Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tổng hợp tài liệu tham khảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.3 KB, 3 trang )

Tổng hợp tài liệu tham khảo
Chất bị hấp phụ chỉ hình thành một lớp đơn phân tử hấp phụ, giữa chúng hình
thành hợp chất bề mặt. Hấp phụ hóa học đòi hỏi phải có ái lực hóa học giữa bề mặt
chất hấp phụ và chất bị hấp phụ, do đó mang tính đặc thù rõ rệt. Đây không phải là
một quá trình thuận nghịch.
Trong thực tế sự phân biệt giữa hấp phụ hóa học và hấp phụ vật lý chỉ là
tương đối vì ranh giới giữa chúng không rõ rệt. Trong nhiều quá trình hấp phụ xảy
ra đồng thời cả hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học. Ở vùng nhiệt độ thấp thường
xảy ra hấp phụ vật lý, khi tăng nhiệt độ khả năng hấp phụ vật lý giảm, khả năng
hấp phụ hóa học tăng lên (Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế,
1998).
Trong môi trường nước, quá trình hấp phụ xảy ra chủ yếu trên bề mặt của chất
hấp phụ, vì vậy quá trình động học hấp phụ xảy ra theo một loạt các giai đoạn kế
tiếp nhau:
♦ Các chất bị hấp phụ chuyển động đến bề mặt chất hấp phụ- Giai đoạn
khuếch tán trong dung dịch.
♦ Phân tử chất bị hấp phụ chuyển động đến bề mặt ngoài của chất hấp phụ
chứa các hệ mao quản- Giai đoạn khuếch tán màng.
♦ Chất bị hấp phụ khuếch tán vào bên trong hệ mao quản của chất hấp phụGiai đoạn khuếch tán vào trong mao quản.
♦ Các phân tử chất bị hấp phụ được gắn vào bề mặt chất hấp phụ- Giai đoạn
hấp phụ thực sự.
Quá trình hấp phụ có thể được coi là một phản ứng nối tiếp, trong đó mỗi
phản ứng nhỏ là một giai đoạn của quá trình. Khi đó, giai đoạn có tốc độ chậm nhất


đóng vai trò quyết định đến tốc độ của cả quá trình. Trong các quá trình động học
hấp phụ, người ta thừa nhận: giai đoạn khuếch tán trong và ngoài có tốc độ chậm
nhất. Do đó các giai đoạn này đóng vai trò quyết định đến toàn bộ quá trình động
học hấp phụ.
Nồng độ của chất tan trong chất lỏng( hoặc áp suất đối với chất khí).
Ảnh hưởng của nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ, sự hấp phụ trong dung dịch


giảm nhưng thường ở mức độ ít.
Quá trình hấp phụ cạnh tranh đối với các chất bị hấp phụ.
Ngoài ra, còn một vài yếu tố khác như sự thay đổi diện tích bề mặt của chất
hấp phụ và sự thay đổi pH của dung dịch (Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu,
Nguyễn Văn Tuế, 1998).
Sự hấp phụ trong môi trường nước chịu ảnh hưởng nhiều bởi pH của môi
trường. Sự thay đổi pH không chỉ dẫn đến sự thay đổi về bản chất chất bị hấp phụ
(các chất có tính axit yếu, bazơ yếu hay trung tính phân li khác nhau ở các giá trị
pH khác nhau) mà còn làm ảnh hưởng đến các nhóm chức trên bề mặt chất hấp phụ
(Lê Văn Cát, 2002; Trần Văn Nhân, Hồ Thị Nga, 2005; Trần Văn Nhân, Nguyễn
Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế, 1998).
- Hòa tan được trong nước (43.600 mg/l ở 25 0C) và trong các dung môi
ethanol, chloroform, axit axetic và glyxerol; ít tan trong trong pyridine; không tan
trong xylene và axit oleic.
- Xanh methylen đối kháng với các loại hóa chất mang tính oxy hóa và khử,
kiềm, dichromate, các hợp chất của iod. Khi phân hủy sinh ra các khí độc như: Cl 2,
NO, CO, SO2, CO2, H2S
- Đông keo tụ là một trong những phương pháp truyền thống và phổ biến để xử lý
nước thải dệt nhuộm. Phương pháp này được ứng dụng để khử màu của nước thải và


hiệu suất khử màu cao đối với thuốc nhuộm phân tán. Nhược điểm của phương pháp
này là lượng bùn lớn từ 0,5 đến 2,5 kgTS/1 m 3 nước thải xử lý, chi phí hóa chất để điều
chỉnh pH lớn và hiệu quả xử lý không cao đối với các loại thuốc nhuộm có độ hòa tan
lớn. Phương pháp hấp phụ được dùng để phân hủy các chất hữu cơ không hoặc khó phân
hủy sinh học. Do có diện tích bề mặt lớn, cấu trúc vi mao quản, dung lượng hấp phụ cao
nên than hoạt tính là chất hấp phụ được sử dụng rộng rãi trong xử lý màu. Nó rất hiệu quả
đối với quá trình hấp phụ các loại thuốc nhuộm cation, chất cầm màu, thuốc nhuộm axit
và có hiệu quả kém hơn đối với thuốc nhuộm phân tán, thuốc nhuộm trực tiếp
Tuy nhiên, việc sử dụng than hoạt tính làm chất hấp phụ nước thải chưa qua xử lý là

không thực tế do sự cạnh tranh giữa các phân tử mang màu và các hợp chất vô cơ, hữu cơ
làm giảm hiệu quả của quá trình hấp phụ. Do đó than hoạt tính thông thường được sử
dụng ở giai đoạn cuối cùng của quá trình xử lý để đạt tiêu chuẩn cho phép. Nhược điểm
của phương pháp này nằm trong chính bản chất của nó là chuyển màu từ pha này sang
pha khác và cần thời gian tiếp xúc dài, tạo một lượng thải sau hấp phụ mà không xử lý
triệt để chất ô nhiễm. Bên cạnh đó, nhu cầu lượng than hoạt tính để xử lý nước thải có
màu rất khác nhau và cần phải tính đến sự tổn thất cho quá trình hoạt hóa nhiệt cho than
từ 5 – 10%.
Nồng độ dưới 1g/l thì nên dung phương pháp hấp phụ.
Bổ sung oxy để ngăn ngừa sự tái tổ hợp của các lỗ trống.



×