Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Đánh giá hiệu quả và đề xuất giải pháp phát triển sản xuất nông lâm giải pháp phát triển sản xuất nông lâm kết hợp tại xã Bính Xá huyện Đình Lập tỉnh Lạng kết hợp tại xã bính xá huyện đình lập tỉnh lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.84 KB, 38 trang )

“ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
SẢN XUẤT NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI XÃ BÍNH XÁ - HUYỆN
ĐÌNH LẬP - TỈNH LẠNG SƠN”


ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là đất nước có diện tích 3/4 là đồi núi với 54 dân tộc cùng
sinh sống, trong đó có hơn 4 triệu đồng bào dân tộc thiểu số rải rác ở các
tỉnh miền núi. Phong tục tập quán canh tác theo kiểu truyền thống: phá
rừng, đốt nương làm rẫy nên hiện nay diện tích rừng nước ta bị suy giảm
nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng, đất đai bị xói mòn thoái hoá,
thiên tai xảy ra ngày càng nhiều, đó chính là hậu quả của việc canh tác
nông nghiệp không bền vững.
Do vậy thực tế khách quan đòi hỏi phải có phương thức canh tác mới
theo hướng bền vững đảm bảo cho người nông dân có thể yên tâm sản xuất
lâu dài và có hiệu quả trên cả ba mặt kinh tế, xã hội, môi trường. Với yêu
cầu đó thì sự ra đời của nông lâm kết hợp - một phương thức canh tác mới
trong đó có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa nông nghiệp và lâm nghiệp, giữa
trồng trọt và chăn nuôi, với thành phần chính là cây lâm nghiệp dài ngày là
một tất yếu.
Khác với các phương thức sử dụng đất đơn thuần trong nông nghiệp,
lâm nghiệp và chăn nuôi trước đây, canh tác nông lâm kết hợp sử dụng hợp
lý, tối ưu độ phì của đất đồng thời bảo vệ và nâng cao được độ phì của đất,
mở rộng được diện tích đất canh tác nông nghiệp một cách vững chắc ở các
vùng đất có nhiều khó khăn. Những hệ thống nông lâm kết hợp đã từng
bước giúp xoá đói giảm nghèo khiến cuộc sống của người dân miền núi
ngày càng được cải thiện, mặt khác nó giúp giải quyết việc làm, cải thiện
môi trường sinh thái, bảo vệ đất, giảm dòng chảy, đỉều hoà khí hậu…
Xã Bính Xá, có truyền thống canh tác từ lâu đời, với địa hình phức tạp
có nhiều đồi núi cao, phần lớn diện tích đất trên toàn xã là đất dốc do vậy
rất phù hợp để phát trỉển các hệ thống nông lâm kết hợp. Các hệ thống này


đã góp phần xoá đói giảm nghèo, cải thiện cuộc sống của người dân nơi

2

2


đây, từ đó từng bước tạo cơ sở cho người dân có thể làm giàu và sống dựa
vào nghề rừng.
Tuy nhiên các hệ thống nông lâm kết hợp ở đây vẫn chưa được đầu tư
và quan tâm phát triển đúng mức, chưa tương xứng với tiềm năng của địa
phương. Từ thực tiễn đó tôi thực chuyên đề: “Đánh giá hiệu quả và đề
xuất giải pháp phát triển sản xuất nông lâm kết hợp tại xã Bính Xá huyện Đình Lập - tỉnh Lạng Sơn”

3

3


Phần 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở khoa học
1.1. Sự ra đời của NLKH
Theo số liệu thống kê năm 1943 độ che phủ toàn quốc là 42 %. Năm
1993 giảm xuống còn 27 %, điều này chứng tỏ diện tích rừng của nước ta
giảm xuống một cách nghiệm trọng. Trong khi đó rừng là một yếu tố hết
sức quan trọng của môi trường sinh thái. Chính vì vậy mà hơn lúc nào hết
vấn đề rừng tại Việt Nam cũng như các nước trên toàn Thế giới đang được
cả xã hội quan tâm như ngày nay.
Đứng trước tình hình đó đến đầu thế kỷ này người ta đã tìm ra một

hướng đi mới đúng đắn hơn, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn đó chính là
phát triển rừng dựa trên lợi ích của người dân sống gần rừng và cạnh rừng,
bên cạnh đó hệ thống nông lâm kết hợp ra đời với mục tiêu phát triển bền
vững, rừng sẽ được người dân bảo vệ chăm sóc và phát triển, khi giao rừng
cho người dân nhà nước sẽ cung cấp hỗ trợ cho họ vốn, kỹ thuật cùng tìm
ra những khó khăn và giải pháp khắc phục.
NLKH chính là một phương thức canh tác bền vững hiệu quả mà
ngành Lâm nghiệp xã hội cung cấp chuyển giao cho bà con. Mặt khác hệ
thống NLKH có thể được sử dụng không những cho các hộ nông dân cá thể
mà còn cho cả một cộng đồng dân cư. Chính vì vậy mà sự ra đời của hệ
thống NLKH đã mở ra một hướng phát triển mới phù hợp với người dân
nên hiện nay được người dân tham gia sản xuất nhiều với quy mô ngày một
rộng lớn.
1.2. Định nghĩa Nông Lâm kết hợp
NLKH là lĩnh vức khoa học mới được đề suất vào thập niên 1960 đến
nay đã được rất nhiều tác giả nghiên cứu và đưa ra những định nghĩa khác
nhau:

4

4


PCARRD 1979 đã phát biểu “ NLKH là hệ thống quản lý đất đai trong
đó các sản phẩm của rừng và trồng trọt được sản xuất cùng một lúc hay kế
tiếp nhau trên diện tích đất thích hợp để tạo các lợi ích kinh tế, xã hội và
sinh thái cho cộng đồng dân cư tại đại phương”
Bene và các cộng sự, 1977; Leaky, 1996 và một số nhà nghiên cứu
khác cũng đưa ra một số định nghĩa khác nhau về NLKH. Để đi đến thống
nhất vào năm 1997, trung tâm nghiên cứu về NLKH ( viết tắt là YCRAF)

đã xem xét những khái niệm NLKH và phát triển nó rộng hơn như là một
hệ thống sử dụng đất giới hạn trong các nông trại. Ngày nay nó được định
nghĩa như là một hệ thống quản lý tài nguyên đặt cơ sở trên đặc tính sinh
thái và năng động nhờ sự phối hợp cây lâu năm vào nông trại hay đồng cỏ
để làm đa dạng và bền vững sức sản xuất gia tăng các lợi ích về xã hội,
kinh tế và môi trường với các mức độ nông trại khác nhau từ kinh tế hộ
nhỏ đến “ kinh tế trang trại”
Hay nói cách khác một hệ thông NLKH đầy đủ nó bao gồm:
+ Hai hay nhiều hơn hai loại thực vật ( hay thực vật và động vật) trong
đó có ít nhất một loại cây gỗ lâu năm.
+ Có ít nhất hai hay nhiều hơn sản phẩm từ hệ thống.
+ Chu kỳ sản xuất thường lớn hơn một năm.
+ Đa dạng về sinh thái ( cấu trúc và nhiệm vụ) và kinh tế so với canh
tác độc canh.
+ Cần có một mối quan hệ tương hỗ có ý nghĩa giữa thành phần cây
lâu năm và các thành phần khác.
+ Các thành phần ( cây gỗ lâu năm, hoa mầu hay vật nuôi) có thể phối
hợp với nhau theo không gian hay thời gian trên cùng một diện tích đất.
+ Chú ý sử dụng các loài cây địa phương đa dạng.
+ Gia tăng năng suất và các giá trị dịch vụ trên một đơn vị sản xuất

5

5


1.2. Tình hình nghiên cứu NLKH trong và ngoài nước
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới:
Đi sâu vào tìm hiểu cội nguồn lịch sử của NLKH King, ( 1987) khẳng
định rằng ở Châu Âu thời kỳ trung cổ người ta phát quang rừng, đốt cành

nhánh và canh tác cây lương thực mục đích là để tận dụng dinh dưỡng của
đất rừng, tuy nhiên kiểu canh tác này không phổ biến và tồn tại lâu dài,
nhưn ở Phần Lan và Đức, kiểu canh tác này tồn tại đến năm 1920.
ở vùng nhiệt đới, sự ra đời của phương thức Taungya được xem như là
khởi đầu cho việc phát triển NLKH sau này. Theo Blafozd, 1958 nguồn gốc
của phương thức này gắn liền với tên một địa phương của Mianma Taung
nghĩa là canh tác, Ya nghĩa là đồi núi như vậy Taungya là phương thức canh
tác trên đất đồi núi điều đó cũng đồng nghĩa với canh tác trên đất dốc.
Taungya được phát triển dựa trên hệ thống của người Đức “
Waldfedbau” trong đó bao gồm canh tác nông nghiệp ngay tại rừng, lúc đó
người ta tiến hành quá trình phục hồi rừng bằng cách gieo hạt tếch. Hai
thập kỷ sau hệ thống này được được cải tiến hiệu quả cho thấy các rừng
tếch ( Tectonagrandis) có thể trồng với giá thành thấp nhờ hình thức này.
Cuối cùng hệ thống Taungya được đưa vào sử dung rất sớm ở ấn Độ
sau đó được truyền bá rộng rãi ở Châu Á và Châu Phi.
Ngày nay hệ thống Taungya được biết đến với những tên gọi khác
nhau ở một số nước nó được gọi như một sự bản tượng đặc biệt của các
phương thức du canh, ở Indonexia người ta gọi là Tumpanry, ở Philipin là
Alff kaingya, ở Malaixia là Ladang…
Theo Von Hesner ( 1966, 1970) và King (1973) hầu hết các rừng trồng
ở nhiệt đới hình thành đều bắt đầu theo phương thức này, đặc biệt là ở
Châu Á, Châu Phi được xem như nơi “ kế thừa” phương thức Taungya. Một
điều rõ ràng rằng NLKH là một cái tên mới chỉ phương thức canh tác cũ
( PKR. Nair, 1993).
1.2.2. Tình hình nghiên cứu NLKH tại Việt Nam

6

6



ở Việt Nam trên cơ sở hoạt động nghiên cứu NLKH một số tác giả
như Hoàng Hòe, Nguyễn Đình Hưởng, đó là tập hợp hệ thống NLKH trên
cơ sở phân vùng địa lý tự nhiên, để xác định khả năng thực hiện ở các vùng
đó là : Vùng ven biển với các loài cây ngập mặn, chịu phèn, chống cát di
động, vùng đồng bằng các hệ thống VAC ( vườn – ao – chuồng), trồng cây
tán, đại xanh phòng hộ; vùng đồi núi và trung du các hệ thống vườn rừng
( VR) , VAC, RVC ( rừng – vườn – chuồng) trồng rừng kết hợp nuôi ong
lấy mật ( R- O)…chống sói mòn và bảo vệ đất, vùng đồi núi cao, chăn thả
dưới tán rừng, làm ruộng bậc thang với NLKH gồm : Cây gỗ sống lâu năm,
cây thân thảo, vật nuôi.
Các tác giả trên đã phân hệ canh tác NLKH ở nước ta thành 08 hệ
thống chính gọi là: “Hệ canh tác” là đơn vị cao nhất, dưới hệ canh tác là :
“Phương thức” hay canh tác và cuối cùng là các hệ thống. Theo nguyên
tắc phân loại ngày hệ canh tác NLKH ở Việt Nam chia thành 08 hệ sau: Hệ
canh tác Nông – Lâm; Hệ canh tác Lâm – Súc; Hệ canh tác Nông – Lâm –
Súc; Hệ cây gỗ đa tác dụng; Hệ Lâm – Ngư; Hệ Nông – Ngư; Hệ Ong –
Cây lấy gỗ; Hệ Nông – Lâm – Ngư – Súc.

7

7


Phần 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Mục tiêu nghiên cứu
-

Phân loại các phương thức nông lâm kết hợp tại điểm nghiên cứu


-

Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của hoạt động sản xuất
nông lâm kết hợp thông qua các phương thức nông lâm kết hợp tại
điểm nghiên cứu.

-

Đề xuất các giải pháp phát triển sản xuất nông lâm kết hợp có hiệu
quả.

2. Nội dung nghiên cứu
2.1 Điều tra, phân loại và mô tả hiện trạng sản xuất nông lâm kết hợp trên
các loại đất từ đó lựa chọn ra các phương thức nông lâm kết hợp điển hình.
2.2 Đánh giá hiệu quả của các phương thức nông lâm kết hợp
-

Hiệu quả kinh tế

-

Hiệu quả xã hội

-

Hiệu quả môi trường

-


Đánh giá hiệu quả tổng hợp của các phương thức nông lâm kết hợp

2.3. Các kênh tiêu thụ sản phẩm của các phương thức nông lâm kết hợp
2.4. Phân tích SWOT về tình hình sản xuất nông lâm kết hợp
2.5. Đề xuất các giải pháp phát triển sản xuất nông lâm kết hợp tại địa
phương.
-

Giải pháp về kỹ thuật

-

Giải pháp về thị trường

-

Giải pháp về chính sách

-

Giải pháp về tổ chức quản lý

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

8

8


-


Đối tượng nghiên cứu: Các phương thức nông lâm kết hợp tại điểm
nghiên cứu.

-

Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tại địa bàn xã Bính Xá

4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp ngoại nghiệp
4.1.1. Kế thừa tài liệu thứ cấp
-

Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, khí hậu thuỷ văn, điều kiện dân sinh
kinh tế xã hội của xã.

-

Báo cáo quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp và quy hoạch phát
triển kinh tế xã hội ở khu vực nghiên cứu.

-

Tài liệu về lĩnh vực nông, lâm nghiệp có liên quan.

-

Tài liệu thống kê, báo cáo tổng kết của thôn, xã.

4.1.2. Phương pháp thu thập số liệu

Sử dụng các công cụ PRA
a) Phân loại hộ gia đình
Dựa vào các tiêu chí phân loại do nhóm nông dân có hiểu biết về tất
cả các hộ gia đình trong thôn đưa ra, nhằm đánh giá tình hình kinh tế hộ gia
đình, phân tích tiềm năng của các hộ gia đình theo các nhóm hộ khác nhau.
Tiêu chí

Nhóm I

Nhóm II

Nhóm III

…..

…….

…….

……

b) Phỏng vấn bán định hướng
Cán bộ thôn, xã, tình hình chung về kinh tế, xã hội và sản xuất nông
lâm nghiệp của thôn, xã.
9

9


Những khó khăn gặp phải, các yếu tố tác động đến hoạt động sản xuất

nông, lâm nghiệp của người dân trong thôn
Phương hướng giải pháp phát triển sản xuất nông lâm nghiệp của
thôn, xã trong thời gian tới.
Phỏng vấn hộ gia đình: Thu thập thông tin về hiện trạng các phương
thức NLKH, các loài cây trồng vật nuôi chính, năng suất, sản lượng, vốn
đầu tư, tình hình sinh trưởng phảt triển của các loài cây trồng…
Tiến hành phỏng vấn 30 hộ gia đình, chia đều cho các nhóm hộ
c) Phân tích kinh tế hộ gia đình
Biểu phân tích kinh tế hộ gia đình.
ST
T

Nguồn thu

Thu bằng

Chi bằng

Hiện vật Tiền Hiện vật

Cân đối

Tiền

Giải
pháp

d) Phân tích, đánh giá các mô hình NLKH tại địa phương.
Điều tra và đánh giá các mô hình NLKH chủ yếu tại địa phương. Phân
tích các điểm mạnh, điểm yếu của các mô hình, từ đó đề xuất một số biện

pháp giúp cải thiện các mô hình.
e) Phân tích SWOT từ đó làm cơ sở đề xuất các giải pháp
S (Strength): Điểm mạnh
W (Weakness): Điểm yếu

S

W

O (Opprtunities): Cơ hội

O

T

10

10


T (Threats): Thách thức
4.2. Phương pháp nội nghiệp
Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế
a) Giá trị hiện thực (NPV)
NPV là hiệu số giữa giá trị thu nhập và chi phí thực hiện hàng năm
của các hoạt động sản xuất trong các phương thức sau khi đã chiết khấu để
quy về thời điểm hiện tại.
n

NPV =


Bt − Ct

∑ (1 + r )
t =0

t

hoặc NPV = BPV – CPV

n

Trong đó:

BPV =

n

Bt

t
t = 0 (1 + r )



CPV =

Ct

∑ (1 + r )


t

t =0

NPV: Là giá trị hiện tại lợi nhuận ròng (đồng)
BPV: Tổng giá trị thu nhập ròng được quy về thời điểm hiện tại.
CPV: Tổng chi phí được quy về thời điểm hiện tại.
Bt: Giá trị thu nhập năm t (đồng)
Ct: Giá trị chi phí năm t (đồng)
r: Tỉ lệ chiết khấu hay lãi suất (%)
t: Thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất (năm)
NPV > 0: Mô hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
NPV = 0: Mô hinh sản xuất kinh doanh hoà vốn
NPV < 0: Mô hình sản xuất kinh doanh không có hiệu quả.
b) Đánh giá hiệu quả tổng hợp Ect
11

11


Phương pháp tính Ect của Walfredo Ravel Rola (1994) là phương
thức tính hiệu quả tổng hợp của các phương thức canh tác có thể áp dụng
để tính hiệu quả tổng hợp của các phương thức NLKH. Có thể đưa tất cả
các tiêu chí, chỉ báo định lượng vào tính toán, cũng có thể thảo luận cùng
người dân lựa chọn một số tiêu chí, chỉ báo của hiệu quả kinh tế, xã hội và
môi trường để tính Ect:

Ect =


 F1
F ( min )
Fn
F ( min ) 
or
+ ..........
or
 : N

F
(
max
)
F
1
F
(
max
)
Fn




Trong đó: Ect là hiệu quả tổng hợp
F là các tiêu chí tham gia vào tính toán
N là số lượng các tiêu chí
Ect = 1 hoặc gần bằng 1, phương thức NLKH có hiệu quả tổng hợp
cao nhất (phương thức có ý nghĩa về kinh tế, xã hội và môi trường cao
nhất)


Phần 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
A. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Bính Xá
3.1. điều kiện tự nhiên
vị trí địa lý
Bính Xá là xã vùng III biên giới cách trung tâm huyện Đình Lập, tỉnh Lạng
Sơn 15km về hướng Bắc. Có tổng diện tích đất tự nhiên 14.422,68 ha,
trong dó đất nông nghiệp chiếm 709,17ha, diện tích đất lâm nghiệp là

12

12


11.384 ha. Toàn xã có 15 thôn bản tống số hộ gia đình trong toàn xã là 801
với số nhân khẩu là 3.653, gồm 4 dân tộc anh em là Tày, Nùng, Dao, Kinh.
Địa giới hành chính xã:
- Phía Đông tiếp giáp với xã Kiên Mộc, huyện Đình Lập.
- Phía Tây tiếp giáp với xã Tam Gia, huyện Lộc Bình.
- Phía Nam tiếp giáp với xã Đình Lập, huyện Đình Lập.
- Phía Bắc giáp với Trung Quốc.
Có đường Quốc lộ 31 bắt đầu từ Bắc Giang đi qua địa bàn xã nên đây là
cửa ngõ giao thương hàng hóa nông - lâm sản thuận lợi giữa Việt Nam –
Trung Quốc.
Địa hình, đất đai
*. Địa hình:
Là xã vùng III miền núi của huyện Đình Lập – tỉnh Lạng Sơn địa hình chủ
yếu là đồi núi cao, với độ cao trung bình là 530m so với mực nước biển
cùng với hệ thồng khe suối chằng chịt, đặc biệt xã có hệ thống sông Kỳ

Cùng chảy qua.
*. Đất đai:
Bính Xá có 3 loại đất chủ yếu là:
- Đất feralit đỏ vàng
- Đất phù sa bồi tụ
- Đất dốc bồi tụ
Khí hậu, thủy văn
*. Khí hậu
Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa khí hậu của Lạng Sơn và vùng
Đông Bắc nói chung và Xã Bính Xá nói riêng khí hậu chia làm hai mùa rõ
rệt: mùa đông khô hanh giá lạnh và mùa hè nóng ẩm mưa nhiều.
nhiệt độ trung bình năm là 21,4oC.
lượng mưa trung bình 1,448mm.

13

13


độ ẩm trung bình là 62%.
(nguồn: theo trạm khí tượng thủy văn huyện Đình Lập).
*. Thủy văn
Với địa hình là rừng và đồi núi cao nên tài nguyên nước trong xã là rất
phong phú, được sự quan tâm của Đảng và nhà nước nên các công trình
nước sạch đã xây dựng và đưa vào sử dụng khoảng 80% trong toàn xã,
công trình đập thủy lợi cho đồng ruộng cũng được đáp ứng đủ lượng nước
tưới khoảng 75% trong toàn xã. Các công trình hiện còn đang tiếp tục được
đầu tư và xây dựng.
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.
Điều kiện về cơ sở hạ tầng

Trong những năm qua được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và đặc
biệt là phương trâm Nhà nước và nhân dân cùng làm nên nhìn chung cơ sở
hạ tầng của người dân xã Bính Xá đã có những cải thiện đáng kể về điện đường – trường – trạm đã tương đối khang trang.
*.Về điện:
95% các hộ gia đình trong xã được dùng lưới điện quốc gia, giảm
đitình trạng dùng nước khe, suối để tạo nguồn điện cung cấp cho sinh hoạt
của gia đình một cách không an toàn. Đặc biệt từ khi có điện lưới quốc gia
đời sống văn hóa tinh thần của người dân đã được đảm bảo an toàn hơn.
Qua hệ thống truyền hình và truyền thanh của Quốc gia cũng như của tỉnh,
những chủ trương chính sách trong việc đổi mới cơ cấu kinh tế đã được
phổ biến tới mọi người dân.
Nói tóm lại, việc 95% các hộ gia đình được sử dụng điện lưới Quốc
gia là một tất yếu chiến lược góp phần vào việc điện khí hóa nông thôn
thúc đẩy sự phát triển kinh tế trên địa bàn toàn xã.

14

14


*.Về giao thông:
Xã Bính Xá đó có Quốc lộ 31chạy qua và là tuyến đường vận chuyển
nông sản của nhân dân, hàng hóa xuất khẩu của các tỉnh thành lân cận.
Nhưng do tình hình khó khăn chung của cả nước nên vẫn chưa được nâng
cấp sửa chữa và hiện nay tuyến đường đi lại khó khăn. Được hưởng về
chính sách như “chương trình 135, chương trình 120” của chính Phủ các
tuyến đường liên thôn, liên xóm ở xã đã được bê tông nên việc đi lại của
người dân được thuân tiện hơn.
*.Về giáo dục:
UBND xã đã chỉ đạo các trường nâng cao chất lượng dạy và học, duy trì

phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập trung học cơ sở, tổ chức
thi chuyển cấp, chuyển lớp, tổng kết năm học 2011 – 2012 đạt được kết quả
sau:
Mầm non:
Tổng số phân trường: 7
Tổng số nhóm lớp 15 = 234 cháu trong đó:
Nhóm trẻ: 3 nhóm = 44 cháu
Mẫu giáo:12 lớp = 190 cháu
Trẻ được tổ chức ăn bán trú tại trường: 12 lớp = 200 cháu, trong đó
nhà trẻ 3 nhóm = 44 cháu, mẫu giáo 9 lớp 156 cháu, riêng trẻ 5 tuổi = 44
cháu.
*.Về y tế:
Hiện nay xó cú 1 trạm y tế với 1 bác sỹ, 4 y sỹ và 15 cộng tác viên y
tế thôn bản với các dụng cụ trang thiết bị tương đối đầy đủ, phục vụ tốt việc
khám chữa bệnh cho nhân dân giúp bà con yên tâm trong sản xuất và kinh
doanh.

15

15


3.3. Hiện trạng sử dụng đất đai và tình hình sản xuất nông nghiệp của
xã Bính Xá
Bảng 3.1 : hiện trạng sử dụng đất đai của xã Bính Xá
Loại đất
Tổng diện tích đất tự nhiên
I. Nhóm đất nông - lâm nghiệp
1.1. Nhóm đất sản xuất nông nghiệp
1.1.1.Đất trồng hoa màu

1.1.2. Đất trồng lúa
1.2. Đất lâm nghiệp
1.2.1. Đất trồng rừng phòng hộ
1.2.2. Đất rừng sản xuất
1.3. Đất ao hồ
II. Đất phi nông nghiệp
2.1. Đất nhà ở
2.2. Đất chuyên dùng
2.2.1. Đất xây dựng trụ sở, cơ quan, công trình
2.2.2. Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp
2.2.3. Đất sử dụng vào mục đích công cộng
III. Đất chưa sử dụng
3.1. Đất đồi núi chưa sử dụng

Diện tích
đất (Ha)
14.422,68
11.798,51
420,57
41,53
379,04
11.369,69
3789,90
7579,80
8,25
438,64
45,01
393,63
246,35
56,46

189,89
2.185,53
2.185,53

Cơ cấu
(%)
100
81,81
2,92
0,29
2,63
78,83
26,28
52,55
0,06
3,04
0,31
2,73
1,71
0,39
1,32
15,15
15,15

(Nguồn: địa chính xã Bính Xá năm 2013)
Tóm lại: Với đặc điểm của điều kiện tự nhiên xã Bính Xá như trên nhìn
chung đây là điều kiện tương đối thuận lợi cho việc phát triển SX nông
nghiệp, trồng rừng nói chung và sản suất NLKH nói riêng.
B. Tình hình sản xuất nông, lâm nghiệp tại điểm nghiên cứu
3.4.1 Sản xuất nông nghiệp

a) Trồng trọt
Bảng 3.2: Tình hình sản xuất nông nghiệp của điểm nghiên cứu
ST
T
1

Loài cây

Lúa xuân

Diện tích

Năng suất

Sản lượng

(ha)

( tạ/ha)

(tấn)

65.1

16

48.01

312.6


16


2

Lúa mùa

190.8

30

572.4

3

Ngô xuân

46.54

51

237.35

4

Ngô mùa

0.47

42


2

5

Đậu tương

0.1

12

0.12

6

Khoai lang

21.9

40

87.6

7

Khoai tây

2.4

76


18.24

8

Lạc

5.32

14.99

7.97

9

Mía

4.5

146

65.7

10

Gừng

0.54

80


4.3

(nguồn: báo cáo thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng
– an ninh năm 2012)
Qua kết quả bảng 4.2 cho thấy, tại điểm nghiên cứu có 10 loại cây
trồng nông nghiệp điển hình là Lúa, ngô và khoai. Kết quả cho thấy, với
các loài cây trồng nông nghiệp tại địa phương nhìn chung năng suất còn
thấp, chưa cho năng suất cao, vì lý do công tác giống chưa được chú trọng,
mặt khác người dân chưa đầu tư cho sản xuất mà chủ yếu khai thác tiềm
năng của đất. Các sản phẩm chủ yếu để tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu tự cấp
tự túc của hộ gia đình, một số sản phẩm không sử dụng hết, người dân đem
bán trao đổi lấy hàng hoá khác. Nhìn chung nông sản chưa tạo thành thị
trường hàng hoá điển hình tại điểm nghiên cứu.
b. Chăn nuôi
Bảng 3.3: Tình hình chăn nuôi của điểm nghiên cứu
STT

Tên loài

Đơn vị tính

Năm 2009

1

Trâu

Con


429

2



Con

267

3

Lợn

Con

1172

17

17


4



Con

286


5

Gia cầm các loại

Con

8.618

(Nguồn “ Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội,
Quốc phòng- An ninh năm 2012 của UBND Xã Bính Xá”)
Qua kết quả bảng 3.3 cho thấy ngành chăn nuôi của địa phương khá
phát triển, đây cũng là thế mạnh của địa phương trong phát triển nông
nghiệp, đặc biệt là chăn nuôi gia súc: Trâu, Bò, Lợn, Dê. Các sản phẩm từ
ngành chăn nuôi được chủ yếu người dân tiêu thụ trong gia đình, tự cung tự
cấp và trao đổi buôn bán trong xã hoặc bán xuống thị trấn. Do hình thức
chăn nuôi đa số còn mang tính hộ gia đình nhỏ lẻ, chưa quy mô,số lượng
chưa lớn đối với mỗi hộ gia đình,chủ yếu là hình thức thả rông, người nông
dân chưa có kỹ thuật chăn nuôi theo quy mô công nghiệp để đẩy mạnh sản
xuất, mà chủ yếu dựa vào diện tích đất đai rộng để chăn thả.
3.4.2. Sản xuất lâm nghiệp
Cây lâm nghiệp điển hình của xã đó là thông Mã Vĩ. Hàng năm tại
xã đều được thực hiện các dự án 327 và 661 giúp tăng diện tích đất rừng tại
xã, ngoài ra còn giúp nhân dân tăng nguồn thu nhập từ khai thác gỗ và khai
thác nhựa thông. Trong quá trình thực hiện dự án, thông được trồng phân
tán dự án, chỉ tiêu giao là 25ha, thực hiện được 95 ha vượt chỉ tiêu giao, đạt
380% kế hoạch.
Hàng năm khai thác nhựa thông do nhân dân tự trồng đạt 550 tấn. Từ đó
giúp tăng nguồn thu nhập của người dân.
Ngoài ra trong xã còn trồng nhiều loại cây lâm nghiệp khác như: hồi,Tre

nứa, măng bát độ, mai, vầu đắng, tre gai.
Trong xã,công tác phòng chống cháy rừng được tăng cường . Duy trì
và củng cố thường xuyên tổ bảo vệ rừng tại các thôn bản. Công tác tuyên
truyền bảo vệ rừng được duy trì thường xuyên, ngăn chặn kịp thời các vụ vi
phạm lâm luật và xâm hại rừng, phá rừng làm nương rẫy.

18

18


3.4.3. Kết quả điều tra, phân loại các phương thức canh tác theo loại
đất
Qua quá trình điều tra nghiên cứu thực địa kết hợp phỏng vấn hộ gia
đình tôi đã xác định trên địa bàn Xã Bính Xá việc sản xuất theo hướng
NLKH là rất phổ biến và đa dạng. Trên toàn Xã hầu hết các hộ gia đình đều
có diện tích đất lâm nghiệp và một phần đất nương rẫy để canh tác nông
nghiệp. Trên mỗi loại đất thì các loại cây trồng, vật nuôi lại được bố trí
thành các phương thức khác nhau.
Bảng 3.4: Phân loại các phương thức nông lâm kết hợp
STT Phương thức nông lâm kết hợp

Diện tích (ha)

1

Thông+Lúa+ chăn nuôi Trâu

35


2

Thông+ Lúa+Ngô+ Chăn nuôi các loại

25

gia cầm
3

Hồi+ Lúa+ Chăn nuôi Dê

14

Qua kết quả ở bảng 3.4 cho thấy, ta thấy tại địa điểm nghiên cứu có
3 mô hình NLKH điển hình. Chúng đều mang lại cho người dân thu nhập
ổn định. Trong khu vực nghiên cứu, cây trồng điển hình là Lúa và Thông,
hầu như các hộ gia đình tại đây đều đưa 2 loài cây này vào mô hình NLKH
của gia đình mình. Bính Xá vốn là một xã nông nghiệp phát triển, chủ yếu
là trồng lúa nước, kể từ khi có các dự án Lâm nghiệp như 661 hay 327
được thực hiện, người dân đã thực sư biết được giá trị của cây Thông, và
mức độ phù hợp của Thông đối với điều kiện đất đai và khí hậu nơi đây.
Chính vì vậy Thông là một loài cây không thể thiếu trong đa số các hộ gia
đình trong địa phương.
Trong các phương thức canh tác trên thì phương thức NLKH thể hiện
rõ nhất trên diện tích đất rừng trồng. ở đó các loài cây lâm nghiệp, nông

19

19



nghiệp được phối trí hợp lý, ngoài ra người dân còn có thể kết hợp với chăn
nuôi trâu bò và gia cầm.
Bảng 3.5: Kết quả mô tả các phương thức NLKH
PT
NLKH

Thành phần
Thông+Lúa+ chăn
nuôi Trâu

Mô tả
Thông trồng mật độ 2000 cây/ha, phù
hợp với điều kiện đất đai.
Lúa được trồng ở các ruộng trũng,
chăm sóc đúng kỹ thuật.

PT 1

Trâu được chăn thả tự do tại các sườn
đồi, các núi có nhiều cỏ.
Thông+ Lúa+ Ngô+
Chăn nuôi Gia cầm

Dê được chăn thả tại khu đồi của gia
đình.
Ngô cho năng suất cao, dễ bán, kết hợp
trồng sau các vụ lúa hoặc tại chân đồi
thông.


PT 2

Gia cầm ( Chủ yếu là Gà được chăn thả
trong đồi thông, được khoanh vùng kín
đáo.)

Hồi+
PT 3

Lúa+

nuôi Dê

Chăn Hồi trồng với mật độ 1500 cây/ha
Dê được chăn thả tại đồi Hồi hoặc đồi
cỏ đã được khoanh vùng cẩn thận.

Trong các PT NLKH thì thành phần cây nông nghiệp ngắn ngày và
cây gỗ lâu năm là không thể thiếu, nó tạo nên sự hoàn chỉnh và tính bền
vững của PT về mặt kinh tế và môi trường, đảm bảo nguyên tắc lấy ngắn
nuôi dài.
20

20


PT1: Thông+Lúa + chăn nuôi Trâu.
Trong phương thức này cây Thông đóng vai trò chủ đạo. Cây được trồng
với mật độ 2000 cây/ha. Thông khi đủ tuổi có thể tiến hành khai thác nhựa
và một thời gian sau sẽ khai thác gỗ. Hiện nay giá thành nhựa Thông đã là

40 nghìn/1kg nên mang lại hiệu quả kinh tế rất cao.
Lúa được trồng tại các khu ruộng ở các bãi ruộng lớn, chân đồi, nơi mà có
nhiều nước từ các khe đồi đổ ra. Khi hết mùa Lúa, người dân có thể trồng
tận dụng Lạc, Củ đậu, Dưa hấu, tùy từng hộ gia đình.
Việc nuôi Trâu trong mô hình này ngoài việc lấy thịt,bán con giống,còn để
bán còn giúp ích cho sử dụng sức kéo trong khai thác gỗ, cày ruộng.
PT2: Thông+ Lúa+ Ngô+ Chăn nuôi Gia cầm.
PT này cũng tương tự phương thưc 1, Thông và Lúa được chú trọng
nhiều. Nhưng trong phương thức này, phần diện tích chân đồi bỏ trống và
phần ruộng khi không sử dụng sẽ được tận dụng để trồng Ngô. Ngoài ra tại
các diện tích đất xa nhà, không thể trồng được lúa nước, người dân cũng
tận dụng để trồng Ngô với diện tích lớn.
Trong các khu đồi thông, người dân tiến hành khoanh diện tích và chăn thả
gia cầm, gia cầm tự kiếm các thức ăn sẵn có trong rừng, ngoài ra còn được
chăn các thức ăn nông nghiệp như Ngô, thóc hay cám.
PT3: Hồi+ Lúa+ Chăn nuôi Dê.
Hồi được trồng với mật độ 1500 cây/ha. Sản phẩm hoa hồi được bán cho
các tiểu thương trong và ngoại tỉnh đến thu mua. Hiện nay dưới tán rừng
hồi người dân còn tiến hành trồng xen thêm loại rau ngót rừng, một loại rau
mà hiện nay rất được người tiêu dùng ưa chuộng.
Việc nuôi Dê ở đây hết sức dễ dàng, có thể sử dụng các sản phẩm từ nông
nghiệp như bắp, cỏ, lá cây... ,lứa suất chuồng lại nhanh. Mỗi lứa, dê mẹ
21

21


thường đẻ 4-6 con nên đàn dê cũng vì thế mà tăng số lượng nhanh chóng.
Mặc dù vậy, dê cũng khá nhạy cảm, dễ bị bệnh, nên khi nuôi các gia đình
thường xuyên phải quét dọn chuồng trại, phát hiện, cách ly và chữa trị kịp

thời những con dê bị bệnh để tránh lây nhiễm, gây thiệt hại cho cả đàn.
Hiện nay giá mua thịt dê tại chuồng là 110 nghìn/1kg, nên nó đem lại hiệu
quả kinh tế rất cao.
3.4.4. Phân loại hộ gia đình
Dựa vào kết quả thống kê của Xã năm 2009 thu nhập bình quân đầu
người của Thị trấn đạt 9.186.981 đồng/người/năm, là một thị trấn miền núi
sự chênh lệch về thu nhập giữa các nhóm hộ khá và hộ nghèo còn cao.
Dựa vào kết quả phỏng vấn và điều tra kinh tế hộ gia đình ở ba Thôn
(Bản Xáp, Bản Lạn, Bó Củng). Cùng với cán bộ và người dân, chúng tôi
tiến hành phân chia các hộ gia đình thành các nhóm hộ với các tiêu chí
thống nhất do người dân và cán bộ đưa ra.
Bảng 3.6: Kết quả phân loại hộ gia đình của điểm nghiên cứu
Nhóm hộ
Nhóm I

Nhóm II

Nhóm III

Tiêu chí
Có nhà xây, nhà Có nhà gỗ, ti vi và Có nhà tranh tre,
gỗ kiên cố. Có 1 xe máy
nhà tạm, không có
Cơ sở vật chất
ti vi, điện thoại,
ti vi, xe máy.
và 2 xe máy

Thu nhập/
người/ năm


9-11 triệu
đồng / người/
năm có thêm
thu nhập từ
buôn bán, tiền
lương

5-8 triệu đồng/
người/ năm có 1
số hộ bán hàng
nhỏ lẻ

22

< 5 triệu đồng/
người/ năm không
có thu nhập khác
ngoài sản xuất
nông lâm nghiệp

22


Có từ 5 ha đất trở
lên

Diện tích < 5ha

Diện tích đất

sản xuất

Có từ 15 ha trở
lên (Bao gồm
nông nghiệp và
lâm nghiệp)

Vốn và kinh
nghiệm sản
xuất

Có nhiều kinh
nghiệm trong
sản xuất. Có
vốn đầu tư, quy
mô sản xuất
khá lớn

Có nhiều kinh
nghiệm trong sản
xuất. Có vốn đầu
tư nhưng không
nhiều, quy mô sản
xuất trung bình.

Thiếu kinh nghiệm
trong sản xuất.
Không có vốn đầu
tư, quy mô sản
xuất nhỏ.


Trâu, Bò: Có từ
4 con trở lên

Trâu, Bò: có từ 23 con

Trâu, Bò: có 1 con
hoặc không có

Lợn: có từ 5
con trở lên.

Lợn: có từ 3-5 con Lợn: có 1con hoặc
không có

Chăn nuôi

Qua kết quả phân loại các hộ gia đình tại điểm nghiên cứu cho thấy:
trong Thị trấn giữa các nhóm hộ gia đình với nhau cũng có sự chênh lệch
khá lớn về thu nhập, cơ sở vật chất, diện tích và quy mô sản xuất.

Nhóm I: Các phương thức NLKH của nhóm hộ này cho thu nhập
cao do có diện tích đất sản xuất rộng, khả năng đầu tư lớn vào sản xuất,
mức đầu tư cho các loại cây trồng, vật nuôi của họ cao hơn hẳn so với
nhóm hộ II, III. Do đầu tư vào sản xuất nên năng suất cây trồng, vật nuôi
cao góp phần thúc đẩy kinh tế hộ gia đình phát triển. Ngoài sản xuất nông
lâm nghiệp hàng ngày, họ còn tham gia vào các hoạt động buôn bán nhỏ
phát triển dịch vụ, hoặc là cán bộ thôn, Thị trấn.

23


23


Nhóm II: Là nhóm hộ trung bình có thu nhập bình quân là 2-3.5
triệu đồng/người/năm, họ cũng rất chú trọng đầu tư vào sản xuất song do
trong cá phương thức sản xuất chăn nuôi chưa được phát triển và khả năng
đầu tư cho sản xuất là không lớn nên hiệu quả kinh tế chưa cao. Một số hộ
cũng có tham gia buôn bán, kinh doanh dịch vụ nhưng nhỏ lẻ nên hiệu quả
kinh tế còn thấp.
Nhóm III: Đây là nhóm hộ nghèo, hộ vừa mới tách, thiếu vốn đầu tư
cho sản xuất, lao động ít, diện tích đất canh tác nhỏ lẻ không tập trung. Thu
nhập chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp. Vốn đầu tư không có
hoặc rất ít nên các hộ không chăn nuôi hoặc chăn nuôi với số lượng ít chủ
yếu nhằm tận dụng thức ăn dư thừa và các phế phụ phẩm nông nghiệp, do
đó thu nhập từ chăn nuôi rất thấp. Nguồn thu khác hầu như không có hoặc
có do đi làm thuê hoặc làm các nghề phụ khác nhưng nguồn thu không
đáng kể.
3.5. Kết quả đánh giá hiệu quả các phương thức nông lâm kết hợp
3.5.1 Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế của các phương thức NLKH tại
Xã Bính Xá.
Mối quan tâm hàng đầu của người dân khi đầu tư vào sản xuất là
hiệu quả kinh tế mang lại như thế nào, bởi hiệu quả kinh tế càng cao thì
càng thu hút được sự quan tâm của người dân. Qua điều tra các PT NLKH
ở các hộ gia đình tôi tính toán được hiệu quả kinh tế của các phương thức
thông qua các biểu sau.
Bảng 3.7: Hiệu quả kinh tế của các phương thức NLKH tại điểm
nghiên cứu
(Đơn vị tính cho 1 đơn vị ha trong 1 chu kì kinh doanh của từng loại sản
phẩm)

PT NLKH
PT 1

Tổng thu

Tổng chi

Lợi nhuận

Xếp hạng

228.933.000

31.684.800

197.248.200

II

24

24


PT 2

363.233.000

8.644.800


354.588.200

I

PT 3

82.433.000

17.224.500

65.208.500

III

Qua kết quả ở bảng 3.7 cho thấy PT2 (Thông+ Lúa+ Ngô+ Gia cầm),
đây là phương thức có tổng thu là 363.233.00 đồng/ha/1 chu kì kinh doanh
và cho lợi nhuận cao nhất 354.588.200 đồng/ha/1ckkd; tiếp theo là PT 1
(Thông+ Lúa+ Trâu) có tổng thu là 228.933.00 đồng và lợi nhuận là
197.248.200 đồng/ha/1ckkd; thấp nhất là PT 3 (Hồi+ Lúa+ Dê) có tổng thu
là 82.433.000 đồng/ha/1ckkd và lợi nhuận là 65.208.500 đồng/ha/1ckkd.
Do phương thức 3 có sản phẩm chủ đạo lấy từ cây Hồi, do giá thành và sản
lượng hoa hồi lấy được mỗi năm không lớn bằng sản phẩm nhựa từ Thông,
chính vì vậy, ph1 và pt2 có hiệu quả kinh tế lớn hơn pt3. Đây cũng chính là
lý do khiến người dân ở đây trồng Thông nhiều hơn trồng Hồi.
3.5.2. Đánh giá hiệu quả xã hội của các phương thức NLKH tại điểm
nghiên cứu
Hiệu quả xã hội của phương thức thể hiện ở việc nó mang lại hiệu
quả như thế nào đối với người dân và tình hình sản xuất chung. Qua điều
tra, phỏng vấn, thảo luận với người dân chúng tôi tổng hợp các tiêu chí
đánh giá như sau:

- Giúp đa dạng nguồn thu: Các phương thức sản xuất đều cho sản
phẩm quanh năm, mùa vụ nối tiếp, nên sản phẩm thu lại cho người dân
mang tính ổn định, đảm bảo được cuộc sống của người dân.
- Giải quyết việc làm: Thể hiện ở chỗ các phương thức thu hút được
nguồn lao động, tạo công ăn việc làm cho người dân, giảm tỉ lệ thất nghiệp.

25

25


×