Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bai tap TN hoa hoc 10 chuong 2 theo muc do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.95 KB, 8 trang )

TÊN CHỦ ĐỀ
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC ĐƯỢC
HÌNH THÀNH CHO CÁC CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ

BIẾT

HIỂU

VẬN DỤNG

VẬN DỤNG
CAO
Bảng tuần
- Nêu được:
- Hiểu được mối qan - Vận dụng
- Có năng lực tư
hoàn các
+ Các nguyên tắc sắp hệ giữa các nhóm
được cách viết duy cao để giải
nguyên tố hóa xếp các nguyên tố
nguyên tố với các
cấu hình
quyết các vấn đề
học
vào BTH.
khối nguyên tố s, p,
electron của
phức tạp về cấu
+ Cấu tạo BTH ( ô


d, f :
nguyên tử các tạo nguyên tử,
nguyên tố, chu kỳ,
+ Nhóm A gồm các
nguyên tố từ
phân tử.
nhóm)
nguyên tố s và p.
đó suy ra
- Có khả năng
+ Ý nghĩa của chữ và + Nhóm B gồm các
nguyên tố đó
phân tích, tổng
số trong ô nguyên tố. nguyên tố d và f.
thuộc nhóm A hợp các vấn đề để
- Biết được:
- Hiểu được đặc
hay nhóm B ,
giải quyết vấn đề
+ Khái niệm chu kỳ , điểm của nguyên tố
thuộc khối các có hiệu quả. Từ
nhóm.
thuộc cùng 1 chu kỳ nguyên tố s, p, đó tin tưởng và
+ STT ô nguyên tố= hoặc cùng 1 nhóm
d, f trong bảng khoa học.
số proton = số
( phân nhóm).
tuần hoàn.
electron = số hiệu
- Vận dụng số

nguyên tử.
nguyên tố
+ Số thứ tự chu kỳ =
trong mỗi chu
số lớp electron
kì để liên hệ
+ Số thứ tự nhóm A
đến số liệu của
= Số electron hóa
một số bài toán
trị= số electron lớp
đơn giản liên
ngoài cùng.
quan đến vị trí
+ Bảng tuần hoàn có
của nguyên tố,
8 nhóm A và 7 chu
giải quyết yêu
kỳ ( 3 chu kỳ nhỏ và
cầu của bài
4 chu kỳ lớn)
toán, từ đó
hiểu đúng đắn
về cấu tạo của
bảng tuần
hoàn.
Sự biến đổi
- Biết :
- Hiểu quy luật biến -Vận dụng quy - Có năng lực tư
tuần hoàn

+ Tính kim loại, phi đổi tính kim loại, phi luật biến đổi
duy cao để giải
cấu hình
kim và quy luật biến kim, độ âm điện dựa cấu hình
quyết các vấn đề
electron và
đổi tính kim loại, phi vào biến đổi bán
electron
phức tạp về cấu
tính chất của kim của các nguyên kính nguyên tử.
nguyên tử và
tạo nguyên tử,
đơn chất và
tố trong chu kỳ và - Hiểu quy luật biến tính chất của
phân tử.
hợp chất trong nhóm, nguyên đổi tính axit, bazơ
các nguyên tố - Có khả năng
Định luật
tố nào có tính kim của oxit và hiđroxit
để giải thích sự phân tích, tổng
tuần hoàn.loại mạnh nhất và của các nguyên tố
biến đổi tính
hợp các vấn đề để
nguyên tố có tính phi nhóm A với tính kim chất của một
giải quyết vấn đề
kim mạnh nhất trong loại, phi kim của các số nhóm A tiêu có hiệu quả. Từ
1


Ý nghĩa định

luật tuần
hoàn

BTH.
nguyên tố tương
+ Quy luật biến đổi ứng.
bán kính nguyên tử,
độ âm điện của các
nguyên tố trong chu
kỳ và trong nhóm.
+ Sự biến đổi hóa trị
của các nguyên tố
trong hợp chất với
Hidro và hóa trị cao
nhất trong oxit cao
nhất trong 1 chu kỳ.
+ Sự biến đổi tính
axit,
bazơ
của
hydroxit tương ứng
trong chu kỳ.
- Viết được công
thức hợp chất với
Hidro, công thức oxit
cao nhất.
- Phát biểu được định
luật tuần hoàn.

biểu IA, VIIA.

-Tính toán các
bài toán dựa
vào % khối
lượng của
nguyên tố
trong công
thức oxit cao
nhất hoặc
trong hợp chất
khí với hiđro
của nguyên tố
phi kim.
- Tính toán
liên quan đến
PTHH đã gặp
từ cấp II trên
cơ sở hiểu cấu
tạo nguyên tử,
cấu hình
electron và
tính chất của
nguyên tố.
Hiểu được một số
Có kỹ năng
quy luật khách quan phân tích các
tồn tại trong tự nhiên dự kiện chưa
phức tạp liên
hệ đến cấu tạo,
tính chất và vị
trí của nguyên

tố trong bảng
tuần hoàn, vận
dụng ý nghĩa
của ĐLTH để
giải quyết các
bài toán, từ đó
nắm chắc kiến
thức khách
quan.

đó tin tưởng và
khoa học.

- Biết xác định vị trí
của nguyên tố trong
BTH khi biết cấu
hình electron hoặc
ngược lại.
- Biết xác định hóa
trị của nguyên tố
trong hợp chất với
Hydro và trong oxit
cao nhất hoặc biết
viết công thức của
hợp chất với hydro
( oxit cao nhất) khi
biết hóa trị.

- Có năng lực tư
duy cao để giải

quyết các vấn đề
phức tạp về cấu
tạo nguyên tử,
phân tử.
- Có khả năng
phân tích, tổng
hợp các vấn đề để
giải quyết vấn đề
có hiệu quả. Từ
đó tin tưởng và
khoa học.

II. HỆ THỐNG CÂU HỎI VIẾT THEO 4 MỨC ĐỘ ĐÃ MÔ TẢ
Cấp độ 1: Nhận biết
Câu 1. Sự sắp xếp các nguyên tố trong bảng HTTH dựa vào sự tăng dần của
A. điện tích hạt nhân.
B. hóa trị.
C. độ âm điện..........
D. khối lượng nguyên tử.
Câu 2. Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 7
2


Câu 3. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn lần lượt là
A. 3 và 4.
B. 4 và 3.

C. 4 và 4.
D. 3 và 3.
Câu 4. Trong bảng hệ thống tuần hoàn, nguyên tử của những nguyên tố hóa học trong cùng một chu
kì có cùng
A. số lớp electron.
B. năng lượng ion hóa I1.
C. độ âm điện.
D. cấu hình electron lớp ngoài cùng.
Câu 5. Số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho biết
A. số electron của nguyên tử.
B. số nơtroncủa nguyên tử.
C. số khối của hạt nhân.
D. số lớp electron của nguyên tử.
Câu 6. Trong 1 chu kì, đi từ phải sang trái, bán kính nguyên tử các nguyên tố
A. giảm dần.
B. tăng dần.
C. không thay đổi.
D. tăng sau đó giảm.
Câu 7. Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng
A. cấu hình electron lớp ngoài cùng.
B. số lớp electron.
C. nguyên tử khối.
D. bán kính nguyên tử.
Câu 8. Trong bảng tuần hoàn, các nhóm nào sau đây chỉ chứa các nguyên tố đều là kim loại ?
A. IA; IIA.
B. IA; VIA
C. VIA; VIIA.
D. IIA; VIIIA.
Câu 9. Tìm câu phát biểu sai khi nói về chu kì.
A. Chu kì nào cũng mở đầu là kim loại điển hình, kết thúc là một phi kim điển hình.

B. Trong chu kì, các nguyên tử có số lớp electron bằng nhau.
C. Trong chu kì 2,3 số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8.
D. Trong chu kì, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
Câu 10. Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn gồm
A. các nguyên tố s và các nguyên tố p.
B. các nguyên tố p.
C. các nguyên tố s.
D. các nguyên tố d.
Câu 11. Các nguyên tố hóa học trong cùng một nhóm A có đặc điểm nào chung về cấu hình e
nguyên tử?
A. Số electron hóa trị.
B. Số lớp electron.
C. Số electron lớp L .
D. Số phân lớp electron.
Câu 12. Cho các nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử như sau:
(A) 1s22s22p63s2.
(D) 1s22s22p63s23p5.
(B) 1s22s22p63s23p64s1.
(E) 1s22s22p63s23p63d64s2.
(C) 1s22s22p63s23p64s2.
(F) 1s22s22p63s23p1.
Các nguyên tố thuộc cùng chu kì là
A. A, D, F.
B. B, C, E.
C. C, D.
D. A, B, F.
Câu 13. Những đặc trưng nào sau đây của đơn chất, nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn
theo chiều tăng của điện tích hạt nhân?
A. Số electron lớp ngoài cùng.
B. Tỉ khối.

C. Số lớp electron.
D. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi.
Câu 14. Hãy chọn phát biểu đúng.
Độ âm điện là
A. khả năng hút electron của nguyên tử trong phân tử.
B. khả năng nhường electron của nguyên tử này cho nguyên tử khác.
C. khả năng tham gia phản ứng hóa học mạnh hay yếu.
D. khả năng nhường eproton của nguyên tử này cho nguyên tử khác.
3


Câu 15. Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì
A. phi kim mạnh nhất là flo.

B. kim loại mạnh nhất là liti.

C. phi kim mạnh nhất là iot.
D. kim loại mạnh nhất là natri.
Câu 16. Câu nào sau đây không đúng?
A. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử.
B. Bảng tuần hoàn gồm các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm.
C. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo
chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.

Câu 17. Nguyên tử của một nguyên tố có cấu hình electron là 1s22s22p63s2 thì nguyên tố đó thuộc
A. chu kì 3.
B. chu kì 2.
C. nhóm IIIA.
D. nhóm IA.

Câu 18. Nguyên tố hóa học Ca có Z=20, chu kì 4 nhóm IIA. Điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Nguyên tố hóa học này là phi kim.
B. Số electron trên lớp vỏ là 20.
C. Vỏ nguyên tử có 4 lớp electron và có 2 electron lớp ngoài cùng.
D. Hạt nhân nguyên tử có 20 proton.
Câu 19. Nguyên tố M thuộc chu kì 3, nhóm VIA của bảng tuần hoàn. Công thức oxit cao nhất và
công thức hợp chất với hiđro của M lần lượt là
A. MO3 và MH2.
B. M2O3 và MH3.
C. M2O7 và MH.
D. MO2 và MH4.
Câu 20. Nguyên tử của một nguyên tố X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p3. X thuộc nhóm

A. VA.
B. VB.
C. IIA.
D. VIA.
Cấp độ 2: Hiểu
Câu 21. Cấu hình electron nào sau đây là của cation Fe2+ (Biết Fe có số thứ tự 26 trong bảng tuần
hoàn)?
A. 1s22s22p63s23p63d63d5.
B. 1s22s22p63s23p63d64s2.
C. 1s22s22p63s23p63d54s1.
D. 1s22s22p63s23p63d6 .
Câu 22. Nguyên tố X ở chu kì 4 , nguyên tử của nó có phân lớp electron ngoài cùng là 4p 5. Nguyên
tử của nguyên tố X có cấu hình electron là
A. 1s2 2s2 2p63s23p63d104s2 4p5.
B. 1s2 2s2 2p63s23p63d10 4p2.
C. 1s2 2s2 2p63s23p64s2 4p5.
D. 1s2 2s2 2p63s23p64p2.

Câu 23. Ion Y– có cấu hình e: 1s2 2s2 2p63s23p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 3, nhóm VIIA.
B. chu kì 3, nhóm VIIIA.
C. chu kì 4, nhóm IA.
D. chu kì 4, nhóm VIA.
+
2–
Câu 24. Các ion M và Y đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Vị trí của M và Y
trong bảng tuần hoàn là
A. M thuộc chu kì 4, nhóm IA ; Y thuộc chu kì 3 nhóm IIA.
B. M thuộc chu kì 3, nhóm VA ; Y thuộc chu kì 4 nhóm IIA.
C. M thuộc chu kì 4, nhóm IA ; Y thuộc chu kì 3 nhóm VIA.
D. M thuộc chu kì 3, nhóm VA ; Y thuộc chu kì 4 nhóm VIA.
Câu 25. X ở chu kì 3, Y ở chu kì 2. Tổng số electron lớp ngoải cùng của X và Y là 12. Ở trạng thái
cơ bản số electron p của X nhiều hơn của Y là 8. Vậy X và Y thuộc nhóm nào?
A. X thuộc nhóm VA; Y thuộc nhóm IIIA.
B. X thuộc nhóm VIIA; Y thuộc nhóm VA.
C. X thuộc nhóm VIA; Y thuộc nhóm IIIA.
D. X thuộc nhóm IVA; Y thuộc nhóm VA.
Câu 26. Phát biểu nào sau đây chưa chính xác. Trong 1 chu kì
A. đi từ trái sang phải các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
B. đi từ trái sang phải các nguyên tố được sắp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần.
C. các nguyên tố đều có cùng số lớp electron.
D. đi từ trái sang phải bán kính nguyên tử giảm dần.
4


Câu 27. Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là
A. K+, Cl-, Ar.
B. Li+, F-, Ne.

C. Na+, F-, Ne.
D. Na+, Cl-, Ar.
Câu 28. Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì
A. bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần.
B. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần.
C. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần.
D. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần.
Câu 29. Hai nguyên tố A và B cùng thuộc một phân nhóm và thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau có
ZA + ZB = 32. Vậy số proton của hai nguyên tố A và B lần lượt là
A. 15 và 17
B. 12 và 20
C. 10 và 22
D. 22 và 10.
4
Câu 30. Nguyên tử X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p . Nhận định nào sai khi nói về X
A. Hạt nhân nguyên tử của X có 16 proton .
B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X có 6 electron.
C. X là nguyên tố thuộc chu kì 3 .
D. X là nguyên tố thuộc nhóm IVA .
Câu 31. Cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt là: 1s2 2s2 2p63s1, 1s2 2s2
2p63s23p64s1, 1s2 2s2 2p63s23p1 . Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì sự sắp xếp đúng là
A. Z < X < Y.
B. Z < Y < Z.
C. Y < Z < X.
D. X< Z < Y.
Câu 32. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì và có tổng số proton trong hai
hạt nhân là 25. X và Y thuộc chu kì và nhóm nào trong bảng tuần hoàn ?
A. Chu kì 3, các nhóm IIA và IIIA .
B. Chu kì 2, các nhóm IIIA và IVA .
C. Chu kì 3, các nhóm IA và IIA .

D. Chu kì 2, nhóm IIA.
Câu 33. Cho các nguyên tố M( Z=11), X(z=17), Y(X=9), R(Z=19). Độ âm điện của các nguyên tố
tăng dần theo thứ tự
A. M< X< Y< R.
B. M< X< R< Y.
C. Y< M< XD. R< M< X< Y.
Câu 34.Trong các dãy sau, dãy sắp xếp các nguyên tử theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần là
A. Mg > S > Cl > F. T B. F > Cl > S > Mg. C. Cl > F > S > Mg.
D. S > Mg > Cl > F.
Câu 35. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electrron trong các phân lớp p là 8. Vị trí của X trong
bảng hệ thống tuần hoàn là
A. X có số thứ tự 14, chu kì 3. nhóm IVA( phân nhóm chính nhóm IV).
B. X có số thứ tự 12, chu kì 3. nhóm IIA( phân nhóm chính nhóm II).
C. X có số thứ tự 13, chu kì 3. nhóm IIIA( phân nhóm chính nhóm III).
D. X có số thứ tự 15, chu kì 3. nhóm VA( phân nhóm chính nhóm V).
Câu 36. A, B là hai nguyên tố liên tiếp nhau trong một nhóm và có tổng số hiệu nguyên tử bằng 32 (
ZA < ZB). Số hiệu nguyên tử của A, B lần lượt là
A. 14 ; 18.
B. 7 ; 15.
C. 12; 20.
D. 15 ; 17.
Câu 37. Một nguyên tố tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH4. Oxit cao nhất của nó chứa
53.33% oxi. Nguyên tố đó là
A. 12C.
B. 14N.
C. 28Si.
D. 15P.
Câu 38. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố halogen được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang
phải là

A. 9F, 17Cl, 35Br, 53I.
B. 53I, 35Br, 17Cl, 9F.
C.35Br, 53I , 9F, 17Cl.
D. 17Cl, 35Br, 9F, 53I.
Câu 39. Nguyên tố hóa học có cấu hình electron hóa trị là 3d10 4s1 ở vị trí nào trong bảng tuần
hoàn?
A. Chu kì 4 , nhóm IB.
B. Chu kì 4, nhóm IA.
C. Chu kì 4 , nhóm VIB.
D. Chu kì 4, nhóm VIA.
Câu 40. Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong cùng chu kì thuộc bảng HTTH có tổng số điện
tích hạt nhân là 25 thì số điện tích hạt nhân của X và Y lần lượt là
A. 5 và 6
B. 7 và 8
C. 12 và 13
D. 11 và 12
Cấp độ 3: Vận dụng
5


Câu 41. Hai nguyên tố A và B cùng thuộc một phân nhóm và thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau có
ZA + ZB = 32. Vậy số proton của hai nguyên tố A và B lần lượt là
A. 15 và 17.
B. 12 và 20.
C. 10 và 22.
D. 20 và 12.
Câu 42. A, B là hai nguyên tố liên tiếp nhau trong một nhóm và có tổng số hiệu nguyên tử bằng
32( ZA < ZB). Số hiệu nguyên tử của A, B lần lượt là
A. 14 ; 18.
B. 7 ; 15.

C. 12; 20.
D. 15 ; 17.
Câu 43. A, B là hai nguyên tố liên tiếp nhau trong chu kì 3 và có tổng số hiệu nguyên tử bằng
29( ZA < ZB). Số hiệu nguyên tử của A, B lần lượt là
A. 14 ; 15.
B. 13 ; 16.
C. 10; 19.
D. 15 ; 14.
Câu 44. Trong trường hợp chất AB2 các nguyên tử A và B đều có số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt
không mang điện. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong AB2 là 96. Cấu hình electron của
nguyên tử B có phân mức năng lượng cao nhất là 2p4. AB2 là
A. CaC2.
B. CO2.
C. SO2.
D. NO2.
Câu 45. X ở chu kì 3, Y ở chu kì 2. Tổng số electron lớp ngoải cùng của X và Y là 12. Ở trạng thái
cơ bản số electron p của X nhiều hơn của Y là 8. Vậy X và Y thuộc nhóm nào?
A. X thuộc nhóm VA; Y thuộc nhóm IIIA.
B. X thuộc nhóm VIIA; Y thuộc nhóm VA.
C. X thuộc nhóm VIA; Y thuộc nhóm IIIA.
D. X thuộc nhóm IVA; Y thuộc nhóm VA.
Câu 46. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì và có tổng số proton trong hai
hạt nhân là 25. X và Y thuộc chu kì và nhóm nào trong bảng tuần hoàn ?
A. Chu kì 3, các nhóm IIA và IIIA.
B. Chu kì 2, các nhóm IIIA và IVA.
C. Chu kì 3, các nhóm IA và IIA.
D. Chu kì 2, nhóm IIA.
Câu 47. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 3 nguyên tử kim loại X,Y,Z là 134 trong đó tổng
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X
là 14 và số hạt mang điện của Z nhiều hơn của X là 2. Dãy nào dưới đây xếp đúng thứ tự về tính

kim loại của X,Y, Z
A. X< Y< Z.
B. Z< X< Y.
C. Y< Z< X.
D. Z< Y< X.
Câu 48. Một nguyên tố tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH4. Oxit cao nhất của nó chứa
53,33% oxi. Nguyên tố đó là
A. 12C.
B. 14N.
C. 28Si.
D. 15P.
Câu 49. Hòa tan hoàn toàn 0,3 gam hỗn hợp 2 kim loại X và Y ờ 2 chu kỳ liên tiếp của nhóm IA
vào nước thì thu được 0,224 lít H2 ở đktc. X và Y là những nguyên tố hóa học nào sau đây ?
A. Na và K.
B. Li và Na.
C. K và Rb.
D. Rb và Cs.
Câu 50. Cho 0,48g một kim loại hóa trị 2 tác dụng với Cl2 thu được 1,9g một muối clorua . Tên
kim loại hóa trị 2 là
A. magie.
B. kẽm.
C. canxi.
D. sắt.

Vận dụng cao
Câu 51. X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn, ở trạng thái
đơn chất, X và Y phản ứng được với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là
23. Biết rằng X đứng sau Y trong bảng tuần hoàn. X là
A. O.
B. S.

C. Mg.
D. P.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
- Vì PX + PY =23 nên X và Y đều thuộc chu kì nhỏ.
- X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm liên tiếp, nên số proton hơn kém nhau 1 hoặc 7, hoặc 8.
+ Nếu PX-PY = 1=> PX= 12, PY= 11 (Loại)
+ Nếu PX- PY = 7 => PX= 15 (P) , PY = 8 (O): Nhận.
+ Nếu PX – PY = 9 => Px = 16 (S), PY = 7 (N): Loại.
Câu 52. Nguyên tố A và B thuộc hai chu kì liên tiếp, tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của A và B
là 23. Biết rằng A và B ở hai nhóm A liên tiếp và dạng đơn chất của chúng rất dễ tác dụng với
nhau tạo thành hợp chất X. Biết rằng ZA nhỏ hơn ZB. Kết luận nào sau đây sai?
A. A và B đều là các phi kim.
6


B. Độ âm điện của A lớn hơn B.
C. Trong hợp chất của A với hiđro, tỉ lệ % về khối lượng của A là 88,9%.
D. Hợp chất của B với oxi, trong đó B có hóa trị cao nhất có công thức hóa học B 2O3.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Tương tự câu trên.
Câu 53. Hai nguyên tố X và Y ở cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn, có thể kết hợp để tạo ion
dạng XY32-, tổng số electron trong ion này là 32. Kết luận nào sau đây là sai?
A. X có độ âm điện nhỏ hơn Y.
B. X, Y đều là những nguyên tố phi kim.
C. Hợp chất của X với hiđro có công thức hóa học XH4.
D. Y là phi kim mạnh nhất trong chu kì.
HƯỚNG DẪN GIẢI
X là cacbon và Y là oxi.
Câu 54. X, Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A, trong cùng một chu kì lớn. Oxit cao nhất của X và
Y có công thức hóa học X2O3 và YO2.

Có các phát biểu sau đây:
(1) X và Y đứng cạnh nhau.
(2) X là kim loại còn Y là phi kim.
(3) Độ âm điện của X nhỏ hơn Y. (4) Hợp chất của X và Y với hiđro lần lượt là XH5 và YH4.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 55. X là nguyên tố thuộc nhóm A và Y là nguyên tố thuộc nhóm B. Biết rằng số electron hóa
trị của X và Y bằng nhau. Cho các phát biểu sau về X và Y:
(1) X là phi kim.
(2) Y là kim loại.
(3)X là nguyên tố p.
(4)Trong Y không có
phân lợp f.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
HƯỚNG DẪN GIẢI
- Y là nguyên tố nhóm B nên cấu hình electron lớp sát ngoài cùng và ngoài cùng có dạng 3d a 4s2
(hoặc 3db 4s1 trong trường hợp Cr và Cu). Vậy số electron hóa trị của Y lớn hơn hoặc bằng 3. Y là
kim loại.
- Nguyên tố X là nguyên tố nhóm A, có lớn hơn hoặc bằng 3 electron hóa trị. Vậy Y là phi kim và
electron cuối cùng của X sẽ nằm trên phân lớp p.
Câu 56. Nguyên tố X thuộc nhóm B trong bảng tuần hoàn. Oxit ứng với hóa trị cao nhất của X
có công thức X2O5. Biết rằng nguyên tử của nguyên tố X có 4 lớp electron. Cấu hình electron
nguyên tử của X là

A. [Ar] 3d3 4s2.
B. [Ar] 3d5 4s 2.
C. [Ar] 3d10 4s2 4p3.
D. [Ar] 3d10 4s2 4p5.
Câu 57. Oxit của A có công thức hóa học A xOy là hợp chất khí, trong đó oxi chiếm 69,57% về
khối lượng. Biết rằng 5,6 lít khí này ở đktc có khối lượng là 11,5 gam.
Cho các phát biểu sau:
(1) Nguyên tố A thuộc chu kì II trong bảng tuần hoàn.
(2) A là phi kim.
(3) A có độ âm điện lớn hơn oxi.
(4) Bán kính nguyên tử của A nhỏ hơn P.
( 5) Hợp chất AxOy ở trên là oxit ứng với hóa trị cao nhất của A.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2
C. 3.
D. 4.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Hợp chất AxOy là NO2. Các phát biểu 1, 2, 4 đúng.
Câu 58. Hợp chất A được tạo thành từ cation X + và anion Y2-. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của hai
nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X + là 11, tổng số electron trong Y 2- là 50. Biết rằng hai
7


nguyên tố trong Y2- đều thuộc cùng một nhóm A và thuộc hai chu kì liên tiếp. Phân tử khối của A

A. 96.
B. 78.
C. 114.
D. 132.

HƯỚNG DẪN GIẢI
Xét ion X+: có 5 nguyên tử, tổng số proton là 11. Vậy số proton trung bình là 2,2.
=> Có một nguyên tử có số proton nhỏ hơn hoặc bằng 2 và tạo thành hợp chất. Vậy nguyên tử đó
là H.
Ion X+ có dạng AaHb. Vậy a.PA + b= 11 và a+ b= 5; Chọn được nghiệm thích hợp a= 1; b= 4 và
PA= 7=> X+ là NH4+.
Xét ion Y2- có dạng MxLy2-: x.eM + y.eL = 48 và x+ y= 5.
Số electron trung bình của các nguyên tử trong Y 2- là 9,6 => Có một nguyên tử của nguyên tố
thuộc chu kì 2; Nguyên tố còn lại thuộc chu kì 3.
Nếu hai nguyên tố cùng thuộc một nhóm A thì sẽ hơn kém nhau 8 electron. Vậy eM – eL = 8.
Ta chọn nghiệm eM = 16 và eL = 8. Ion có dạng là SO42-.
Chất A là (NH4)2SO4 => Phân tử khối của A là 132.
Câu 59. X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng nhóm A, ở hai chu kì liên tiếp, Z X nhỏ hơn ZY và Y là
nguyên tố thuộc chu kì lớn trong bảng tuần. Biết rằng tổng số hạt proton, nơtron, electron trong X
và Y là 156, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. X là
A. As.
B. P.
C. O.
D. Ca.
HƯỚNG DẪN GIẢI
- X và Y là hai kim loại cùng nhóm A=> Y có nhiều hơn X là 8, 18 hoặc 32 electron.
Ta có : 2eY + 2eX+ nX + nY = 156 (1)
2eY + 2eX –(nX + nY) =36 (2)
Tính ra (eY + e X) = 48
Nếu eY – eX =8 =>eY =28 và eX = 20 (không thuộc hai chu kì )(loại) .
Nếu eY – eX = 18 => eY =33 và eX 15: Nhận.
Nếu eY – eX = 32: ... (loại )
Câu 60. Cho hợp chất ion MX3, tổng số các hạt cơ bản là 124, Trong MX 3 hạt mang điện nhiều
hơn hạt không mang điện là 36 và M M – MX = 8. Tổng số hạt cơ bản trong X - ít hơn trong M3+ là
8. Vậy M, X là

A. Fe và Cl.
B. Al và F.
C. Al và Cl.
D. Fe và F.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Theo đề bài, ta có hệ phương trình:
2pM + nM + 6pX + 3nX = 124 (1)
2pM + 6pX –(nM+ 3nX ) = 36 (2)
(pM + nM )- (px + nX )= 8 (3)
(2pM + nM -3 ) –( 2pX +nx + 1) = 8 (4)
Giải hệ phương trình, ta được pM = 13 => M là Al và pX = 9 => X là F -> Đáp án B.
..........................................................................................................................................................................

8



×