Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

CHƯƠNG 2 PHÁT HÀNH VÀ GIAO DỊCH CHƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.67 KB, 41 trang )

CHƯƠNG 2

Phát hành và giao dịch

1


Nội dung chính






Cách thức phát hành chứng khoán
Các loại thị trường giao dịch chứng khoán
Các loại lệnh giao dịch thông thường
Các giao dịch đặc biệt

2


Phát hành chứng khoán



Hai dạng phát hành cổ phiếu phổ thông trên thị trường sơ cấp







IPO
Phát hành tăng vốn (seasoned new issues)

Với trái phiếu:




Phát hành ra công chúng
Phát hành riêng lẻ


Bảo lãnh phát hành





Vì sao phải có tổ chức bảo lãnh phát hành
Ngân hàng đầu tư
Các phương thức








Cam kết chắc chắn
Nỗ lực tối đa

Tổ hợp bảo lãnh phát hành
Quy trình bảo lãnh phát hành


Tổ hợp bảo lãnh phát hành

Công ty phát hành

Nhà bảo lãnh chính

Thành viên 1

Thành viên 2

Thành viên 3

Các nhà đầu tư tư nhân

Thành viên 4


Quy trình bảo lãnh phát hành









Ký hợp đồng với tổ chức phát hành
Chuẩn bị hồ sơ pháp lý, lên phương án
Nộp hồ sơ phát hành lên UBCKNN, chờ đợi phê chuẩn
Thăm dò thị trường
Khi được cấp phép phát hành, tiến hành bán trên thị trường
Giá bán lần đầu


Các thị trường giao dịch






Thị trường tìm kiếm trực tiếp
Thị trường qua môi giới (thị trường sơ cấp; thị trường giao dịch khối)
Thị trường qua nhà giao dịch (dealer market): OTC
Thị trường đấu giá: sở giao dịch chứng khoán


Giao dịch trên SGDCK



Các bên tham gia: tùy thuộc cấu trúc thị trường








Môi giới hoa hồng
Môi giới sàn
Chuyên gia

Các dạng giao dịch





Giao dịch khớp lệnh
Giao dịch khối
Các giao dịch đặc biệt


Các loại lệnh



Lệnh thị trường:






Lệnh mua (bán) cổ phiếu tại mức giá tốt nhất sẵn có khi lệnh tới sàn giao dịch.
Chắc chắn được thực hiện, nhanh chóng, với giá sát với giá thị trường hiện hành.
Nhược điểm: nếu quy mô lệnh quá lớn, có thể phải áp nhiều mức giá.




Lệnh giới hạn




Lệnh mua (bán) cổ phiếu tại một mức giá được chỉ định, hoặc tốt hơn mức giá đó.
Được sử dụng khi muốn mua hoặc bán một cổ phiếu được giao dịch với tần suất thấp, hoặc muốn
mua một cổ phiếu tại mức giá được coi là thấp, hoặc bán tại mức giá được coi là cao.



Có thể không thực hiện được giao dịch




Lệnh dừng để bán hoặc dừng để mua (stop order):



Là một cơ chế gồm 2 phần: đặt một mức giá cụ thể, nhưng khi TT đạt tới mức giá này, →
lệnh thị trường, được thực hiện tại mức giá gần nhất với mức giá đã chỉ định.




Bán một cổ phiếu khi giá thị trường của nó đạt tới hoặc xuống thấp hơn một mức giá cụ
thể; hoặc,



Mua một cổ phiếu khi giá thị trường của nó đạt tới hoặc tăng cao hơn một mức giá cụ thể.


Vai trò của chuyên gia



Nhiệm vụ: “tạo thị trường” cho cổ phiếu của một số công ty. Hai tư cách:






Môi giới: thực hiện lệnh của các môi giới khác.
Giao dịch (cho mình): khi 1 MG không tìm được đối tác, chuyên gia phải đóng vai trò này.

Chức năng






Ghi chép những lệnh giới hạn chưa thực hiện, khớp lệnh, tạo ra một thị trường đấu giá.
Duy trì một thị trường công bằng, trật tự.
Cung cấp tính liên tục của giá cho thị trường


Hành động của chuyên gia





Hưởng hoa hồng từ hoạt động môi giới.
Yết giá chào mua và chào bán, hưởng lợi nhuận từ chênh lệch bid-ask (spread).
“Spread” quá lớn:




Giảm khả năng cạnh tranh và lợi nhuận, vì không thể có giao dịch.
Không đúng với chức năng cung cấp tính liên tục của giá trên thị trường.


Giao dịch khối (lô lớn)



Quy mô giao dịch có thể quá lớn, không thực hiện được và có thể ảnh hưởng tới thị
trường.




Phương thức được tạo ra cho giao dịch khối: kết nối những bên mua và bên bán
khối lớn thông qua “block houses”


Chi phí giao dịch



Tùy thuộc:



Loại hình dịch vụ : trực tuyến, giảm giá hay dịch vụ đầy đủ (discount broker or full-service
broker).






Loại công nghệ được sử dụng

Hoa hồng là khoản phí rõ ràng, công khai
Chênh lệch giá: phí “ẩn”.


Thuế






Phân biệt thuế thu nhập và thuế lợi vốn.
Thuế thu nhập của người độc thân và người đã kết hôn
Thuế lợi vốn với kỳ nắm giữ dưới một năm và trên một năm.


Tài khoản tại công ty chứng khoán



Tài khoản tiền mặt (cash accounts)




Dạng giao dịch đơn giản nhất
Nếu có đủ tiền trên tài khoản, có thể mua chứng khoán. Nếu cần mua thêm, phải cung cấp thêm
tiền trên tài khoản.



Tài khoản ký quỹ




Được vay tiền của CTCK để mua, trả lãi trên tiền vay (spread).

Khoản chênh lệch phụ thuộc vào công ty ck và vào quy mô khoản vay.


Mua ký quỹ (buying on margin)



Khái niệm:






Vay một phần tiền trong tổng giá trị giao dịch để mua chứng khoán.
Đặt chứng khoán vào tài khoản để thế chấp

Tỷ lệ ký quỹ: Giá trị ròng (vốn chủ sở hữu) trên giá trị của chứng khoán trên tài khoản.




Tỷ lệ ký quỹ ban đầu
Tỷ lệ ký quỹ duy trì


Ví dụ 1




Một nhà đầu tư mua 100 cổ phần, giá 100$/cph, trả 6000$ và vay công ty chứng khoán
phần còn lại 4000$.

Tài sản



Nợ và vốn CSH

100 cổ phần @100$/cph:

Khoản vay từ Cty CK: 4000$

10000$

Vốn CSH: 6000$

Tổng: 10000$

Tổng: 10000$

Tỷ lệ ký quỹ ban đầu:

M=

Vốn CSH trên tài khoản
Giá trị của cổ phiếu

6000$
=

= 60%
10000$


(tiếp)



Nếu giá cổ phiếu giảm còn 70$/cph:
Tài sản

Giá trị của cổ phiếu: 7000$

Nợ và vốn CSH
Khoản vay từ Cty CK: 4000$
Vốn CSH: 3000$



Tỷ lệ ký quỹ thực tế = 3000$/7000$ = 43%



Nếu giá cổ phiếu tiếp tục giảm, nguy cơ khoản vay bị vỡ nợ. Công ty chứng khoán đặt ra một mức ký
quỹ duy trì.



Tỷ lệ ký quỹ < Tỷ lệ duy trì → Lệnh gọi ký quỹ.



(tiếp)



Giả sử tỷ lệ ký quỹ duy trì là 30%. Giá cổ phiếu giảm tới mức nào thì nhà đầu tư sẽ nhận được lệnh gọi
ký quỹ?



Gọi P* là mức giá tại đó lệnh gọi ký quỹ sẽ được phát hành:

100 P * −4000
= 0,3 → P* = 57,14$
100 P *
Tỷ lệ ký quỹ

Vốn chủ sở hữu trên tài khoản
=
Giá trị của cổ phiếu

Số cổ phần x P* - Lượng tiền vay

Tỷ lệ ký quỹ
duy trì

=
Số cổ phần x P*



Ví dụ 2



IBM hiện có giá 100$/cp. Một NĐT dự đoán IBM sẽ tăng giá 30% trong năm tới. NĐT có 10000$, nếu
đem đầu tư, mua 100 cphần, bỏ qua cổ tức, lợi suất kỳ vọng sẽ là 30%.



Nhưng NĐT này vay thêm 10000$, lãi suất 9%/năm, mua 200 cph.

Thay đổi trong giá cổ phiếu



Giá trị cổ phần vào cuối năm

Thanh toán lãi và gốc

Lợi suất của nhà đầu tư

Tăng 30%

26000$

10900$

51%

Không thay đổi


20000$

10900$

-9%

Giảm 30%

14000$

10900$

-69%

Ký quỹ: đòn bẩy tài chính; khuếch đại cả lời và lỗ của giao dịch so với mức tăng, giảm giá của cổ
phiếu.


Bán khống (short sell)



Khái niệm



Bán chứng khoán mà người bán không sở hữu
→ Vay chứng khoán từ công ty chứng khoán để bán khi dự đoán giá chứng khoán sẽ giảm, hy
vọng khi đó sẽ mua chứng khoán để trả (covering the position = curing the short).




Khi cổ phần sở hữu bị đem cho vay, chủ tài khoản vẫn được nhận cổ tức hoặc các khoản phân
phối khác, và được bán cổ phần nếu muốn.


Đòi hỏi đối với bán khống




Ký quỹ ban đầu và ký quỹ duy trì
Tiền bán cổ phiếu được ghi “có” trên tài khoản, nhưng không được sử dụng cho tới khi hoàn trả cổ
phiếu đã vay.




Nếu cổ tức được trả cho cổ phiếu khi có bán khống, người vay phải trả lại cổ tức đó.
Chỉ được bán khống khi chứng khoán tăng giá trong phiên gần nhất.


Ví dụ



Vay 100 cổ phần Sear để bán, 30$/cph. Mức ký quỹ ban đầu là 50%, duy trì là 40%. Phải có tiền
hoặc ch/khoán trị giá ít nhất 1500$ để ký quỹ.


Tài sản

Nợ và vốn CSH

Tiền thu từ bán cổ phiếu (khống): 3000$

Thế đoản (100 cph): 3000$

Ký quỹ ban đầu (Tín phiếu Kho bạc): 1500$

Vốn CSH: 1500$

Tổng: 4500$
Tổng: 4500$



Chú ý: 4 khoản mục trên tài khoản


×