Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Quy trình sản xuất hàng GAP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.19 KB, 14 trang )

Quy trình thực hiện đơn hàng GAP
I - Quản lý hồ sơ.

1-Toàn bộ kết quả hồ sơ đánh giá cần đợc bảo
quản sau 7 năm.
2- Biểu mẫu theo dõi cắt cần bảo quản 3 năm.
3- Biểu mẫu theo dõi sx cần bảo quản 3 năm.
4- Biểu mẫu theo dõi họp PP metting cần bảo
quản 1 năm.
5- Biểu mẫu theo dõi hàng vào chuyền và ra
chuyền cần bảo quản 3 năm.
6- Biểu mẫu theo dõi quản lý kim cần bảo quản 2
năm.
VII- Điều kiện để họp PP metting:
1- không đợc dập gim vào mẫu giấy
2- Khi may mẫu PP cần 4 chiếc Cỡ trung bình ,
mầu tuỳ ý (1 chiếc gửi cho văn phòng , 2 chiếc gửi
Page 1 of 14


Quy trình thực hiện đơn hàng GAP

cho Vender, 1chiếc gửi cho chi nhánh để làm mẫu
sản xuất,)
Mẫu PP gửi duyệt tại Vendor sau 3 - 4 ngày là có
commen.
3 - Họp PP cần chuẩn bị:
* Phom họp PP mitting ( BM.01)
* Bảng mầu tổng hợp của tất các cây vải cần ghi
đầy đủ thông tin về từng cây vải đó cho tất cả
các loại vải dùng cho mã hàng mỗi loại 2 chiếc 1 một


chiếc gửi cho Vendor, 1 chiếc để lại nhà máy. ( chi
nhánh chuẩn bị)
* Bảng màu NPL cần 2 chiếc: 1 cho VP Seoul, 1
chiếc cho nhà máy. (chi nhánh chuẩn bị)
* Mẫu giấy cho các cỡ.( P. KTCN chuẩn bị)
* Aó mẫu.( P. KTCN chuẩn bị)
Page 2 of 14


Quy trình thực hiện đơn hàng GAP

* Mock-Up để Test cúc.(01 bộ) phải chịu đựng đợc 8kg/ 10s.
1- Sau khi họp PP, mẫu PP khách hàng đồng ý cho
cắt thì mới tiến hành cắt.
2- Cần kiểm tra mẫu, và thông số trớc khi cắt và
may.
3- Trong buổi họp PP cần thông báo KH cắt , KH
dàn bao nhiêu chuyền, KH may, KH IN LINE (trên
chuyền),
KH xuất hàng, KH Final (phúc tra hàng),
VI - Về vấn đề kỹ thuật:
1- Cần KT % độ co của vải trớc & sau giặt
(BM.02)
2- Cần KT & dán vải trớc & sau giặt chuyển cho
sản xuất (BM.03).
Page 3 of 14


Quy trình thực hiện đơn hàng GAP


3- Mẫu sơ đồ cần có chữ ký của ngời giác sơ đồ
trớc khi cắt.
Kiểm hàng đầu chuyền: Khi sản/p đầu tiên ra
chuyền cần đợc triệu tập tổ trởng, kỹ thuât
chuyền, KCS, trởng bộ phận kỹ thuật họp lại để
đo thông số và nhận sét SP
II- QA
1-KT NL theo AQL: 0.4 (BM.04)
2-KT lot mầu (BM.05)
3-Hàng hỏng phải đợc chọn và để riêng, cần
đánh dấu lỗi sai hỏng để dễ nhận bết.
4-Quy cách đo thông số theo hớng dẫn của GAP
5-Quản lý mác, thẻ bài theo mã hàng và PO
III- Quản lý về NL:

Page 4 of 14


Quy trình thực hiện đơn hàng GAP

1- Toàn bộ vải về kho cần đợc ghi biển của từng
khách hàng.
2-Toàn bộ vải về kho cần đợc để riêng từng mầu,
từng số.
3-Mỗi cây vải cần cắt một miếng D x R = 3và
cần đợc viết số cây vải, Lot mầu cho tât cả các
loại vai về kho làm cho một mã hàng.
4- Vải về kho cần đợc kiểm tra 100%. Nếu phát
hiện vải lỗi cần khoanh vùng và để riêng.
5- Cần có bảng kê khai NPL ( BM.06)

6- Cần có báo cáo KT vải ( BM.07)
IV- Biện pháp kiểm tra:
1- Biểu mẫu kiểm tra vải cần đợc ghi đầy đủ
2- Yêu cầu mỗi một cuộn vải chính về kho cần
cắt và để riêng ra 2yds vải một nửa để để
Page 5 of 14


Quy trình thực hiện đơn hàng GAP

làm bảng mầu, và giải quyết các vấn đề sai
mầu trong quá trình SX, một nửa còn lại gửi đi
giặt để kiểm tra độ loang mầu và phai mầu
vải.
3- Cần có máy kiểm tra ánh mầu vải.
V- Xắp sếp phụ liệu trong kho:
1- Kiểm tra PL.
a- Cúc dập, cúc đính: ( kiểm tra về số lợng, thông
số, chất lợng mạ và sơn của cúc bằng cách ; lấy
mặt cúc mài lên miếng vải trắng).
* Cần có sổ theo dõi về thông số của cúc.
( BM.08)
* Cần có báo cáo KT thẻ bài và mác (BM.09)

Page 6 of 14


Quy trình thực hiện đơn hàng GAP

b- Kiểm tra về mác: cần kiểm tra kích thớc , thông

tin trên mác, chất liệu của mác và phải lu lại mỗi
loại một chiếc để đối chiếu sau SX.
X- Cắt.
1- Cần trải vải theo từng cuộn, lót mầu.
2- Trớc khi cắt cần KT về độ co của vải. (có sổ ghi
chép)
3- Sau khi cắt cần kiểm tra thông số, góc cạnh
của chi tiết.
* KT mép bằng của bàn vải,
* KT có khác mầu không
* TK kẻ có thẳng không
* KT lỗi sợi
* Cần lấy 1 lá mặt ,1 lá cuối, một lá giữa của bàn
vải để áp lên sơ đồ KT .
Page 7 of 14


Quy trình thực hiện đơn hàng GAP

* KT chiều cao của bàn vải ( không cao quá 3 đối
với vải chính, không cao quá 7 đối với vải nỷ và
bông trần.)
* KT Độ dài của bàn vải. ( không dài quá 5m)
4- Cần có mũi tên dán lỗi vải khi trải.
4- Cần 2 KCS để kiểm tra toàn bộ nhà cắt.
5-

KT thông số căt ( BM.10)

6- KT số lợng cắt hằng ngày (BM.11)

7- Cần có báo cáo trải vải (BM.12)
8- KT chất lợng thêu ( BM.13)
9- KT sổ quản lý kim phân xởng thêu (BM.14)
XI- May
1-

Mỗi tổ trởng phải may 1 sp mẫu và có

nhận xét của khách hàng cùng với bảng mầu,

Page 8 of 14


Quy trình thực hiện đơn hàng GAP

sổ theo dõi sản xuất treo lên ở tổ để mọi ngời
cùng biết.
2-

Cần có sổ theo dõi các vấn đề hàng ngày

sảy ra tại chuyền.
3-

Có sổ KT chất lợng các chi tiết trên chuyền.

(BM.15)
4-

Có sổ kiểm tra thông số (BM.16)


5-

Bàn để KT sp cần có đủ 100%. Mỗi chi

tiết cần KT 6 lần /ngày
6-

Có sổ KT chất lợng cuối chuyền & SL sản

phẩm ra chuyền theo mốc giờ ( BM.17)
7-

Mỗi chuyền may cần 2 KCS KT(1 kiểm chi

tiết, 1 KT thành phẩm)

Page 9 of 14


Quy trình thực hiện đơn hàng GAP

8-

Cần có sổ KT hàng hoàn thiện của trởng

nhóm khi hàng đủ điều kiện nhập kho
( BM.18)
9-


KT chất lợng chung trong quá trình SX (BM

III - Điều kiện để họp Pilot Run/ TOP SAMPE
1-Phải đảm bảo số lợng hàng trên 10.000 sp
2-Cần lấy 50 chiếc cho các mầu các cỡ.
3-Cần có sổ ghi lại những vấn đề phát sinh sai
hỏng dới chuyền.
IX- Cần chuẩn bị các loại mẫu sau:
1-

IN LINE SAMPLE ( cỡ M = 3 pcs ) ( BM.19)

2-

TOP SAMPLE ( M= 3pcs) ( BM.20)

3-

SHIPPING SAMPLE ( Tất cả các cỡ mỗi mầu 1

chiếc)
XII- Hoàn thiện.
Page 10 of 14


Quy trình thực hiện đơn hàng GAP

1-Sau khi hàng qua là phải đợc kiểm tra thông số
100%.
2-Sau khi KCS phát hiện ra hàng hỏng cần đợc

gửi đi sử lý ngay.
3-Cần phân lot mầu riêng để đóng riêng từng
mầu vào thung cattong.
4-Cần kiểm tra cách đóng gói trớc khi đóng.
5-Cần có 1 KCS để KT l lần cuối về kim, keo, vật
nhọn trớc khi đóng thùng.
6-Không đợc sếp hàng quá cao hoặc bề bộn tai
khu vức hoàn thiện.
7-Bàn để KT cần đợc xắp sếp thẳng và gon.
8-Không đợc để vật sắc nhọn ở khu vực hoàn
thiện.

Page 11 of 14


Quy trình thực hiện đơn hàng GAP

9-Cần có báo cáo quản lý súng bắn mác
( BM.21)
10

Báo cáo KT kim & súng bắn thẻ bài

( BM.22)

XIII- Safety (An toàn SP)
1- Cần có ngời chuyên trách về vấn đề an toàn
SP (phải biết hết về an toàn SP của Gap)
2- Kéo, bấm, vật sắc nhọn cần có dây buộc
100%.

Ngời phụ trách về an toàn cần quản lý:
- Cúc khâu, cúc dập, dầu máy, kim , kéo, kéo
bấm vật sắc nhọn, máy dò kim.
3- Cần có báo cáo KT kim, kéo bấm, dao và vật
sắc nhọn (BM.23)
Page 12 of 14


Quy trình thực hiện đơn hàng GAP

4- Báo cáo sổ quản lý kim gẫy của chuyền may
( BM.24)
5- Báo cáo cân đối kim sử dụng trong ngày
(BM.25)
6- Báo cáo chất lợng cúc đính đầu mã hàng
(BM.26)
7- Báo cáo KT đính cúc sắt (BM.27)
8- Báo cáo KT đính cúc nhựa hằng ngày (BM.28)
9- Báo cáo KT máy đính cúc khi thay suốt
(BM.29)
10-

Báo cáo KT máy dò kim tay ( BM.30)

11-

Báo cáo KT máy dò kim tổ đóng gói

( BM.31)
12-


Báo cáo Fail (BM.32)

Page 13 of 14


Quy tr×nh thùc hiÖn ®¬n hµng GAP

Page 14 of 14



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×