Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Đồ An tốt Nghiệp Thú Y - Chăn Nuôi gia Súc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 29 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên đề:
‘‘THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH
SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI NGUYỄN THANH LỊCH, XÃ BA TRẠI, HUYỆN BA VÌ, THÀNH
PHỐ HÀ NỘI’’
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Chinh
Lớp: K46 - CNTY - N01
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thu Trang
Thái Nguyên, năm 2018


Phần 1. MỞ ĐẦU

Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

BỐ CỤC CỦA

Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH

KHÓA LUẬN

Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ


Phần 1. MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề


Trong những năm gần đây, chăn nuôi lợn giữ một vai trò quan trọng trong ngành nông nghiệp Việt Nam. Con lợn được xếp hàng
đầu trong các vật nuôi, cung cấp phần lớn thực phẩm cho người tiêu dùng, phân bón cho sản xuất nông nghiệp, tăng thu nhập và nâng
cao cơ hội làm giàu cho nhân dân.
Đảng và nhà nước ta đã tạo mọi điều kiện để ngành chăn nuôi lợn đạt tốc độ phát triển cao. Nhiều trang trại lợn đã được mở ra
với quy mô lớn theo hướng công nghiệp. Tuy nhiên, chăn nuôi lợn hiện nay còn gặp không ít khó khăn, đặc biệt là về kỹ thuật, tình
hình dịch bệnh của đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên, được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa, giáo viên hướng dẫn và cơ sở thực tập, em tiến
hành thực hiện chuyên đề: “Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ
tại trại Nguyễn Thanh Lịch, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội”


1.2. Mục tiêu và yêu cầu của chuyên đề

1.2.1. Mục tiêu

1.2.2. Yêu cầu

- Đánh giá được thực trạng chăn nuôi lợn nái và lợn con theo

- Đáp ứng nhu cầu thực tiễn, nâng cao năng suất đàn lợn

mẹ tại địa phương.

giống.

- Thực hiện quy trình chăn nuôi lợn nái sinh sản và phòng trị

- Thực hiện chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bênh cho

bệnh cho đàn lợn con theo mẹ.


lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ.

- Áp dụng những phương pháp, biện pháp để đẩy mạnh chăn

- Xác định được tình hình mắc bệnh, áp dụng và đánh giá

nuôi lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ.

hiệu quả điều trị bệnh ở lợn nái và lợn con .

- Hình thành phong cách làm việc sáng tạo, công nghiệp.


Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập

2.2. Cơ sở tài liệu liên quan đến chuyên đề

2.3. Tổng quan những nghiên cứu liên quan đến chuyên đề


Tất cả các mục trong phần tổng quan tài liệu đã được em trình bày cụ thể và rõ ràng trong báo cáo khóa luận tốt
nghiệp từ trang 3 đến trang 33.


Bảng 2.1. Kết quả sản xuất của trại

Số lợn qua các năm

Chỉ tiêu
2015

2016

2017

120

120

160

Nái sinh sản (con)

1.215

1.224

1.237

Tỷ lệ đậu thai (%)

86,63

87,58

89,64

Số lứa đẻ/nái/năm (con)


2,34

2,33

2,32

Lợn con chết và loại sau sinh (%)

8,37

6,9

6,94

Số lợn con cai sữa/nái/năm (con)

23,01

23,42

25,04

Tổng số lợn con xuất (con)

25.495

26.792

27.795


Nái hậu bị (con)

Nguồn: Cán bộ kỹ thuật trại


Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH

3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đàn lợn nái sinh sản giai đoạn đẻ và nuôi con.
- Lợn con từ sơ sinh đến cai sữa.
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành
- Địa điểm thực tập: Trại lợn Nguyễn Thanh Lịch, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
- Thời gian: Từ ngày 18/05/2017 đến ngày 18/11/2017.


3.3. Nội dung thực hiện
- Công tác chăn nuôi.
- Theo dõi tình hình đẻ, số lượng và khối lượng lợn con của lợn nái.
- Phòng bệnh cho đàn lợn.
- Chẩn đoán bệnh cho đàn lợn.
- Điều trị bệnh cho đàn lợn.
- Thực hiện các công tác khác.


3.4. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp thực hiện
3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi
- Tình hình đẻ của đàn lợn nái.
- Các chỉ tiêu về số lượng lợn con của các loại lợn nái thực hiện.
- Các chỉ tiêu về khối lượng đàn con của các loại lợn nái thực hiện.

- Tình hình cảm nhiễm bệnh sinh sản sau đẻ của các loại lợn nái.
- Kết quả điều trị bệnh cho lợn nái.
- Tình hình mắc bệnh ở lợn con.
- Kết quả điều trị bệnh cho lợn con.


3.4.2. Phương pháp theo dõi
- Kiểm tra số lượng đàn con bằng cách đếm tất cả các con sinh ra ở ổ đó, 21 ngày tuổi, cai sữa.
- Cân lợn con ở các thời điểm sơ sinh, 21 ngày tuổi, cai sữa (cân vào buổi sáng, trước khi ăn, dùng 1 loại cân, 1 người cân).
- Phát hiện lợn mắc bệnh dựa trên các triệu chứng điển hình của bệnh.
- Điều trị bệnh cho lợn bằng phác đồ điều trị khác nhau và so sánh hiệu quả thuốc điều trị.




3.2.3. Phương pháp xác định các chỉ tiêu

  - Tỷ lệ nuôi sống:

Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa (%)=
-Tỷ lệ nhiễm bệnh:
Tỷ lệ nhiễm bệnh (%)=
- Khối lượng trung bình lợn con:
Khối lượng trung bình lợn con sơ sinh (g)=
Khối lượng trung bình lợn con cai sữa (g)=
- Hiệu lực điều trị thuốc:
Tỷ lệ khỏi bệnh (%)=
3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thu thập được xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học của Nguyễn Văn Thiện (2010) và phần mềm Excel.



Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. Công tác chăn nuôi
Trong quá trình thực tập, chúng em trực tiếp tham gia cùng cán bộ kỹ thuật và công nhân trang trại kiểm tra và chăm sóc đàn
lợn nái đẻ. Công việc cụ thể như sau: chăm sóc, nuôi dưỡng nái chửa, nái đẻ, đỡ đẻ, chăm sóc lợn con theo mẹ đến khi cái sữa, mài
nanh, bấm số tai, cắt đuôi, tiêm chế phẩm Fe - Dextran - B12, cho lợn con uống thuốc phòng bệnh, thiến lợn đực và mổ hecni.
Ngoài ra, em còn trực tiếp tham gia vào công tác vệ sinh chuồng trại và công tác xuất bán lợn con.


4.2. Khả năng sinh sản, số lượng và khối lượng lợn con của lợn nái
4.2.1. Khả năng sinh sản của đàn lợn nái tại trại
Bảng 4.1. Khả năng sinh sản của đàn lợn nái tại trại
Đẻ khó can thiệp bằng kích
Số lợn theo
Loại lợn

Đẻ bình thường

Đẻ khó can thiệp bằng tay

tố

dõi
Số lợn (con)

Tỷ lệ (%)

Số lợn (con)


Tỷ lệ (%)

Số lợn (con)

Tỷ lệ (%)

CP909

64

47

73,44

14

21,88

3

4,68

L11

64

45

70,31


15

23,44

4

6,25

Tính chung

128

92

71,88

29

22,66

7

5,46


4.2.2. Số lượng lợn con của các loại lợn nái
Bảng 4.2. Một số chỉ tiêu về số lượng lợn con của các loại lợn nái

Loại lợn


L11

CP909

Số con đẻ ra lứa

11,38

11,63

Số con sống đến 24h

10,81

11,00

Số con còn sống đến 21 ngày (cai sữa)

10,39

10,81

Chỉ tiêu


4.2.3. Khối lượng lợn con của các loại lợn nái

Bảng 4.3. Một số chỉ tiêu khối lượng lợn con của các loại lợn nái
Loại lợn
L11


CP909

Khối lượng sơ sinh/ con

1,48

1,44

Khối lượng sơ sinh/ ổ

16,70

16,61

Khối lượng 21 ngày (cai sữa)/ con

5,84

5,80

Khối lượng 21 ngày (cai sữa)/ ổ

60,54

63,02

Chỉ tiêu



4.3. Kết quả phòng bệnh cho lợn
Bảng 4.4. Kết quả phòng bệnh cho đàn lợn

Tên bệnh

Số lợn thực hiện (con)

Số lợn an toàn (con)

Tỷ lệ (%)

Mycoplasma

1142

1142

100

Circo

1142

1142

100

Tiêu chảy (uống)

2289


2289

100

Cầu trùng (uống)

2219

2219

100

Thiếu máu (Fe + B12)

1420

1420

100


Bảng 4.5. Kết quả chẩn đoán bệnh cho đàn lợn

Tên bệnh

Số lợn theo dõi (con)

Số lợn mắc bệnh (con)


Tỷ lệ (%)

Viêm tử cung

128

48

37,5

Bại liệt

128

3

2,34

Viêm vú

128

5

3,90

Sót nhau

128


21

16,41

Tiêu chảy

1472

429

29,14

Viêm phổi

1472

221

15,69

Viêm khớp

1472

31

2,11

Ỉa chảy (PED)


736

162

22,01

Phân trắng lợn con

1472

245

16,64


4.5. Kết quả điều trị bệnh cho đàn lợn
Bảng 4.6. Kết quả điều trị bệnh cho đàn lợn

Tên bệnh

Số lợn điều trị (con)

Số lợn khỏi bệnh (con)

Tỷ lệ khỏi (%)

Viêm tử cung

48


47

97,92

Bại liệt

3

2

66,67

Viêm vú

5

5

100

Sót nhau

21

21

100

Tiêu chảy


429

412

96,04

Viêm phổi

221

217

98,19

Viêm khớp

31

31

100

Ỉa chảy (PED)

162

99

61,11


Phân trắng lợn con

245

228

93,06


4.6. Kết quả thực hiện các công tác khác
Bảng 4.7. Kết quả thực hiện các công tác khác

Nội dung công việc

Số lợn thực hiện (con)

Số lợn an toàn (con)

Tỷ lệ an toàn (%)

Đỡ đẻ lợn

128

128

100

Cắt đuôi lợn


1793

1793

100

Tiêm sắt, bấm số tai

1420

1420

100

Mổ hecni

19

17

89,47

Thiến lợn đực

353

353

100


Xuất lợn con

1200

1200

100


Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. Kết luận
Qua thời gian thực tập tại trại lợn nái Nguyễn Thanh Lịch, xã Ba Trại, huyện Ba
Vì, thành phố Hà Nội, chúng em có một số kết luận như sau:

1.Quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng lợn tại trại Nguyễn Thanh Lịch được thực hiện
nghiêm ngặt, đúng quy trình của công ty chăn nuôi CP Việt Nam.

2.Tình hình đẻ của đàn lợn nái nuôi tại trại lợn Nguyễn Thanh Lịch là tương đối
tốt với tỷ lệ nái đẻ bình thường là 71,88%, đẻ khó can thiệp bằng kích tố chiếm tỷ
lệ 22,66%, còn lợn nái đẻ khó can thiệp bằng tay chiếm 5,46%.


3. Các chỉ tiêu số lượng, khối lượng lợn con
+ Số lượng lợn con của lợn L11 và CP909 tương ứng là:
- Số lợn đẻ ra/ lứa: 11,38 con và 11,63 con.
- Số lợn con sống đến 24h: 10,81 con và 11,00 con.
- Số lợn con sống đến 21 ngày (cai sữa): 10,39 con và 10,81 con.
+ Khối lượng lợn con của lợn L11 và lợn CP909 tương ứng là:
- Khối lượng sơ sinh/ con: 1,48 kg và 1,44 kg.

- Khối lượng sơ sinh/ ổ: 16,70 kg và 16,61 kg.
- Khối lượng 21 ngày (cai sữa)/ con: 5,84kg và 5,80 kg.
- Khối lượng 21 ngày (cai sữa)/ ổ: 60,54 kg và 63,02 kg.
4. Kết quả phòng bệnh cho lợn con đạt chất lượng cao với số lượng từ 1142 - 2289 con được phòng các bệnh tiêu chảy, cầu trùng, thiếu
máu, suyễn, hội chứng còi cọc, tỷ lệ an toàn khi phòng bệnh là 100%.


5. Lợn nái ở trại thường mắc các bệnh: bệnh viêm tử cung (37,5%), bại liệt sau đẻ (2,34%), viêm vú (3,90%), sót nhau (16,41%).
Lợn con thường mắc các bệnh: tiêu chảy (29,14%), viêm phổi (15,69%), viêm khớp (2,11%), tiêu chảy cấp PED (22,01%), phân trắng
(16,64%).
6. Kết quả điều trị cho lợn nái đạt hiệu lực cao: tỷ lệ khỏi viêm vú và sót nhau đạt 100%, tỷ lệ khỏi bệnh của viêm tử cung đạt 97,92%,
bệnh bại liệt đạt 66,67%.
Hiệu lực điều trị bệnh cho lợn con: tỷ lệ khỏi bệnh tiêu chảy 96,04%, viêm phổi 98,19%, viêm khớp 100%, ỉa chảy PED 61,11%, phân
trắng 93,06%.


5.2. Đề nghị

- Tăng cường chăm sóc quản lý tốt lợn con sơ sinh và lợn con theo mẹ, hạn chế thấp nhất tỷ lệ chết, mang lại kinh tế cao.
- Hướng dẫn và kiểm tra công việc của công nhân để kịp thời điều chỉnh, vì đây là đối tượng tham gia trực tiếp vào công tác chăn nuôi,
ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh tế.

- Trại lợn cần duy trì và làm tốt hơn nữa công tác vệ sinh thú y, sát trùng dụng cụ chăn nuôi, khu vực chuồng trại cũng như cả con
người trước khi ra vào khu vực trại.


MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI

Đỡ đẻ cho lợn nái


Vệ sinh mông lợn

Vệ sinh vùng vú cho lợn


×