Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 29 trang )

MỘT SỐ CHIA SẺ
VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CỦA SINH VIÊN


• Nghiên cứu khoa học

Là cách
cách thức
thức con
con

người tìm
tìm hiểu
hiểu qui
qui luật
luật
người
của các
các hiện
hiện tượng
tượng
của
trong thế
thế giới
giới (Babbie,
(Babbie,
trong
1986), đặt
đặt cơ
cơ sở


sở cho
cho
1986),
việc cải
cải tạo
tạo và
và chinh
chinh
việc
phục thế
thế giới.
giới.
phục


• Nghiên cứu khoa học với sinh viên
Nghiên cứu khoa học của sinh viên là hoạt động trí tuệ
giúp sinh viên hình hành và phát triển nhận thức, năng
lực tư duy, khám phá và sáng tạo, đức tính kiên trì và
nghị lực vượt khó của người học.
Đó là quá trình sinh viên vận dụng một cách tổng hợp
những kiến thức đã được học để tiến hành hoạt động
nhận thức có tính chất nghiên cứu để giải quyết những
vấn đề khoa học được đặt ra trong quá trình học tập,
rèn luyện và thực tiễn cuộc sống.
Vì thế, nghiên cứu khoa học góp phần quan trọng nâng
cao hiệu quả, chất lượng của hoạt động dạy và học;
đồng thời cũng là hành trang tối cần thiết cho quá trình
hành nghề, lập nghiệp của bất kỳ sinh viên nào sau khi
tốt nghiệp ở các trường đại học và cao đẳng.



• NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Các
dạng
nghiên
cứu
khoa
học

Nghiên cứu
hàn lâm

Nghiên cứu
ứng dụng

- Có mục đich xây dựng
và kiểm định các lý thuyết
khoa học, phục vụ cho
việc dự báo các hiện
tượng khoa học.
- Kết quả được công bố
trên cac tạp chí khoa học
hàn lâm

- Nhằm ứng dụng các
thành tựu khoa học (kết
quả của các nghiên cứu
hàn lâm) vào thực tiễn

cuộc sống.
- Kết quả của nghiên cứu
ứng dụng phục vụ việc
ra các quyết định quản trị.


• NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Kết hợp
định tính với
định lượng
Nghiên cứu
định tính

Nghiên cứu
định lượng

• PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU


• NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
• Nghiên cứu định tính gắn liền với việc

Phương
pháp
nghiên
cứu
khoa
học


khám phá các lý thuyết khoa học, dựa
vào qui trình qui nạp (nghiên cứu trước,
lý thuyết sau)
• Nghiên cứu định lượng gắn liền với việc
kiểm định các lý thuyết, dựa vào qui trình
suy diễn (lý thuyết trước, nghiên cứu sau)

• Phương pháp kết hợp là sự phối hợp
định tính với định lượng


Ý tưởng nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu

Qui
trình
nghiên
cứu
khoa
học

Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
Tổng kết lý thuyết,
đề xuất mô hình và giả thuyết nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
(Phương pháp nghiên cúu)
Phân tích dữ liệu nghiên cứu
Thảo luận kết quả nghiên cứu,
kiến nghị và kết luận



• NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
- Là những suy nghĩ ban đầu đặt cơ sở cho
việc hình thành vấn đề nghiên cứu, thường
xuất phát từ những gì diễn ra trong thế giới

Ý
tưởng
nghiên
cứu

mà con người bắt gặp hoặc cảm nhận.
Chẳng hạn: Điều gì khiến những quả táo khi
rụng lại rơi theo phương thẳng đứng? Newton).
Bằng phương tiện nào có thể giúp cụ già trong
một ngày có thể đi thăm thú được nhiều nơi
mà không bị mệt ? (Edison)


• NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
- Vấn đề nghiên cứu và cách thức xác định
vấn đề nghiên cứu đóng vai trò rất quan trọng
trong nghiên cứu cứu khoa học (Jackson, 1980).

Vấn
đề
nghiên
cứu

- Vấn đề nghiên cứu được được hình thành trên

cơ sở ý tưởng nghiên cứu sau quá trình tìm
kiếm lý thuyết cho thấy có thể hiện thực hóa
ý tưởng nghiên cứu đó. Vì thế, từ ý tưởng đến
vấn đề nghiên cứu là một quá trình kiểm chứng
các lý thuyết đã có và do đó không phải mọi
ý tưởng nghiên cứu đều có thể chuyển hóa
thành vấn đề nghiên cứu.


• NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Mục tiêu

câu hỏi
nghiên
cứu

- Mục tiêu nghiên cứu là những cái mà nhà
nghiên cứu cần phải giải quyết được trong
nghiên cứu đó.
Câu hỏi nghiên cứu là những vấn đề đặt ra
nhằm định hướng cho việc hiện thực hóa
mục tiêu nghiên cứu.
Chẳng hạn với đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố
chính tác động đến quyết định tiêu dùng sữa
bột nhập khẩu dành cho em bé của người dân
TP. HCM”


• NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


Mục tiêu

câu hỏi
nghiên
cứu

- Khám phá các yếu tố tác động đến quyết định
tiêu dùng sữa bột nhập khẩu cho em bé của
người dân TP.HCM
- Định vị tầm quan trong của các yếu tố trên.
- Đề xuất một số kiến nghị cho việc hoạch định
chiến lược marketing của các nhà cung cấp
sữa bột và chính sách quản lý của Nhà nước
- Hệ thống giá trị của sữa bột nhập khẩu là gì?
- Những yếu tố nào quyết định các giá trị đó?
- Sử dụng phương pháp để đo lường chúng?


• NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Tổng kết
lý thuyết,
nghiên
cứu

Là hệ thống hóa các lý thuyết và các nghiên
cứu (Literature review) đã thực hiện trên thế
giới và trong nước nhằm đúc kết những gì
đã được nghiên cứu và có thể vận dung;

những gì cần được tiếp tục nghiên cứu
(khe hổng nghiên cứu)?
Tổng kết nghiên cứu là cơ sở để xác định
các khái niệm nghiên cứu và mối liên hệ giữa
chúng, trên cơ đó đề xuất các giả thuyết
nghiên cứu và mô hình nghiên cứu.


• MỘT SỐ ĐỀ TÀI GỢI Ý

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chọn nhà cung
cấp dịch vụ điện thoại di động của sinh viên
tại TP. HCM
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chọn nơi lập
nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp – nghiên
cứu tại các trường đại học trên địa bàn TP. HCM
4. Các kiến thức và kỹ năng sinh viên cần trang bị
đáp ứng yêu cầu của nhà tuyển dụng sau khi tốt
nghiệp


• MỘT SỐ ĐỀ TÀI GỢI Ý
5. Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ đào tạo, học
phí và sự hài lòng của sinh viên
6. Mối liên hệ giữa chất lượng dịch vụ thư viện với
sự hài lòng của sinh viên – Nghiên cứu tại Trường
Đại học Tài chính - Marketing
7. Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thu nhận
của sinh viên - nghiên cứu tại Trường Đại học Tài
chính - Marketing

8. Các yếu ảnh hưởng đến tình trạng thiếu tập trung
của sinh viên trên lớp - Nghiên cứu tại Trường Đại
học Tài chính - Marketing


• MỘT SỐ ĐỀ TÀI GỢI Ý
9. Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia hoạt
động nghiên cứu khoa học của sinh viên
10. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tiêu dùng
(rau sạch, thực phẩm chế biến, vv.) của người
dân TP. HCM
11. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn siêu
thị làm nơi mua sắm của người dân TP. HCM
12. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn
mặt hàng đồ chơi cho trẻ em của người dân TP.
HCM


• PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
TRUYỀN THỐNG
- Phương pháp tổng quát hóa;
hệ thống hóa
Các
phương
pháp

- Phương pháp thống kê; so sánh;
phân tích; tổng hợp,
- Phương pháp suy luận logic
- Phương pháp duy hệ thống, vv.



DẠNG ĐỀ TÀI THEO PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU TRUYỀN THỐNG
1. Các nhân tố ảnh hướng đến XK hàng dệt
may của các DN Việt Nam vào thị trường Mỹ
2. Một số giải pháp khai thác nguồn hàng
thủy sản XK của các DN Việt Nam
3. Thị trường XK hàng nông sản của các DN
Việt Nam thực trạng và dự báo
4. Một số giải pháp đẩy mạnh XK thủy sản
của các DN Việt Nam vào thị trường EU


• PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
TRUYỀN THỐNG

Nguyên
tắc
vấn đề
nghiên
cứu

- Xác định vần đề cần giải quyết
và phác họa đề cương nghiên cứu
- Nghiên cứu sâu những vấn đề lý
thuyết có liên quan
- Tìm kiếm tài liệu và thu thập số liệu
- Hoàn chỉnh đề cương chính thức



• PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
TRUYỀN THỐNG
- Xác định vần đề cần giải quyết
và phác họa đề cương nghiên cứu
Nguyên
tắc
thực
hiện

- Nghiên cứu sâu những vấn đề lý
thuyết có liên quan
- Tìm kiếm tài liệu và thu thập số liệu
- Hoàn chỉnh đề cương
- Viết bản nháp theo từng nội dung
của từng chương


• THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Qui trình: - Đặt vấn đề nghiên cứu
- Giải quyết vấn đề nghiên cứu
- Kết luận vấn đề nghiên cứu

ĐẶT
VẤN
ĐỀ

GiẢI
QUYẾT
VẤN ĐỀ


KẾT
LUẬN


• Kết cấu của báo cáo đề án
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Phần 1:
Mở đầu
(Đặt vấn
đềnghiên
cứu)

2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Ý nghĩa và đóng góp của nghiên cứu
6. Kết cấu của báo cáo nghiên cứu


Phần 2: Giải quyết vấn đề nghiên cứu
GiẢI PHÁP
KiẾN NGHỊ

Các

Mục
tiêu

nhân tố

ảnh
hưởng
Phân tích
dự báo

Ví trị
hiện tại
Phân tích
đánh giá
thực trạng

Cơ sở lý luận


• Kết cấu của báo cáo đề án

Chương 1
Cơ sở
lý luận
về vấn đề
nghiên cứu

- Khái niệm, đặc điểm, phân loại
và vai trò của vấn đề nghiên cứu
- Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá
vấn đề nghiên cứu
- Các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề
nghiên cứu
- Kinh nghiệm và bài học kinh nghiệm
có thể áp dụng cho nghiên cứu



• Kết cấu của báo cáo đề án

Chương 2
Phân tích
vấn đề
nghiên cứu
(cơ sở
thực tiễn)

1. Tổng quan về doanh nghiệp
( ngành…) mà bạn nghiên cứu
2. Đánh giá thực trạng vấn đề
nghiên cứu (vận dụng hệ thống các
chỉ tiêu đánh giá đã xác định ở
chương 1 để đo lường hiện tượng
nghiên cứu. Từ đó xác định các kết
quả đạt được, bên cạnh những tồn
tại, bất cập và nguyên nhân)


• Kết cấu của báo cáo đề án

Chương 2
Phân tích
vấn đề
nghiên cúu
(cơ sở
thực tiễn)


3. Phân tích dự báo các nhân tố
có ảnh hưởng chủ yếu đến vấn
đề nghiên cứu (Lựa chọn các nhân
tố, chỉ ra các phương diện và tính
chất ảnh hưởng. Từ đó xác định
những cơ hội, thách thức, điểm
mạnh và điểm yếu đối với DN,
hoặc ngành)


×