Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Kế toán tâp hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại Nguyên Phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.6 KB, 69 trang )

Báo cáo thực tập

Khoa Kế toán
LỜI NÓI ĐẦU

1.Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế hiện nay là nền kinh tế hội nhập, hoạt động kinh tế theo quy
luật “Thương trường như chiến trường”, hay “mạnh được yếu thua”. Đòi hỏi các
doanh nghiệp trong và ngoài nước muốn duy trì sự tồn tại và phát triển trên thị
trường thì việc kinh doanh phải đạt hiệu quả cao nhất, nhất là chiến lược về chất
lượng và giá thành sản phẩm.
2. ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Kế toán có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế, do đó
các doanh nghiệp phải tổ chức hạch toán kế toáu trong doanh nghiệp và đặt mục
tiêu lợi nhuận nên hàng đầu. Vì vậy, chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
là những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động
kinh doanh cũng như tình hình quản lý và yếu tố sản xuất trong quá trình hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Chi phí sản xuất là cơ sở tạo nên giá thành
sản phẩm, việc tập hợp chi phí sản xuất chính xác đòi hỏi các doanh nghiệp phải
tính đúng tính đủ chi phí sản xuất và tính chính xác vào giá thành sản phẩm.
Nhằm mục đích sản phẩm làm ra được người tiêu dùng chấp nhận. Xuất phát từ
sự nhận thức của bản thân về tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kết hợp với thời gian thực tập tại
Công ty TNHH sản xuất và thương mại Nguyên Phát. Kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm không chỉ ghi nhận, phân loại và phản ánh chính xác chi
phí sản xuất phát sinh và giá thành sản phẩm trong kỳ mà trên cơ sở những dữ
liệu chính xác của kế toán các nhà quản lý có thể phân tích để biết được tình hình
biến động chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ, tìm hiểu nguyên nhân của những
biến đông trong kỳ để phát huy những điểm tích cực đồng thời có biện pháp khắc
phục những hạn chế còn tồn tại. Từ đó giúp cho các nhà quản lý thực hiện tốt
công tác kiểm soát chi phí sản xuất để chi phí sản xuất phát sinh là hợp lý nhất và


giá thành sản phẩm là tối ưu.
3.Phạm vi của đề tài
Với tầm quan trong như trên, em đã chọn đề tài “Kế toán tâp hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH sản xuất và thương
mại Nguyên Phát” làm chuyên đề tốt nghiệp. Đây là cơ hội để cho em có thể
vận dụng những điều đã học vào thực tế công việc.

Nguyễn Thị Ngọc Anh - Lớp: K39 LĐLĐ Đoàn Thị Điểm

1


Báo cáo thực tập

Khoa Kế toán

4. Kết cấu chuyên đề
Nội dung của báo cáo bao gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm
Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ở
công ty TNHH sản xuất và thương mại Nguyên Phát.
Chương 3: Một số kiến nghị giải pháp để năng cao hiệu quả công tác
kế toán tính chi phí sản xuất, và tính giá thành sản phẩm của công ty TNHH
sản xuất và thương mại Nguyên Phát.
Với sự hiểu biết còn hạn chế, thời gian tiếp cận, tìm hiểu thực tế chưa
nhiều nên bài viết của em không tránh khỏi những sai sót nhất đinh. Em rất
mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Quý thầy coocungx như các cô chú,
anh chị trong phòng Tài chnhs kế toán của Công ty TNHH sản xuất và thương
mại Nguyên Phát.

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Hà Thị Phương Dung cùng tập thể
cán bộ phòng Tài chính kế toán Công ty TNHH sản xuất và thương mại
Nguyên Phát đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngay 7 tháng 6 năm 2010.
Sinh viên
Nguyễn Thị Ngọc Anh

Nguyễn Thị Ngọc Anh - Lớp: K39 LĐLĐ Đoàn Thị Điểm

2


Báo cáo thực tập

Khoa Kế toán

CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1.1. Sự cần thiết phải quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong
nền kinh tế thị trường
1.1.1. Vai trò của kế toán chi phi sản xuất và giá thành sản phẩm
Trong quản trị doanh nghiệp, ci phí sản xuất và giá thành sản phẩm là
những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trong để đánh giá hiệu quả hoạt đông kinh
doanh cững như tình hình quản lý và sử dụng các yếu tố sản xuaatstrong quá
trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một bô phận quan
trong trong toàn bộ nội dung của tổ chức công tác kế toán nhằm cung cấp các
thông tin cần thiết chính xac, kịp thời để tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và

tính toán chính xác giá thành sản phẩm. Ngoài ra thông qua số liệu do kế toán tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giúp cho các nhà quản lý biết
được chi phí sản xuất, giá thành thực tế của từng loại sản phẩm, lao vụ cũng như
dịch vụ và toàn bộ kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiêp để lắm vững,
phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí, dự toán chi phí, tình
hình sử dung vât tư, lao động, vốn có đạt hiệu quả cao.Vì vậy mà mọi doanh
nghiệp muốn đứng vững trên thị trường kinh doanh có lãi thì phải không ngừng
hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1.1.2. Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Trong nền kinh tế thi trường có sự cạnh tranh gay gắt nư hiện nay, một
doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển, bên canh việc nâng cao chất lượng sản
phẩm, mở rông thi trường tiêu thụ thì việc tiết kiệm chi phí, hạ giá sản phẩm
đóng vai trò rất quan trọng. Do vậy yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp là
phải quản lý tốt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Đây là biện pháp cơ bản
để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và tăng tích lũy cho nền kinh tế. Muốn tiết
kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành cần phải biết các nhân tố tác động đến chúng.
- Nhóm nhân tố khách quan: như thị trường (thị trường lao độngt, thi trường
nguyên vật liệu, thị trường vốn, thị trường đầu ra,…)

Nguyễn Thị Ngọc Anh - Lớp: K39 LĐLĐ Đoàn Thị Điểm

3


Báo cáo thực tập

Khoa Kế toán

+ Đối với thị trường đầu vào ảnh hưởng tời chi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm của doanh nghiệp xét trên khả năng cung cấp, phương thức thanh toán

để các chi phí bỏ ra là thấp nhất.
+ Đối với thi trường đầu ra, doanh nghiệp cần xem xét giá bán, phương
thức thanh toán sao cho chi phí bỏ ra là hợp lý và đem lại hiệu quả cao.
+ Các nhân tố khác như: điều kiện tự nhiên, chính sách chế độ của nhà
nước.
- Nhóm nhân tố chủ quan như:
+ Trình độ trang bị về kỹ thuật và công nghệ sản xuất, khả năng tận dụng
công suất máy móc thiết bi trong doanh nghiệp
+ Trình độ sử dụng NVL, năng lượng.
+ Trình độ sử dụng lao động.
+ Trình độ tổ chức sản xuất.
+ Trình độ quản lý tài chính của doanh nghiệp.
Sự tác động của các nhân tố khách quan cũng như chủ quan có thể làm
tăng hoạc giảm chi phí sản xuất. Do vậy trong công tác quản lý chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm, muốm hạ thấp được chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm đòi hỏi phải lắm bắt được nhưng nguyên nân gây ảnh hưởng để hạn chế và
loại bỏ những ảnh hưởng làm tăng chi phí sản xuất và phát huy những nhân tố
tích cực để hạ thấp nững chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp và định kỳ phân tích định
mức chi phí, dự toán chi phí tình hình thực hiện kế hoawcjh giá thành để có kiến
nghi đề xuất cho Giám đốc đưa ra quyết định phù hợp nhất.
- Xác định đối tương tập hợp chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành phù
hợp với yêu cầu quản lý và đặc thù của doanh nghiệp.
- Tập hợp kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đối tượng kế
toán tâp hợp chi phí sản xuất đã xác định theo yếu tố chi phí và khoản mục giá
thành.
- Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố trên thuyết minh báo caó taì chính,
định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang khoa học, hợp

lý, xác định giá thành và hoạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành sản xuất
trong kỳ một cách đầy đủ và chính xác.
Nguyễn Thị Ngọc Anh - Lớp: K39 LĐLĐ Đoàn Thị Điểm

4


Báo cáo thực tập

Khoa Kế toán

1.2. Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.2.1. Chi phí sản xuất
1.2.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất
Chí sản xuất ( CPSX ) là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những hao phí về
lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp bỏ ra để
tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng,
quý, năm). Sự hình thành nên các CPSX để tạo ra các giá trị sản phẩm là tất yếu
khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của người sản xuất.
1.2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
*Phân loại chi phí sản theo nôi dung, tính chất kinh tế
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu
chính, phụ, công cụ, dụng cụ…sử dụng vào sản xuất kinh doanh.
Chi phí nhiên liệu động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh
trong kỳ (ngoại trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi n).
- Chi phí nhân công bao gồm: Tiền lương và các khoản phụ cấp lương
như: BHXH, BHYT, KPCĐ, trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương và
phụ cấp lương phải trả công nhân viên chức.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích
trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài
dùng vào sản xuất kinh doanh.
- Chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưa
phản ánh vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
*Phân loại theo khoản mục chi phí giá trong giá thành sản phẩm
- CPNVLTT: Gồm toàn bộ VLC, VLP, nhiên liệu, …được xuất dùng trực
tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm…
- CPNCTT: Là khoản tiền công phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất,
thực hiện các dịch vụ như tiền lương, khoản phụ trích…
- CPSXC: Là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm ngoài
hai loại chi phí trên. Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng,
bộ phận sản xuất.

Nguyễn Thị Ngọc Anh - Lớp: K39 LĐLĐ Đoàn Thị Điểm

5


Báo cáo thực tập

Khoa Kế toán

*Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí
- Chi phí sản phẩm: Là những chi phí được gắn liền với các sản phẩm
được sản xuất ra hoặc mua vào, khi hàng hoặc chưa tiêu thụ thì khoản này vẫn
nằm trong hàng tồn kho.
- Chi phí thời kỳ: Là các khoản chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào
đó, nó không phải là một phần giá trị được sản xuất ra hoặc mua nên được xem là
phí tổn. Cần được khấu trừ ra từ lợi nhuận từ thời kỳ mà chúng phát sinh.
*Phân loại theo quan hệ chi phí với khối lượng sản phẩm hoàn thành

- Chi phí bất biến (định phí ®): Là khoản phí thay đổi khi khối lượng sản
phẩm thay đổi trong phạm vi nhất định.
- Chi phí khả biến (biến phí b): Là khoản phí thay đổi cùng với lượng sản
phẩm sản xuất ra.
1.2.2. Giá thành sản phẩm
1.2.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền các chi phí chi ra để hoàn thành
một khối lượng, sản phẩm, công việc nhất định.
Tính giá là việc xác định giá trị ghi sổ của tài sản tức là dùng thước đo giá
trị để biểu hiện các loại tài sản khác nhau nhằm phản ánh, cung cấp các thông tin
tổng hợp cần thiết xác định giá trị tiền tệ để thực hiện các phương pháp phản ánh
khác của kế toán. (Theo giáo trình lí thuyết hạch toán kế toán. Trang 78. Chủ
biên: PGS.TS. Nguyễn Thị Đông).
1.2.2.2. Phân loại giá thành
*Phân theo thời điểm và nguồn số liệu để tính giá thành sản phẩm
- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí
sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch.
- Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm trên cơ sở các định mức chi
phí hiện hành và chủ tính cho đơn vị sản phẩm.
- Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm tính trên cơ sở số liệu chi phí
sản xuất tập hợp thực tế cho khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ và sản
lượng sản phẩm đã sản xuất ra.
*Phân loại giá thành theo phạm vi chi phí tính vào giá thành
- Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng g): Là chỉ tiêu phản ánh tất cả
các chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi
phân xưởng sản xuất, bao gồm chi phí NVLTT, NCTT và chi phí SXC. Giá thành
Nguyễn Thị Ngọc Anh - Lớp: K39 LĐLĐ Đoàn Thị Điểm

6



Báo cáo thực tập

Khoa Kế toán

sản xuất là cơ sở để xác định gía vốn khi doanh nghiệp tiến hành tiêu thụ sản
phẩm.
- Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ g): Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các
khoản chi phí phát sinh có liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm như chi
phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
1.2.3. Mối quan hệ giữa CPSX và tính giá thành sản phẩm
Giống nhau: Đều là những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa
mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất để chế tạo sản phẩm
Khác nhau: Chi phí sản xuất gắn với một thời kỳ nhất định (thángt, quý,
năm) và chi phí sản xuất chỉ tính toàn bộ chi ra trong một thời kỳ nhất định
không tính chi phí kỳ trước chuyển sang; trong khi đó giá thành sản phẩm gắn
với một công việc nhất định dã hoàn thành, giá thành sản phẩm có thể bao gồm
cả chi phí kỳ trước chuyển sang và chi phí của kỳ này.
Tổng giá thành
Chi phí
Chi phí
Chi phí
=
+
sản phẩm
sản xuất
sản xuất
sản xuất
hoàn thành
dở dang đầu kỳ

phát sinh trong kỳ
dở dang cuối kỳ
1.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
1.3.1. Đối tượng và phương pháp tập hơp chi phí sản xuất
1.3.1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Để hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được chính xác,
kịp thời, đòi hỏi công việc đàu tiên mà nhà quản lý phải làm là xác định đối
tượng hoạch toán chi phí sản xuất, cần dựa vào các cơ cấu sau đây:
*Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
- Với sản xuất giản đơn: đối tượng chi phí sản xuất là sản phẩm hay toàn bộ
quá trình sản xuất sản phẩm (nếu như doanh nghiệp sản xuất một loại sản
phẩmn) hoặc là một nhóm sản phẩm (nếu doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản
phẩmn).
- Với sản xuất phức tạp: Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là bô phận, chi
tiết sản phẩm, các giai đoạn chế biến, phân xưởng sản xuất hoặc nhóm chi tiết...
*Loại hình sản xuất
- Với loại hình sản xuất đơn chiếc va sản xuất hàng loat nhỏ: đối tượng hạch
toán chi phí là các đơn đặt hàng riêng biệt.

Nguyễn Thị Ngọc Anh - Lớp: K39 LĐLĐ Đoàn Thị Điểm

7


Báo cáo thực tập

Khoa Kế toán

- Với sản xuất hàng loạt với khồi lượng lớn: Đối tượng hoạch toán chi phí sản
xuất là sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết, nhóm chi tiết.

1.3.1.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
*Phương pháp tập hợp trực tiếp
Phương pháp này áp dụng trong trường hợp chi phí sản xuất phát sinh có
liên quan trực tiếp đến từng đối tượng kế toán chi phí sản xuất riêng biệt. Do đó
có thể căn cứ váo chừng từ ban đầu để hạch toán trực tiếp cho từng đối tượng
chịu chi phí nên đảm bảo độ chính xác ca. Vì vậy, cần sử dụng đối tương đa
phương pháp này trong điều kiện có thể cho phép.
*Phương pháp phân bổ gián tiếp
Phương pháp này áp dụng trong trường hợp chi phí snr xuất phát sinh liên
quan đến nhiều đối tượng kế toán chi phí, không tổ chức ghi chép ban đầu riêng
cho từng đối tương đươc. Trong trường hợp này. cần phảI tâp hợp chung cho
nhiều đối tượng, lựa chọn phương thức phân bổ thích hợp để phân bổ khoản chi
phí này cho từng đối tượng kế toán chi phí.
Việc phân bổ được tiến hành theo trình tự sau:
-Xác định hệ số phân bổ:
Hệ số phân bổ

Tổng chi phí cần phân bổ
Tổng tiêu chuẩn cần đẻ phân bổ

=

- Xác định mức chi phí phân bổ cho từng đối tượng:
Chi phí phân bổ cho
từng
đối tượng i

=

Tiêu chuẩn phân bổ

cho từng đối tựơng i

Nguyễn Thị Ngọc Anh - Lớp: K39 LĐLĐ Đoàn Thị Điểm

x

Hệ sổ phân bổ

8


Báo cáo thực tập

Khoa Kế toán

1.3.2. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất (Phương pháp KKTX)
1.3.2.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính,
nguyên vât liệu phụ, nhiên liệu, …được xuất dùng trực tiếp cho viêc chế tạo sản
phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ.
- Chứng từ sử dụng:
+ Kế hoạch sản xuất, bảng dự trù chi phí sản xuất
+ Giấy đề nghị cấp vât tư nguyên vật liệu
+ Phiếu xuất kho
+ Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Sơ đồ hoạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK 621

TK 152


TK 154

Vật liệu xuất kho sử
dụng trực tiếp

Cuối kỳ, kết chuyển
chi phí nguyên liệu,
vật liệu

Cho sản xuất sản phẩm,
thực hiện lao vụ

trực tiếp theo đối tượng
tập hợp chi phí
TK 152

TK 111, 112, 141, 331… TK 133
ThuÕ
GTGT

Vật liệu không sử
dụng hết cho SX SP
Thực hiện dịch vụ
cuối kỳ nhập lại kho
TK 632

Mua vật liệu (không
qua sổ) sử dụng ngay
cho SX SP thực hiện
dịch vụ


Chi phí NVL vượt
trên mức bình thường

Sơ đồ 1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nguyễn Thị Ngọc Anh - Lớp: K39 LĐLĐ Đoàn Thị Điểm

9


Báo cáo thực tập
1.3.2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Khoa Kế toán

- Chi phí nhân công trực tiếp: là những khoản thù lao phải trả cho nhân công
trực tiếp sản xuất, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như tiền lương chính,
lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất như lương. Ngoài ra còn bao gồm các
khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiền lương của công nân
sản xuất
- Chứng từ sử dụng:
+ Bảng quyết toán sản phẩm hoàn thành, biên bản thu sản phẩm hoàn thành
+ Bảng chấm công
+ Bảng thanh toán tiền lương
+ Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.
- Sơ đồ hoạch toán chi phí nhân công trực tiếp
TK 622

TK 334
Tiền lương và phụ cấp


lương phải trả cho công
nhân trực tiếp sx

TK 154
Cuối kỳ, kết chuyển chi
phí NCTT
theo đối tượng tập hợp chi
phí

TK 338
Trích BHXH, BHYT
TK 632

KPCĐ theo tỷ lệ quy định
Chi phí NCTT tiếp
vượt trên

TK 335
Trích trước tiền lương

mức bình thường

nghỉ phép của công
nhân trực tiếp SX
Sơ đồ 2: Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
1.3.2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung
Nguyễn Thị Ngọc Anh - Lớp: K39 LĐLĐ Đoàn Thị Điểm

10



Báo cáo thực tập
Khoa Kế toán
- Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho
quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở phân xưởng, bộ phận sản xuất.
- Chứng từ sử dụng:
+ Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương và
các khoản trích theo lương của cán bộ quản lý.
+ Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ và máy móc, thiết bi, nhà xưởng.
TKthuộc
111, 112,
152…
+ Phiếu chi, các chứng từ hóa đơn thuộc dịch vụ mua ngoài
CP SXC
- Quá trình hạch toán CPSXC được khái quát sơ đồ sau:
Các khoản ghi giảm
Chi phí nhân viên
chi phÝ s¶n xuÊt
chung

TK 152, 153

TK 154

Chi phí vật liệu, dụng cụ

Cuối kỳ, kết chuyển chi phí
SXC


TK 214
Chi phí khấu hao TSCĐ

theo đối tượng tập hợp
chi phí

dùng cho SX SP, thực
hiện dịch vụ
TK 142, 242, 335
Chi phí phân bổ dần
chi phí trích trước

TK 632
Chi phí SXC cố định
không được tính vào

TK 111, 112, 331
ChiChi
phíphÝ
dịchdÞch
vụ mua
vôngoài,
mua
ngoµi,

chi phí bằng tiền khác

giá thành sản phẩm mà
tính vào giá vốn hàng bán
(do mức sản xuất thực tế

< mức công suất bình
thường)

TK 133
TK 334, 338

Thuế
GTGT

TK 627

Nguyễn Thị Ngọc Anh - Lớp: K39 LĐLĐ Đoàn Thị Điểm

đầu vào
được khấu
trừ tính vào

11


Báo cáo thực tập

Khoa Kế toán

Sơ đồ 3: Hạch toán chi phí sản xuất chung
1.3.2.4. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất

Nguyễn Thị Ngọc Anh - Lớp: K39 LĐLĐ Đoàn Thị Điểm

12



Báo cáo thực tập
Khoa Kế toán
Để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp, kế toán sử dụng TK 154- chi
phí sản xuất kinh doanh dở dang. TK 154 được mở chi tiết theo từng ngành sản
xuất, từng nơi phát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm,…
Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn được phản ánh theo sơ đồ sau:
TK 621

TK 154

Phân bổ, kết chuyển chi
phí NVLTT

TK 152, 111,…
Vật tư, hàng hoá gia công,
hoàn thành nhập kho

TK 155

TK 622
Phân bổ, kết chuyển

Sản phẩm hoàn thành

phí

chi phí NCTT


nhập kho

TK 627

TK 632
Phân bổ, kết chuyển

Sản phẩm hoàn thành tiêu

phí

thụ ngay

chi phí SXC

Chi phí SXC cố định không phân bổ vào
giá thành sản phẩm
Sơ đồ 4. Kế toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phương pháp
KKTX

Nguyễn Thị Ngọc Anh - Lớp: K39 LĐLĐ Đoàn Thị Điểm

13


Báo cáo thực tập
1.3.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Khoa Kế toán


Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc ở giai đoạn chế biến, còn
đang nằm trong quá trình sản xuất, chế tạo gia công chế biến trên các giai đoạn của
quy trình công nghệ hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn còn
phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm.
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính
Chi phí
SPDD cuối
kỳ

Chi phí NVLTT
+
của SPDD cuối kỳ

Chi phí NVLTT
phát sinh trong kỳ

=

x
Khối lượng
SP hoàn thành

+

Khối lượng SP
DD cuối kỳ

Khối lượng
SPĐ cuối kỳ


- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương
+ Đối với chi phí bỏ 1 lần trong quá trình sản xuất: xác định như công thức trên
+ Đối với chi phí bỏ dần theo định mức:
Chi phí NVLTT
Chi phí phát sinh
+
của SPDD đầu
trong kỳ
KL SPDD
x
Chi phí SP
kỳ
tương đương
=
DD cuối kỳ
SP hoàn thành
Khối lượng
KL SPDD
+
SP hoàn thành
tươngđương mức độ
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phíhoàn
địnhthành
mức kế hoạch
+ Đối với chi phí bỏ 1 lần trong quá trình sản xuất
Chi ph‰
dở dang cuối kỳ

=


Chi phí định mức
cho một sản phẩm

Khối lượng
sản phẩm dở dang

x

+ Đối với chi phí bỏ dần theo mức độ sản xuất

Chi phí SPDD
=
cuối kỳ

Chi phí định mức
cho một sản phẩm

x

KL SPDD
tương đương KL
SP hoàn thành

1.4. Tính giá thành sản phẩm

Nguyễn Thị Ngọc Anh - Lớp: K39 LĐLĐ Đoàn Thị Điểm

14



Báo cáo thực tập
1.4.1. Đối tượng tính giá thành

Khoa Kế toán

Đối tượng tính giá thành là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công
việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị
Để xác định đối tượng tính giá thành cần dựa vào các cơ sở sau:
- Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất:
+ Với sản xuất đơn giản: đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng.
+ Với sản xuất phức tạp: đối tượng tính giá là thành phẩm ở bước chế tạo.
- Loại hình sản xuất.
- Yêu cầu của trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh.
1.4.2. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm
Phương pháp tính giá thành là một phương pháp hoặc hệ thống phương pháp
được sử dụng để tính giá thành của đơn vị sản phẩ, nó mang tính thuần túy kỹ thuật
tính toán chi phí cho từng đối tượng tính giá thành.
Có 7 phương pháp tính giá thành:
+ Phương pháp tính giá thành giản đơn
+ Phương pháp tính giá thành phân bước
+ Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
+ Phương pháp ty lệ
+ Phương pháp hệ số
+ Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm tiêu thụ
+ Phương pháp liên hợp
Dựa vào đặc điểm của doanh nghiệp sản xuất là một quy trình công nghệ phức
tạp, sản xuất theo dây chuyền mà kế toán của công ty sử dụng phương pháp:
Giá thành đơn vị sản phẩm
=
hoàn thành


Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành
Khối lợng sản phẩm hoàn thành

Nguyễn Thị Ngọc Anh - Lớp: K39 LĐLĐ Đoàn Thị Điểm

15


Báo cáo thực tập

Khoa Kế toán
CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI
NGUYÊN PHÁT
2.1. Tổng quan về Công ty TNHH sản xuất & thương mại Nguyên Phát
2.1.1. Vài nét khái quát về công ty TNHH SX & TM Nguyên Phát
2.1.1.1.Thông tin giao dịch của công ty TNHH SX & TM Nguyên Phát
- Tên công ty

: Công Ty TNHH sản xuất & thương mại Nguyên Phát

- Tên viết tắt

: NGUYEN PHAT.CO

- Địa chỉ trụ sở chính: Xóm 1A- Cổ Nhuế -Từ Liêm -Hà Nội
- Điện thoại


: 04.37541544 - 37555097

- Fax

:04.37541544

- Email

:

- Số tài khoản

: 000421100002001201 – NHTMCP HàNội – Hội Sở

- Mã số thuế

: 0600016097

2.1.1.2 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của Công ty sản xuất và thương mại
Nguyên Phát
+ Cung cấp va chế tạo các linh kiện điện tử nhu đèn hiển thị, nút bấm, biến
tần, linh kiện máy móc thiết bị trong máy dập, máy ép thuỷ lực, máy ép nhựa, …
các thiết bị cơ khí khác.
+ Sản xuất động cơ để lắp xe gắn máy và một số phụ tùng của xe gắn máy
+ Thiết kế chế tạo các hệ thống băng tải phục vụ dây truyền sản xuất, các
loại xe đẩy hàng.
+ Các dịch vụ như vận chuyển, dịch vụ gia công dây điện, dịch vụ làm tôn
chắn sóng, dịch vụ cho thuê kho…
+ Nhận tư vấn giải pháp tối ưu và lắp đặt các tủ điều khiển, tủ phân phối

điện cho các công ty, nhà máy, xưởng sản xuất, các hệ thống thủy lực, khí lén, điều
khiển tự động.

Nguyễn Thị Ngọc Anh - Lớp: K39 LĐLĐ Đoàn Thị Điểm

16


Báo cáo thực tập
Khoa Kế toán
2.1.1.3 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH SX & TM
Nguyên phát
* Phần kinh doanh
- Công ty TNHH sản suất & thương mại Nguyên Phát tiền thân là một
xưởng sản xuất nhỏ, được thành lập năm 1998, xưởng cơ khí ban đầu chỉ chuyên
gia công về các mặt hàng cơ khí, cung cấp cho tư nhân và các doanh nghiệp nhỏ
-Từ năm 1999 – 2003: Xưởng chuyên sản xuất kinh doanh các linh kiện
máy móc thiết bị công nghiệp
- Từ năm 2003 – 2006: Bắt đầu sản xuất cung cấp trang thiết bị cho một số
doanh nghiệp lớn trong nước và ngoài nước
- Từ 2006 - 2008 : Phát triển mảng dịch vụ Thương mại bên cạnh sản xuất
đáp ứng nhu cầu của các công ty liên doanh trong các khu công nghiệp .
- Tư vấn, thiết kế các hệ thống thuỷ lực - khí nén, điều khiển tự động.
- Thiết kế, gia công các loại xe đẩy hàng, giỏ chứa hàng, tủ đựng dụng cụ…
- Chế tạo: Các thiết bị, chi tiết trong máy dập, máy đúc, máy ép thuỷ lực,
máy ép nhựa….và các thiết bị cơ khí khác.
- Thiết kế chế tạo các hệ thống băng tải phục vụ dây truyền sản xuất.
- Cung cấp các thiết bị: van TOKIMEC, YUKEN, SMC, CKD…
- Các lọi đầu nối ga, đồng hồ đo áp lực YAMATAKE, xi lanh khí,…
- Cung cấp các loại máy bơm, motor của các hãng như MITSUBISHI,

NISSEN,…
- Linh kiện điện tử: đèn hiển thị, nút bấm, timer, biến tần, PLC, sensor
- Thiết bị máy dập, máy đúc, máy ép nhựa.
- Các hệ thống cầu nâng. Xe nâng hàng, bánh xe chở hàng SISIKU, palăng
KITO
- Hiên nay, công ty đang tiến hành sản xuất động cơ để lắp ráp xe gắn máy
dạng IKD và một số phụ tùng của xe như dây điện nhãn hiệu Kaiser C110.
- Bên cạnh đó còn các dịch vụ như vận chuyển, dịch vụ gia công dây điện
dịch vụ làm tôn chắn sóng, dịch vụ cho thuê kho

Nguyễn Thị Ngọc Anh - Lớp: K39 LĐLĐ Đoàn Thị Điểm

17


Báo cáo thực tập
* Phần dịch vụ

Khoa Kế toán

- Công ty nhận tư vấn giải pháp tối ưu và lắp đặt các tủ điều khiển, tủ phân
phối dạng inox cho các công ty, nhà máy, xưởng sản xuất.
- Với đội ngũ kỹ sư giàu kinh nghiệm, và nhiệt tình, công ty luôn đảm bảo
các dịch vụ kỹ thuật lắp đặt, cải tạo, bảo dưỡng hoàn hảo nhất.
* Phần sản xuất
Với hơn 4000m2 nhà xưởng công ty đã đầu tư trang thiết bị máy móc phục
vụ gia công chế tạo thiết bị.
- Thiết kế gia công các loại xe đẩy hàng, giá chứa hàng, tủ đựng, dụng cụ,...
- Chế tạo: các thiết bị, chi tiết trong, máy dập, máy đúc, máy ép thuỷ lực,
máy ép nhựa, dây điện nhãn hiệu Kaiser C110 (loại tốtl), Team 100, ghế ôtô,…

- Thiết kế chế tạo các hệ thống băng tải phục vụ dây truyền sản xuất.
- Các hệ thống cầu nâng hàng.
Kể từ khi thành lập đến nay, công ty đã từng bước hoàn thiện bộ máy quản
lý và hoàn thiện cơ sở hạ tầng (văn phòng, nhà xưởng, trung tâm giới thiệu và bán
sản phẩm, trung tâm sửa chữa bảo hành và thay thế…), hoàn thiện quy trình công
nghệ. Cho đến nay, công ty đã đi vào hoạt động và bước đầu hoàn thành tốt kế
hoạch ngắn hạn đề ra, từng bước hoàn thành các kế hoạch trung và dài hạn.
Trong quá trình hình thành và phát triển, Công ty TNHH sản xuất và thương
mại Nguyên Phát đã không ngừng khẳng định và nâng cao uy tín của mình trên thị
trường. Điều này được thể hiện thông qua chất lượng sản phẩm không ngừng được
nâng cao, mẫu mã sản phẩm không ngừng được đổi mới; thị trường tiêu thụ sản
phẩm ngày càng được mở rộng trong nước cũng như trên thị trường thế giới. Công
ty đã khai thác triệt để lợi thế của mình để mở rộng sản xuất và kinh doanh, khẳng
định vị trí của công ty; góp phần vào sự nghiệp xây dựng đất nước trong thời kì đổi
mới. Từ khi thành lập cho đến nay công ty đã đạt được nhiều kết quả khả quan.

Nguyễn Thị Ngọc Anh - Lớp: K39 LĐLĐ Đoàn Thị Điểm

18


Báo cáo thực tập
Khoa Kế toán
2.1.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty TNHH
sản xuất và thương mại Nguyên Phát
2.1.2.1.Sơ đồ khối tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty
TNHH sản xuất và thương mại Nguyên Phát

Trợ lý giám đốc


Giám Đốc

Quản Đốc
Phân Xưởng

Phó Giám Đốc

Phòng
tổ
chức
hành
chính

Phòng
kinh
Doanh

Phòng
xuất
nhập
khẩu

Phòng
kế
toán

Bộ
Phận
Sản
Xuất


Phòng
Kỹ
Thuật

Sơ đồ 5: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Cty TNHH SX&TM
Nguyên Phát
Chú thích:

Quan hệ trực tuyến
Quan hệ hỗ trợ

2.1.2.2. Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận
- Giám đốc: Là người phụ trách chung, điều hành mọi công việc trong công
ty, là người chịu trách nhiệm về mọi công tác, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty. Đồng thời là người đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của công ty
trước pháp luật.

Nguyễn Thị Ngọc Anh - Lớp: K39 LĐLĐ Đoàn Thị Điểm

19


Báo cáo thực tập
Khoa Kế toán
- Phó giám đốc: Gồm có 1 người là người quản lí toàn bộ mọi hoạt động kinh
doanh của công ty.Chịu trách nhiệm báo cáo những thông tin cho giảm đốc
- Quản đốc phân xưởng: Quản lí hoạt động sản xuất của công ty.
- Các phòng ban chức năng: Công ty có 5 phòng ban:
+) Phòng tổ chức hành chính: Gồm 5 người. Trong đó có 1 trưởng phòng,

1 phó phòng và 3 nhân viên. Nhiệm vụ giúp ban giám đốc trong việc thực hiện và
vận dụng các chính sách của nhà nước về công tác cán bộ, lao động tiền lương, tổ
chức bộ máy quản lí các hoạt động chính như tiếp khách, quản lí về mặt hiện vật và
đồ dùng văn phòng phẩm của công ty. Đồng thời kiểm tra hình thức kỷ luật và bồi
dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho công nhân viên trong công ty.
+) Phòng kinh doanh: Có 10 người. Gồm có 1 trưởng phòng, 1 phó phòng
và 8 nhân viên. Nhiệm vụ là lên kế hoạch xây dựng các quy trình công nghệ. Triển
khai các hoạt đông kinh doanh của công ty. Theo dõi các tiêu chuẩn kỹ thuật cho
chất lượng vật tư mua vào, chất lượng các sản phẩm cung cấp và chất lượng các
sản phẩm sản xuất. Quan hệ khách hàng, tìm kiếm đối tác, lập báo giá, ký kết các
hợp đồng.
+) Phòng xuất nhập khẩu: Do đặc thù của công ty là một công ty có thế
mạnh về việc nhập khẩu các thiết bị từ các nước như Nhật bản, Trung Quốc,... Nên
ban giám đốc công ty đã quyết định thành lập riêng phòng xuất nhập khẩu hoạt
động song song với phòng kinh doanh. Có 3 người. Gồm 1 trưởng phòng và 2 nhân
viên. Phòng xuất nhập khẩu có nhiệm vụ tìm kiếm các nguồn hàng, đối tác từ thị
trường nước ngoài. Làm thủ tục đặt hàng, làm các thủ tục hải quan, nhập hàng khi
hàng về
+) Phòng tài chính kế toán: Phòng chiếm vị trí khá quan trọng trong công
ty. Có 4 người. Gồm 1 kế toán trưởng và 3 kế toán viên. Có nhiệm vụ và chức năng
là tham mưu cho ban giám đốc về công tác tài chính, thực hiện các chế độ, chính
sách về quản lý tài chính. Xây dựng kế hoạch tài chính, kiểm tra giám sát mọi hoạt
động tài chính của công ty. Phân tích hoạt động kinh tế, hạch toán lỗ lãi trong quá
trình sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm trước cấp trên về chế độ quản lý tài
Nguyễn Thị Ngọc Anh - Lớp: K39 LĐLĐ Đoàn Thị Điểm

20


Báo cáo thực tập

Khoa Kế toán
chính của công ty. Các báo cáo tài chính, báo cáo thống kê phải được nhân viên
trong phòng lập và báo cáo theo đúng quy định của nhà nước.
+)

Bộ phận sản xuất: Thực hiện các đơn đạt hàng, sản xuất những sản

phẩm theo yêu cầu của khách hàng. Sự đầu tư về máy móc thiết bi hiện đại đã được
ban giám đốc chú trọng. Để quản lí và vận hành quy trình công nghệ hiện đại. Đồng
thời căn cứ vào quy mô thực tế của công ty thì bộ phận sản xuất được chia thành
các tỏ: Tổ mài,

tổ hàn, tổ phay, tiện, CNC, chất lượng, môi trường.

2.1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm gần đây
2.1.3.1. Tình hình Tài sản–Nguồn vốn của Công ty TNHH sản xuất và thương
mại Nguyên Phát

Nguyễn Thị Ngọc Anh - Lớp: K39 LĐLĐ Đoàn Thị Điểm

21


Báo cáo thực tập
Khoa Kế toán
Bảng 1: Bảng tình hình Tài sản – Nguồn vốn của công ty TNHH SX & TM
Nguyên Phát
(2007 – 2009)

Nguyễn Thị Ngọc Anh - Lớp: K39 LĐLĐ Đoàn Thị Điểm


22


Báo cáo thực tập
Khoa Kế toán
Nhận xét: Nhìn vào bảng Tài sản-Nguồn vốn của công ty qua 3 năm ta thấy:
Tổng Tài sản – Nguồn vốn năm 2007 là 230.487.846đồng, trong đó TSNH là
96.417.289đồng chiếm 41,83% tài sản; TSDH là 134.064.557đồng chiếm 58,17%
trong tổng tài sản. Về nguồn vốn: Nợ phải trả chiếm 91,51% trong tổng nguồn vốn
tức là chiếm 219.911.635đồng, VCSH chiếm 8,49% tức chiếm 19.570.211đồng.
Trong năm 2008 tổng Tài sản – Nguồn vốn tăng lên là 302.729.674đồng
tăng so với năm 2007 là 72.247.828đồng tức là tăng 31,35%. Tổng Tài sản –
Nguồn vốn năm 2008 tăng khá cao so với năm 2007 do TSNH năm 2008 tăng so
với năm 2007 là 36.943.853đồng ứng với tốc độ tăng là 38,32%, TSCH tăng là
35.303.975đồng tức là tăng 26,33% do công ty cải tiến thiết bị mở rông sản xuất
phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế. Nguồn vốn công ty năm 2008 tăng so với
năm 2007 do Nợ phải trả tăng là 60.105.810đồng ứng với tốc độ tăng là 28,5% do
công ty vay nợ để mua sắm thiết bị cải tiến kỹ thuật, mua nguyên liệu, phụ kiện đẻ
tiến hành sản xuât. VCSH năm 2008 tăng so với năm 2007 là 12.142.018đồng tức
là tăng 62,04%.
Năm 2009 tổng Tài sản – Nguồn vốn giảm xuống 300.619.621đồng.Trong
đó TSNH chiếm 47,45% tức là 142.654.970đồng, TSCH có 157.964.651đồng
chiếm 52,55% tổng tài sản. Nguồn vốn: Nợ phải trả của công ty là
253.144.070đồng chiếm 84,21%, VCSH chiếm 15,79% tức là 47.475.522đồng
trong tổng nguồn vốn .
Như vậy tình hình Tài sản – Nguồn vốn năm 2009 so với năm 2008 giảm
2.110.052đồng ứng với tốc độ giảm 0,7% tương đối nhỏ, trong đó TSNH năm 2009
tăng so với năm 2008 là 9.283.828đồng ứng với tốc độ tăng 6,97% do các khoản
thu của khách hàng tăng, tiền mặt, tiền gửi ngân hàng tăng, …, TSDH giảm

11.403.881đồng tức giảm 6,73% do công ty đã thanh toán một số thiết bị máy móc
không phù hợp với qyu trình sản xuất. Nợ phải trả của công ty trong năm 2009
giảm so với năm 2008 là 17.873.375đồng ứng với tốc độ giảm 6,59% do công ty đã
thanh toán 1 phần nợ kỳ trước. VCSH năm 2009 tăng so với năm 2008 là
15.763.323đồng ứng với tốc độ tăng 49,71% do lợi nhuận chưa phân phối tăng,
vốn góp tăng…
Qua 3 năm tình hình Tài sản – Nguồn vốn trong công ty có nhiều sự thay
đổi. Riêng năm 2008 các chỉ tiêu tăng đáng kể so với năm 2007 nhưng sang năm
2009 tốc độ tăng còn chậm so với năm 2008

Nguyễn Thị Ngọc Anh - Lớp: K39 LĐLĐ Đoàn Thị Điểm

23


Báo cáo thực tập
Khoa Kế toán
2.1.3.2. Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh
Bảng 2: Bảng phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH SX
& TM Nguyên Phát
(2007- 2009)

Nguyễn Thị Ngọc Anh - Lớp: K39 LĐLĐ Đoàn Thị Điểm

24


Báo cáo thực tập

Khoa Kế toán


Nhận xét: Nhìn vào bảng phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
TNHH sản xuất và thương mại Nguyên Phát ta thấy:
Doanh thu năm 2008 tăng so với năm 2007 là 275.677.992đồng ứng với tốc
độ tăng 61,63%. Sang năm 2009 do cải tiến kỹ thuật, định hướng sản xuất nên
doanh thu năm 2009 tăng so với năm 2008 là 221.668.126đồng tương ứng với tốc
độ tăng 30,66%.
Giá vốn hàng bán năm 2008 tăng so với năm 2007 là 255.378.953đồng ứng
với tốc độ tăng 54,49%. Năm 2009 so với năm 2008 tăng là 18.393.955đồng ứng
với tốc độ tăng 274,83% do doanh nghiệp đã cải tiến kỹ thuật, tiết kiệm làm cho
chi phí bỏ ra ít, tăng doanh thu.
Lơi nhuận sau thuế: sau khi công ty thực hiện nghĩa vụ nộp thuế (thuế thu
nhập doanh nghiệp) thì lợi nhuận mà công ty thu được trong năm 2009 tăng so với
năm 2008 là 14.715.164đồng ứng với 274,83%.
Như vậy sau khi công ty đã có định hướng sản xuất kinh doanh cụ thể cho
từng loại sản phẩm của công ty thì tình hình tài chính của công ty đã đạt được
những tốc độ tăng trưởng tương đối cao. Điều này cho thấy các nhà quản trị đã có
những chiến lược kinh doanh phù hợp với đà phát triển của công ty. Ngoài ra các
nhà quản trị cần phát huy những chiến lược này và tìm ra những chiến lược
khácđưa công ty ngày càng lớn mạnh trong những năm tiếp theo.
2.1.3.3. Tình hình tài chính của công ty
Để đánh giá một cách cơ bản tình hình tài chính của công ty ta cần phải phân
tích một số chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây:
Bảng 3: Tình hình tài chính của công ty TNHH SX & TM Nguyên Phát
( 2007 - 2009)
Chỉ tiêu
1. Hệ số nợ
2. Doanh lợi tiêu thụ SP
3. Doanh lợi VCSH
4. Doanh lợi tài sản

5. H/S sử dụng tổng TS

2007
0,92
0,0069
0,0159
0,014
1,941

Năm
2008
0,89
0,0074
0,169
0,018
2,388

So sánh
2009 2008/2007 2009/2008
0,84
(0,03)
(0,015)
0,0212 0,0005
0,0138
0,423
0,01
0,254
0,067
0,004
0,049

3,142
0,447
0,754

Giải thích:
Nguyễn Thị Ngọc Anh - Lớp: K39 LĐLĐ Đoàn Thị Điểm

25


×