Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

BÀI GIẢNG điện tử tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH NHỮNG vấn đề CHUNG TRONG tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH về văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 25 trang )

TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Chuyên đề


* Mục đích, yêu cầu
- Giới thiệu để ngời học nắm đợc những vấn đề chung
trong t tởng Hồ Chí Minh về văn hóa làm điều kiện
cho học tập các chủ đề tiếp theo của bộ môn.
- Góp phần cùng các bộ môn khác nghiên cứu học tập tởng
Hồ Chí Minh, quán triệt, vận dụng thực hiện tốt đờng
lối văn hoá của Đảng, bồi dỡng kiến thức, nâng cao năng
lực làm cơ sở cho công tác giảng dạy sau này.
* Nội dung, kết cấu: Gồm 3 phần
I. Cơ sở hình thành t tởng Hồ Chí Minh về văn hoá.
II. Những vấn đề chung về văn hoá trong T tởng Hồ Chí
Minh.
III. Một số vấn đề xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm
đà bản sắc dân tộc theo t tởng Hồ Chí Minh
* Thời gian: 4 giờ
* Phơng pháp: Sử dụng phơng pháp diễn giảng, kết hợp
phơng pháp lôgic với phơng pháp lịch sử và các phơng
pháp khác nh so sánh, nêu vấn đề có sử dụng trình
chiếu.


* Tài liệu tham khảo
1. Hỏi đáp về văn hoá Việt Nam (tái bản lần thứ 3), Nxb
Văn hoá dân tộc, Tạp chí văn hoá nghệ thuật, Hà Nội
2000.
2. GS Song Thành, Hồ Chí Minh nhà t tởng lỗi lạc, Nxb
LLCT, H. 2000.


3. Một số chuyên đề môn t tởng Hồ Chí Minh Nxb
CTQG 1993.
4. Hội thảo khoa học: 90 năm, 100 năm, 120 năm ngày
sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
5. Nghị quyết TW 5 (Khoá VIII) về xây dựng nền VHVN
TTĐĐBS dân tộc.
6. Nghị quyết TW 10 (Khoá IX), về việc thực hiện NQTW
5 (Khoá VIII).
7. NQBCHTWƯ lần thứ 7 (Khoá X). số: 23 Tiếp tục xây
dựng và phát triển nền vă học nghệ thuật thời kỳ
mới.
8. ĐCSVN, VKĐHĐB toàn quốc lần thứ XI của Đảng.


NỘI DUNG
I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
về văn hoá
1.1. Tinh hoa truyền thống văn hoá dân tộc
- Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam.
- Tư tưởng nhân văn Việt Nam (lấy nhân nghĩa làm
gốc).
- Truyền thống đoàn kết, tinh thần độc lập, tự chủ, tự
cường trong dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt
Nam.
-Truyền thống hiếu học của dân tộc…


1.2. Tinh hoa văn hoá phương Đông, phương Tây
- Tinh hoa văn hoá phương Đông


+ Văn hoá Ấn Độ.
+ Văn hoá Trung Hoa.
- Văn hoá phương Tây

+ Tư tưởng Tự do, Bình đẳng, Bác ái của cách mạng tư sản Pháp.
+ Chủ nghĩa nhân văn trong nền văn học qua các tác phẩm của thời
kỳ Phục Hưng.
+ Thiên chúa giáo: Hồ Chí Minh nhận xét là một tấm gương hy sinh
triệt để vì những người bị áp bức.


1.3. Chủ nghĩa Mác - Lênin
tại sao nói chủ nghĩa Mác - Lênin là nguồn gốc cơ bản, chủ yếu, có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đối với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa?

Đó là một bộ phận văn hoá của nhân loại, là kết tinh thành
tựu văn hoá của loài người
ề văn hoá vô sản,

- Hệ thống tư tưởng Mác - Lênin v

ật lịch sử

- Phương pháp biện chứng duy v

- Kết hợp trí tuệ cao nhất của thời đại với thực tiễn lớn nhất của dân tộc.

văn hoá cách mạng


1.4. Thực tiễn thế giới và Việt Nam


Chủ nghĩa thực
dân, đế quốc đi
xâm lược, nô dịch
các nước thuộc
địa.

Ở Việt Nam thực
dân Pháp thi hành
chính sánh văn
hoá phản động.


2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề
chung của văn hoá.
2.1. Văn hoá và quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hoá
* Văn hoá
- Phương Đông.
- Phương Tây.
- UNESCO (1982).
+ Văn hoá là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật
chất.
+ Văn hoá giúp cho con người tự hoàn thiện.
+ Văn hoá quyết định tính cách riêng của một xã hội.
- Văn hoá là sự hiểu biết trình độ Người trong các quan hệ.


Hồ Chí Minh định nghĩa văn hóa
Vì lẽ sinh tồn cũng nh vì mục đích của cuộc
sống, loài ngời mới sáng tạo và phát minh ra ngôn

ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học,
tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ
cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các
phơng thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và
phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là sự tổng
hợp của mọi phơng thức sinh hoạt cùng với biểu
hiện của nó mà loài ngời đã sản sinh ra nhằm
thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi
của sự sinh tồn
(Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, H.2002, tr.
431).


* Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa

- Quan niệm về văn hoá theo nghĩa rộng.
+ Nguồn gốc của văn hoá.
+ Vai trò của văn hoá.
+ Cấu trúc.
- Quan niệm về xây dựng nền văn hoá dân tộc
+ Xây dựng tâm lý: tinh thần tự cường
+ Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho
quần chúng
+ Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến
phúc lợi của nhân dân trong xã hội
+ Xây dựng chính trị: dân quyền
+ Xây dựng kinh tế.


2.2. Quan điểm về vị trí và vai trò của văn hoá trong đời sống xã hội

- Văn hoá có vai trò quan trọng và được đặt ngang hàng với chính trị, kinh tế, xã hội.
- Trong quan hệ giữa văn hoá chính trị, xã hội
- Trong quan hệ giữa văn hoá với kinh tế
- Văn hoá không đứng ngoài, mà phải ở trong kinh tế và chính trị, phục vụ cho chính trị và thúc đẩy kinh tế phát triển.


Văn hoá có vai trò quan trọng và được đặt ngang hàng
với chính trị, kinh tế, xã hội.
2.2.
Quan
điểm
về vị
trí và
vai trò
của
văn
hoá
trong
đời
sống
xã hội

Trong quan hệ giữa văn hoá chính trị, xã hội

Trong quan hệ giữa văn hoá với kinh tế

Văn hoá không đứng ngoài, mà phải ở trong kinh tế và
chính trị, phục vụ cho chính trị và thúc đẩy kinh tế phát
triển.



2.3. Quan điểm về tính chất của nền
văn hoá mới
* Tính dân tộc của nền văn hóa trong tư tưởng Hồ
Chí Minh được biểu hiện như thế nào?
- Văn hoá phải làm cho nhân dân các dân tộc Việt Nam hiểu
được nguồn gốc lịch sử hình thành phát triển của dân tộc.
- Văn hoá phải phản ánh được truyền thống của dân tộc, một
dân tộc anh hùng trong lịch sử dựng nước và giữ nước.
- Phản ánh đặc trưng cốt cách của con người Việt Nam, dân
tộc Việt Nam.
- Phải biết giữ gìn, bảo vệ phát triển các giá trị văn hoá của
dân tộc.


* Tính khoa học của văn hóa

- Văn hoá phải phản ánh tính hiện đại, tiên tiến, thuận với trào lưu tiến hoá của thời đại. Chống lại những gì là phản tiến bộ, phản tuyên truyền.
- Văn hoá mới phản ánh được đời sống hiện thực của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc theo đúng quy luật khách quan, bảo đảm tính
chân thật.
- Yêu cầu.


* Tính đại chúng của văn hoá
- Văn hoá nhằm phục vụ quần chúng, quần chúng vừa là người hưởng thụ vừa là người sáng tác, sáng tạo ra văn hoá.
- Nắm vững trình độ của quần chúng nhân dân để tổ chức các hoạt động văn hoá cho phù hợp.
- Chống các quan điểm sai trái, tiêu cực trong văn hoá


Tính

đại
chúng
của
văn
hoá

1

2

3

Văn hoá nhằm phục vụ quần chúng, quần chúng vừa là
người hưởng thụ vừa là người sáng tác, sáng tạo ra văn hoá.

Nắm vững trình độ của quần chúng nhân dân để tổ chức các
hoạt động văn hoá cho phù hợp.

Chống các quan điểm sai trái, tiêu cực trong văn hoá


2.4.

Quan điểm về chức năng của văn hoá

- Một là, bồi dưỡng tư tưởng đúng và tình cảm cao đẹp
+ Tư tưởng và tình cảm là vấn đề chủ yếu nhất trong
đời sống tinh thần.
+ Phải làm thường xuyên, liên tục và chú ý đến tư
tưởng và tình cảm lớn, chi phối đến đời sồng tinh

thần của dân tộc.
+ Mối quan hệ giữa tư tưởng đúng với tình cảm cao
đẹp: con đường tới tư tưởng đúng vừa bằng lý trí, vừa
bằng tình cảm cao đẹp.


- Hai là, mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí.
+ Dân trí: trình độ hiểu biết, kiến thức chung của mọi người,
mọi công dân. Về chính trị, kinh tế, văn hoá, chuyên môn,
khoa học – kỹ thuật, thực tiễn…
+ Con đường: Biết chữ (xoá mù, chống giặc dốt), đến hiểu
biết.
+ Mục đích: Vì độc lập dân tộc, vì chủ nghĩa xã hội
+ Điều kiện: Chính trị phải được giải phóng, có đảng, có chính
quyền…
- Bồi dưỡng những phẩm chất và phong cách tốt đẹp, lành mạnh
để không ngừng hoàn thiện bản thân.
+ Phẩm chất đạo đức: sửa đổi lười biếng, tham nhũng, xa xỉ,
hướng con người tới cái chân, cái thiện, cái mỹ.
+ Phẩm chất chính trị: Mục tiêu lý tưởng; tình yêu quê hương,
đất nước, con người.
+ Phẩm chất chuyên môn.


2.5. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực của văn hoá
* Văn hoá giáo dục.
* Văn hoá văn nghệ.
* Văn hoá đời sống.
(Có chuyên đề riêng)



3. Một số vấn đề về xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà
bản sắc dân tộc dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh
3.1. Nhận thức đúng vai trò của văn hoá trong sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hóa đất nước

- Văn hoá là mục tiêu của sự phát triển kinh tế xã hội
+ Mục tiêu của toàn bộ sự phát triển là nhằm nâng cao chất lượng
cuộc sống con người, nói đến văn hoá là nói đến con người.
+ Kinh tế xã hội chưa quan tâm đến con người thì sự tăng trưởng
kinh tế xã hội sẽ không mang lại hiệu quả cao, mà còn tạo ra
sự xuống dốc của đời sống tinh thần xã hội.
+ Chủ nghĩa xã hội và văn hóa tuy là hai khái niệm, phạm trù
khác nhau nhưng đều thống nhất với nhau về mục tiêu hoàn
thiên con người ngày một tốt hơn.


-

Tại sao nói văn hóa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội?
+ Văn hóa khơi dậy và nhân dân tiềm năng sáng tạo của nhân dân - nguồn nội sinh trong sự phát triển của xã hội.
+ Văn hoá - khoa học là chìa khoá vạn năng của mọi quốc gia, dân tộc trên thế giới nếu biết phát huy và sử dụng nó.
+ Thực tiễn thế giới.


3.2. Xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc
dân tộc, gắn liền với đấu tranh chống
lại văn hoá độc hại
- Nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
+ Nền văn hoá tiên tiến, yêu nước, tiến bộ. Yêu nước là thứ giá

trị cao nhất của truyền thống dân tộc. Giữ văn hoá truyền thống
dân tộc, tiếp thu văn hoá thế giới.
+ Mang đậm tính dân tộc (mất văn hoá là mất dân tộc)
- Kiên quyết đấu tranh chống lại những biểu hiện phi văn hoá
+ Thói hư, tật xấu, tàn tích cũ còn ảnh hưởng trong xã hội gia
đình, chủ nghĩa cá nhân, ích kỷ hẹp hòi, tư duy bảo thủ trì trệ.
+ Sự tác động văn hoá phản động từ bên ngoài “diễn biến hoà
bình”, chủ nghĩa thực dụng chạy theo đồng tiền, lối sống buông
thả, tiêu cực tham nhũng cần xoá bỏ.


3.3. Phát huy sức mạnh tổng hợp của
hệ thống chính trị, của lực lượng toàn dân, ra
xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản
dân
tộc
dưới
sự
lãnh
đạo
của

cả
sức
sắc
Đảng

- Phải làm cho mọi người, mọi tổ chức, mọi lực lượng nhận
thức đúng và thấy rõ trách nhiệm của mình trong sự
nghiệp xây dựng nền văn hoá mới XHCN. Nhất là những

lực lượng chuyên sâu làm công tác văn hoá.
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp văn
hoá.
- Luôn chủ động định hướng cho công tác văn hoá tư tưởng
của Đảng từ trung ương đến cơ sở.
- Tăng cường quản lý nhà nước về văn hoá, tiếp tục hoàn
thiện hệ thống pháp luật về văn hóa.


VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá
và ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề trên trong xây
dựng nền văn hoá mới hiện nay?
2. Văn hoá và quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hoá,
cần đấu tranh phê phán với nhận thức không đúng
xung quanh vấn đề này?
3. Vai trò, tính chất, chức năng của văn hoá trong tư
tưởng Hồ Chí Minh. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn
đề này trong xây dựng nền văn hoá mới hiện nay.


THANKS


×