Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Phuc hinh toan su phan loai va danh gia lam sang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.46 KB, 7 trang )

* TÓM TẮT:
- Trong quá trình tìm kiếm các vật liệu phục hồi thay thế và thẩm mỹ, nhiều hệ thống toàn sứ đã được giới thiệu đến với
người thực hành lâm sàng tổng quát. Các hệ thống toàn sứ này được dùng làm veneer, inlay/onlay, mão và các phục hồi
phủ toàn phần hay bán phần dán lên men ngà mà không có lưu cơ học. Bài báo này trình bày một phân loại về các hệ
thống toàn sứ khác nhau hiện có trên thị trường và đánh giá tổng quan về tính bền của chúng trên lâm sàng. Các nguyên
nhân thất bại cũng được trình bày theo các loại phục hình khác nhau. Vỡ nứt là nguyên nhân thất bại chính, đặc biệt gặp ở
các mão toàn sứ và inlay. Tần suất sâu răng tái phát ở vị trí tiếp giáp với sứ được gắn bằng composite là rất thấp. Sự phân
rã của vật liệu gắn làm hở phục hồi (ditching) không phải là một vấn đề lâm sàng lâu dài. Việc dùng các vật liệu sứ cũng
như các vật liệu gắn nhất định đã được chứng minh là chống chỉ định, đặc biệt ở răng cối. Các hệ thống sứ được gia cố mới
hơn đã tỏ ra bền hơn các phục hồi sứ nướng trước đây.
- Các phục hồi trên răng sau đổi màu ngày càng phổ biến do nhu cầu về thẩm mỹ và do những quan tâm ngày càng tăng
về tính tương hợp sinh học của amalgam. Composite cho răng sau đã được dùng ngày một nhiều trong những năm vừa qua.
Dù có nhiều kết quả hứa hẹn nhưng vẫn có vài bất lợi: sự co khi trùng hợp, mòn bề mặt các vùng tiếp cận và ngày càng có
nhiều lo ngại về tính tương hợp sinh học và sự xuất hiện vi kẽ theo thời gian. Sứ có thẩm mỹ cao và được xem là một trong
những vật liệu nha khoa tương hợp sinh học nhất. Những lợi điểm của phục hồi sứ so với composite trám trực tiếp là kiểm
soát được sự co khi trùng hợp, tương hợp bờ tốt hơn và kiểm soát được hình dạng giải phẫu. Tính dòn vốn có của sứ làm các
phục hồi lâm sàng trước đây kém bền, vì thế sứ thường được kết hợp với nền kim loại để tăng độ kháng vỡ nứt. Cấu trúc
kim loại đúc bên dưới tạo nâng đỡ cơ học tốt nhưng lại làm giảm thẩm mỹ.
- Dù các phục hồi toàn sứ nướng trực tiếp đã được giới thiệu từ nhiều năm, nhưng người ta chỉ quan tâm đến sứ trở lại sau
khi các hệ thống sứ bền hơn ra đời và do hầu hết các vật liệu toàn sứ có thể soi mòn được bằng acid hydrofluoric hay
ammonium bifluoride và dán vào cấu trúc răng đã được xử lý bên dưới. Độ nhám tăng ở cả bề mặt men/ngà và bề mặt sứ
đã giúp tăng cường các mối nối cơ học của vật liệu gắn composite với các bề mặt này. Xử lý silane được cho là góp phần
hình thành các mối nối đồng hóa trị giữa bề mặt sứ và composite, đồng thời cũng làm tăng tính ướt bề mặt sứ nhờ xi măng
composite. Phương pháp sản xuất cải tiến và thủ thuật gắn dán tốt hơn đưa đến thẩm mỹ cao hơn, mài răng ít hơn và gắn
liền bờ phục hình hơn.
- Quan niệm sứ dán vào cấu trúc răng đã được ứng dụng để thực hiện các veneer, inlay, onlay, các phục hồi phủ bán phần
và toàn phần. Sự dán cải thiện đã làm thay đổi cách sửa soạn răng truyền thống để tạo hình thể lưu giữ và đề kháng cần
thiết khi dùng các xi măng cổ điển.

SỨ NHA KHOA
Sứ được định nghĩa là những vật liệu vô cơ không kim loại được hình thành sau khi nướng ở nhiệt độ cao. Sứ nha khoa


có chất cơ bản là thủy tinh được gia cố bởi các pha tinh thể khác nhau; ví dụ, leucite (potassium alumina-silicate) alumina
hay mica. Sứ dòn và có các khiếm khuyết hình thành trong quá trình thực hiện và/hoặc các vết nứt do xử lý bằng máy hay
mài chỉnh.
Các vết xốp và nứt đã được chứng minh là những vị trí khởi phát vỡ sứ. Sự dung kết trong chân không giúp làm giảm độ
xốp. Trong khi dung kết - một tiến trình phức tạp gồm nhiều phản ứng ở nhiệt độ cao - độ đặc của sứ tăng lên và thể tích co
lại từ 30% đến 40%.
Sứ ban đầu có cấu trúc vô định hình và rất yếu. Cấu trúc tinh thể nói chung bền hơn vì các nguyên tử của chúng sắp
xếp với mật độ tối đa; vì thế, người ta đã nhấn mạnh nhiều đến những nỗ lực tăng cường độ bền sứ bằng cách thêm vào
các oxide gia cố hay kích thích kết tinh (crystallization)

PHÂN LOẠI SỨ NHA KHOA
Các phục hồi sứ có thể được phân loại theo thành phần vật liệu và cách sản xuất

Sứ dung kết (Sintered Ceramics)


Các hệ thống toàn sứ bền hơn ra đời bằng cách tăng lượng tinh thể trong sứ feldspar truyền thống. Tất cả các hệ thống
này dùng kỹ thuật đai chịu nhiệt
Sứ feldspar gia cố leucite bền hơn sứ feldspar truyền thống. OptecTM hsp chứa 40% thể tích tinh thể leucite. Trong kỹ
thuật đai chịu nhiệt như thế, sứ được đắp thành từng lớp từ dạng hỗn hợp bột nước. Kỹ thuật đắp lớp khiến cho sự kết tinh ít
được kiểm soát hơn.
II, các sợi zirconia được đưa thêm vào.

Đối với sứ alumina, lớp sứ alumina lõi đầu tiên được nướng trên một lá bạch

kim. Trong các loại mới ra đời gần đây có Hi-Ceram. Trong sứ feldspar Mirage
Bất lợi của tất cả các hệ thống này là việc dung kết từng lượng nhỏ có thể tạo ra các vết xốp vi thể và sự không đồng
nhất giữa các phần, từ đó hình thành các vết nứt.

Sứ đúc (Castable Ceramics)

. Trong Cerapearl, pha tinh thể chính là hydroxyapatite. Trong tất cả các sứ thủy tinh đúc, quá trình ceramming không chỉ
làm gia tăng độ bền mà còn làm co thêm, từ đó làm sứ không đồng nhất và bị xốp là một loại sứ thủy tinh gia cố mica,
đầu tiên được chế tạo như thủy tinh qua kỹ thuật làm mất sáp (lost-wax) và đúc ly tâm. Sau đó chuẩn bị sứ-thủy tinh bằng
sự kết tinh hóa có kiểm soát trong một tiến trình nhiệt đặc biệt được mô tả là "ceramming". Tiếp đó, thủy tinh được biến đổi
thành dạng tinh thể bền cứng hơn, giúp tăng độ bền. Sau đó, phủ lên phục hồi sứ những lớp sứ bóng feldspar truyền thống.
Một vài hệ thống sứ đã cạnh tranh với DICOR
Tính xốp có thể giảm bằng cách đúc pha thủy tinh lỏng trước khi nướng.
DICOR

Sứ được làm bằng máy (Machinable Ceramics)
cổ điển. MCG là một loại sứ thủy tinh với các hạt tinh thể fluoromica trong mạng thủy tinh và độ bền uốn cao hơn sứ
DICORMark I và II là những sứ feldspar có độ bền cao và điểm cải tiến là vật liệu hạt mịn ít làm mòn răng đối diện.
DICOR), xoang trám được ghi nhận bằng một camera nhỏ và truyền vào một máy tính được nối với một máy phay (millingmachine). Sứ được mài trong khoảng 10 phút từ một khối sứ (thỏi - ingot). Sứ thỏi được đúc và ceramming bởi nhà sản xuất.
Hai loại sứ thỏi được dùng; Vitablocs
Thiết kế và chế tạo với máy tính hỗ trợ. Đối với CAD-CAM (CEREC

. Loại sứ thỏi có trên thị trường dùng cho hệ thống CAD-CAM có thể dùng được với kỹ thuật này., phục hồi composite được
thực hiện trên một đai gốc. Inlay nhựa arylic được ghi nét lại bằng một đầu dò số tiếp xúc, nó sẽ chuyển hình dạng của
inlay vào phần phay của máy Celay
Kỹ thuật sao chép-phay (Copy-Milling Technique) - Trong hệ thống Celay
cho phép dung kết đặc công nghiệp một chụp alumina từ alumina có độ tinh khiết cao. Hình dạng của đai và mẫu sáp của
phục hồi được một máy scan ghi nhận, rồi chuyển những hình dạng này vào máy phay. Mão được cấu tạo từ phần chụp
được phủ sứ nha khoa truyền thống. Hàm lượng aluminum trong phần chụp là 99,9% và độ bền của nó là cao nhất trong tất
cả các vật liệu sứ dùng trong nha khoa
Hệ thống Procera

Sứ ép nóng vào khuôn (Hot-Pressed, Injection-Molded Ceramics)
Để khắc phục sự không đồng nhất và tính xốp trong khi nướng sứ, kỹ thuật xử lý nhiệt ra đời dùng các vật liệu tiền sứ
do nhà sản xuất làm sẵn (ingots-sứ thỏi).
, các thỏi sứ feldspar gia cố leucite được nung nóng và nén ép vào một khuôn chịu nhiệt được thực hiện theo kỹ thuật làm

mất sáp (lost-wax) (heat pressing - ép nhiệt). Giai đoạn nướng thêm giúp đạt đến 40% thể tích tinh thể leucite, làm gia tăng
độ bền uốn đáng kể. Màu sắc cuối cùng đạt được bằng cách quét hay phủ màu (staining or veneering).
Với hệ thống
IPS Empress
truyền thống. Để phủ bên ngoài (veneering), dùng một loại sứ thủy tinh dung kết có hàm lượng tinh thể. OptecTM OPC (sứ
có thể nén ép Optec) chứa một hàm lượng cao các tinh thể leucite hạt nhỏ hơn so với OptecTM hsp. Cerestore chứa


magnesium aluminate spinel (hợp chất của oxyt nhôm và oxyt ma-giê).2 có phần lõi là sứ thủy tinh lithium disilicate, với
độ bền cao gấp 3 lần IPS Empress
Theo nhà sản xuất, IPS Empress
Sứ thấm (Infiltrated Ceramics)
được phủ với sứ feldspar để đạt được thẩm mỹ sau cùng. Phần lõi đặc đến nỗi không thể soi mòn như thông thường bằng
hydrofluoric acid và không làm tăng độ nhám bề mặt và độ dán của sứ vào răng. Các tinh thể alumina sắp xếp dày đặc và
hệ số nở nhiệt khác nhau của thủy tinh và alumina góp phần làm tăng độ bền cứng của vật liệu. Sự lan truyền vết nứt được
hạn chế rất nhiều.dùng một kỹ thuật gồm hai giai đoạn. Đầu tiên, sườn alumina xốp dung kết sẽ được chế tạo với tiến
trình tạo lớp lót (slip casting) trên đai thạch cao sao lại. Bước thứ hai, cho thủy tinh lanthanum nấu chảy thấm nhập vào
khung xốp này. Phần sườn chứa ít nhất 70% aluminium oxide nguyên chất hay spinel trong cấu trúc và là một trong những
loại sứ bền nhất trên thị trường hiện nay. Vật liệu In-Ceram
Hệ thống In-Ceram
trong gấp đôi phần lõi aluminum và thích hợp hơn cho các vùng cần thẩm mỹ cao và các inlay. Vật liệu thực nghiệm chứa
zirconia, một vật liệu có tạo lớp lót (slip-casting) như trong kỹ thuật In-Ceram truyền thống hay được mài từ những thỏi sứ
zirconia làm sẵn, bây giờ đang trải qua thử nghiệm. Chưa có bằng chứng lâm sàng nào về vật liệu mới này.
Spinel InCeram

CEMENT DÁN
Dùng cement nhựa, vốn dán cấu trúc răng và sứ tốt, sẽ phân bố lại các ứng suất và làm giảm nguy cơ vỡ nứt. Độ bền
dán này bị ảnh hưởng bởi sự biến đổi của cement. Trùng hợp không hoàn toàn sẽ làm giảm các tính chất cơ học và khiến
chúng khó chống lại các phản ứng phân rã. Đối với các vật liệu gắn quang trùng hợp hay lưỡng trùng hợp, tốc độ biến đổi
có tương quan với chất lượng của nguồn sáng và càng xa bề mặt tiếp xúc ánh sáng, tốc độ biến đổi càng chậm. Tỉ lệ vỡ nứt

cao như khi gắn bằng xi măng phosphat kẽm cũng gặp ở các inlay sứ gắn bằng composite quang trùng hợp. Nhiều nghiên
cứu đã được công bố từ khi xi măng lưỡng trùng hợp ra đời cho thấy sự hóa trùng hợp của những xi măng này không có
khả năng bù trừ được sự thiếu hoạt hóa bởi ánh sáng ngay cả sau 24 giờ.
Xi măng nằm giữa sứ và mô răng, đặc biệt các màu tối đục và lớp ngà vàng, sẽ làm giảm ánh sáng, tùy theo độ dày và
sắc thái màu (shade) của nó và có thể góp phần làm cho sự trùng hợp không hoàn toàn. Dùng các phục hồi sứ dày hơn và
mờ đục hơn cần thời gian chiếu đèn lâu hơn để bù trừ ánh sáng bị suy giảm. Nhưng đối với những lớp 3mm đến 4mm, độ
cứng của xi măng sẽ bị giảm đi đáng kể khi thời gian quang trùng hợp tăng. Điều này khiến cho xi măng lưỡng trùng hợp
cũng có những hạn chế tương tự hệ thống quang trùng hợp vốn hoàn toàn phụ thuộc vào thời gian chiếu đèn và cường độ
ánh sáng.
Để đảm bảo lớp xi măng trùng hợp hoàn toàn, người ta đề nghị dùng các tác nhân gắn hóa học. Bất lợi là thời gian làm
việc tương đối ngắn, chỉ đủ khi gắn các tái tạo đơn. Ứng suất trùng hợp giảm do thời gian đông cứng chậm hơn cũng có thể
làm cho sự tương hợp bờ tốt hơn và làm giảm nguy cơ nhạy cảm sau khi gắn. Trong quá trình trùng hợp của xi măng
composite lưỡng trùng hợp, có thể cho thời gian chiếu đèn nhiều hơn 60 giây 5 lần. Do sự tăng nhiệt độ, thời gian trùng hợp
kéo dài này có thể là nguyên nhân của một số nhạy cảm ghi nhận được sau khi gắn. Dùng các chất gắn hóa trùng hợp sẽ
loại trừ được sự tăng nhiệt độ và khả năng tổn thương tủy này.
Gần đây, có những báo cáo nhỏ về xi măng resin - modified glas ionomer gây nứt các mão toàn sứ trong một thời gian
ngắn sau khi gắn xi măng. Hàm lượng cao hydroxyethylmethacrylate trong chất gắn, vốn sẽ nở ra đáng kể sau khi hấp thu
nước, trong khi nở sẽ tạo lực đủ để gây nứt. Vật liệu này (AdvanceTM), một dòng lai của nhóm composite polyacid modified, đã được rút khỏi thị trường

ĐÁNH GIÁ LÂM SÀNG CÁC HỆ THỐNG SỨ DÁN
Dùng các loại phục hồi sứ khác nhau trở nên phổ biến do con người ngày càng quan tâm đến thẩm mỹ và lo ngại về
amalgam và composite răng sau. Sứ nha khoa chất lượng cao hiện nay được cho là một trong những vật liệu tương hợp sinh
học nhất hiện được dùng cho các phục hồi nha khoa. Tuy nhiên, các phục hồi này vẫn còn được gắn bằng xi măng
composite ít tương hợp sinh học.


Mặt sứ dán (Laminate veneers)
Các mặt dán ra đời trong những năm đầu thập niên 1980. Các mặt dán này cho thẩm mỹ cao nhất mà mài răng ít nhất.
Theo truyền thống, chúng được dùng để phục hồi các răng đổi màu, sai vị trí, và sửa chữa các khe hở. Soi mòn acid các mặt
veneer dán có tỉ lệ thành công cao hơn các các mặt veneer làm sẵn, được gắn theo cách thông thường trước đây. Một trong

những đánh giá lâm sàng đầu tiên về các mặt veneer sứ nướng cho thấy không thất bại sau 2 năm. Cũng thu được kết quả
tương tự trong một theo dõi 2 năm khác đối với 37 mặt veneer sứ. Các đánh giá lâm sàng ngắn hạn và trung hạn khác ghi
nhận tỉ lệ thất bại thấp (0 đến 0,5%) do bong dán hoàn toàn và vỡ nứt. Nordbo và cộng sự đánh giá các mặt veneer không
có cắn phủ ở bờ cắn và thấy rằng, trong 135 mặt veneer, 7 răng bị mẻ bờ cắn và và 2 mặt cần thay. Các tỉ lệ thất bại hơi
cao hơn được báo cáo bởi Christense và Christense, 13% sau 3 năm; Walls, 25% sau 5 năm; Dunne và Miller, 17% sau 5
năm; và Strassler và Weiner, 7% sau 7 đến 10 năm. Sau 5 năm, Peumans và cộng sự ghi nhận tỉ lệ thất bại là 7%; do sâu
răng (2%), vỡ nứt sứ (1%), vi kẽ (1%), phản ứng tủy (2%) và tương hợp bờ (1%).
Fradeani theo dõi 83 mặt veneer IPS Empress trong 6 năm và ghi nhận có 2 trường hợp thất bại, 1 mặt vỡ một phần
sau 5 năm và 1 mặt mẻ nhỏ có thể đánh bóng lại được. Một trong những nghiên cứu kéo dài nhất báo cáo có 16 trường hợp
thất bại trong tổng số 258 mặt veneer sau 9 năm, do bị rớt ra, vỡ nứt và đổi màu. Đa số các nghiên cứu lâm sàng về mặt
veneer đều liên quan đến một số dạng sửa soạn răng. Shaini và cs. điều trị 372 răng khiếm khuyết và bị đổi màu bằng sứ
feldspar nướng; 90% được gắn vào răng chưa sửa soạn. Mười một ca bị vỡ nứt trong lúc thử và 122 ca thất bại sau 6,5 năm.
Ba mươi bốn mặt veneer khác cần được sửa chữa. Không có nguyên nhân thất bại nào được trình bày
Mặt veneer sứ phía ngoài cho kết quả thẩm mỹ và đáng tin cậy để điều trị bảo tồn các răng trước đổi màu và/hoặc sai
vi trí. Tuy nhiên, người ta thấy tỉ lệ phân rã chất dán cao, đặc biệt là ở bờ cổ răng. Các răng không sửa soạn có tỉ lệ thất bại
cao hơn.

Inlay/Onlay sứ.
Các inlay sứ được đề nghị dùng để thay thế amalgam và composite nhờ thẩm mỹ và độ bền cao. Các inlay/onlay không
bị ảnh hưởng bởi sự co đáng kể trong lúc trùng hợp khi trám composite trực tiếp. Các thử nghiệm đầu tiên dùng xi măng
không dán cho tỉ lệ thất bại cao. Có nhiều lo ngại về khả năng mòn của chất gắn và của răng đối diện. Gần đây các loại sứ
ít gây mòn hơn ra đời và sự mòn răng đối diện dường như không còn là một vấn đề lâm sàng trong các theo dõi lâm sàng
của đa số các vật liệu sứ sử dụng ngày nay. Sự mòn chất gắn, dẫn đến hở bờ ("ditching") hầu như chỉ gặp ở vùng giáp phía
nhai của phục hồi sứ. Dường như ngưng mòn sau những năm theo dõi lâm sàng đầu tiên, có lẽ do tác động bảo vệ che chắn
của sứ. Sự khít sát bờ của phục hồi sứ dường phụ thuộc nhiều vào kỹ thuật sử dụng và kỹ năng của nha sĩ và kỹ thuật viên
nha khoa hơn là vào loại sứ đặc biệt nào. Sự khít sát lý tưởng của sứ vẫn chưa được biết. Xi măng nhựa có độ nhớt thấp
được khuyên dùng cho các phục hồi khít sát tốt, trong khi đó các xi măng có độ nhớt cao hơn nên sử dụng khi phục hồi có
những vùng hở rộng hơn. Không có dữ liệu lâm sàng nào ghi nhận các phục hồi khít sát bờ hơn thì có độ bền cao hơn.
Tổng quan về tỉ lệ thất bại của các loại inlay/onlay sứ khác nhau gần đây đã được xuất bản.





gắn bằng composite: 6% sau 2 năm, 10% sau 4 đến 82 tháng và 13% sau 4 năm. Với các inlay gắn bằng glass
ionomer, tỉ lệ thất bại là 23% sau 5 năm.Sứ thủy tinh đúc - Tỉ lệ thất bại cao được ghi nhận ở các inlay DICOR
Sứ nướng feldspar - Tỉ lệ thất bại quan sát được ở các inlay MirageTM gắn bằng xi măng composite lưỡng trùng
hợp là 2% đến 12% sau 2 năm, 9% sau 40 tháng và 12% sau 6 năm. Gắn bằng xi măng composite quang trùng
hợp đưa đến tỉ lệ thất bại 80% sau 40 tháng. Một so sánh trên cùng cá thể khi gắn bằng composite lưỡng trùng
hợp và xi măng glass ionomer truyền thống sau 6 năm cho thấy tỉ lệ thất bại lần lượt là 12% và 26%. Trong đa số
các nghiên cứu, nguyên nhân thất bại chính là vỡ nứt hoặc rớt inlay. Không thấy sâu răng hoặc tần suất sâu răng
tái phát rất thấp. Tỉ lệ thất bại rõ rệt hơn gặp ở các inlay gắn bằng composite quang trùng hợp và xi măng glass
ionomer bị chống chỉ định với kỹ thuật này.



) trong một so sánh 79 inlay trên cùng cá thể trong 2 năm. Nguyên nhân thất bại chính của inlay/onlay nén ép
nhiệt là vỡ nứt vật liệu. Không thấy sâu răng hoặc tần suất sâu tái phát rất thấp.21) hay xi măng resin-modified
glass ionomer (Fuji Plusgắn bằng composite hóa trùng hợp (Panaviagắn bằng composite lưỡng trùng hợp là từ
2% đến 5%. Studer và cs. tìm thấy tỉ lệ thất bại là 2% đối với composite hóa trùng hợp. Các đánh giá kéo dài hơn
cho thấy tỉ lệ thất bại cao đến 20% trong một theo dõi 20 inlay, trong khi đó các kết quả tốt hơn gặp ở các nghiên
cứu khác. Kramer và cs. ghi nhận tỉ lệ thất bại là 7% đối với 96 inlay sau 4 năm; Studer và cs. báo cáo tỉ lệ thất


bại 7% sau 6 năm đối với 163 inlay; Frankenberger và cs. thấy tỉ lệ thất bại là 7% sau 6 năm đối với 59 inlay được
đánh giá. Không thấy khác biệt nào giữa inlay EmpressSứ ép nóng vào khuôn (Hot-Pressed, Injection-Molded
Ceramics) - Sau 2 năm, tỉ lệ thất bại của inlay/onlay Empress



Mark II).MCG và 1 VitablocsMCG trong một theo dõi 8 năm trên cùng cá thể. Trong 32 inlay được đánh giá,

quan sát được 3 inlay bị vỡ (2 DICORMark II hay DICOR trong 2 đến 4 năm cho thấy tỉ lệ thất bại từ 2% đến
6%. Gladys và cs. báo cáo không có thất bại nào của 24 inlay sau 3 năm; Heyman và cs. không thấy thất bại nào
của 50 inlay sau 4 năm. Theo dõi 5 năm thấy tỉ lệ thất bại là 3% cho 115 inlay theo Berg và Dérand và 10% đối
với 59 inlay theo Hoffman và cs.. Trong một so sánh sau 5 năm trên cùng cá thể, Sjogren và cs. ghi nhận tỉ lệ thất
bại là 6% đối với các inlay gắn bằng composite hóa trùng hợp và 15% cho các inlay gắn bằng xi măng composite
lưỡng trùng hợp. Sau 3 năm, Zuellig-Singer và Bryant không thấy có khác biệt lâm sàng nào giữa inlay gắn bằng
composite lưỡng trùng hợp hay xi măng glass ionomer. Không có khác biệt giữa inlay được làm từ các thỏi sứ
VitablocsInlay sứ làm bằng máy - Các đánh giá về inlay CEREC

Mão toàn sứ.
Các nghiên cứu lâm sàng cho thấy rõ tỉ lệ tồn tại cao của hầu hết các mão toàn diện toàn sứ ở răng trước. Kết quả kém
hơn gặp ở răng sau, đặc biệt là răng cối. Độ bền cứng của mão toàn sứ thấp hơn phục hình sứ-kim loại và tỉ lệ thất bại do
vỡ nứt vật liệu của các mão toàn sứ ghi nhận được cao hơn so với các mão sứ-kim loại.

OptecTM - Trong 5 năm, quan sát được 18 ca thất bại trong 159 mão Optec gắn bằng composite. 7 ca bị vỡ và 3 bị bong
dán trong 25 phục hình răng cối, 2 bị vỡ và 3 bị bong dán trong 88 đơn vị mão răng tiền cối và 3 bị bong dán trong 46 đơn
vị mão răng trước.

được thực hiện trong các phòng nha khoa tổng quát, tỉ lệ vỡ toàn bộ là 16%, 23% cho các phục hồi ở răng cối và 6% ở răng
tiền cối.gắn bằng composite thất bại do bị vỡ sau 4 năm. Tỉ lệ thất bại của răng cối là 23% và răng tiền cối là 6%. Sjogren
và cs. báo cáo trong một nghiên cứu hồi cứu 96 mão DICORgắn bằng xi măng phosphate kẽm, Erpenstein và Kerschbaum
thấy tỉ lệ thất bại là 80% sau 33 tháng. Kelsey và cs. ghi nhận được 15 trong 92 (16%) phục hồi DICORcho răng sau cao
hơn nhiều. Moffa và cs. dùng vật liệu gắn là xi măng phosphat kẽm báo cáo tỉ lệ thất bại ở răng sau là 35% sau 3 năm.
Richter và Aughtun cho biết tỉ lệ thất bại là 9%. Trong 159 mão DICOR- Tỉ lệ thất bại được báo cáo là thấp đến trung bình
đối với mão răng trước. Richter và Aughtun không thấy vỡ nứt trong 36 tháng, Moffa và cs. báo cáo tỉ lệ thất bại là 3,5%
trong 3 năm; Erpenstein và Kerschbaum ghi nhận tỉ lệ thất bại là 3% sau 2 năm. Tỉ lệ thất bại của mão DICORDICOR
có soi mòn acid trên răng có đường hoàn tất bờ vai hay bờ cong. Độ dày trung bình của phục hồi thành công không khác
độ dày trung bình của phục hồi thất bại khi đo ở tất cả các mặt răng.có soi mòn acid tồn tại lâu hơn các mão không được
soi mòn 2,2 lần. Sự tồn tại lâu nhất gặp ở vùng răng cửa. Không có sự khác biệt có ý nghĩa về thời gian tồn tại của phục hồi
DICORgắn theo cách thông thường cho răng sau. Theo dõi dài nhất trên 14 năm đối với 1444 đơn vị được thực hiện tại các

phòng mạch tư cho biết có 188 (13%) ca thất bại. Mão DICOR
Tỉ lệ thất bại cao sau những thời gian theo dõi từ ngắn
hạn đến trung bình đưa đến chống chỉ định dùng mão DICOR

ở 67 răng trước, 36 răng tiền cối và 39 răng cối được gắn bằng 4 xi măng composite khác nhau. 14 mão thất bại, tất cả
đều do vỡ (9,9%) - 8 đơn vị răng trước, 2 đơn vị tiền cối và 4 đơn vị răng cối. Chỉ có 1 đơn vị gắn xi măng không dính và 13
đơn vị thất bại trong 3 năm đầu tiên. Tỉ lệ thất bại tăng không có ý nghĩa đối với mão răng sau. Mão răng nanh có tỉ lệ thất
bại cao nhất (29%). Lehner và cs. báo cáo có 16 trường hợp thất bại do vỡ trong số 138 mão sau 6 năm (12%).- Sjogren và
cs. đã đánh giá 119 mão Empress gắn bằng xi măng composite trong các phòng nha khoa tổng quát và ghi nhận tỉ lệ thất
bại là 13,6% sau 3,6 năm. 7 mão bị vỡ, 2 bị rơi và gắn xi măng lại, 2 bị sâu và 2 cần điều trị nội nha. Không có khác biệt
nào giữa mão răng trước và răng sau. Hai nghiên cứu theo dõi trong 20 và 37 tháng thấy tỉ lệ vỡ nứt lần lượt là 5% và 3,5
%. Trong cả hai nghiên cứu, những bệnh nhân có các thói quen cận chức năng nặng, tỉ lệ sâu răng cao và/hoặc vệ sinh răng
miệng kém bị loại ra. Studer và cs. đã báo cáo về tình trạng tồn tại trong 5,5 năm của các mão toàn diện EmpressIPS
Empress


2. Trong 127 đơn vị thất bại, 1 là do vỡ, 9 bị nứt và 2 răng phải điều trị nội nha sau 1 năm.

Chỉ có một nghiên cứu ghi

nhận kết quả lâm sàng của loại sứ mới IPS Empress

21 được khuyên dùng sau khi mài mặt trong của sứ bằng oxide nhôm.Alumina đã được đề nghị dùng cho các cầu răng
trước ngắn và kết quả lâm sàng bước đầu khá hứa hẹn. Do pha thủy tinh ở mức tối thiểu trong các loại sứ mật độ cao, nên
việc soi mòn bằng hydrofluoric và phủ silane là không hiệu quả trong kỹ thuật dán được đề nghị. Vật liệu Panavia (trong
đó có 14 răng cối) được gắn bằng xi măng glass ionomer trong thời gian từ 22 đến 24 tháng, ghi nhận tỉ lệ thất bại là 1,6%.
In-Ceram, 68 mão răng sau và 28 mão răng trước, 61 bằng xi măng phosphate kẽm và 34 bằng xi măng glass ionomer
(mão răng trước). Sau thời giam theo dõi trung bình là 2,5 năm, 5 răng được gắn bằng xi măng phosphat kẽm bị sâu răng
thứ phát, trong khi đó 1 mão có độ lưu kém bị lỏng đi sau 6 tháng và phải gắn xi măng lại. Một nghiên cứu khác đánh giá 63
mão In-Ceram- Probster gắn 95 mão toàn diện In-CeramIn-Ceram


Alpha được dùng trong nghiên cứu này ngày nay được thay bằng AllCeram, đặc biệt phát triển cho phần chụp oxide
nhôm.. 97 mão toàn sứ được gắn bằng xi măng phosphat kẽm, glass ionomer hay composite được đánh giá sau 5 năm. Có
3 mão bị vỡ nứt qua vật liệu veneer và cả phần chụp oxide nhôm và 2 mão khác phải thay do vỡ nứt chỉ ở vật liệu veneer.
Ghi nhận được tỉ lệ vỡ là 7% ở răng cối và 4% ở răng tiền cối. Một mão phải thay do sâu răng tái phát. Sứ làm veneer
Vitadult- Chỉ có một nghiên cứu, do Odén và cs. thực hiện, đánh giá về hệ thống ProceraProcera

Mão sứ-kim loại - Tính bền của mão toàn sứ cần được so sánh với mão sứ-kim loại. Theo một nghiên cứu của Rueger, sau 10
đến 13 năm, 13% mão không còn chấp nhận được nữa. Leempoel và cs. ghi nhận tỉ lệ tồn tại ước tính của mão sứ-kim loại
lần lượt là 100%, 99% và 95% sau 3, 5 và 11 năm. Kerschbaum và cs. cho biết tỉ lệ tồn tại thấp hơn, 92% và 79% sau 5 và
10 năm.

Phục hình phủ bằng sứ dán lên men ngà (Dentin/Enamel Bonded Ceramic Coverage)
Phục hình phủ bằng sứ dán lên men/ngà có thể định nghĩa như một phục hình mão một phần hay toàn bộ, trong đó sự
lưu giữ phục hồi toàn sứ phụ thuộc hoàn toàn vào độ dán với ngà bên dưới và phần men còn lại qua trung gian hệ thống
gắn dán. Các phục hồi có thể được dán vào răng mà hầu như không có sự lưu cơ học nào cả. Các hệ thống dán được dùng
là composite kết hợp với tác nhân dán men ngà lưỡng cực. Kỹ thuật này là một trong những phương pháp phục hồi thú vị
nhất ra đời từ 10 năm trước đây. Trong trường hợp mất mô răng quá nhiều, cách điều trị truyền thống là một phục hình bao
phủ toàn bộ và đi sâu vào thân răng hay điều trị nội nha rồi đặt chốt và cùi răng thay thế để có độ lưu cơ học đại thể. Các
vi lưu cơ học của hệ thống gắn dán phục hồi sứ giúp tiết kiệm mô răng, thời gian và chi phí. Các lợi điểm khác là bờ viền
của phục hồi trên nướu, tương hợp bờ tốt và thẩm mỹ hơn mão sứ -kim loại. Các bất lợi là yêu cầu kỹ thuật cao và thiếu các
dữ kiện lâm sàng.
Barghi và cs. đặt 21 mão veneer một phần (Fortress, sứ gia cố leucite) và nhận thấy có 1 mão bị vỡ múi, không có ca
nào bị bong dán và không có răng nào nhạy cảm sau 3 năm. Gharaibeh và cs. thực hiện 36 mão veneer một phần và thấy 6
mão thất bại sau 3 năm. Burke và cs. đã đánh giá 60 mão dán vào ngà sau 2,5 năm (MirageTM): 11 trên răng tiền cối, 1
trên răng cối và số còn lại trên răng trước. Có 3 mão bị nứt, 1 răng cần điều trị nội nha và không thấy sâu răng.
một phần hay toàn bộ trên các răng hoàn toàn không lưu, trong đó có 10 răng trước, cho thấy kết quả thỏa đáng sau 3 đến
6 năm thực hiện chức năng. Có 15 ca thất bại, 2 vỡ nhỏ và 6 vỡ lớn, 1 ca vỡ múi răng, 2 ca cần điều trị nội nha xuyên qua
mão và 1 ca sâu răng thứ phát. Có 2 mão sứ bị rơi và phải gắn xi măng lại. Cả hai đều vẫn còn chức năng. Không có sự
khác biệt có ý nghĩa giữa các phục hồi được gắn bằng xi măng composite lưỡng trùng hợp hay hóa trùng hợp hay giữa 4 hệ

thống dán men ngà khác nhau. Phải xem xét liệu các vật liệu hay kỹ thuật này có thể chịu đựng được với thời gian và hàng
loạt chức năng trong một khoảng thời gian hợp lý không.
Một đánh giá lâm sàng về 270 phục hình phủ Empress

Kết luận


Dù còn thiếu các dữ liệu lâm sàng nhưng việc dùng phục hình toàn sứ vẫn tăng mạnh trong 10 đến 15 năm qua. Các
đánh giá lâm sàng về inlay và mão răng sau cho thấy tỉ lệ thất bại tương đối cao; cần xem xét và cân nhắc lại việc dùng
trong lâm sàng các miếng trám/ inlay composite và các mão sứ-kim loại. Chống chỉ định gắn phục hình sứ được soi mòn
bằng acid hydrofluoric với xi măng phosphat kẽm, glass ionomer hay composite quang trùng hợp. Sự hở phục hình do vật
liệu phân rã (ditching) không phải là một vấn đề lâm sàng trong các đánh giá dài hạn. Chỉ định lâm sàng tốt nhất cho hệ
thống toàn sứ dán là các mặt veneer và mão răng trước. Ở vùng răng sau, nên dùng hệ thống sứ lõi đặc. Một trong những
kỹ thuật thú vị và hứa hẹn nhất là phục hồi sứ dán trên men ngà, được dán vào răng mà hầu như không cần lưu cơ học.



×