Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tiet 36 kiểm tra học kì 1 môn sinh 9 có ma trận và trắc nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.36 KB, 4 trang )

Tuần 18
Ngày soạn: 5/12
Ngày dạy:
Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức của HS phần NST, ADN và gen, biến dị, di truyền học người,
ứng dụng di truyền học.
- Thấy được ưu, nhược điểm về tiếp thu kiến thức của HS, đánh giá năng lực nhận thức , ý thức học
tập của HS giúp GV phân loại HS.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán, phát huy tính tự giác, thật thà tích cực của HS.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
4. Năng lực - Phẩm chất: Hình thành năng lực chủ động học tập, giải quyết vấn đề.
II.Chuẩn bị :
Giáo viên : Đề Kiểm tra.
Học sinh : Ôn tập kĩ 3 chương
1. Thiết lập ma trận

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- MÔN SINH HỌC 9 năm 20172018
(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)
Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm (30%) + Tự luận (70%).
Cấp độ
Tên
Chủ đề
(nội dung, chương…)

Nhận biết

Thông hiểu

TNKQ


TL

CHương I.Các thí
nghiệm của MenĐen

1.Hiểu được cơ
thể thuần chủng
có kiểu gen đồng
hợp

Số câu: 3
Số điểm: 1,5 Tỉ lệ %:
15%
Chương II.NHiễm sắc
thể

Số câu: 2
Số điểm: 0,5

Hs trình
bàyđược
nội dung và
ý nghĩa
QLphân ly
độc lập
Số câu: 1
Số điểm:
1,0

Số câu: 3

Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20 %
Chương III.ADN và
Gen

Số câu: 2
Số điểm: 0,5đ

Số câu: 4

TNKQ

Vận dụng
TL

2. Nêu đượcNST
luôn tồn tại thành
cặp và quan sát rõ
nhất tại kì giữa

TNKQ

TL

Trình bà
nguyên p
và giảm
giống nh
điểm gì/Ý
nghĩa củ
Số câu: 1

Số điểm:
Nêu được kích
thước của một
chu kỳ xoắn,
ADN con có
một mạch của
mẹ và ARN
mang TT di
truyền
Số câu: 3

Biết cách tính
số lượng từng
loại Nu

Số câu: câu 3


S im: 2,75
T l: 27,5 %

S im: 0,75

ýb
S im: 1

Chng IV.Bin D

Trỡnh by c
t bin l gỡ?c

th mang t
bin gi l gỡ?

Nờu khỏi nim
th d bi

Bit vn

S cõu: 3
S im:0,75

S cõu: cõu 4
ý1
S im:1,0

S cõu: C
4ý2
S im:

S cõu: 4
S im: 2,25 T l:
22,5%
Chng V.Di truyn

hc ngi

S cõu: 3
S im: 1,5 T l: 15%
Tng s cõu: 17
(Trc nghim: 12 cõu,

t lun: 5 cõu)
Tng s im: 10
T l 100 %

Nờu c
khỏi nim

N/c ph h
v cú im
gỡ khỏc pp
n/c ca
cỏc loi
SV khỏc
S cõu: 1
S im:1
S cõu: 6
S im: 3
30 %

dng vi
ch th
bi c
23

Trỡnh by c
im tr ũng
sinh cựng trng

S cõu: 2 .S
im:0,5

S cõu: 8 cõu v ý 2 cõu 3, ý 1
cõu 4
S im: 4,0
40 %

S cõu: 1 cõu v ý 2
4
S im: 2,0
20 %

2. .
Phn I. Trc nghim (3 im). Chn phng ỏn ỳng.
Cõu 1: Phộp lai no sau õy cho bit kt qu con lai khụng ng tớnh
A. P: BB x bb
B. P: BB x BB
C. P: Bb x bb
D. P: bb x bb
Cõu 2: Kiu gen di õy c xem l thun chng:
A. AABB
B. AaBb
C. AABb
D. AaBB
Cõu 3: Trong chu kỡ t bo, có thể quan sát hình thái NST rừ nhất ở kì:
A. Kì trung gian
B. Kì đầu
C. Kì giữa
D. Kì sau
Cõu 4: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dỡng là:
A. Luụn tn ti thnh tng chic riờng r
C. Luụn co ngn li

B. Luụn tn ti thnh tng cp tng ng
D. Luụn luụn dui ra
Cõu 5. ng kớnh v chiu di mi vũng xon ca ADN ln lt bng
A.20 A0 v 34 A0
B. 34 A0 v 20 A0
C. 3,4 A0 v 34 A0 D. 3,4 A0 v 20 A0
Cõu 6. Mt gen cú 2700 nuclờụtit v hiu s gia A v G bng 10% s nuclờụtit ca gen. S lng
tng loi nuclờụtit ca gen l bao nhiờu?
a. A = T = 1215 Nu v G = X = 810 Nu
b. A = T = 810 Nu v G = X = 540 Nu
c. A = T = 405 Nu v G = X = 270 Nu
d. A = T = 1620 Nu v G = X = 1080 Nu


Câu 7. Loại ARN sau đây có vai trò truyền đạt thông tin di truyền trong quá trình tổng hợp prôtêin
là:
A. ARN vận chuyển
B. ARN thông tin
C. ARN riboxom
D. Cả 3 loại ARN trên
Câu 8. Đột biến là những biến đổi trong:
A. vật chất di truyền.
B. nhân tế bào
C. tế bào chất
D. phân tử ARN
Câu 9. Đột biến gen trội gây ra?
a. Bệnh Đao
b. Bệnh Tớcnơ
c. Bệnh Bạch tạng
d. Tật xương chi ngắn.

Câu 10. Đột biến nào sau đây gây bệnh ung thư máu ở người:
A. Mất đoạn đầu trên NST số 21
B. Lặp đoạn giữa trên NST số 23
C. Đảo đoạn trên NST giới tính X
D. Chuyển đoạn giữa NST số 21 và NST số 23
Câu 11. Đồng sinh là hiện tượng :
A. sinh ra 2 con trong một lần sinh của mẹ
B. sinh nhiều con trong một lần sinh của mẹ
C. sinh 3 con trong một lần sinh của mẹ
D. sinh 6 con một lần sinh của mẹ
Câu 12. Ở hai trẻ đồng sinh, yếu tố nào sau đây là biểu hiện của đồng sinh cùng trứng:
A. cùng giới tính
B. Ngoại hình không giống nhau
C. khác giới tính
D. Cả 3 yếu tố trên
Phần II.Tự luận (7 điÓm)
Câu 1. Trình bày nội dung, ý nghĩa của phân li độc lập (1,5 điÓm)
Câu 2. Trình bày điểm giống nhau cơ bản của nguyên phân và giảm phân. Ý nghĩa của nguyên
phân (1,5điểm)
Câu 3. Một đoạn phân tử ADN có 150 vòng xoắn và có nucleotit loại A là 600. Hãy tính :
a.Tổng số nucleotit và chiều dài của đoạn ADN trên (1điểm)
b. Số lượng từng loại nucleotit của đoạn ADN (0,5điểm)
Câu 4. Đột biến thể dị bội là gì? Trình bày cơ chế thể dị bội xảy ra ở cặp NST số 23(1,5điểm)
Câu 5. Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì? Vì sao ở người phải dùng phương pháp nghiên cứu
riêng?(1điểm).
IV. .Đáp án
Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm).
Câu
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐA
C
A
C
B
A
B
B
A
D
A
B
A
II.Tự luận (7 điÓm)
Câu 1:
Trình bày nội dung:
0,5 điểm.
ý nghĩa của phân li độc lập:
1 điÓm
Câu 2:

giống nhau của nguyên phân và giảm phân:
0,75 điểm
Ý nghĩa của nguyên phân (1,5điểm)
Câu 3: a.Tổng số nucleotit và chiều dài của đoạn ADN trên
1 điểm
+ N = 150.20 = 3000(nu).
+ L = 5100 (Ao)
b. Số lượng từng loại nucleotit của đoạn ADN
0,5 điểm


+ A = T = 600 (nu).
+ G = X = 900 (nu).
Câu 4.
+ Đột biến thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có 1 hay 1 số cặp NST bị thay đổi về số
lượng.
0,5 điểm
+ Cơ chế:
1 điểm
P: Mẹ (bố) cặp NST số 23 x Bố (mẹ) cặp NST số 23.
XX
XY
GP:
XX, O
X, Y
F:
XXX; XXY; XO; OY
Câu 5:
1 điểm
* Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng nhất định

trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền trội, lặn, do
1 gen hay nhiều gen quy định, có liên kết với giới tính hay không..
* ở người phải dùng phương pháp nghiên cứu riêng vì
+ Người sinh sản chậm, đẻ ít con.
+ Không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến để nghiên cứu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Phát đề kiểm tra:
3. Thu bài kiểm tra.
4. Nhận xét ý thức làm bài của học sinh



×