................10

1.1 Khái niệm Bản Mô Tả Công Việc.......................................................................10
1.1.1 Khái niệm Bản Mô Tả Công Việc................................................................10
1.1.2 Nội dung Bản Mô Tả Công Việc..................................................................10
1.1.3 Các yêu cầu đối với Bản Mô Tả Công Việc..................................................11
1.2 Quy trình xây dựng Bản Mô Tả Công Việc.........................................................12
1.3 Sự cần thiết phải xây Bản Mô Tả Công Việc trong các cơ quan, doanh nghiệp. .13
1.3.1 Đối với người lao động.................................................................................13
1.3.2 Đối với người sử dụng lao động...................................................................14
Chương II: CƠ SỞ THỰC TIỄN CHO VIỆC XÂY DỰNG BẢN MÔ TẢ CÔNG
VIỆC CỦA CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ & THƯƠNG MẠI THANH LONG.....16
2.1 Một số đặc điểm của công ty TNHH DICH VỤ & THƯƠNG MẠI THANH
LONG.......................................................................................................................16
2.1.1 Qúa trình hình thành.....................................................................................16
2.1.2 Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh của công ty..............................................17
2.1.3. quá trình phát triển......................................................................................17
2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian gần đây.........18

SV: Nguyễn Thi Thu
47

Kinh tế Lao Động


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

4

2.1.5. Tổ chức và cơ cấu lao động của công ty TNHH DỊCH VỤ & THƯƠNG
MẠI THANH LONG............................................................................................22
2.1.5.1 Cơ cấu tổ chức của công ty....................................................................22

2.1.5.2 Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban trong công ty........................23
2.1.5.3 Đặc điểm lao động của công ty..............................................................25
2.2 Những hạn chế gặp phải trong hoạt động quản lý nguồn nhân lực của công ty
TNHH DỊCH VỤ & THƯƠNG MẠI THANH LONG khi không có Bản Mô Tả
Công Việc.................................................................................................................26
2.2.1 Công tác tuyển dụng.....................................................................................26
2.2.1.1 Đặc điểm công tác tuyển dụng...............................................................26
2.2.1.2 Hạn chế trong quá trình tuyển dụng ở công ty do thiếu Bản Mô Tả Công
Việc.................................................................................................................... 27
2.2.2 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong công ty TNHH DỊCH VỤ &
THƯƠNG MẠI THANH LONG..........................................................................28
2.2.2.1 Mục đích đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.....................................28
2.2.2.2 Các hình thức đào tạo phát triển nguồn nhân lực...................................29
2.2.2.3 Hạn chế trong quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực do thiếu
2.2.3 Trả lương thưởng và các phúc lợi cho người lao động.................................31
2.2.3.1 Phần lương cứng....................................................................................31
2.2.3.2 Phần lương mềm....................................................................................32
2.2.3.3 Mức tiền lương thấp nhất:......................................................................32
2.2.3.4 Mức lương sàn.......................................................................................33
2.2.3.5 Hệ thống các loại phụ cấp của công ty...................................................33
2.2.3.6 Hạn chế trong quá trình trả lương thưởng cho người lao động khi không
có Bản Mô Tả Công Việc..................................................................................33

SV: Nguyễn Thi Thu
47

Kinh tế Lao Động


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp


5

2.3 Quá trình xây dựng Bản Mô Tả Công Việc cho các chức danh thuộc phòng Kinh
Doanh và phòng Kế Toán công ty TNHH DỊCH VỤ & THƯƠNG MẠI THANH
LONG.......................................................................................................................34
2.3.1 Đặc điểm lao động, các chức danh thuộc phòng Kinh Doanh và Phòng Kế
Toán....................................................................................................................... 34
2.3.2 Sự cần thiết phải xây dựng Bản Mô Tả Công Việc cho cho các chức danh
thuộc phòng Kinh Doanh và phòng Kế Toán.........................................................35
2.3.3 Quy trình xây dựng Bản Mô Tả Công Việc cho các chức danh thuộc phòng
Kinh Doanh và phòng Kế Toán.................................................................................36
Chương III: XÂY DỰNG BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC CHO PHÒNG KINH
DOANH VÀ PHÒNG KẾ TOÁN..............................................................................38
3.1 Hồ sơ Bản Mô Tả Công Việc của phòng Kinh Doanh và phòng Kế Toàn thuộc
công ty TNHH dịch vụ & Thương mại Thanh Long.................................................38
KẾT LUẬN.................................................................................................................63

SV: Nguyễn Thi Thu
47

Kinh tế Lao Động


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

6

LỜI MỞ ĐẦU
1.Sự cần thiết của đề tài

Công cuộc thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước đã gặt hái được
nhiều thành công trong thời gian qua, nền kinh tế nước ta đã không ngừng phát triển và
mở rộng quan hệ kinh tế với các nước trên thế giới đắc biệt là khi nước ta gia nhập vào
tổ chức WTO. Nền kinh tế mở rộng đã tạo nhiều cơ hội phát triển kinh doanh cho các
doanh nghiệp trong nước những cũng tạo ra không ít những thách thức. Các doanh
nghiệp muốn tồn tại và phát triển được thì phải tạo cho mình được lợi thế cạnh tranh
riêng cho mình, ngoài việc nâng cao chất lượng sản phẩm và cung cấp các dịch vụ của
doanh nghiêp thì sử dụng nhân lực một cách có hiệu quả đang trở thành lợi thế ưu thế
trên thị trường cạnh tranh hiện nay. Một trong các công cụ giúp cho doanh nghiệp có
thể sử dụng nhân lực của công ty hiệu quả là Bản Mô Tả Công Việc
Hiện nay phòng Kinh Doanh và phòng Kế Toàn thuộc công ty TNHH DỊCH
VỤ & THƯƠNG MẠI THANH LONG chưa có Bản Mô Tả Công Việc cho các chức
danh thuộc phòng
Chính vì những lý do trên nên chuyên đề em xin tập trung trình bày về đề tài
”XÂY DỰNG BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC PHÒNG KẾ TOÁN VÀ PHÒNG KINH
DOANH THUỘC CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI THÀNH
LONG”

2. Mục tiêu nghiên cứu
 Hệ thống hóa cơ sở lý luận về Bản Mô Tả Công Việc .
 Xây dựng được Bản Mô Tả Công Việc cho phòng Kinh Doanh và phòng Kế
Toàn thuộc công ty TNHH DỊCH VỤ & THƯƠNG MẠI THANH LONG

3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi mà đề tài này nghiên cứu là phòng Kinh Doanh và phòng Kế Toàn
thuộc công ty TNHH DỊCH VỤ & THƯƠNG MẠI THANH LONG
SV: Nguyễn Thi Thu
47

Kinh tế Lao Động



Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

7

4. Phương pháp nghiên cứu
Thu thập thông tin qua khảo sát thực tế, phỏng vấn nhân viên thuộc phòng Kinh
Doanh và phòng Kế Toàn, nghiên cứu tài liệu, bảng biểu, và số liệu do phòng Kinh
Doanh và phòng Kế Toàn, phòng hành chính cung cấp.

5. Kết cấu đề tài
Đề tài bao gồm lời mở đầu, nội dung chính và kết luận. Trong đó nội dung chính được
chia làm 3 chương:

 Chương I- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG BẢN MÔ TẢ CÔNG
VIỆC TRONG CÁC CƠ QUAN, DOANH NGHIỆP
 Chương II- CƠ SỞ THỰC TIỄN CHO VIỆC XÂY DỰNG BẢN MÔ
TẢ CÔNG VIỆC CỦA CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ & THƯƠNG
MẠI THANH LONG
 Chương III- XÂY DỰNG BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC CHO PHÒNG
KINH DOANH VÀ PHÒNG KẾ TOÁN
Để có thể hoàn thành được chuyên đề thực tập em đã được sự giúp đỡ tận tình
của rất nhiều người. Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Hoàng Ngân đã tận tình
hưỡng dẫn em trong quá trình thực tập, cùng toàn thể cán bộ công nhân viên thuộc
công ty TNHH dịch vụ & thương mại Thanh Long đã tạo điều kiện và giúp đỡ em
trong thời gian thực tập ở công ty.

SV: Nguyễn Thi Thu
47


Kinh tế Lao Động


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

8

Chương I: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC
TRONG CÁC CƠ QUAN, DOANH NGHIỆP
1.1 Khái niệm Bản Mô Tả Công Việc
1.1.1 Khái niệm Bản Mô Tả Công Việc
Hiên nay có rất nhiều khái niệm về Bản Mô Tả Công Việc, sau đây là những
khái niệm được sử dùng phổ biến nhất
“Bản mô tả công việc là một văn bản viết giải thích về những nhiệm vụ,
trách nhiệm, điều kiện làm việc và những vẫn đề có liên quan đến một công việc cụ
thế.” 1
“Bản mô tả công việc là một tài liệu cung cấp thông tin liên quan đến các
công tác cụ thể, các nhiện vụ và trách nhiệm của công việc” 2

1.1.2 Nội dung Bản Mô Tả Công Việc
Do đặc điểm về quy mô, trình độ và cách thức tổ chức của các đơn vị, doanh
nghiệp khác nhau nên không có những biểu mẫu thống nhất cho bản mô tả công việc
của từng chức danh trong công ty. Bản Mô Tả Công việc cần có nhiều thông tin liên
quan đến công việc, và tối thiểu cần phải có nhưng thông tin chủ yếu sau:
Phần thông tin xác định công việc: những thông tin để nhân diện công việc
như chức danh công việc, mã số của công việc, tên bộ phận hay địa điểm thực hiện
công việc, chức danh lãnh đạo trực tiếp, số người phải lãnh đạo dưới quyền, mức
lương… phần này cũng còn thường bao gồm một hoặc vài câu tóm tắt về mục đích
hoặc chức năng của công việc.

Phần thông tin tóm tắt về các chức năng nhiệm vụ và trách nhiệm thuộc
công việc: là phần này viết một cách liệt kê tóm tắt và chính xác về các chức n ăng
nhiệm vụ và trách nhiệm chính thuộc về công việc. Phần này bao gồm mô tả chính xác,
1
2

Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân Gi¸o Tr×nh Qu¶n TrÞ Nh©n Lùc 2007, Trang 49
Nguyễn Hữu Thân, Quản trị nhân lưc, trang 97

SV: Nguyễn Thi Thu
47

Kinh tế Lao Động


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

9

nêu rõ người lao động phải làm gì, thực hiện các nhiệm vụ và trách nhiệm như thế nào,
tại sao phải thực hiện những nhiệm vụ đó.
Các điều kiện làm việc: Liệt kê các điều kiện về môi trường vật chất như các
máy móc, công cụ, trang bị mà quá trình làm việc cần phải sử dụng..., thời gian làm
việc, điều kiện vệ sinh, an toàn lao động, các phương tiện đi lại để phục vụ cho công
việc và các điều kiện khác có liên quan.
Người làm việc có những quyền hành khi thực hiện công việc: Phần này phải
xác định rõ giới hạn quyền hành của người thực hiện công việc như quyết định về tài
chính, có quyền giám sát hay hay chỉ đạo những nhân viên, hay bộ phận nào.
Những mỗi quan hệ trong công việc: Phần này ghi rõ quá trình làm việc cần
phải tiếp xúc và phối hợp với những đối tượng, phòng ban, bộ phận nào, thuộc doanh

nghiệp hay ngoài doanh nghiệp.

1.1.3 Các yêu cầu đối với Bản Mô Tả Công Việc
Bản mô tả công việc đóng vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý nguồn
nhân lực ở các đơn vị, doanh nghiệp. Nó không chỉ dùng cho người sử dụng lao động
sử dụng mà còn dành cho những người lao động. Trình độ của những người lao động
trong một đơn vị, doanh nghiệp không giống nhau nên Bản Mô Tả Công Việc tối thiểu
cần phải đáp những yêu cầu sau:
 Quá trình sắp xếp chức năng nhiệm vụ, trách nhiệm phải sắp xếp một cách có
trình tự khoa học theo thực tế. Những nhiệm vụ nào đòi hỏi nhiệm vụ nhiều,
trách nhiệm lớn cần nhiều thời gian thực hiện để những thứ tự đầu.
 Chỉ nêu những nhiệm vụ chính quan trọng cần thiết cho việc thực hiện công
việc, tránh việc nêu lan man liệt kê tất cả các nhiệm vụ trách nhiệm của công
việc.
 Khi mô tả về các nhiệm vụ cần phải rõ ràng tránh tình trạng chồng chéo giữa
các nhiệm vụ và tránh lạm dụng từ chuyên môn quá nhiều.
SV: Nguyễn Thi Thu
47

Kinh tế Lao Động


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

10

 Khi viết bản mô tả phải chú ý là viết mô tả công việc cho chức danh vị trí công
việc chứ không phải viết mô tả cho một người cụ thể
 Bản mô tả công việc phải ngắn gọn xúc tích dễ hiểu, không nên làm cho bản mô
tả công việc quá rườm rà, dài dòng.


1.2 Quy trình xây dựng Bản Mô Tả Công Việc
Bước.1- Thu thập tất cả các văn bản
Thu thập tất cả các văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, phân công nhiệm vụ,
quy trình thực hiện công việc, tiêu chuẩn chức danh ... đã có (Tóm lại là tất cả các văn
bản liên quan đến nội dung trong bản mô tả công việc)
Bước.2- Thiết kế phiếu khảo sát thông tin
Thiết kế phiếu khảo sát để lấy những thông tin về công việc mà trong quá trình
quan sát thực tế không nhận thấy được. Phiếu khảo sát nên gắn gọn dễ hiểu, hỏi những
thông tin cần thiết tránh hỏi lan man, dùng nhiều từ chuyên môn làm người trả lời hiểu
sai câu hỏi.
Bước.3- Phân tích phiếu, xây dựng các chức danh công việc
Phân tích những thông tin thu được trong phiếu khảo sát, kết hợp những thông
tin thu được để xây dựng các chức danh công việc trong tổ chức.
Bước.4- Phỏng vấn trực tiếp
Phỏng vấn trực tiếp một số nhân viên đang đảm nhận chức danh để lấy thêm thông
tin cần thiết (cần xác định mình đạt được mục tiêu gì về thông tin sau khi phỏng vấn)
Bước.5- Phác thảo Bản Mô Tả Công Việc
Dựa trên những thông tin thu thập được từ những văn bản chung của những vị trí
chức danh công việc và từ phiều điều tra khảo sát, phỏng vẫn trực tiếp nhân viên từ đó
phác thảo nên Bản Mô Tả Công Việc
Bước.6- Lấy ý kiến góp ý

SV: Nguyễn Thi Thu
47

Kinh tế Lao Động


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp


11

Sau khi phác thảo xong Bản Mô Tả Công Việc thì phát cho những nhân viên
đang trực tiếp đảm nhận chức danh để lấy ý kiến để bổ sung nhưng vẫn đề còn
chưa chính xác hoặc còn thiếu sót, hoàn thiện Bản Mô Tả Công việc
Bước.7-Ban hành thực hiện
Trình lên Ban giám đốc thông qua và ban hành thực hiện trong đơn vị,
doanh nghiệp

1.3 Sự cần thiết phải xây Bản Mô Tả Công Việc trong các cơ quan,
doanh nghiệp
Bản Mô Tả Công Việc là một tài liệu liệt kê những thông tin có liên quan
đến các chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm, hay điều kiện môi trường làm việc…của
công việc trong doanh nghiệp nên nó có vai trò hết sức quan trọng, nó cần thiết và ảnh
hưởng tới các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.3.1 Đối với người lao động
Bản Mô Tả Công Việc không chỉ có cần thiết đối với người quản lý lao
động mà nó đặc biệt cần thiết với người lao đông, những thông tin trong Bản Mô Tả
Công Việc đã cho người lao động nhận thấy được khi thực công việc mình đang làm
hay chuẩn bị nhận làm thì người lao đông cần làm những nhiệm vụ gì, và trách nhiệm
của các nhiệm vụ đó như thế nào, nên hoàn thành những nhiệm vụ nào trước nhiệm vụ
nào sau để quá trình làm việc đạt kết quả tốt nhất và kết quả mình đạt được đã đáp ứng
yêu cầu của tổ chức hay chưa và để nâng cao hiệu quả làm việc của mình thì người lao
động phải có những kỹ năng cần thiết nào, nâng cao trình độ của mình trong những
chuyên môn nào để phù hợp với công việc, thông qua đó người lao động có thêm động
lực để làm việc và nâng cao trình độ chuyên môn.
Khi có Bản Mô Tả Công Việc người lao động tránh được tình trạng thụ
động chỉ biết làm việc chứ không có cái nhìn tổng quát về công việc họ không biết

được liệu công việc này có phù hợp với khả năng của họ hay không, nó có đúng là

SV: Nguyễn Thi Thu
47

Kinh tế Lao Động


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

12

công việc họ thích và mong muốn không, dẫn đến tình trạng chán nản, người lao động
đánh mất đi niềm vui, động lực đam mê khi làm việc, hiệu quả làm việc cũng giảm đi.
Từ Bản Mô Tả Công Việc người lao động cũng nhận thức và hiểu rõ để làm
tốt công việc thì họ phải được làm trong những điều kiện môi trường nào, được trang
bị tốt những máy móc thiết bị nào hay phương tiện nào để họ có thể yêu cầu người sử
dụng lao động đáp ứng, tránh tình trạng người sử dụng lao động vì tiết kiệm chi phí sản
xuất mà để cho người lao động làm trong những điều kiện không an toàn vi phạm luật
lao động, đây chính là nguyên nhân lớn gây ra nhưng tai nan lao động hiện nay.

1.3.2 Đối với người sử dụng lao động
Các hoạt động của quá trình quản lý nhân lức có mỗi quan hệ mật thiết với
nhau, để quản lý nhân lực trong một doanh nghiệp có hiệu quả thì phải thực hiện tốt
các hoạt động riêng lẻ trong quá trình quản lý nhân lực. Bản Mô Tả Công Việc là
nguồn thông tin hết sức quan trọng cho người sử dụng lao động, nó cung cấp cho người
sử dụng lao động những thông tin về chức năng nhiệm vụ, trách nhiệm… của người lao
động phải thực hiện thông qua đó người sử dụng lao động có thể phân tích, công việc
của người lao động, làm tiền đề cho các hoạt động như đánh giá công việc, công tác
lương thưởng cho người lao động sao cho hợp lý không chỉ tránh được những bất hoà

giữa người lao động và người sử dụng lao đồng gây ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh
của công ty mà còn tạo được động lực, niềm đam mê cho người lao động trong quá
trình lao động.
Có Bản Mô Tả Công Việc người sử dụng lao động có thể xây dựng được một
kế hoạch nhân lực phù hợp với doanh nghiệp, dựa vào Bản Mô Tả Công Việc người sử
dụng lao động nhận thấy được với công việc này cần bao nhiêu người và trình độ như
thế nào, giúp cho người sử dụng lao động không tuyển thừa hoặc thiếu nhân viên gây
tổn thất cho công ty, bên cạnh đó người sử dụng lao động sắp xếp được kế hoạch đào
tạo nâng cao trình độ cho nhân viên, hình thức đào tạo nào là hợp lý để vừa đảm bảo
được nguồn tài chính mà vẫn đáp ứng được nhu cầu của cán bộ công nhân viên. Có
SV: Nguyễn Thi Thu
47

Kinh tế Lao Động


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

13

Bản Mô Tả Công Việc người sử dụng lao động có tiêu chí để có thể lựa chọn đúng
người vào đúng việc, tránh tình trạng chỉ yêu cầu chung chung dẫn tới lựa chọn người
không phù hợp với công việc gây tổn thất nhiều mặt cho công ty và đầu tiên là tài
chính.

SV: Nguyễn Thi Thu
47

Kinh tế Lao Động



14

Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

Chương II: CƠ SỞ THỰC TIỄN CHO VIỆC XÂY DỰNG BẢN MÔ
TẢ CÔNG VIỆC CỦA CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ & THƯƠNG
MẠI THANH LONG
2.1 Một số đặc điểm của công ty TNHH DICH VỤ & THƯƠNG MẠI
THANH LONG
2.1.1 Qúa trình hình thành
Công ty TNHH dịch vụ & thương mại THANH LONG được cấp giấy phép
chính thức đi vào hoạt động từ 24/05/2001
Công ty TNHH dịch vụ & thương mại THANH LONG thuộc loại công ty trách
nhiệm hữu hạn nhiều thành viên.
Tên công ty là: CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI THANH
LONG
Tên giao dịch: THANH LONG SERVICE AND TRADING COMPANY
LIMITED
Tên viết tắt: TLST CO,LTD
Trụ sở chính: số 117, phố Lò Đúc, phường Phạm Đình Hổ, quận Hai Bà Trưng,
thành phố Hà Nội
Vốn điều lệ: 1.000.000.000 (đồng)
Thành viên góp vốn gồm 2 thành viên là Bà: Đặng Thanh Minh và Ông:
Nguyễn Bá Long
Người đại diện theo pháp luật của công ty:
Ông: Nguyễn Bá Long
Chức danh: Giám Đốc

SV: Nguyễn Thi Thu

47

Kinh tế Lao Động


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

15

2.1.2 Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh của công ty


Độc quyền phân phối thiết bị nhà bếp Cata, Flamenco và Nordor trên toàn quốc.



Cung cấp các linh kiện thay thế với giá gốc cho tất cả các sản phẩm do Công ty
phân phối trên thị trường.



Tư vấn cho khách hàng trong việc lựa chọn và sử dụng các sản phẩm nhà bếp
bằng phần mềm tư vấn chuyên nghiệp.



Thực hiện các dịch dụ sau bán hàng như bảo hành, bảo trì sản phẩm theo chính
sách chung của hãng sản xuất.




Buôn bán rượi, bia, bánh kẹo, đồ uống các loại, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng
nông lâm sản.



Sản xuất và buôn bán vật liệu xây dựng, đồ nội thất



Vận tải hàng hoá, vận chuyển khách hàng



Xây dựng dân dụng, công nghiệp, công trình giao thông, hạ tầng kỹ thuật



Trang trí nội, ngoại thất công trình và tạo dáng mỹ thuật

( Doanh nghiệp chỉ kinh doanh khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật)

`2.1.3. quá trình phát triển
Công ty TNHH dịch vụ & thương mại Thanh Long là một công ty ra đời vào
năm 2001, trụ sở chính ban đầu đặt ở 117, phố Lò Đúc, quận Hai Bà Trưng, thành phố
Hà Nội và showroom 606 Trường Chinh. Sau nhiều nỗ lực của Giám Đốc cùng với cán
bộ công nhân viên của công ty, công ty đã mở thêm showroom 292 Tôn Đức Thắng và
chuyển trụ sở chính về đây. Sau đó công ty đổi địa điểm của showroom này chuyển
sang số 119 đường Tôn Đức Thắng. Hiện nay công ty mở thêm showroom ở 297 Giảng
Võ và đặt văn phòng làm việc ở đây, Do việc mở rộng hoạt động kinh doanh đến năm

2007 công ty mở chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh.

SV: Nguyễn Thi Thu
47

Kinh tế Lao Động


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

16

2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian gần
đây
Thời gian gần đây nền kinh tế thế giới cũng như nền kinh tế nước ta chịu nhiều
ảnh hưởng tiêu cực từ những cuộc khủng hoảng, đợi suy thoái kinh tế thế giới, đặc biệt
sau khi Việt Nam gia nhập WTO mở rộng hội nhập với nhiều nước trên thế giới nên
ảnh hưởng từ những biến động thể giới tới nền kinh tế nước ta càng mạnh mẽ hơn. Nền
kinh tế biến động hết sức phức tạp làm cho thị trường kinh doanh của công ty trong
mấy năm qua cũng gặp không ít những khó khăn, đặc biệt là cuộc khủng hoảng tài
chính xảy ra nghiêm trọng trong 2007, 2008 và đầu năm 2009, lạm phát xảy ra liên tục
khiến cho người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu trong mua sắm đã làm ảnh hưởng trực tiếp
đến tình hình hoạt động kinh doanh của công ty, nhất là khi hoạt động kinh doanh của
công ty chủ yếu là cung cấp các mặt hàng cao cấp, tuy vậy với sự nỗ lực của cán bộ
công nhân viên cùng với Ban lãnh đạo công ty luôn đổi mới và sáng tạo trong công
việc đã giúp cho công ty không chỉ đứng vững trên thị trường mà kết quả kinh doanh
vẫn đạt được hiệu quả cao, năm sau cao hơn năm trước, năm 2005 công ty chỉ đạt
doanh thu 2,988 tỷ đồng nhưng đến năm 2007 công ty đạt doanh thu 5,24 tỷ đồng tăng
so với năm 2005 là 2,252 tỷ đồng tức tăng đến 75,37%, năm 2005 công ty tổng lợi
nhuận công ty là – 20,3 triệu đồng, đến năm 2006 lợi nhuận tăng lên vượt bậc là 125,54

triệu đồng, đến năm 2007 đạt lợi nhuận 514,336 triệu đồng.

SV: Nguyễn Thi Thu
47

Kinh tế Lao Động


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

17

Bảng 1.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Thanh Long

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Năm
2005

2006

2007

Mức tăng 07/05
Tuyệt
Tương

đối

đối (%)
Doanh thu
Triệu đồng 2.989 4.329
5.241 2.252
75.34
Lợi nhuận
Triệu đồng -20.31 125,53 514,4 534.71
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Triệu đồng
24,42
14,04 -10.38
-42.5
Lợi tức sau thuế
Triệu đồng -18.37 62,784 36,11 -26.67
-42.5
(Nguồn: Trích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm
2005, 2006, 2007)

Trong những năm qua hệ thống đại lý cũng như đối tác của công ty không
ngừng tăng và mở rộng khắp cả nước, đặc biệt vào năm 2007 do nhu cầu phát triển mở
rộng thị trường kinh doanh, thành phố Hồ Chí Minh là thị trường đầy tiềm năng của
SV: Nguyễn Thi Thu
47

Kinh tế Lao Động


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

18


công ty, ngoài có số lượng dân cư lớn, mật độ đông đúc thì mức sống của người dân ở
thành phố này cũng cao hơn so với trên cả nước đây chính là thì trường phù hợp cho
việc kinh doanh hàng hoá cao cấp của công ty, nắm bắt được cơ hội nên công ty đã mở
chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh. Trong những năm gần đây nhờ có đường lối
kinh doanh đúng đắn, cùng với sự nỗ lực hết mình của cán bộ công nhân viên của công
ty nên không chỉ lợi nhuận của công ty tăng mà hệ thống đại lý và đối tác của công ty
liên tục tăng và mở rộng trên cả nước.
Hệ thống đối tác của công ty:
ĐỐI TÁC QUỐC TẾ
1,Cata Electrodomesticos,S.L.
Angle Guimera, 16 - 17 08570 TORELLO'(Baralona) SPAIN
2,Fagor Electrodomesticos,S. Coop
BarrioS. Andres,18
20500 MON DRAGON (Gipuzkoa)- SPAIN
3,Nodor
Testa. Nucle D.PB- Alcalole. Barnilro, 64 - 68- 08190 SantCugat- Barcelona- Espana
ĐỐI TÁC TRONG NƯỚC
1,Showroom CATA - Trung tâm thiết bị bếp Châu Âu
Địa chỉ: 297 Giảng Võ - Hà Nội
Tel: 04..5121878 - Fax: 04..5121877
2,Showroom CATA - Trung tâm thiết bị bếp Châu Âu
Địa chỉ: 119 Tôn Đức Thắng - Hà Nội
SV: Nguyễn Thi Thu
47

Kinh tế Lao Động


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp


19

Tel: 04..5118535 - Fax: 04..5119659
3,Showroom CATA Bếp Âu - TP Hồ Chí Minh
Địa chỉ: 198 Đường 3/2 , Phường 12, Quận 10. TP HCM
Tel: 08.8680638 - Fax
4,Showroom CATA - Hải Phòng
Địa chỉ: 116 Lạch Tray - Hải Phòng
Tel: 0313.245518 - Fax
5,Showroom CATA Đà Nẵng
Địa chỉ: 240 - 242 Lê Duẩn
Tel: 0511.840234 - Fax
6,Showroom CATA Quảng Ninh
Địa chỉ: 333 Lê Thánh Tông - Hạ Long
Tel: 033.628299 - Fax: 033.628299
- TỦ BẾP - NỘI THẤT

2.1.5. Tổ chức và cơ cấu lao động của công ty TNHH DỊCH VỤ &
THƯƠNG MẠI THANH LONG
2.1.5.1 Cơ cấu tổ chức của công ty
SV: Nguyễn Thi Thu
47

Kinh tế Lao Động


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

20


Sơ đồ 2.1 : cơ cấu tổ chức của công ty

Ban GIÁM
Giám ĐỐC
Đốc
BAN

Phò
Phòng
ngkế
toán
kế
toán

Phòng
Hành
chính

Phòng
Vận
chuyển

Phòng
Kinh
Doanh

Show
Room
297

Giảng


Show
Room
119
Tôn
Đức
Thắng

Phòng
Kỹ
Thuật

Phòng
Dự Án

Phòng
kế
toán

Chi
Nhánh
TP.Hồ
ChÍ
Minh

Phòng
Kinh
Doanh


Phòng
Kỹ
Thuật

2.1.5.2 Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban trong công ty
Giám Đốc công ty

SV: Nguyễn Thi Thu
47

Kinh tế Lao Động

Phòng
Bán
Lẻ


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

21

 Phụ trách chung chỉ đạo kinh doanh thông qua các phòng ban hoặc chỉ đạo trực
tiếp các chi nhánh
 Giám Đốc là người đại diện cho công ty trong các mỗi quan hệ, giao dịch với
các đối tác kinh doanh
 Giám Đốc phân công và uỷ quyền cho trưởng các phòng, chi nhánh trực thuộc
công ty
 Giám Đốc chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của công ty trước pháp
luật cũng như trước toàn công ty.

Phòng Kế Toàn
 Làm nhiệm vụ tham mưu, tư vấn cho Giám Đốc về mặt quản lý tài chính
 Lập chứng từ, quản lý hoá đơn xuất nhập hàng cho công ty
 Báo cáo tài chính theo định kỳ cho ban giám đốc công ty
 Bảo quản tài liệu, chứng từ theo đúng quy định
 Lập công tác hoạch toán, kế toán kinh tế cho công ty
 Quản lý và theo dõi toàn bộ các hoạt động thu chi của Công ty.


Xây dựng kế hoạch tài chính cho Công ty.



Phối hợp với Phòng Kinh doanh trong việc xây dựng kế hoạch doanh thu và
theo dõi doanh thu, công nợ đối với các đại lý.

 Phối hợp với phòng Xuất nhập khẩu hoàn thiện các thủ tục nhập hàng.
 Phối hợp với các Phòng, Bộ phận khác trong việc thực hiện những nhiệm vụ có
liên quan.
Phòng Kinh Doanh
 Tổ chức giao dịch, đàm phán hình thành các mỗi quan hệ với khách hàng, ký kết
hợp đồng kinh tế, tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế
 Xây dựng các phương án kinh doanh
SV: Nguyễn Thi Thu
47

Kinh tế Lao Động


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp


22

 Phụ trách các đại lý ở Hà Nội và các tỉnh của công ty về bán buôn các mặt hàng
 Xây dựng các phương án chăm sóc dich vụ cho khách hàng
Phòng Kỹ Thuật
 Chịu trách nhiệm kiểm tra hàng hoá khi xuất kho hoặc nhập vào kho
 Chiu trách nhiệm lắp đặt sản phẩm cho khách hàng khi bán lẻ và khi có yêu cầu
của các đại lý
 Bảo hành, sửa chữa các sản phẩm của công ty
Phòng Vận Chuyển
 Nhận giao hàng đến tận nơi cho khách hàng trực tiếp mua tại các showroom của
công ty và cho các đại lý
 Lái xe cho Giám Đốc đi công tác
Các Showroom
 Chịu trách nhiệm bán buôn, bán lẻ các mặt hàng của công ty
 Tư vẫn và giới thiệu cho các khách hàng đến trực tiếp showroom và khách hàng
của các đại lý
 Kiếm tra các sản phẩm khi đem ra bán cho khách hàng
Phòng Tổ Chức Hành Chính
 Chịu trách nhiệm thực hiện các nghiệp vụ về công tác quản lý nhân sự, xây
dựng đơn giá tiền lương và các hình thức trả lương trong công ty
 Xây dựng những kế hoạch liên quan đến nhân sự cho công ty
 Chịu trách nhiện quản lý, bảo vệ, bảo quản cơ sở vật chất, các thiết bị cho công
ty
 Chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch mua sắm trang thiết bị phục vụ cho
các hoạt động của Công ty trong cả năm và cho từng tháng.
 Mua sắm các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động của Công ty.
SV: Nguyễn Thi Thu
47


Kinh tế Lao Động


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp



23

Xây dựng kế hoạch phát triển nhân sự cho công ty trong dài hạn và ngắn
hạn.



Theo dõi và đánh giá ý thức tham gia và hiệu quả công việc của tất cả cán
bộ và nhân viên Công ty.



Phối hợp với các Phòng, Bộ phận khác trong công việc thực hiện những
nhiệm vụ có liên quan
Phòng Dự Án

 Tổ chức giao dịch, đàm phán hình thành các mỗi quan hệ với các chủ dự án
lớn, kiến trúc sư, ký kết hợp đồng kinh tế, tổ chức thực hiện các hợp đồng
kinh tế

2.1.5.3 Đặc điểm lao động của công ty
Công ty TNHH dịch vụ & thương mại Thanh Long là công ty chuyên cung cấp

các mặt hàng nhập khẩu từ nước ngoài nên lao động có khác biết với các doanh nghiệp
khác. Khi mới thành lập công ty do nhiều hạn chế về nhiều mặt nên số lượng nhân viên
của công ty không lớn nhưng sau nhiều sự nỗ lực Ban lãnh đạo cùng toàn thể nhân viên
công ty mở rộng thị trường kinh doanh đặc biệt đến năm 2007 công ty đã có chi nhánh
trong thành phố Hồ Chí Minh, số nhân viên đã lên đến 53 người, trong đó có 1,9% là
tiến sỹ, 53% lao động có trình độ Cao Đẳng, Đại học, 25,1% lao đông có trình độ
Trung Cấp, 20% lao động phổ thông. Dễ thấy lao động của công ty chiếm đa số là lao
động có trình độ từ Cao Đẳng trở lên, với đội ngũ lao động được có trình độ và được
đào tạo cẩn thận đã giúp cho công ty hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao trong
nhưng năm qua. Hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty là bán buôn và bán lẻ các
sản phẩm thiết bị nội thất và các dịch vụ kèm theo nên nhân viên thường trẻ và có
nhiều đức tính tốt như năng động, linh hoạt, khéo léo có sức khoẻ tốt, các showroom
bán hàng nhân viên chủ yếu là nữ vì đây là nơi tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, cần
có sự khéo léo, mêm mỏng, nhiệt tình..từ nhân viên, còn phòng vận chuyển và phòng
SV: Nguyễn Thi Thu
47

Kinh tế Lao Động


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

24

kinh doanh chủ yếu là nam vì tính chất công việc ở các phòng này cần có sự chịu áp
lực công việc tốt, khéo léo, sức khoẻ tốt vì phải thường xuyên đi công tác xa để làm
việc với các đại lý và vận chuyển sản phẩm cho công trình có đặt hàng tại công ty.

2.2 Những hạn chế gặp phải trong hoạt động quản lý nguồn nhân lực của
công ty TNHH DỊCH VỤ & THƯƠNG MẠI THANH LONG khi không có

Bản Mô Tả Công Việc
2.2.1 Công tác tuyển dụng
2.2.1.1 Đặc điểm công tác tuyển dụng
Trong những năm gần đây do hoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu quả
cao, để đáp ứng nhu cầu phát triển và mở rộng kinh doanh của công ty thì năm 2007,
2008 công ty tuyển thêm một số lượng lớn nhân viên và dự tính năm 2009 sẽ tuyển
thêm nhân viên để đáp ứng kế hoạch kinh doanh của công ty trong năm này
Trong quá trình tuyển dụng công ty luôn đề cao vẫn đề“ người phải phù hợp
với công việc”. Quá trình tuyển dụng lao động công ty TNHH dịch vụ & thương mại
Thanh Long luôn đặt ra một số yêu cầu sau:
 Có quyền công dân đủ 18 tuổi trở lên
 Cư trú hợp pháp tai thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
 Có sức khoẻ tốt, khả năng giao tiếp tốt, làm việc tập thế tốt, có khả năng chịu áp
lực cao
 Tính tình nhã nhặn, thật thà, cẩn thận…
 Có phương tiện đi lại là xe gắn máy
 Ưu tiên những người có kinh nghiệm trong những lĩnh vực kinh doanh của công
ty
Do hoạt động kinh doanh của công ty khá đặc biệt là trung gian giữa khách
hàng và nhà sản xuất nên công ty có một số những yêu cầu trong quá trình tuyển dụng
khác với công ty sản xuất khác là nhân viên kinh doanh phải có xe máy, nhân viên vận
SV: Nguyễn Thi Thu
47

Kinh tế Lao Động


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

25


chuyển phải có băng lái xe gắn máy B thì mới đáp ứng yêu cầu của công ty, do nhân
viên kinh doanh của công ty phải thường xuyên đi tiếp xúc, làm việc với các đại lý của
công ty nên cần phải chủ động trong công việc nên cần có xe. Bên vân chuyển thì được
công ty có chính sách cung cấp phương tiện đi lại nhưng yêu cầu nhân viên cần có
bằng B trong việc đi xe gắn máy cũng như trong lái xe ô tô vì trong quá trình vận
chuyển ngoài việc phải đi xa giữa các tỉnh còn phải chởi hàng hoá cồng kềnh có giá trị
cao.

2.2.1.2 Hạn chế trong quá trình tuyển dụng ở công ty do thiếu Bản Mô Tả
Công Việc
Song quá trình tuyển dụng của công ty còn có nhiều hạn chế, do công ty chưa
có Bản Mô Tả Công Việc cho các chức danh nên trong quá trình tuyển mộ cũng như
tuyển dụng chưa có thông tin đầy đủ về công việc cho người lao động cũng như cho
người tuyển dụng, những yêu cầu tuyển dụng của công ty chỉ chung chung, chưa gắn
những yêu cầu đó với những trách nhiệm và nhiệm vụ cụ thể của từng công việc,
không có Bản Mô Tả Công Việc nên khi đăng tuyển người lao động không nắm bắt rõ
quá trình công việc làm như thế nào, đòi hỏi những kỹ năng, trình độ cũng như phải có
trách nhiệm cụ thể như thế nào…khiến cho người lao động không nắm bắt rõ công việc
này, có thực sự phù hợp với khả năng của mình hay không, họ có thực sự muốn làm
công việc đó không, dẫn đến khi được nhận vào làm việc mới nhân thấy mình không
phù hợp với công việc được giao, gây ra tình trạng chán nản, không phấn đấu, thậm chí
làm việc còn gặp nhiêu sai phạm, đặc biệt là tinh thần của người lao động khi nào cũng
muỗn tìm chỗ làm mới không muốn gắn bó lâu giài với công ty nên trong quá trình làm
việc ở công ty không đạt hiệu quả cao, không phát huy hết khả năng của họ, đó là một
tổn thất lớn cho công ty. Mặt khác người nhận trách nhiệm tuyển dụng cũng gặp không
ít khó khăn, không xác đinh rõ người lao động phù hợp cho công việc cần tuyển khi
các yêu cầu của công ty chỉ chung chung không có những yêu cầu cụ thể để loại bỏ
những người không đủ khả năng dẫn tới tuyển người không phù hợp với công việc, khi
SV: Nguyễn Thi Thu

47

Kinh tế Lao Động


×