Tải bản đầy đủ (.doc) (302 trang)

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG KHU ĐÔ THỊ CAO CẤP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.6 MB, 302 trang )

I.2. Cơ quan phê duyệt dự án......................................................................................................................... 9
I.3. Mối quan hệ với các quy hoạch phát triển................................................................................................ 9
II. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM...................................................10
II.1. Các căn cứ pháp luật............................................................................................................................. 10
II.1.1. Các căn cứ chung.......................................................................................................................... 10
II.1.2. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng:............................................................................................... 13
II.1.3.Các căn cứ pháp lí do UBND tỉnh ban bành....................................................................................14
II.2. Các văn bản pháp lí liên quan đến dự án............................................................................................... 15
1.1. TÊN DỰ ÁN..........................................................................................................................................................20
1.2. CHỦ DỰ ÁN.........................................................................................................................................................20
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN.............................................................................................................................20
1.3.1. Vị trí địa lý......................................................................................................................................... 20
1.3.2. Mô tả hiện trạng sử dụng đất của dự án và mối liên hệ với các đối tượng............................................24
1.3.2.1. Đặc điểm hiện trạng sử dụng đất của dự án.................................................................................. 24
1.3.2.2. Mối liên hệ với các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội của dự án...............................................24
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN................................................................................................................25
1.4.1. Mô tả mục tiêu dự án.......................................................................................................................... 25
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án.................................................................26
1.4.2.1. Quy mô sử dụng đất và phương án kiến trúc cảnh quan của dự án...............................................26
1.4.2.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình chính................................................................32
1.4.2.3. Khối lượng và quy mô các hạng mục phụ trợ...............................................................................36
1.4.3. Biện pháp tổ chức, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình.........................................53
1.4.3.1. Đền bù giải phóng mặt bằng........................................................................................................ 53
1.4.3.2. Công tác chuẩn bị........................................................................................................................ 55
1.4.3.3. Thi công san nền và hạ tầng kỹ thuật........................................................................................... 57
1.4.3.2. Thi công xây dựng các hạng mục công trình kiến trúc của dự án.................................................66
1.4.4. Phương án kinh doanh, khai thác dự án.............................................................................................. 69
1.4.4.1. Phương án quản lý vận hành dự án.............................................................................................. 69
1.4.5. Danh mục máy móc, trang thiết bị dự kiến......................................................................................... 69
1.4.5.1. Máy móc thiết bị phục vụ thi công dự án.....................................................................................69
1.4.5.2. Danh mục máy móc, thiết bị trong giai đoạn vận hành dự án.......................................................71


1.4.6. Nhu cầu sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu............................................................................................ 72
1.4.6.1. Nhu cầu sử dụng, phương án cung cấp vật liệu............................................................................72
1.4.6.2. Nhu cầu sử dụng nhiên liệu, điện, nước phục vụ thi công............................................................75
1.4.7. Trình tự đầu tư và tiến độ thực hiện dự án.......................................................................................... 77
1.4.7.1. Giai đoạn chuẩn bị...................................................................................................................... 77
1.4.7.2. Giai đoạn thi công dự án.............................................................................................................. 77
1.4.7.3. Giai đoạn vận hành...................................................................................................................... 78
1.4.8. Vốn đầu tư......................................................................................................................................... 78
1.4.8.1. Chi phí đầu tư dự án.................................................................................................................... 78
1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án.................................................................................................... 78
1.4.8.2. Tổ chức thực hiện dự án.............................................................................................................. 78
1.4.8.3. Cơ cấu, tổ chức nhân sự.............................................................................................................. 79

CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
KHU VỰC DỰ ÁN---------------------------------------------------------------------------- 83
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG.................................................................................................83
2.1.1. Điều kiện địa lý, địa hình................................................................................................................... 83
2.1.1.1. Điều kiện địa hình....................................................................................................................... 83


2.1.1.2. Điều kiện địa chất công trình....................................................................................................... 83
2.1.1.3. Địa chất thuỷ văn........................................................................................................................ 86
2.1.2. Đặc điểm về khí tượng, khí hậu.......................................................................................................... 86
2.1.2.1.Khí tượng..................................................................................................................................... 87
2.1.2.2. Các hiện tượng thời tiết bất thường.............................................................................................. 92
2.1.3. Điều kiện thủy văn, hải văn................................................................................................................ 92
2.1.3.1. Chế độ thủy văn dòng chảy......................................................................................................... 92
2.1.3.2. Chế độ hải văn............................................................................................................................ 95
2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý.....................................................................97
2.1.4.1. Lựa chọn vị trí, các thông số, phương pháp và trang thiết bị quan trắc, phân tích đánh giá hiện

trạng các thành phần môi trường của khu vực dự án................................................................................. 98
2.1.4.2. Kết quả quan trắc và phân tích hiện trạng môi trường................................................................103
2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh học......................................................................................................... 106
2.1.5.1. Nguồn tài liệu, số liệu đánh giá.................................................................................................. 106
2.1.5.2. Đánh giá chung về hiện trạng tài nguyên sinh học khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm - Hội An
.............................................................................................................................................................. 107
2.1.5.3. Đánh giá về hiện trạng đa dạng sinh học của dự án....................................................................111
2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN.................................................................................111
2.2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội xã Cẩm Thanh.......................................................................................... 111
2.2.1.1. Tình hình phát triển kinh tế........................................................................................................ 111
2.2.2.2. Điều kiện xã hội........................................................................................................................ 114
2.2.2. Đánh giá về điều kiện kinh tế xã hội các đối tượng thuộc diện đền bù, giải phóng mặt bằng của dự án
................................................................................................................................................................... 115
2.2.3. Đánh giá tổng hợp điều kiện kinh tế - xã hội khu vực dự án..............................................................116
2.2.3.1. Về điều kiện kinh tế - xã hội...................................................................................................... 116
2.2.3.2. Về hạ tầng kỹ thuật.................................................................................................................... 116

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN- 118
3.1. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG................................................................................................................118
3.1.1. Đánh giá khái quát về các tác động môi trường của dự án.................................................................118
3.1.1.1. Nhận dạng nguồn gây tác động môi trường của dự án................................................................118
3.1.1.2. Nhận dạng về đối tượng và quy mô bị tác động môi trường của dự án.......................................120
3.1.1.3. Đánh giá tổng quát về các tác động môi trường trong quá trình thực hiện dự án.........................125
3.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án..........................................................132
3.1.2.1. Đánh giá tính phù hợp của vị trí dự án với điều kiện môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội khu
vực thực hiện dự án................................................................................................................................ 132
3.1.2.2. Đánh giá về phương án quy hoạch sử dụng đất của dự án.........................................................133
3.1.2.3. Đánh giá tác động do đền bù giải phóng mặt bằng của dự án.....................................................135
3.1.2.4. Đánh giá tác động do các hoạt động phá dỡ, phát quang, dọn dẹp mặt bằng và chuẩn bị công
trường thi công dự án............................................................................................................................. 139

3.1.3. Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn thi công dự án...........................................................149
3.1.3.1. Đánh giá dự báo các tác động môi trường liên quan đến chất thải..............................................149
b) Đánh giá dự báo các tác động môi trường do nước thải:....................................................................161
c) Đánh giá dự báo các tác động môi trường do chất thải rắn:................................................................168
d) Đánh giá dự báo các tác động môi trường do chất thải nguy hại:.......................................................173
3.1.3.2. Đánh giá dự báo các tác động môi trường không liên quan đến chất thải trong giai đoạn thi công
dự án...................................................................................................................................................... 175
3.1.3.3. Đánh giá các tác động đối với yếu tố kinh tế - xã hội của khu vực dự án....................................185
3.1.3.4. Đánh giá các tác động đối với hệ sinh thái và đa dạng sinh học.................................................189
3.1.4. Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn vận hành...................................................................191
3.1.4.1. Các tác động môi trường liên quan đến chất thải........................................................................191
Loại xe....................................................................................................................................................... 192

CO---------------------------------------------------------------------------------------------- 192
3.1.3.2. Đánh giá các tác động môi trường không liên quan đến chất thải...............................................206
3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG GÂY NÊN BỞI CÁC RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN....................................209
3.2.1. Đối với giai đoạn chuẩn bị và thi công dự án.................................................................................... 209
3.2.1.1. Bom mìn tồn lưu trong lòng đất................................................................................................. 209
3.2.1.2. Ngập úng cục bộ........................................................................................................................ 209
3.2.1.3. Sự cố cháy nổ............................................................................................................................ 209


3.2.1.4. Rò rỉ, tràn dầu........................................................................................................................... 210
3.2.1.5. Sự cố tai nạn lao động............................................................................................................... 210
3.1.2.6. Tai nạn giao thông..................................................................................................................... 211
3.2.2. Đối với giai đoạn vận hành dự án..................................................................................................... 212
3.2.2.1. Sự cố cháy nổ............................................................................................................................ 212
3.2.2.2. Sự cố tai nạn, ách tắc giao thông đô thị...................................................................................... 214
3.2.2.3. Sự cố hệ thống thoát nước thải.................................................................................................. 214
3.2.2.4. Sự cố sụt lún công trình............................................................................................................. 215

3.2.2.5. Đánh giá rủi ro môi trường........................................................................................................ 215
3.3. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ...............................................216

CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ
ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG--------------------------------------------------------219
4.1. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN.........................219
4.1.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn chuẩn bị............219
4.1.1.1. Phương án đảm bảo phù hợp với quy hoạch phát triển của khu vực trong quy hoạch, thiết kế xây
dựng dự án............................................................................................................................................. 219
4.1.2. Biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu các tác động xấu trong giai đoạn thi công dự án......................230
4.1.2.1. Biện pháp tổng thể bảo vệ môi trường trong thi công các hạng mục dự án.................................230
4.1.2.2. Biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu tác động môi trường liên quan đến chất thải trong thi công
dự án...................................................................................................................................................... 230
4.1.2.3. Biện pháp giảm thiểu tác động không liên quan chất thải...........................................................241
4.1.3. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động xấu trong giai đoạn vận hành..................................249
4.1.3.1. Biện pháp tổng thể bảo vệ môi trường trong vận hành dự án......................................................249
4.1.3.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động do chất thải trong vận hành....................................250
4.1.3.2. Phòng ngừa và giảm thiểu tác động không liên quan chất thải...................................................259
4.2. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA ỨNG PHÓ SỰ CỐ RỦI RO........................................................................262
4.2.1. Phòng ngừa ứng phó sự cố rủi ro trong giai đoạn chuẩn bị và thi công..............................................262
4.2.1.1. Bom mìn tồn lưu trong lòng đất................................................................................................. 262
4.2.1.2. Ngập úng cục bộ........................................................................................................................ 262
4.2.1.3. Phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ.......................................................................................264
4.2.1.4. Phòng ngừa và ứng phó sự cố rò rỉ, tràn dầu..............................................................................267
4.2.1.5. Biện pháp phòng ngừa và ứng phó đối với sự cố tai nạn lao động..............................................268
4.2.1.3. Biện pháp ứng phó khi xảy ra sự cố tai nạn giao thông..............................................................268
4.2.2. Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường trong giai đoạn hoạt động của dự án................268
4.2.2.1. Biện pháp phòng cháy chữa cháy............................................................................................... 268
4.2.2.4. Phòng ngừa sự cố hạ tầng kỹ thuật............................................................................................ 272
4.3. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

......................................................................................................................................................................................276
4.3.1. Tóm tắt dự toán kinh phí thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường..............................276
4.3.1.1. Danh mục các công trình bảo vệ môi trường..............................................................................276
4.3.2. Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường.......................................278
4.3.2.1. Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong thi công dự án 278
4.3.2.2. Phương án tổ chức vận hành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn hoạt
động...................................................................................................................................................... 279


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ADB

Ngân hàng Châu Á

AQI

Chỉ số chất lượng không khí

BĐKH

Biến đổi khí hậu

BTTN

Bảo tồn thiên nhiên

BVMT

Bảo vệ môi trường


BVTV

Bảo vệ thực vật

CCN

Cụm công nghiệp

CKBVMT

Cam kết bảo vệ môi trường

CL, QH, KH

Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch

CN

Công nghiệp

CNTT

Công nghiệp thông tin

CNTT

Cấp nước tập trung

CTCN


Chất thải công nghiệp

CTNH

Chất thải nguy hại

CTNN

Chất thải nông nghiệp

CTXD

Chất thải xây dựng

CTYT

Chất thải y tế

CTR

Chất thải rắn

DPSIR

Mô hình đánh giá môi trường

ĐDSH

Đa dạng sinh học


ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

GDP

Tổng sản phẩm trong nước

GIS

Hệ thống thông tin địa lý

GTZ

Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức

GTVT

Giao thông Vận tải

HST

Hệ sinh thái

HTX

Hợp tác xã

IUCN


Hội quốc tế về bảo tồn thiên nhiên

KBTTN

Khu bảo tồn thiên nhiên

KCN

Khu công nghiệp

KCNC

Khu công nghệ cao

KCX

Khu chế xuất

KKT

Khu kinh tế


KH&KT

Khoa học và kỹ thuật

KHCN

Khoa học công nghệ


KHCNMT

Khoa học công nghệ và môi trường

KT-XH

Kinh tế - xã hội

NCKH

Nghiên cứu khoa học

NMN

Nhà máy nước

NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

PTBV

Phát triển bền vững

PCDA

Dự án Kiểm soát ô nhiễm do Đan Mạch tài trợ

QA/QC


Bảo đảm chất lượng/Kiểm soát chất lượng

QCCP

Quy chuẩn cho phép

QCVN

Quy chuẩn Việt nam

QLNN

Quản lý nhà nước

QTMT

Quan trắc môi trường

QTPT

Quan trắc & phân tích

SXSH

Sản xuất sạch hơn

TCMT

Tiêu chuẩn môi trường


TCN

Thủ công nghiệp

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TCXDVN

Tiêu chuẩn xây dựng Việt nam

TNMT

Tài nguyên môi trường

TNN

Tài nguyên nước

TP

Thành phố

TX

Thị xã

TXLNT


Trạm xử lý nước thải

UNEP

Chương trình môi trường Liên hiệp Quốc

VQG

Vườn quốc gia

VSMT

Vệ sinh môi trường

WB

Ngân hàng thế giới

WHO

Tổ chức Y tế Thế giới

WQI

Chỉ số chất lượng nước

XLNT

Xử lý nước thải


XNMTĐT

Xí nghiệp môi trường đô thị


DANH MỤC BẢNG


DANH MỤC HÌNH


MỞ ĐẦU
I. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
I.1. Xuất xứ dự án
Quảng Nam là tỉnh miền Trung của đất nước, là một trong 4 tỉnh thuộc Vùng
Kinh tế trọng điểm Trung Bộ. Quảng Nam có đường bờ biển dài (khoảng 125km) và
đẹp, có nhiều danh lam thắng cảnh có sức hút du lịch lớn như Phố cổ Hội An, Thánh
địa Mỹ Sơn, Khu Du lịch sinh thái biển đảo Cù Lao Chàm - Hội An, Khu Du lịch Kỳ
Hà,.... Tuy có nhiều lợi thế để thu hút đầu tư, phát triển ngành du lịch, đặc biệt là du
lịch biển, nhưng thực tế cho thấy, mặc dù số lượng khách đến du lịch tại Quảng Nam
đông nhưng số lượng khách lưu lại trên địa bàn tỉnh chỉ chiếm một phần nhỏ do hạ
tầng các cơ sở nghỉ ngơi, giải trí trên địa bàn tỉnh còn nhiều hạn chế về số lượng và
chất lượng.
Theo quy hoạch phát triển tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam
đến năm 2015 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo quyết định số
148/2005/QĐ-TTg ngàỵ 17 tháng 06 năm 2005, ngành du lịch của tỉnh sẽ phát triển
theo hướng khai thác hết các tiềm năng du lịch biển, thắng cảnh, nghỉ ngơi giải trí và
du lịch văn hóa (đặc biệt là văn hóa Chàm), trong đó sẽ xây dựng thị xã Hội An thành
trung tâm du lịch, xây dựng khu vực ven biển phía Bắc tỉnh thành khu du lịch nghỉ

dưỡng cao cấp, xây dựng tuyến du lịch cao cấp Hội An - Kỳ Hà - Tam Hải,....
Phát huy những kết quả đã đạt được, UBND tỉnh Quảng Nam tiếp tục định
hướng tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Nam đến năm 2025 và tầm nhìn
đến năm 2030 trong đó phấn đấu tăng trưởng GDP bình quân của tinh thời kỳ 20162020 đạt 11,5%, thởi kỳ 2021- 2025 đạt 11%/năm. Đến năm 2020 tỷ trọng công
nghiệp, xây dựng chiếm 44,5%, dịch vụ chiếm 46,5% và nông lâm nghiệp chiếm 9%;
đến năm 2025 tỷ trọng công nghiệp, xây dựng chiếm 46,0%, dịch vụ chiếm 47,5% và
nông lâm nghiệp di trì ổn định 6,5%;
Định hướng phát triển du lịch khu vực ven biển phía Bắc tỉnh đã được UBND
tỉnh Quảng Nam cụ thể hóa bằng việc lập quy hoạch tỷ lệ 1/2000 khu vực ven biển có
diện tích 8.000 ha kéo dài từ phía Nam sông Cửa Đại (huyện Duy Xuyên) đến thành
phố Tam Kỳ phục vụ cho các dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật phục vụ ngành du lịch.
Quy hoạch này được lập có gắn kết chặt chẽ với quy hoạch sắp xếp dân cư phòng
tránh và giảm nhẹ thiệt hại thiên tai vùng ven biển tỉnh Quảng Nam (được phê duyệt
tại Quyết định sổ 1747/QĐ-UBND ngày 21/5/2008 của UBND tỉnh Quảng Nam về
việc phê duyệt Dự án tổng thể sắp xếp dân cư phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại thiên
tai vùng ven biển tỉnh Quảng Nam), trong đó bao gồm việc triển khai các dự án khu
dân cư en đường dẫn cầu Cửa Đại tại địa bàn xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An.
Dự án khu đô thị Võng Nhi là một trong 05 dự án được xây dựng trên quỹ đất
đối ứng nhằm thu hồi vốn đầu tư xây dựng Công trình Cầu Km0+317 trên tuyến
đường dẫn phía Bắc cầu Cửa Đại theo hình thức hợp đồng xây dựng – chuyển giao
(Hợp đồng BT) do Công ty cổ phần Đạt Phương làm Chủ đầu tư, chuyển giao nhiệm
vụ chủ dự án cho công ty cho Công ty cổ phần Đạt Phương Hội An làm chủ đầu tư
bằng văn bản số 2791/QĐ-UBND ngày 02/08/2017 của UBND tỉnh Quảng Nam.
Về cơ bản, khu đô thị Võng Nhi nằm trong tổng thể quy hoạch các khu dân cư
ven đường dẫn cầu Cửa Đại nằm trong tổng thể điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất của
tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) của tỉnh
Quảng Nam đã được phê duyệt tại Nghị quyết số 18 /2016/NQ-HĐND, ngày


19/7/2016 của HĐND tỉnh Quảng Nam, đồng thời phù hợp với Nghị quyết số

177/2015/NQ-HĐND, ngày 11/12/2015 của HĐND tỉnh Quảng Nam Về kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 – 2020. Các quy định này được chi tiết tại Quyết đinh
số 389 /QĐ-UBND ngày 28 tháng 01 năm 2011 về việc Phê duyệt quy hoạch vùng
Đông tình Quảng Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Bên cạnh đó với nhu cầu đầu tư phát triển các khu đô thị trong khu vực hướng
đến mục tiêu phát triển bền vững, hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội
và phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội địa phương. Tại Quyết định số 08/QĐUBND, ngày 25/2/2016 của UBND tỉnh Quảng Nam- Về việc phê duyệt chủ trương
đầu tư xây dựng cầu KM0+317 nằm trên đường dẫn phía Bắc cầu Cửa Đại và Quyết
định số 958/QĐ-UBND, ngày 15/3/2016 của UBND tỉnh Quảng Nam Phê duyệt báo
cáo nghiên cứu khả thi xây dựng công trình Cầu Km0+317 trên tuyến đường dẫn phía
Bắc cầu Cửa Đại theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (Hợp đồng BT).
Công ty cổ phần Đạt Phương với năng lực về tài chính và chuyên môn đã được
UBND tỉnh phê duyệt lựa chọn làm nhà đầu tư xây dựng công trình Cầu Km0+317
trên tuyến đường dẫn phía Bắc cầu Cửa Đại theo hình thức Hợp đồng Xây dựng Chuyển giao (Hợp đồng BT) theo Quyết định số 2531/QĐ-UBND ngày 15/7/2016 của
UBND tỉnh Quảng Nam. Thực hiện Thông báo số 249/TB-UBND ngày 13/06/2016
của UBND tỉnh Quảng Nam về việc thỏa thuận địa điểm xây dựng các khu dân cư,
khu đô thị phía Bắc cầu Cửa Đại thuộc thành phố Hội An, Khu đô thị Võng Nhi là một
trong các khu đô thị được UBND tỉnh giao cho chủ đầu tư khai thác nhằm xác định cơ
sở tính toán hoàn vốn đầu tư và lợi nhuận cho nhà đầu tư.
Với chủ trương đầu tư, Công ty Cổ phần Đạt Phương đã lập hồ sơ quy hoạch xây
dựng chi tiết tỷ lệ 1/500 của dự án "Khu đô thị Võng Nhi" nằm tại xã Cẩm Thanh,
thành phố Hội An và đã được UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt theo Quyết định số
3080/QĐ-UBND, ngày 24/8/2017. Theo đó quy mô xây dựng dự án khoảng 15,6ha
(>10ha), khu đất nằm trong vùng đệm của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao
Chàm - Hội An do đó dự án thuộc nhóm các dự án phải lập báo cáo ĐTM theo quy
định tại mục 2 - Phụ lục II và mục số 2 - Phụ lục III Ban hành kèm theo Nghị định số
18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ - Quy định về quy hoạch
bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và
kế hoạch bảo vệ môi trường. Cấu trúc và nội dung chi tiết của báo cáo ĐTM của dự án
được lập theo đúng hướng dẫn của Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5

năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh
giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
I.2. Cơ quan phê duyệt dự án
+ Cơ quan phê duyệt chủ trương đầu tư và quy hoạch xây dựng: Uỷ Ban Nhân
Dân Tỉnh Quảng Nam.
+ Cơ quan phê duyệt dự án đầu tư: Công ty cổ phần Đạt Phương Hội An.
I.3. Mối quan hệ với các quy hoạch phát triển
+ Dự án "Khu đô thị Võng Nhi" nằm trên địa bàn xã Cẩm Thanh, thành phố Hội
An. Đây là một trong những dự án đầu tư phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam đến năm 2015 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
tại Quyết định số 148/2005/QĐ-TTg ngày 17/6/2005 và Quy hoạch tổng thể phát triển
khu vực phía Đông tỉnh Quảng Nam đã được UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt tại
quyết định số 389/QĐ-UBND ngày 28/01/2011 (Phê duyệt quy hoạch vùng Đông tỉnh


Quảng Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030),… trong đó bao gồm các dự án
liên quan đã được phê duyệt như:
- Dự án đầu tư "Trồng và phục hồi rừng dừa nước ven biển cẩm Thanh nhằm tái
tạo, phục hồi, phát triển rừng dừa kết hợp đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch sinh
thái cộng đồng tại xã cẩm Thanh, thành phố Hội An" đã được phê duyệt theo Quyết
định số 2317/QĐ-UBND ngày 29/6/2015 của UBND tỉnh Quảng Nam.
- Báo cáo khả thi "Dự án đầu tư xây dựng công trình Cầu Km0+317 trên tuyến
đường dẫn phía Bắc cầu Cửa Đại theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao
(Họp đồng BT)" đã được phê duyệt theo Quyết định số 958/QĐ-UBND, ngày
15/3/2016 của UBND tỉnh Quảng Nam
- Quy hoạch chi tiết (tỷ lệ 1/500) Khu đô thị Cồn Tiến, xã cẩm Thanh, thành phố
Hội An được phê duyệt theo Quyết định số 3655/QĐ-UBND, ngày 30/10/2016 của
UBND thành phố Hội An.
- Quy hoạch chi tiết xây dựng Khu nghỉ dưỡng Nam Hội An (tỷ lệ 1/2000), địa
điểm huyện Duy Xuyên và huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam với quy mô 1.538 ha

đã được UBND tỉnh Quảng Nam cấp Quyết định số 2942/QĐ- UBND ngày 15 tháng
09 năm 2010.
+ Nhìn chung, dự án được triển khai phù hợp với quy hoạch phát triển chung của
tỉnh Quảng Nam, thành phố Hội An quy hoạch chi tiết các dự án khu dân cư ven
đường dẫn cầu Cửa Đại. Chi tiết các đánh giá về sự phù hợp của dự án được trình bày
trong chương 3 của báo cáo này.
II. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM
II.1. Các căn cứ pháp luật
II.1.1. Các căn cứ chung
a) Lĩnh vực tài nguyên và môi trường:
+ Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13, ngày 23/6/2014.
+ Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012.
+ Luật thuế BVMT 57/2010/QH12, ngày 15/11/2010.
+ Luật quy chuẩn và tiêu chuẩn Việt Nam số 68/2006/QH11 ngày 29/6/2006.
+ Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về
quản lý chất thải rắn.
+ Nghị định số 113/2010/NĐ-CP ngày 3/12/2010. Quy định về xác định thiệt hại
đối với môi trường.
+ Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của luật tài nguyên nước.
+ Nghị định số 80/2014/NĐ-CP, ngày 06 tháng 8 năm 2014 của Chính phủ về
thoát nước và xử lý nước thải.
+ Nghị định số 18/2015/NĐ-CP, ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính Phủ. Quy
định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác
động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
+ Nghị định số 38/2015/NĐ-CP, ngày 24/04/2015, của Chính phủ về quản lý chất
thải và phế liệu.
+ Nghị định số 66/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật phòng, chống thiên tai.



+ Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
+ Thông tư số 27/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 5 năm 2014 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường. Quy định việc đăng ký khai thác nước dưới đất, mẫu hồ sơ cấp,
gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước.
+ Thông tư số 28/2011/BTNMT ngày 1 tháng 8 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định quy trình quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng
ồn.
+ Thông tư số 29/2011/BTNMT ngày 1 tháng 8 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định quy trình quan trắc môi trường nước mặt lục địa.
+ Thông tư 30/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 08 năm 2011 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về việc Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới
đất.
+ Thông tư số 33/2011/BTNMT ngày 1 tháng 8 năm 2011, của Bộ Tài nguyên và
Môi trường - Quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường đất.
+ Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn
thi hành một số điều của Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ
về thoát nước và xử lý nước thải.
+ Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công
nghệ cao;
+ Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về Quản lý chất thải nguy hại.
b) Lĩnh vực đất đai và đa dạng sinh học:
+ Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013.
+ Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008.
+ Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004
+ Luật Biển Việt Nam ngày 21 tháng 6 năm 2012.

+ Luật Thủy sản ngày 26 tháng 11 năm 2003
+ Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính Phủ. Quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật đất đai.
+ Nghị định số 23/2006/NĐ-CP, ngày 03 tháng 03 năm 2006 của Thủ tướng
Chính Phủ về việc hướng dẫn thi hành luật bảo vệ rừng.
+ Nghị định 09/2006/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2006 của Chính Phủ Quy
+ Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11 tháng 06 năm 2010 của Chính Phủ về
việc Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật đa dạng sinh học.
+ Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về tổ chức và
quản lý hệ thống rừng đặc dụng;
+ Thông tư số 99/2006/TT-BNN ngày 16/11/2006 của Bộ Nông nghiệp Hướng
dẫn thực hiện một số điều của Quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định số
186/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ.
+ Quyết định 186/2006/QĐ-TTg về-ban hành Quy chế quản lý rừng và Quyết
định 34/2011/QĐ-TTg về sửa đổi Quy chế quản lý rừng.


+ Thông tư số 66/2014/TT-BCA, ngày 16 tháng 12 năm 2014 của Bộ Công An.
Quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định 79/2014/NĐ-CP, ngày 31 tháng 7
năm 2014 Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật phòng cháy chữa cháy và
luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật phòng cháy chữa cháy.
+ Quyết định số 120/QĐ-TTg ngày 22/01/2015 của Thủ tướng Chính phủ Về
việc phê duyệt Đề án bảo vệ và phát triển rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu
giai đoạn 2015 - 2020.
c) Lĩnh vực đầu tư và xây dựng:
+ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014.
+ Luật nhà ở số 65/2014/QH13, ngày 25/11/2014.
+ Luật Kinh doanh bất động sản số 66/2014/QH13.
+ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất
lượng và bảo trì công trình xây dựng.

+ Thông tư 01:2016/BXD ngày 01/02/2016 của Bộ Xây dựng ban hành các quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật;
+ Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây dựng quy định về
phân cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư
xây dựng.
+ Thông tư số 24/2016/TT-BXD ngày 01/09/2016 của Bộ Xây dựng Sửa đổi, bổ
sung một số điều của các thông tư liên quan đến quản lý dự án đầu tư xây dựng.
+ Quyết định số 1329/QĐ-BXD, ngày 19/12/2016 của Bộ Xây dựng về việc công
bố định mức sử dụng vật liệu trong xây dựng
d) Lĩnh vực khác liên quan:
+ Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân số 21/LCT/HĐNN8, ngày 11/7/1989;
+ Luật giao thông đường bộ số 23/2008/QH12, ngày 13 tháng 11 năm 2008;
+ Luật an toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/06/2015.
+ Luật phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 ngày 29/6/2001. Luật sửa đổi
bổ sung một số điều của luật phòng cháy chữa cháy số 40/2013/QH13, ngày
22/11/2013.
+ Nghị định 06/CP qui định chi tiết 1 số điều của Bộ luật Lao động về an toàn lao
động, vệ sinh lao động.
+ Nghị định 64/2016/NĐ-CP ngày 1/7/2016 của Chính phủ qui định về quản lý
và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
+ Nghị định số 79/2014/NĐ-CP, ngày 31 tháng 7 năm 2014 của Chính Phủ. Quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy và luật sửa đổi bổ
sung một số điều của luật phòng cháy chữa cháy.
+ Nghị định số 66/2014/NĐ-CP, ngày 04/07/2014 của Chính Phủ về quy định chi
tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Luật phòng, chống thiên tai.
+ Thông tư số 24/2016/TT-BYT, ngày 30/6/2016 của Bộ Y Tế Quy định về quy
chuẩn Quốc gia về tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép về tiếng ồn tại nơi làm việc. Ban
hành kèm theo Thông tư này QCVN 24/2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc.
+ Thông tư số 26/2016/TT-BYT, ngày 30/6/2016 của Bộ Y Tế, Quy định quy

chuẩn kỹ thuật Quốc Gia về vi khí hậu - Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc.


Ban hành kèm theo Thông tư này QCVN 26/2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về vi khí hậu - Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc.
+ Thông tư số 27/2016/TT-BYT, ngày 30/6/2016 của Bộ Y Tế, Quy định quy
chuẩn kỹ thuật Quốc gia về rung - Giá trị cho phép tại nơi làm việc. Ban hành kèm
theo Thông tư này QCVN 27/2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung - Giá
trị cho phép tại nơi làm việc.
+ Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10 tháng 10 năm 2002 của Bộ Y tế về
việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao
động.
II.1.2. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng:
a) Lĩnh vực môi trường:
+ QCVN 03-MT:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho
phép của kim loại nặng trong đất.
+ QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không
khí xung quanh.
+ QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại
trong không khí xung quanh.
+ QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về ngưỡng chất thải
nguy hại.
+ QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng
nước mặt.
+ QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng
nước ngầm.
+ QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
+ QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải công
nghiệp.
+ QCVN 20: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công

nghiệp đối với một số chất hữu cơ.
+ QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn.
+ QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.
+ QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công
nghiệp.
+ QCVN 43:2012/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về trầm tích.
+ QCVN 50:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia về ngưỡng chất thải
nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước.
b) Lĩnh vực xây dựng:
+ QCVN 01:2008/BXD: Quy chuẩn xây dựng Việt nam-Quy hoạch xây dựng.
+ QCVN 03:2012/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Phân loại, phân cấp
công trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị.
+ QCVN 06:2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và
công trình.
+ Quy phạm trang bị điện - phần II - Hệ thống đường dây dẫn điện 11 -TCN
-2006 do Bộ công nghiệp hành năm 2006.


+ TCVN 7957:2008 - Thoát nước – mạng lưới và công trình bên ngoài – tiêu
chuẩn thiết kế.
+ Tiêu chuẩn TCVN 4513-1988: Cấp nước bên trong nhà - Tiêu chuẩn thiết kế.
+ Tiêu chuẩn TCXDVN 33-2006 Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình
- Tiêu chuẩn thiết kế.
+ Tiêu chuẩn TCVN 2622-1995 Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình Yêu cầu thiết kế.
+ TCVN 3890:2009 Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công
trình – trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng
c) Lĩnh vực liên quan khác:
+ QCVN 04:2009/BGTVT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải xe mô tô,
xe gắn máy sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu mới.
+ QCVN 05:2009/BGTVT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải xe ô tô sản

xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới.
II.1.3.Các căn cứ pháp lí do UBND tỉnh ban bành
+ Quyết định số 43/2004/QĐ-TTg ngày 23/3/2004 của Thủ tướng chính phủ về
việc Phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh
Quảng Nam;
+ Nghị quyết số 177/2015/NQ-HĐND, ngày 11/12/2015 của HĐND tỉnh Quảng
Nam Về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 – 2020.
+ Nghị quyết số 18 /2016/NQ-HĐND, ngày 19/7/2016 của HĐND tỉnh Quảng
Nam Về điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ
cuối (2016-2020) của tỉnh Quảng Nam.
+ Nghị quyết số 19/2016/NQ-HĐND, ngày 19/7/2016 của HĐND tỉnh Quảng
Nam về Quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm
2030.
+ Quyết định số 1747/QĐ-ỤBND ngày 21/5/2008 của UBND tỉnh Quảng Nam
Về việc phê duyệt Dự án tổng thể sắp xếp dân cư phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại
thiên tai vùng ven biển tỉnh Quảng Nam;
+ Quyết đinh số 389 /QĐ-UBND ngày 28 tháng 01 năm 2011 về việc Phê duyệt
quy hoạch vùng Đông tình Quảng Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
+ Quyết định số 901/2011/QĐ - UBND. Quyết định ban hành quy chế quản lý
kiến trúc và xây dựng trên địa bàn xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An.
+ Quyết định số 200A/QĐ-UBND ngày 02/02/2015 Về việc phê duyệt Kế hoạch
Quản lý KSQ được UBND TP.
+ Quyết định số 04/2015/QĐ-UBND ngày 25/5/2015 của UBND thành phố Hội
An về việc ban hành Quy chế quản lí khu sinh quyển Cù Lao Chàm.
+ Quyết định số 45/2015/QĐ-UBND của UBND ngày 29/12/2015 của UBND
tỉnh ban hành quy định về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Nam;
+ Quyết định số 2317/QĐ-UBND ngày 29/6/2015 của UBND tỉnh Quảng Nam
về việc phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư Trồng và phục hồi rừng dừa nước
ven biển cẩm Thanh nhằm tái tạo, phục hồi, phát triển rừng dừa kết hợp đầu tư cơ sở
hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái cộng đồng tại xã cẩm Thanh, thành phố Hội An;



+ Quyết định số 4378/QĐ-UBND ngày 12/11/2015 của UBND tỉnh Quảng Nam
về việc phê duyệt Thiết kể bản vẽ thi công và dự toán Công trình: Trồng và phục hồi
dừa nước ven biển cẩm Thanh nhằm tái tạo, phục hồi, phát triển rừng dừa kết hợp đầu
tư cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái cộng đồng tại xã cẩm Thanh, thành phố Hội
An; Hạng mục: Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái cộng đồng;
+ Quyết định số 08/QĐ-UBND, ngày 25/2/2016 của UBND tỉnh Quảng Nam- Về
việc phê duyệt chủ trương đầu tư xây dựng cầu KM0+317 nằm trên đường dẫn phía
Bắc cầu Cửa Đại
+ Quyết định số 958/QĐ-UBND, ngày 15/3/2016 của UBND tỉnh Quảng Nam
Phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi xây dựng công trình Cầu KmO+317 trên tuyến
đường dẫn phía Bắc cầu Cửa Đại theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao
(Hợp đồng BT).
+ Quyết định số 1839/QĐ-UBND, ngày 23/8/2017 của UBND thành phố Hội An.
Phê duyệt kế hoạch phòng chống thiên tai trên địa bàn thành phố Hội An đến năm
2020.
+ Quyết định số 2531/QĐ-UBND ngày 15/7/2016 của ƯBND tỉnh phê duyệt kết
quả lựa chọn nhà đầu tư Dự án đầu tư xây dựng công trình cầu Km0+317 trên tuyến
đường dẫn phía Bắc cầu Cửa Đại theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Chuyền giao
(BT).
+ Quyết định số 3145/QĐ-UBND ngày 25/8/2005 của UBND tỉ phê duyệt đồ án
Quy hoạch chung thành phố Hội An đến năm 2020.
II.2. Các văn bản pháp lí liên quan đến dự án
+ Quyết định 3654/QĐ-UBND ngày 20/10/2016 của UBND tỉnh Quảng Nam về
việc Phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu đô thị Võng Nhi, xã Cẩm
Thanh, Thành phố Hội an;
+ Quyết định 3080/QĐ-UBND của UBND thành phố Hội An - Phê duyệt Quy
hoạch chi tiết xây dựng (tỷ lệ 1/500) Khu đô thị Võng Nhi, xã cầm Thanh, thành phố
Hội An.

+ Thông báo số 249/TB-UBND ngày 13/06/2016 của UBND tỉnh Quảng Nam về
việc Thỏa thuận địa điểm xây dựng các khu dân cư, khu đô thị phía Bắc Cầu Cửa Đại
thuộc thành phố Hội An;
+ Tờ trình số 202/TTr-KTM, ngày 30/9/2015 của Ban quản lí khu kinh tế mở
Chu Lai về việc thỏa thuận địa điểm các khu dân cư, đô thị ven đường dẫn phía Bắc
cầu Cửa Đại.
II.2. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong ĐTM
+ Quy hoạch chi tiết tỷ lệ xây dựng 1/500 của Khu đô thị Võng Nhi đã được phê
duyệt tại Quyết định 3080/QĐ-UBND của UBND thành phố Hội An - Phê duyệt
Quy hoạch chi tiết xây dựng (tỷ lệ 1/500) Khu đô thị Võng Nhi, xã cẩm Thanh,
thành phố Hội An.
+ Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng Khu đô thị Võng Nhi.
+ Các bản vẽ quy hoạch, thiết kế kỹ thuật, kiến trúc và hạ tầng kỹ thuật dự án
Khu đô thị Võng Nhi.
+ Kết quả đo đạc và phân tích hiện trạng chất lượng môi trường tại khu vực dự
án do Công ty cổ phần Kỹ thuật và Công trình môi trường phối hợp cùng Viện Khoa
học và Kỹ thuật môi trường thực hiện tháng 7/2017.


III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
III.1. Tổ chức thực hiện
Báo cáo do chủ đầu tư dự án là thực hiện với sự tư vấn của Công ty cổ phần kỹ
thuật và công trình môi trường. Những thông tin cơ bản của đơn vị tư vấn bao gồm:
a) Đơn vị chủ trì tư vấn ĐTM:
+ Tên đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Kỹ thuật và Công trình Môi trường.
+ Tên viết tắt: CEEC,.JSC
+ Địa chỉ ĐKKD: Số 5E, ngõ 282/22/23, đường Kim Giang, tổ 25, phường Đại
Kim, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.
+ Địa chỉ liên hệ: Phòng 503, nhà A5, Khu đô thị Đền Lừ 2, phường Hoàng Văn
Thụ, quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.

+ Người đại diện: Hoàng Quyết Chiến
Chức vụ: Giám
đốc
+ Điện thoại: 04 36406080/04.39926666
Email:
b) Đơn vị phối hợp quan trắc và phân tích môi trường:
+ Tên đơn vị: Viện khoa học và kỹ thuật môi trường - Trường Đại học xây dựng
Hà Nội
+ Địa chỉ: số 55, đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
+ Điện thoại: 04.38693405.
+ Quyết địnhh số: 1641/QĐ-BTNMT, ngày 20 tháng 7 năm 2016 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan
trắc môi trường.
+ Gấy chứng đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường số hiệu
VIMCERTS 167, do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp ngày 20 tháng 7 năm 2016.
III.2. Danh sách những người tham gia lập báo cáo ĐTM
+ Những người tham gia đánh giá tác động môi trường của dự án bao gồm các
cán bộ phụ trách, cán bộ kỹ thuật của chủ dự án và các cán bộ chuyên môn của đơn vị
tư vấn và các chuyên gia môi trường thực hiện.
+ Danh sách các cán bộ, chuyên gia tham gia thực hiện ĐTM của dự án được
tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 0. 1. Danh sách các cán bộ tham gia thực hiện ĐTM
Stt

Họ và Tên

Học
hàm,
học vị


Chuyên
ngành
đào tạo

Nội dung phụ trách

Các cán bộ, thành viên của chủ dự án:
1.

Đỗ Mạnh Hùng

Kỹ sư

Kinh tế
xây
dựng

2.

Nguyễn Văn
Hưởng

Kỹ sư

Giao
thông

Quản lý chung

Quản lý dự án


Chữ ký


Stt

3.

Họ và Tên

Nguyễn Đình
Khánh Tân

Học
hàm,
học vị

Chuyên
ngành
đào tạo

Kỹ sư

Giao
thông

Nội dung phụ trách

Quản lý dự án


Các cán bộ, chuyên gia của đơn vị tư vấn
Đặng Văn Đam
Nguyễn Quốc
Khánh

Nguyễn Việt Anh

Trần Hoài Sơn

Đinh Viết Cường

Nguyễn Mạnh
Cường

Đặng Văn Tiến

ThS.GV

Hóa lý

Chủ trì tư vấn ĐTM
và lập báo cáo ĐTM
của dự án.

ThS

Điều tra, khảo sát và
CTN&C
ĐTM môi trường tự
NMT

nhiên kiện

ThS

Điều tra, khảo sát
điều kiện sinh thái −
ĐTM môi trường
sinh thái & đa dạng
sinh học.

CNSH

ThS

Điều tra, khảo sát,
CTN&K lấy mẫu phân tích
TMT
môi trường − ĐTM
môi trường tự nhiên

ThS

Điều tra, khảo sát,
CTN&K lấy mẫu phân tích
TMT
môi trường − ĐTM
môi trường tự nhiên

ThS


XDDD
&CN

Khảo sát và đánh giá
điều kiện thi công ĐTM về thi công xây
dựng dự án

XDDD
&CN

Nghiên cứu hồ sơ
thiết kế - ĐTM về thi
công xây dựng dự
án.

KS

Chữ ký


Stt

Học
hàm,
học vị

Họ và Tên

Nguyễn Văn
Mong


Hoàng thị Hải Lý

Chuyên
ngành
đào tạo

Nội dung phụ trách

KS

XDTL

Điều tra, thu thập số
liệu về thủy văn –
ĐTM điều kiện thủy
văn, thoát nước.

ThS


phạm
NN

Chịu trách nhiệm về
môi trường xã hội ĐTM kiện kinh tế xã hội

Chữ ký

+ Ngoài ra còn kể đến các cán bộ chuyên môn tham gia khảo sát lấy mẫu hiện

trường và phân tích tại phòng thí nghiệm của đơn vị tư vấn và các đơn vị phối hợp
thực hiện lấy mẫu, phân tích và đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường tự
nhiên, kinh tế xã hội khu vực dự án.
IV. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐTM
+ Các phương pháp được áp dụng trong quá trình ĐTM của dự án bao gồm:
Phương pháp danh mục, phương pháp đánh giá nhanh, phương pháp mô hình hóa,…
và các phương pháp khác. Chi tiết mô tả việc áp dụng các phương pháp trong ĐTM dự
án bao gồm:
Bảng 0. 2. Danh mục các phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM
Stt

Tên phương
pháp

Mục đích, nội dung áp dụng

Vị trí áp dụng

I

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐTM

1

Phương
pháp danh
mục (Liệt
kê)

- Liệt kê kèm theo mô tả nội dung,

khối lương và quy mô các hạng mục
của dự án được triển khai trong từng
giai đoạn: Chuẩn bị, thi công và vận
hành của dự án.
- Liệt kê các đối tượng môi trường tự
nhiên, kinh tế - xã hội và các vấn đề
môi trường liên quan trong quá trình
triển khai các hoạt động của dự án.
- Liệt kê các tác động môi trường, liệt
kê các đối tượng bị tác động và các
vấn đề môi trường liên quan đến từng
hoạt động của dự án.

- Chương 1: Liệt kê, mô
tả các hạng mục của dự
án và các vấn đề liên
quan.
- Chương 2: Liệt kê,
thống kê số liệu về điều
kiện tự nhiên, kinh tế xã
hội và các vấn đề môi
trường liên quan khác.
- Chương 3: Nhận dạng
các tác động và đối
tượng bị tác động môi
trường.

2

Phương

pháp đánh
giá nhanh
(Rapid
Assessment
)

+ Đánh giá các hoạt động, dự báo về
thải lượng, nồng độ ô nhiễm đối với
các nguồn chất thải hoặc tiếng ồn,
rung động.
+ Đánh giá dự báo về mức độ, phạm
vi, quy mô bị tác động dựa trên cơ sở
định lượng theo hệ số ô nhiễm từ các

- Chương 2: Đánh giá
hiện trạng các thành
phần môi trường, sức
chịu tải môi trường khu
vực dự án.
Chương 3: Đánh giá, so
sánh các kết quả tính


tài liệu.

toán dự báo ô nhiễm
môi trường so với các
tiêu chuẩn và quy chuẩn
hiện hành.


+ Đánh giá dự báo phạm vi, mức độ
tác động đến các đối tượng bị tác
đông trong từng hoạt động của dự án.
+ Các mô hình được áp dụng bao
gồm: Mô hình tính toán dự báo các
tác động do bụi, khí thải: Mô hình
“hộp cố định”; Mô hình cải biên
Sutton; Mô hình tính toán lan truyền
tiếng ồn; Mô hình tính toán tiếng ồn
tổng cộng; Mô hình tính toán ô nhiễm
nước mưa chảy tràn bề mặt; Mô hình
sa lắng dự báo lan tỏa các chất bẩn
trong nước;…

+ Chương 3. Đánh giá
dự báo lan truyền ô
nhiễm đối với khí thải,
nước thải, chất thải rắn,
tiếng ồn và rung động từ
các hoạt động của dự
án.

3

Phương
pháp mô
hình hóa

II


CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁC

1

Phương
pháp điều
tra

- Điều tra về điều kiện tự nhiên, kinh
tế - xã hội của dự án.
- Điều tra về các đối tượng môi
trường tự nhiên, kinh tế xã hội chịu
tác động từ các hoạt động của dự án

- Chương 2: Mô tả về
điều kiện tự nhiên, kinh
tế - xã hội khu vực dự
án.

2

Phương
pháp lấy
mẫu và
phân tích

- Lấy mẫu các thành phần môi trường
của dự án thực hiện tại hiện trường.
- Phân tích các mẫu hiện trạng môi
trường tự nhiên tại phòng thí nghiệm


- Chương 2. Đánh giá
về hiện trạng các thành
phần môi trường khu
vực dự án.

5

Phương
pháp tham
vấn

- Tham vấn cộng đồng: tham vấn
cộng đồng dân cư khu vực dự án và
tham vấn đại diện chính quyền địa
phương về các nội dung báo cáo
ĐTM của dự án
- Tham vấn ý kiến chuyên gia: Sử
dụng kinh nghiêm chuyên gia đề hiệu
chỉnh và hoàn thiện các kết quả ĐTM
và đề xuất các biện pháp phòng ngừa,
giảm thiểu các tác động phù hợp.

+ Chương 1,2,3,4 và 5.
Dựa trên các kết quả
tham vấn để hiệu chỉnh
và hoàn thiện các nội
dung của báo cáo phù
hợp với điều kiện của
dự án.

+ Chương 6: Nội dung,
biện pháp và các kết quả
tham vấn

+ Nhìn chung, các phương pháp được sử dụng trong quá trình ĐTM của dự án
đều sử dụng trong toàn bộ quá trình ĐTM và có các kết quả bổ trợ cho nhau để hoàn
thiện báo cáo ĐTM tổng hợp của dự án với các nội dung được trình bày chi tiết trong
các chương tiếp theo của báo cáo.


CHƯƠNG 1.
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. TÊN DỰ ÁN
Khu đô thị Võng Nhi
1.2. CHỦ DỰ ÁN
+ Tên chủ dự án: Công ty cổ phần Đạt Phương Hội An
+ Địa chỉ: Công ty Cổ phần Đạt Phương Hội An, khu tái định cư Tân Thịnh –
Tân Mỹ, phường Cẩm An, thành phố Hội An
+ Điện thoại: 02353927345
+Email:
+ Đại diện: Đỗ Mạnh Hùng
+ Chức vụ:Tổng Giám đốc.
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
1.3.1. Vị trí địa lý
Vị trí dự án sở hữu cảnh quan thiên nhiên đa dạng, là khu vực năng động có vị trí
tại trung tâm mới của thành phố Hội An tạo tiền đề thuận lợi để phát triển các hoạt
động dịch vụ, vui chơi giải trí. Khu vực quy hoạch có tuyến đường giao thông đối
ngoại là tuyến đường rộng 38m dẫn lên cầu Cửa Đại.
+ Căn cứ Quy mô khu vực nghiên cứu lập quy hoạch là 15,6ha (156.241,84m 2)
thuộc phạm vi quản lý hành chính của xã Cẩm Thanh - T.P Hội An. Ranh giới nghiên

cứu cụ thể như sau:
- Phía Đông giáp: sông Đế Võng;
- Phía Tây giáp: mặt nước xã Cẩm Thanh;
- Phía Nam giáp: Dự án tuyến đường 38m dẫn lên cầu Cửa Đại.
- Phía Bắc giáp: kênh nước xã Cẩm Thanh .
+ Tọa độ của dự án được xác định theo VN2000 (múi chiếu 30):
Bảng 1. 1. Tọa độ vị trí các điểm giới hạn phạm vi dự án
Tên
mốc

Tọa độ
X(m)

Y(m)

Tên
mốc

Tọa độ
X(m)

Y(m)

DPI

566081,334

1757022,0871 DP8

566093,3688


1757272,5946

DP2

565744,835

1757253,9938 DP9

566147,0164

1757190,0642

DP3

566010,0031

1757713,4526 DP10

566170,3773

1757164,0530

DP4

566126,6699

1757647,5253 DP11

566204,8777


1757127,8918

DP5

566110,1949

1757568,6943 DP12

566147,5818

1757098,5016

DP6

566092,0851

1757470,3628 DP13

566180,1012

1757017,23410

DP7

566081,2463

1757371,0175

Ghi chú:

+ Xem chi tiết trên bản vẽ mô tả hiện trạng sử dụng đất của dự án trên hình 1.2.
+ Nguồn: Thuyết minh dự án "Khu đô thị Võng nhi", tại xã Cẩm Thanh, thành phố Hội
An, tỉnh Quảng Nam.


+ Bản đồ vị trí dự án và đánh giá hiện trạng sử dụng đất của dự án được trình bày
trên hình 1.1. và hình 1.2 dưới đây:


Hình 1. 1. Bản đồ mô tả vị trí dự án


Hình 1. 2. Bản vẽ mô tả hiện trạng sử dụng đất của dự án


1.3.2. Mô tả hiện trạng sử dụng đất của dự án và mối liên hệ với các đối tượng
1.3.2.1. Đặc điểm hiện trạng sử dụng đất của dự án
+ Khu vực lập quy hoạch có tổng diện tích nghiên cứu là 156 241,84 m 2 (15,62
ha). Trong phạm vi nghiên cứu quy hoạch chi tiết 156 241,84 m2, hiện trạng đất đai
chủ yếu là đất mặt nước dùng trong việc nuôi trồng thủy hải sản, xen kẽ với mạng lưới
đường đất để phục vụ sản xuất.
+ Kết quả tổng hợp hiện trạng sử dụng đất của dự án được trình bày trong bảng
sau:
Bảng 1. 2. Tổng hợp kết quả đánh giá hiện trạng sử dụng đất của dự án
Stt

Loại đất

Diện tích (m2)


Tỷ lệ(%)

1

Mặt nước

142761,93

91,37

2

Đường đất

13479,91

8,63

156241,84

100,00

Tổng cộng

Ghi chú:
+ Xem chi tiết trên bản vẽ mô tả hiện trạng sử dụng đất của dự án trên hình 1.2.
+ Nguồn: Thuyết minh dự án "Khu đô thị Võng nhi", tại xã Cẩm Thanh, thành phố
Hội An, tỉnh Quảng Nam.
+ Trên cơ sở đánh giá hiện trạng sử dụng đất của dự án cho thấy:
- Dự án có lợi thế về địa điểm và có tiềm năng tạo ra những đặc điểm đô thị đa

dạng riêng cho từng khu ở, một trung tâm đô thị mới có phong cách sống phù hợp với
thành phố du lịch Hội An. Đáp ứng được nhu cầu về nhà ở tăng cao hiện nay của
người dân thành phố Hội An nói riêng và nhu cầu về sở hữu nhà biệt thự nghỉ dưỡng
của người dân cả nước nói chung.
- Tuy nhiên, khi triển khai dự án sẽ có những hạn chế và khó khăn riêng do điều
kiện khu vực dự án chủ yếu là mặt nước nuôi trồng thủy sản, hạ tầng kỹ thuật chưa
phát triển. Khối lượng vật liệu san lấp tạo mặt bằng xây dựng lớn. Đồng thời việc giải
phóng mặt bằng toàn bộ diện tích dự án sẽ gây ra những tác động trực tiếp đến đời
sống xã hội của các hộ gia đình và nhân khẩu thuộc diện đền bù giải phóng mặt bằng
của dự án.
1.3.2.2. Mối liên hệ với các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội của dự án
a) Các đối tượng tự nhiên:
♦ Hệ thống giao thông:
+ Hiện trạng kết nối với dự án gồm 01 tuyến đường khu dân cư xã Cẩm Thanh,
với kết cấu đường bê tông, rộng 4 ÷ 6m.
+ Khu đất nghiên cứu chỉ nằm phía trái của dự án tuyến đường dẫn từ thành phố
Hội An lên cầu Cửa Đại từ Km0+00 đến Km6+ 400. Tuyến đường này có quy mô thiết
kế rộng 38m, chạy song song với tuyến đường hiện trạng vào khu dân cư xã Cẩm
Thanh.
♦ Hệ thống thủy văn:
+ Khu đất Dự án nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng từ chế độ thủy văn của sông
Đế Võng và sông Thu Bồn cũng như biển Cửa Đại. Do đó, số liệu thủy văn của dự án


sẽ được tính toán dựa trên chuỗi số liệu điều tra tại vị trí cầu Cửa Đại và cầu Km0+317
thuộc phạm vi tuyến đường dẫn. Theo đó, vệt lũ lịch sử năm 1999 là 2,0m tương
đương tần suất lũ tính toán P = 2%. Chi tiết về chế độ thủy văn khu vực dự án được
trình bày trong chương 2 của báo cáo này.
+ Hiện trạng nước mưa (nước mặt) trong phạm vi dự án đổ dồn vào khu vực các
ao tôm có sẵn. Về mùa mưa, nước mặt dồn về khu vực dự án với lưu lượng khá lớn,

gây hậu quả xấu đối với việc nuôi trồng thủy hải sản của các hộ dân khu vực.
b) Các đối tượng kinh tế - xã hội:
♦ Hiện trạng kiến trúc, cảnh quan:
+ Hiện tại khu vực dự án chưa có công trình kiến trúc, cảnh quan gì đặc biệt.
♦ Cấp nước:
+ Khu vực nghiên cứu hiện chưa có hệ thống cấp nước sạch tập trung.
♦ Cấp điện:
+ Khu vực nghiên cứu hiện tại chỉ là khu vực nuôi trồng thủy sản nên chưa có hệ
thống mạng lưới điện cụ thể
♦ Thoát nước thải và vệ sinh môi trường:
+ Khu vực nghiên cứu hiện chưa có hệ thống thoát nước thải và xử lý nước thải
tập trung.
Ghi chú: Xem bản vẽ mô tả hiện trạng hạ tầng kỹ thuật khu vực dự án tại hình
PL2.1 - Phụ lục 2 kèm theo báo cáo.
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
1.4.1. Mô tả mục tiêu dự án
+ Dự án đầu tư xây dựng một khu chức năng đô thị hoàn chỉnh, đồng bộ về hạ
tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đảm bảo nhu cầu cho khu vực chuyển đổi, giải
quyết nhu cầu nhà ở bán cho cán bộ công nhân và kinh doanh tạo thêm quỹ nhà ở
cho thành phố. Phục vụ cho nhu cầu dịch vụ công cộng, trường học, nhà trẻ, cây
xanh, … của người dân khu vực, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng môi
trường sống. Với quy mô đầu tư được xác định cụ thể:
- Quy mô sử dụng đất của dự án: 156 241,84m2.
- Quy mô dân số khoảng 1.190 người, trong đó số dân cư trú khoảng 1.085
người;
- Chỉ tiêu sừ dụng đất: Đất ở đạt khoảng 54m 2/người; Đất công cộng đạt khoảng
0,8m2/người; Đất cây xanh, mặt nước đạt khoảng 42m2/người.
- Khu đô thị có các khu chức năng cụ thể như sau: Khu công cộng với các công
trình thương mại dịch vụ hỗn hợp, công trình công cộng nhóm ở phục vụ cư dân và
hoạt động du lịch; Khu công viên cây xanh mặt nước và không gian mở gắn liền với

các hoạt động của khu đô thị; Khu đất ở với đa dạng các loại hình nhà ở : shop house,
nhà vườn, biệt thự; Khu khách sạn nghỉ dưỡng sang trọng; Hệ thống giao thông đường
bộ và đường thuỷ và các bãi đỗ xe, bến tàu.
+ Dự án hướng đến mục tiêu đầu tư hoàn chỉnh một khi đô thị phát triển bền
vững, hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và phục vụ yêu cầu phát
triển kinh tế, xã hội địa phương.Tính chất là khu vực phát triển đô thị mới đồng bộ,
hiện đại với đầy đủ chức năng, phục vụ cho cư trú, du lịch, thương mại dịch vụ; đồng
thời là nơi tổ chức các hoạt động văn hoá và tôn tạo phát huy cảnh quan môi trường


×