Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Bảng kiểm an toàn phòng thí nghiệm sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.21 KB, 16 trang )

Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượng

Bảng kiểm An toàn sinh học

BẢNG KIỂM AN TOÀN SINH HỌC
PHÒNG XÉT NGHIỆM AN TOÀN SINH HỌC CẤP II
Người đánh giá: …………………………………………….............................................................................................................................................................
Phòng xét nghiệm: …………………………………………………………………………………….............................................................................................
Địa chỉ: …………………………………………………………………..…………………………................................................................................................
Đánh dấu √ vào ô phù hợp

Văn bản
quy định

Thực trạng
Nội dung thẩm định



Không

Không
áp dụng

Hướng dẫn đánh giá

Ghi chú

A. Cơ sở vật chất
Xem bản vẽ thiết kế khu vực PXN và
quan sát thực tế, đo đạc



Phòng xét nghiệm
NĐ92, điều 6,
khoản 1, điểm
a

1. Có diện tích tối thiểu là 20m2 (không bao
gồm diện tích để thực hiện các công việc
hành chính liên quan đến xét nghiệm)



□*

NĐ92, điều 6,
khoản 1, điểm
d

2. Phải riêng biệt với các phòng xét nghiệm
khác của cơ sở xét nghiệm



□*



□*

Nếu diện tích PXN đạt gần 20m2 thì

hội đồng thẩm định có thể xem xét

Hệ thống cửa ra vào, cửa sổ
TT25, phần 2,
mục I.1.a

3. Cửa đi: có khuôn, chốt, khóa an toàn;
cánh cửa bằng gỗ hoặc vật liệu tổng hợp
hoặc kim loại kết hợp với kính trong

- Kiểm tra bản mô tả quy cách chất
liệu của vật liệu thiết kế đối với từng
loại cửa.
- Cửa làm bằng chất liệu chịu được
hóa chất tiệt trùng.
- Cửa hoặc cửa sổ ít nhất có 1 ô kính
trong suốt sao cho người bên ngoài
có thể quan sát được bên trong PXN
Trang 1


Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượng

Văn bản
quy định

Bảng kiểm An toàn sinh học

Thực trạng
Nội dung thẩm định




Không

Không
áp dụng

Hướng dẫn đánh giá

Ghi chú

để hỗ trợ, xử lý sự cố khi cần thiết

TT25, phần 2,
mục I.1.a

4. Cửa sổ: có khuôn, chốt an toàn; cánh cửa
bằng gỗ hoặc vật liệu tổng hợp hoặc kim
loại kết hợp với kính trong hoặc mờ để
chiếu sáng tự nhiên



□*

- Kiểm tra bản mô tả quy cách chất
liệu của vật liệu thiết kế đối với từng
loại cửa.
- Cửa làm bằng chất liệu chịu được

hóa chất tiệt trùng

NĐ92, điều 6,
khoản 1, điểm
đ
NĐ 92, phụ
lục 1

5. Có biển báo nguy hiểm sinh học theo quy
định trên cửa ra vào của PXN; gồm đầy đủ
thông tin: Khổ giấy A4, màu nền là màu
vàng, màu chữ và biểu tượng có màu đen,
ghi rõ: cấp độ ATSH, người chịu trách
nhiệm, điện thoại liên lạc trong trường
hợp khẩn cấp, điện thoại cơ quan, nhà
riêng



□*

- Biển báo điền đầy đủ thông tin và
phải cập nhật

TT25, phần 2,
mục I.1.d

6. Chỗ để quần áo và đồ dùng cá nhân cho
nhân viên PXN ở bên ngoài và chỗ treo áo
choàng PXN ở bên trong, gần cửa ra vào

PXN



□*

- Quan sát thực tế

Sàn, tường, trần
TT25, phần 2,
mục I.1.b

7. Sàn không chênh cốt, không có gờ cửa
đảm bảo phẳng, nhẵn, không trơn trượt,
chịu được hóa chất, chống thấm và dễ cọ
rửa vệ sinh
8. Sàn bên trong các phòng rửa tiệt trùng,
chuẩn bị môi trường chuẩn bị mẫu phải có
chỗ thu nước khi cọ rửa





Kiểm tra thông qua các thực tế và
các tài liệu liên quan đến chất liệu
gạch lát sàn hoặc vật liệu phủ sàn

□*


□*



Kiểm tra vị trí thu nước có nắp chắn.
- “chỗ thu nước” tương tự như “hố
ga” nhỏ để giữ lại các mảnh vỡ, tránh
gây tắc đường nước thải

Trang 2


Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượng

Thực trạng

Văn bản
quy định

Nội dung thẩm định

TT25, phần 2,
mục I.1.b



Không

9. Giao tuyến của sàn với tường đảm bảo dễ
vệ sinh, chống đọng nước




□*

10. Tường: Bằng phẳng, dễ lau chùi, không
thấm nước và chống được các loại hóa
chất thường dùng trong PXN



□*

11. Trần: phẳng, nhẵn, chống thấm và lắp đặt
được các thiết bị (chiếu sáng, phòng cháy,
chữa cháy, điều hòa không khí hoặc thiết
bị khác)

TT25, phân 2,
mục I.1.c

Bảng kiểm An toàn sinh học

12. Mặt bàn xét nghiệm: Không thấm nước,
chịu được các dung dịch chất khử trùng,
axit, kiềm, dung môi hữu cơ và chịu nhiệt

Không
áp dụng


Hướng dẫn đánh giá

Ghi chú

Quan sát thực tế
Kiểm tra thực trạng của tường và tài
liệu mô tả chất liệu tường/ chất liệu
phủ trên tường
Quan sát thực tế



□*



□*



□*

- Kiểm tra thông qua quan sát, xem
các tài liệu liên quan đến chất liệu
mặt bàn.
- Mặt bàn tốt nhất là loại chuyên
dụng cho PXN, có thể phủ gạch men,
inox…

Hệ thống điện

13. Có nguồn điện thay thế

TT25, phần 2,
mục I.1.g

TT25, phần 2,

14. Hệ thống dây dẫn và thiết bị kiểm soát,
cung cấp điện đảm bảo an toàn và phù hợp
các thông số kỹ thuật (công suất, chất
lượng…)



□*

- Kiểm tra thiết kế hệ thống điện: hệ
thống dây dẫn và thiết bị kiểm soát,
nguồn điện phù hợp chủng loại/đặc
tính/công suất yêu cầu.

15. Có hệ thống bảo vệ quá tải



□*

- Kiểm tra sự có mặt/phù hợp của
cầu chì/aptomat (thiết bị tự động ngắt
điện để bảo vệ thiết bị khỏi hiện

tượng quá tải hay đoản mạch) cho
khu vực PXN hoặc từng PXN

16. Tiếp đất toàn bộ hệ thống



□*

- Xem thiết kế đường điện và thiết kế

Trang 3


Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượng

Bảng kiểm An toàn sinh học

Thực trạng

Văn bản
quy định

Nội dung thẩm định



Không

Không

áp dụng

Hướng dẫn đánh giá

Ghi chú

tòa nhà
- Đường điện của PXN cần được tiếp
địa theo tiêu chuẩn xây dựng
- Đo điện trở của hệ thống tiếp địa
- Đảm bảo tất cả các thiết bị được
tiếp địa (ổ cắm 3 lỗ, phích cắm 3
chân, hoặc có hình thức tiếp địa phù
hợp)

mục I.1.g

17. Ổ cắm điện cao hơn nền PXN ít nhất
40cm, không gần vòi nước

- Thực hiện kiểm tra, đo đạc vị trí
của các ổ cắm điện.
- Nếu hệ thống điện đã được thiết kế,
lắp đặt từ trước thì độ cao từ nền đến
ổ cắm không nhất thiết phải đạt
40cm



□*


18. Ánh sáng trong khu vực xét nghiệm có độ
rọi tối thiểu là 400 lux



□*

19. Ánh sáng trong khu vực rửa, tiệt trùng,
chuẩn bị mẫu, môi trường, tắm, thay đồ có
độ rọi là 250 lux



□*



20. Ánh sáng trong khu vực hành chính và
phụ trợ có độ rọi là 140 lux



□*



Ánh sang

TT25, phần 2,

mục I.1.đ

- Kiểm tra giấy chứng nhận/kết quả
kiểm tra cường độ sáng trong PXN,
thiết bị đo phải được hiệu chuẩn
trong vòng 1 năm trước khi đo
- Thực hiện kiểm tra thử tại một số vị
trí nhất là những khu vực có cường
độ sáng không đủ.

Hệ thống cấp và thoát nước
NĐ92, điều 5,
khoản 1, điểm
d

21. Có nước sạch; đường ống cấp nước trực
tiếp cho PXN phảicó van chống chảy
ngược để bảo vệ hệ thống nước công cộng



□*

- Xem xét sơ đồ hệ thống cung cấp
nước sạch, tài liệu chứng minh là có
nước sạch (kết quả kiểm tra chất
lượng nước)

Trang 4



Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượng

Văn bản
quy định
NĐ92, điều 6,
khoản 1, điểm
c

NĐ 92, điều
5, khoản 1,
điểm c

NĐ 92, điều
5, khoản 1,
điểm c
TT25, phần 2,
mục I.1.e
NĐ 92, điều
5, khoản 1,
điểm c
TT25, phần 2,
mục I.1.e

Bảng kiểm An toàn sinh học

Thực trạng
Nội dung thẩm định

22. Có hệ thống xử lý nước thải đạt quy chuẩn

kỹ thuật quốc gia về môi trường trước khi
thải vào nơi chứa nước thải chung

23. Bồn nước rửa tay

24. Thiết bị rửa mắt khẩn cấp đặt tại vị trí
thuận lợi cho việc sử dụng

25. Có hộp sơ cứu đặt tại vị trí thuận lợi cho
việc sử dụng











Không

□*

□*

□*

□*


Không
áp dụng

Hướng dẫn đánh giá

Ghi chú

- Xem thiết kế và thực tế
- Xem thiết kế của hệ thống xử lý
nước thải. Đảm bảo hệ thống nước
thải từ PXN đều được tập trung và
xử lý qua hệ thống này.
- Xem kết quả xét nghiệm nước thải.
- Nên có một bồn nước rửa tay
chuyên dụng (chỉ dùng để rửa tay)
trong PXN, tốt nhất là gần cửa ra vào
PXN,
- Nên có xà phòng/nước rửa tay và
khăn lau tay sạch gần bồn rửa tay
- Quan sát vị trí lắp đặt thiết bị
- Với thiết bị rửa mắt cơ học, cần kiểm
tra áp suất nước có phù hợp không
- Trong trường hợp dùng chai nước
rửa mắt, cần kiểm tra độ phù hợp của
thiết kế và hạn sử dụng.
- Kiểm tra hướng dẫn sử dụng và biên
bản bảo dưỡng
- Hộp sơ cứu cần có bông, băng, cồn
sát trùng… còn hạn sử dụng

- Mỗi PXN cần có một hộp sơ cứu
riêng rẽ

Trang 5


Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượng

Văn bản
quy định

NĐ92, điều 5,
khoản 1, điểm
đ;
TT25, phần 2,
mục I.1.i

Bảng kiểm An toàn sinh học

Thực trạng
Nội dung thẩm định

26. Có các thiết bị phòng, chống cháy nổ.





Không


Không
áp dụng

Hướng dẫn đánh giá

□*

- Kiểm tra vị trí lắp đặt thiết bị của
hệ thống phòng cháy, chữa cháy.
- Kiểm tra danh sách và thực tế các
thiết bị phòng cháy, chữa cháy
- Kiểm tra sự phù hợp của các thiết
bị phòng cháy, chữa cháy (còn hạn
sử dụng, phù hợp với từng loại
nguyên nhân gây cháy), biên bản
kiểm tra của các cơ quan có thẩm
quyền.

□*

- Kiểm tra xem có biển báo hay
không, có quan sát dễ dàng hay
không và có các quy trình hướng dẫn
sử dụng các vật liệu có hại (hóa chất,
tia cực tím, chất phóng xạ..)
- Biển báo cần theo mẫu để đảm bảo
dễ dàng nhận biết.
- Đối với đèn cực tím treo trong
PXN, công tắc và biển cảnh báo cần
đặt bên ngoài PXN.


Ghi chú

Biển báo tại PXN

TT25, phần 2,
mục I.1.h

27. Khu vực có tia cực tím, tia laze, chất
phóng xạ, chất độc phải có các biển báo
tương ứng





B. Trang thiết bị
NĐ 92, điều
5, khoản 2,
điểm a

28. Các thiết bị xét nghiệm phù hợp với kỹ
thuật và loại vi sinh vật được xét nghiệm



□*

- Kiểm tra danh sách các quy trình
xét nghiệm được thực hiện trong

PXN và đối chiếu với danh sách thiết
bị.

TT25, phân 2,
mục I.2.a

29. Các thiết bị phải có nhãn đủ thông tin phù
hợp như: tên, số seri, ngày đưa vào sử



□*

- Kiểm tra nhãn dán trên thiết bị đầy
đủ thông tin

Trang 6


Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượng

Văn bản
quy định

TT25, phân 2,
mục I.2.b

NĐ 92, điều
6, khoản 2,
điểm b


TT 25, phần
2, mục II.2.a

Bảng kiểm An toàn sinh học

Thực trạng
Nội dung thẩm định



Không

Không
áp dụng

Hướng dẫn đánh giá

dụng, tình trạng kiểm tra, hiệu chuẩn, lý
lịch thiết bị và hướng dẫn sử dụng

- Kiểm tra hướng dẫn sử dụng thiết
bị bằng tiếng Việt.
- Hướng dẫn sử dụng rõ ràng, ngắn
gọn cần đặt gần hay dán trên thiết bị
- Lưu hồ sơ thiết bị gồm: lý lịch thiết
bị, tình trang kiểm tra/hiệu chuẩn
thiết bị, kế hoạch bảo dưỡng hiệu
chuẩn thiết bị.


30. Khi vận hành, các thiết bị đảm bảo các
thông số kỹ thuật do nhà sản xuất đưa ra

□*

- Kiểm tra các yêu cầu vận hành của
thiết bị trong quyển hướng dẫn sử
dụng
- Kiểm tra xem thiết bị được đặt và
sử dụng như thế nào qua quan sát,
xem hướng dẫn sử dụng và phỏng
vấn cán bộ xét nghiệm

□*

- Quan sát vị trí đặt tủ an toàn sinh học
(điều hòa, cửa ra vào không làm ảnh
hưởng đến các thông số an toàn của
tủ)
- Xem xét chủng loại, model tủ và
hướng dẫn sử dụng tủ.
- Kiểm tra tem/giấy chứng nhận hiệu
chuẩn tủ, nhật ký sử dụng.

□*

- Nồi hấp tiệt trùng cần được quản lý
giống các thiết bị khác. Kiểm tra hồ
sơ thiết bị.
- Khi vận hành nồi hấp cần có chỉ thị

để xác nhận thông số vận hành của

31. Có tủ an toàn sinh học cấp II

32. Nồi hấp ướt tiệt trùng phải được đặt trong
khu vực PXN







Ghi chú

Trang 7


Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượng

Văn bản
quy định

Bảng kiểm An toàn sinh học

Thực trạng
Nội dung thẩm định




Không

Không
áp dụng

Hướng dẫn đánh giá

Ghi chú

nồi hấp.
- Kiểm tra nhật ký vận hành nồi hấp

TT 25, phần
2, mục II.2.b

NĐ 92, điều
5, khoản 2,
điểm b
QĐ 43/2007,
chương 3

-Kiểm tra giấy chứng nhận chất
lượng/hiệu chuẩn của hãng sản xuất
hoặc các đơn vị cung cấp dịch vụ
hiệu chuẩn đã được công nhận (nếu
thiết bị sử dụng chưa đến 1 năm),
hướng dẫn sử dụng, báo cáo đào tạo
cho nhân viên
Kiểm tra hồ sơ thiết bị xem các giấy
tờ sau vẫn còn hạn 1 năm:

- Giấy chứng nhận hiệu chuẩn
- Kế hoạch hiệu chuẩn thiết bị.

33. Thiết bị PXN như tủ an toàn sinh học, nồi
hấp tiệt trùng phải được kiểm tra bằng các
phương pháp thích hợp trước khi đưa vào
sử dụng. Sau đó, việc kiểm tra và cấp laị
kết quả kiểm chuẩn phải do cơ quan có
thẩm quyền thực hiện ít nhất 1 năm 1 lần
hoặc theo khuyến cáo của nhà sản xuất



□*

34. Có túi, thùng màu vàng đựng chất thải lây
nhiễm



□*

35. Có túi, thùng màu xanh đựng chất thải
thông thường



□*

36. Có túi, thùng màu đen đựng chất thải hóa

học nguy hại và chất phóng xạ



□*



37. Có túi, thùng màu trắng đựng chất thải tái
chế



□*



38. Có hộp đựng chất thải sắc nhọn màu vàng



□*



- Tại nơi đặt các dụng cụ chứa cần có
hướng dẫn phân loại chất thải
- Túi màu vàng và màu đen phải làm
bằng nhựa PE hoặc PP; có thành dày
tối thiểu 0,1 mm, kích thước túi phù

hợp với lượng chất thải phát sinh; thể
tích tối đa của túi là 0,1 m3, bên
ngoài túi phải có đường kẻ ngang ở
mức ¾ túi và có dòng chữ “KHÔNG
ĐƯỢC ĐỰNG QUÁ VẠCH NÀY”
- Túi và thùng đựng chất thải có biểu
tượng chỉ loại chất thải
- Hộp đựng chất thải sắc nhọn màu
vàng phù hợp với phương pháp tiêu
hủy cuối cùng

Trang 8


Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượng

Văn bản
quy định

NĐ 92, điều
6, khoản 2,
điểm c

Bảng kiểm An toàn sinh học

Thực trạng
Nội dung thẩm định

39. Các trang bị bảo hộ cá nhân phù hợp với
các kỹ thuật xét nghiệm thực hiện trong

PXN an toàn sinh học cấp II





Không

Không
áp dụng

Hướng dẫn đánh giá

□*

- Kiểm tra/hỏi về các kỹ thuật được
tiến hành tại PXN
- Kiểm tra danh mục trang bị bảo hộ
cá nhân
- Kiểm tra hướng dẫn sử dụng trang
bị bảo hộ cá nhân

□*

Hồ sơ có bản sao có chứng thực bằng
cấp chuyên môn đào tạo phù hợp với
loại hình xét nghiệm;

□*


Hồ sơ nhân sự có bản sao có chứng
thực giấy xác nhận đã qua tập huấn
về an toàn sinh học

Ghi chú

C. Nhân sự
NĐ 92, điều
6, khoản 3

40. Người phụ trách và nhân viên PXN được
có văn bằng, chứng chỉ đào tạo phù hợp
với loại hình xét nghiệm

NĐ 92, điều
6, khoản 3

41. Người phụ trách và nhân viên phải có giấy
xác nhận đã qua tập huấn về an toàn sinh
học từ cấp II trở lên của các cơ sở y tế do
Bộ trưởng BYT chỉ định cấp, trừ các đối
tượng đã có giấy xác nhận đã qua đào tạo,
tập huấn ở nước ngoài về an toàn sinh học
từ cấp II trở lên do cơ quan có thẩm quyền
ở nước ngoài cấp






TT 25, phần
2, mục II.3.a

42. Số lượng nhân viên: ít nhất 02 nhân viên



□*

- Bảng kê khai nhân sự PXN (Phụ
lục 2, Thông tư 29/2012/TT-BYT)
- Căn cứ vào hồ sơ nhân sự và bản
mô tả công việc

TT 25, phần
2, mục II.3.b

43. Cơ sở có PXN phải phân công người phụ
trách về an toàn sinh học



□*

- Kiểm tra quyết định phân công
công việc và mô tả công việc của
nhân viên

TT25, phần 2,
mục I.3.b


44. Trước và trong quá trình làm việc tại PXN
nhân viên phải được khám và theo dõi sức
khỏe theo quy định tại thông tư số



□*

Kiểm tra hồ sơ nhân sự có lưu kết
quả khám sức khỏe hàng năm.

.

Trang 9


Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượng

Văn bản
quy định

Bảng kiểm An toàn sinh học

Thực trạng
Nội dung thẩm định

Không
áp dụng


Hướng dẫn đánh giá



Không



□*

Kiểm tra hồ sơ tiêm chủng/sử dụng
thuốc phòng ngừa của nhân viên

Ghi chú

19/2011/TT-BYT ngày 06/6/2011 của Bộ
trưởng BYT về hướng dẫn quản lý vệ sinh
lao động sức khỏe người lao động và bệnh
nghê nghiệp
TT 25, phần
2, mục II.3.c

45. Nhân viên PXN được tiêm chủng hoặc sử
dụng thuốc phòng bệnh liên quan đến các
tác nhân gây bệnh khi thực hiện xét
nghiệm

TT 25, phần
2, mục II.3.d


46. Nhân viên PXN mang thai, mắc bệnh
truyền nhiễm hoặc bị suy giảm miễn dịch
phải thông báo cho người phụ trách PXN
để được phân công công việc giảm nguy
cơ lây nhiễm với tác nhân gây bệnh



□*

- Xem xét quy định của Viện/Trung
tâm và hướng dẫn
- Kiểm tra kết quả khám sức khỏe
hàng năm, tình trạng sức khỏe hiện
tại, bản mô tả công việc và công việc
được phân công.

TT25, phần 2,
mục I.3.c

47. Được đào tạo, tập huấn về an toàn lao
động, phòng cháy chữa cháy



□*

Bằng chứng về đào tạo an toàn lao
động, phòng cháy, chữa cháy.


TT25, phần 2,
mục I.3.d

48. Được đào tạo lại hàng năm về xét nghiệm
và an toàn sinh học theo quy định tại
thông tư số 07/2008/TT-BYT ngày
28/5/2008 của Bộ trưởng BYT về hướng
dẫn công tác đào tạo liên tục đối với cán
bộ y tế



□*

- Kiểm tra hồ sơ nhân sự, xem xét
các chứng nhận/chứng chỉ tham gia
các khóa đào tạo.
- Kiểm tra yêu cầu/kế hoạch đào tạo
hàng năm của PXN



□*

- Quy định ra vào PXN phải quy định
những đối tượng được phép ra vào
PXN.

D. Thực hành An toàn sinh học
Ra vào PXN

TT 25, phần 2
mục I.4.1

49. Chỉ những người có trách nhiệm mới được
phép vào PXN

Trang 10


Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượng

Văn bản
quy định

Bảng kiểm An toàn sinh học

Thực trạng
Nội dung thẩm định



Không

Không
áp dụng

Hướng dẫn đánh giá

Ghi chú


- Kiểm tra quy định, biển báo tại cửa
PXN và nhật ký ra vào
Thực hành an toàn trong PXN
TT 25, phần
2, mục II.4.c

TT 25, phần
2, mục I.4.2.a

50. Người phụ trách an toàn sinh học và nhân
viên PXN phải thực hiện đánh giá nguy cơ
để áp dụng các biện pháp bảo đảm an toàn
sinh học phù hợp
51. Có và tuân thủ các quy trình xét nghiệm,
hướng dẫn sử dụng trang thiết bị và quy
trình xử lý chất thải





□*

- Có quy trình đánh giá nguy cơ
- Kiểm tra kết quả/biên bản đánh giá
nguy cơ và mức độ cập nhật

□*

- Kiểm tra danh mục tài liệu: các quy

trình, hướng dẫn tại PXN
- Kiểm tra thực hiện tại PXN
- Kiểm tra quy trình lưu giữ, bảo
quản tác nhân gây bệnh.
- Có phân công người chịu trách
nhiệm bảo quản.
- Kiểm tra tình trạng tủ bảo quản,
sổ/nhật ký lưu hoặc bảo quản mẫu.
- Tủ bảo quản phải được kiểm tra
nhiệt độ hàng ngày.
- Kiểm tra hoạt động của PXN

TT 25, phần
2, mục II.4.d

52. Có quy trình lưu giữ, bảo quản tác nhân
gây bệnh truyền nhiễm tại PXN



□*

TT 25, phần
2, mục I.4.2.d

53. Rửa sạch vùng da tiếp xúc với chất hóa
học, rửa tay trước khi rời PXN




□*

TT 25, phần
2, mục II.4.b

54. Sử dụng găng tay trong tất cả quá trình
tiếp xúc trực tiếp hoặc có nguy cơ tiếp xúc
với các chất lây nhiễm. Sau khi sử dụng,
tháo bỏ găng tay đúng cách và phải rửa tay



□*



- Quan sát tình hình thực hiện tại
PXN.
- Tháo bỏ găng tay đúng cách đảm
bảo không tiếp xúc với mặt ngoài của
găng tay có thể nhiễm tác nhân gây
bệnh

Trang 11


Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượng

Văn bản
quy định


Bảng kiểm An toàn sinh học

Thực trạng
Nội dung thẩm định



Không

Không
áp dụng

Hướng dẫn đánh giá

Ghi chú

- Tại chỗ rửa tay nên có xà
phòng/dung dịch rửa tay và hướng
dẫn rửa tay của BYT.
TT 25, phần
2, mục I.4.2.b

TT 25, phần
2, mục I.4.2.c

55. Hút pipet bằng miệng
56. Dùng bơm, kim tiêm để thay thế pipet
hoặc vào bất kỳ mục đích khác ngoài mục
đích tiêm, truyền hay hút dịch từ động vật

thí nghiệm

□*

□*



- Quan sát tình hình thực hiện tại
PXN.





- Kiểm tra quy định thực hành trong
phòng xét nghiệm.
- Quan sát thực hành tại PXN.



- Quy định này áp dụng cho bơm kim
tiêm trước khi thải bỏ
- PXN có thể sử dụng thiết bị chuyên
dụng để xử lý kim tiêm đảm bảo an
toàn

57. Bơm kim tiêm sau khi sử dụng được cho
vào hộp đựng vật sắc nhọn chuyên biệt
hoặc máy hủy tự động, không uốn cong,

bẻ gãy, đậy lại nắp kim tiêm hoặc tháo
kim tiêm ra khỏi bơm tiêm



□*

58. Mặc quần áo bảo hộ, đi giày, dép kín mũi
chân khi làm việc trong PXN



□*

59. Mặc quần áo bảo hộ ra khu công cộng

□*



TT25, phần 2,
mục I.4.2.e

60. Để chung quần áo bảo hộ với quần áo
thông thường

□*




TT 25, phần 2,
mục I.4.2.g

61. Mang đồ dùng cá nhân, thực phẩm vào
PXN

□*



□*



□*



TT25, phần 2,
mục I.4.2.đ

TT 25, phần 2,
mục I.4.2.h
TT 25, phần 2,

62. Sử dụng thiết bị PXN để cất trữ hoặc chế
biến thực phẩm

63. Ăn uống, hút thuốc, cạo râu và sử dụng


- Kiểm tra hướng dẫn mặc cởi, trang
bị bảo hộ cá nhân và ra vào PXN.
- Quan sát tình hình thực hiện tại
PXN.
- Kiểm tra quy định thực hành trong
phòng xét nghiệm.
- Quan sát thực hành tại PXN.

Trang 12


Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượng

Văn bản
quy định
mục I.4.2.i

TT 25, phần
2, mục II.4.a

Bảng kiểm An toàn sinh học

Thực trạng
Nội dung thẩm định



Không

Không

áp dụng

Hướng dẫn đánh giá

Ghi chú

mỹ phẩm trong PXN

64. Sử dụng tủ an toàn sinh học cho các thao
tác xét nghiệm có nguy cơ tạo ra khí dung
có khả năng gây bệnh



□*



- Sử dụng tủ an toàn sinh học đúng
cách
- Kiểm tra hướng dẫn sử dụng tủ an
toàn sinh học, tài liệu/nhật ký sử dụng
tủ.
- Quan sát nhân viên PXN thực hành
sử dụng tủ.

Khử nhiễm và xử lý chất thải

TT 25, phần
2, mục I.4.3.a


TT 25, phần
2, mục I.4.3.b

65. Khử nhiễm bề mặt bàn làm việc ngay sau
khi kết thúc xét nghiệm, vào cuối ngày
làm việc hoặc khi có sự cố tràn, đổ mẫu
bệnh phẩm chứa tác nhân gây bệnh

66. Phân loại, vận chuyển và xử lý chất thải
theo đúng quy định





□*

□*

- Khử trùng bằng dung dịch hóa chất
phù hợp (cồn, NaClO…) với nồng độ
theo đúng hướng dẫn.
- Kiểm tra quy trình khử nhiễm PXN
và quy trình xử lý sự cố tràn đổ mẫu
bệnh phẩm nghi ngờ chứa tác nhân
gây bệnh.
- Kiểm tra quy định của PXN về xử
lý chất thải.
- Kiểm tra hướng dẫn xử lý chất thải

PXN.
- Kiểm tra nhật ký thu gom, vận
chuyển và xử lý chất thải PXN.

E. Phòng ngừa, xử lý và khắc phục sự cố
an toàn sinh học

Trang 13


Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượng

Văn bản
quy định

Bảng kiểm An toàn sinh học

Thực trạng
Nội dung thẩm định



Không

Không
áp dụng

Hướng dẫn đánh giá

Ghi chú


Phòng ngừa sự cố an toàn sinh học
NĐ 92, điều
18, khoản 1,
điểm a

67. Đánh giá nguy cơ xảy ra sự cố an toàn
sinh học tại PXN



□*

NĐ 92, điều
18, khoản1,
điểm b

68. Xây dựng kế hoạch phòng ngừa, xử lý sự
cố an toàn sinh học bao gồm các nội dung
cơ bản sau: xác định, khoanh vùng các
điểm có nguy cơ xảy ra sự cố an toàn sinh
học tại PXN; các biện pháp, trang thiết bị,
nhân lực để xử lý và khắc phục sự cố;
phương án phối hợp với các cơ quan có
liên quan để ứng phó sự cố an toàn sinh
học



□*


TT 25, phần
2, mục II.5

NĐ 92, điều
18, khoản 1,
điểm c

69. Có quy trình xử lý sự cố liên quan đến tác
nhân gây bệnh truyền nhiễm sử dụng trong
PXN

70. Đào tạo, tập huấn cho nhân viên của cơ sở
có PXN về các biện pháp phòng ngừa và
khắc phục sự cố an toàn sinh học





□*

□*

- Kiểm tra quy trình đánh giá nguy

- Xem xét biên bản/kết quả đánh giá
nguy cơ

- Kiểm tra nội dung các quy trình

hướng dẫn xử lý sự cố
- Các quy trình được được đặt ở vị trí
dễ dàng tiếp cận, thuận tiện cho nhân
viên tham khảo.
- Kiểm tra hồ sơ lưu trữ của PXN về
đào tạo nhân viên
- Kiểm tra kết quả đào tạo và mức độ
nhận thức của nhân viên PXN

Xử lý và khắc phục hậu quả sự cố an toàn
sinh học

Trang 14


Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượng

Văn bản
quy định

Bảng kiểm An toàn sinh học

Thực trạng
Nội dung thẩm định



Không

Không

áp dụng

NĐ 92, điều
19, khoản 1,
điểm a

71. Khẩn trương huy động nhân lực, trang
thiết bị để xử lý sự cố an toàn sinh học
theo kế hoạch phòng ngừa, xử lý sự cố đã
được quy định



□*



NĐ 92, điều
19, khoản 1,
điểm b

72. Đối với sự cố an toàn sinh học ở mức độ ít
nghiêm trọng, cơ sở có PXN phải tiến
hành lập biên bản về xử lý, khắc phục sự
cố và lưu tại đơn vị



□*




NĐ 92, điều
19, khoản 1,
điểm c

73. Đối với sự cố an toàn sinh học ở mức độ
nghiêm trọng, cơ sở có PXN phải báo cáo
sự cố và các biện pháp đã áp dụng để xử
lý, khắc phục sự cố an toàn sinh học với
Sở Y tế



□*



NĐ 92, điều
19, khoản 5

74. Trong trường hợp sự cố xảy ra tại PXN an
toàn sinh học cấp II lan rộng , ảnh hưởng
lớn tới cộng đồng dân cư hoặc an ninh
quốc gia thì việc xử lý, khắc phục sự cố
thực hiện theo quy định tại mục 2, chương
IV của Luật phòng, chống bệnh truyền
nhiễm về Ban bố tình trạng khẩn cấp về
dịch




□*



NĐ 92, điều
19, khoản 6

75. Sau khi đã xử lý và khắc phục hậu quả sự
cố an toàn sinh học, cơ sở có PXN phải tiến
hành kiểm điểm, phân tích nguyên nhân
xảy ra sự cố và sửa đổi, bổ sung kế hoạch
phòng ngừa, xử lý sự cố an toàn sinh học



□*



TT 25, phần
2, mục I.5.b

76. Lưu hồ sơ sự cố và biện pháp xử lý sự cố
ít nhất 3 năm



□*




Hướng dẫn đánh giá

Ghi chú

- Kiểm tra quy trình xử lý sự cố
- Trong PXN cần sẵn có các dụng cụ,
hóa chất, trang bị bảo hộ cá nhân để
thực hiện xử lý sự cố

Điều này phải được quy định trong
quy trình quản lý hồ sơ PXN và các

Trang 15


Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượng

Văn bản
quy định

Bảng kiểm An toàn sinh học

Thực trạng
Nội dung thẩm định




Không

Hướng dẫn đánh giá

Không
áp dụng

Ghi chú

điều kiện bảo quản hồ sơ
Kết quả:

□* là không phù hợp
Số tiêu chí áp dụng: ……………; Số tiêu chí không áp dụng: ……………..
Số tiêu chí đạt/số tiêu chí áp dụng: …………/……….….. (…….%)
Lưu ý: Phải đạt 100% các tiêu chí theo quy định mới được cấp giấy chứng nhận.
…………….., ngày………tháng……….năm
Trưởng phòng xét nghiệm
(ký, ghi rõ họ tên)

Người đánh giá
(ký, ghi rõ họ tên)

Trang 16



×