Tải bản đầy đủ (.pdf) (163 trang)

Giáo trình bệnh cây trồng mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.07 MB, 163 trang )

NỘI DUNG MÔN HỌC
™Chương 1. Khái niệm về bệnh cây trồng

BỆNH CÂY TRỒNG

™ Chương 2. Các tác nhân gây bệnh
™Chương 3. Triệu chứng bệnh cây trồng
™Chương 4. Chẩn đoán bệnh cây trồng
™Chương 5. Sự lưu tồn và lan truyền mầm bệnh

Ngô Thành Trí

™Chương 6. Sự kháng bệnh của cây trồng
™Chương 7. Dịch bệnh cây trồng
™Chương 8. Biện pháp phòng trừ bệnh

Tài liệu tham khảo

Chương 1

Ð Phạm Văn Kim, 2000. Bài giảng. Các nguyên
lý bệnh hại cây trồng
Ð Vũ Triệu Mân, 2007. Giáo trình bệnh cây đại
cương.

KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CÂY TRỒNG

Ð Ngô Thành Trí, 2011. Bài giảng. Bệnh cây
trồng.
Ð Agrios G.N. 2005. Plant Pathology, Fifth,
Academic Press.



1


1. Sơ lược về lịch sử bệnh cây
• Trước đây cây bị chết, héo là do trời đất.

• 1801, Persoon ấn hành quyển Synopsis methodica
fungorum, mở đầu cho việc phân loại nấm.

• Thế kỷ 17 phát minh kính hiển vi đơn giản và sự
phát hiện vi sinh vật của Leeuwenhoek (1675)
khoa hoc bệnh cây mới phát triển theo.

• 1821-1832, Fries ấn hành quyển Systema
mycologicum phân loại tất cả các loại nấm hiện tại.

• 1729, nhà thực vật Ý Micheli phát hiện sợi nấm
và bào tử nấm.
• 1755, nhà thực vật pháp Tillet, công bố công
trình bệnh than đen lúa mì.

• Tài liệu nghiên cứu của deBary (1853) đã được
xuất bản tạo nền móng cho sự phát triển khoa học
bệnh cây sau này.

• 1875, Hallier phát hiện vi khuẩn gây bệnh thối củ
khoai tây.
• 1876, Louis Pasteur và Robert Koch ,chứng minh
bệnh than đen của bò là do vi khuẩn gây ra.

• 1878, Burrill nhà bệnh cây Hoa kỳ, lần đầu tiên
báo cáo bệnh cây táo tây do vi khuẩn gây ra.
• 1885, Millardet nhà khoa học Pháp, tìm ra hổn
hợp Bordeaux trị bệnh phấn trằng lá nho.

(A) Anton deBary, (B) Louis Pasteur, (C) Robert Koch

• 1866, Mayer tìm ra vi rút khảm thuốc lá.

2


• 1898, Nocar phát hiện Mycoplasma ở động vật.
• 1895-1980, Smith đã nghiên cứu hoàn chỉnh hệ
thống về khuẩn gây bệnh cây.

& Năm 1734, Needham
(người Anh) phát hiện bệnh
do tuyến trùng trên hạt lúa
mì.

• Raymer (1866) đã xác định viroide là nguyên
nhân gây ra bệnh khoai tây ở Mỹ.
• 1967, Doi và ctv., xác định bệnh Phytoplasma
hại thực vật ở Nhật.
• Tài liệu “Bệnh cây nhiệt đới” của David và
Thurston; Bệnh cây (Plant pathology) của Agrios
được xuất bản là những tài liệu có giá trị cho
nghiên cứu bệnh cây.


&Phát hiện bệnh do vi khuẩn do Smith

& Năm 1878,
Woronin
(người Nga) phát hiện ra
bệnh do lớp nấm nhầy
(Plasmodiophora brassicae)
trên cây bắp cải.
A: loại tuyến trùng; B: hạt lúa mì bị bướu do tuyến trùng; C: Woronin ; d: bệnh
bướu rễ cải bắp do lớp nấm nhầy (Plasmodiophora brassicae)

Phát hiện bệnh do vi rút do Mayer

A: Mayer; B: triệu chứng bệnh khảm thuốc lá; C: thể
tobacco mosaic virus

A: vi khuẩn Erwinia amylovora; Bệnh cháy rụi trên táo; C: Smith, người phát hiện vi
khuẩn; C: bệnh bướu thân do vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens

ƒ1886: Mayer người đầu tiên phát hiện bệnh khảm là do
virus, tuy nhiên không xác định được hoàn chỉnh tác nhân.
ƒ1956: xác định được virus là thể vi sinh vật sống có sự tái
bản trong mô ký chủ.

3


Một số triệu chứng bệnh cây thông thường

Một số tác nhân chính gây bệnh trên cây trồng


Đốm lá ( leaf spot)
Loét ( canker)
Thối ( rot)
Cháy ( blight)
U bướu (gall)
Héo (wilt)

2. Đối tượng nghiên cứu bệnh trên cây trồng

3. Những thiệt hại kinh tế do bệnh cây
&Bệnh cây làm giảm mức thu hoạch của mùa màng.

ªBệnh trạng của cây.
ªBản chất nguyên nhân gây ra bệnh cây.
ª Các điều kiện ảnh hưởng lên bệnh.
ªSự thiệt hại gây ra bởi bệnh hại.
ªCác biện pháp đối phó với bệnh.

4


&Bệnh cây trồng làm giảm phẩm chất của nông sản.

&Bệnh là nguyên nhân của các loại nông sản theo
mùa vụ.

Thán thư trên ớt
(Collectotrichum)


& Bệnh còn làm ngộ độc cho người và gia súc
ªBệnh cây còn có thể gây thiệt hại đặc biệt khác.

Nấm Aspergillus trên bắp (A), Hạt bắp nhiễm nấm Gibberela (B), Lúa mì (C) và
bệnh trên hạt lúa mì do nấm Fusarium spp. (D), Bánh mì bị nhiễm nấm
Aspergillus và Penicillium (E), Cam nhiễm nấm Penicillium (F), Độc tố hình thành
bên trong sợi nấm (G)

5


4. Nội dung nghiên cứu đối tượng bệnh cây
ªCác đặc điểm triệu chứng và quá trình bệnh lý.
ªĐặc điểm nguyên nhân gây bệnh và phương
pháp chẩn đoán xác định bệnh.
ªTác hại, tính phổ biến, quy luật phát sinh và dự
tính bệnh theo vùng sinh thái.

Hết Chương 1

ªTìm hiểu ảnh hưởng của môi trường lên mối
tương tác giữa cây trồng và mầm bệnh.
ªNghiên cứu các biện pháp để khống chế bệnh
và làm giảm thiểu thiệt hại do bệnh gây ra.

Chương 2
1. Tác nhân không ký sinh

TÁC NHÂN GÂY BỆNH CÂY TRỒNG
2. Tác nhân ký sinh


6


Ẩm độ: ngập úng hay khô hạn

1. Các tác nhân không ký sinh gây bệnh cây

1. Các tác nhân do đất đai bất lợi:


Ẩm độ: ngập úng hay khô hạn



Cấu trúc đất: cát quá hay sét nặng quá



Độ thoáng khí: oi nước



pH: chua quá hoặc kiềm quá



Tình trạng quân bình của các dưỡng liệu
trong đất: đất nghèo quá, đất thiếu hoặc dư
thừa một dưỡng liệu nào đó...


Cây có múi bị vàng lá thối rễ do điều kiện đất bí ngập úng

A

B

Lúa (A) và cà chua (B) bị héo do đất bị khô hạn

Cấu trúc đất: cát quá hay sét nặng quá

Đất sét

Độ thoáng khí: oi nước

Đất cát
Cây có múi bị vàng lá thối rễ do điều kiện đất bị oi nước

7


pH: chua quá hoặc kiềm quá

2. Thiếu hoặc dư thừa các dưởng chất:

- Tình trạng thiếu dưỡng chất:

Lúa bị nhiễm phèn

ƒThiếu N: lá vàng hạt, lá ngắn và nhỏ lại, lá già

bên dưới cuốn lại và héo khô

ƒThiếu Lân: lá ngã màu lục sậm, rồi ngã màu đỏ
hoặ tím, rìa lá đôi khi rợn sóng

-P

-P

-N

8


ƒThiếu K: đọt lá cháy khô, rìa lá rợn sóng, nhiều
đốm nâu trên phiến lá, phiến lá cuốn hoặc cong lại

-K

ƒThiếu Zn: mất màu dọc theo gân lá kèm theo
triệu chứng chết mô màu và màu tím

-K

- Zn

- Zn

- Zn
Z

Thiếu Cu: lá non có màu lục
n cuốn lại,
sậm bất thường,
-Zn

-K

vặn quẹo hoặc cong lại

ƒThiếu B: các đỉnh sinh trưởng cây bị chết sau đó đâm
nhiều chồi non, cây lùn nhiều chồi, Lá teo nhỏ dày lên và
gân nổi to lên, bên trong thân, rễ thối đen

Lá non, mất màu theo gân lá, và toàn bộ non của cây có màu vàng vọt

- Fe

- Fe

- Fe

Bên trong
thối đen

- Mg

Lá teo nhỏ dày lên
và gân nổi to lên

Lá non ngã màu vàng


Lá già vàng theo gân lá

9


- Dư thừa dưỡng chất gây ngộ độc
+ Dư Fe: lá lúa vàng chóp lá, rễ vàng

3. Ảnh hưởng của các chất độc
- Ngộ độc do axít hữu cơ
- Thuốc trừ cỏ

Rễ lúa bị thối do ngộc độc hữu cơ

Lúa bị ngộ độc phèn

- Bị nhiễm mặn (nước biển)

4. Các yếu tố thời tiết bất lợi

ƒ

Nhiệt độ: nóng hoặc lạnh quá

ƒ

Ánh sáng: nắng gắt quá hoặc thiếu nắng

ƒ


Ẫm độ không khí: khô ráo quá

ƒ

Gió: gió mạnh làm rách lá chuối

Lúa bị ngộ độc mặn

10


Nhiệt độ nóng quá gây khô hạn

Nhiệt độ: lạnh quá

Nhiệt độ lạnh ảnh hưởng đến lúa và giữ ấm bằng bao ny
long để giữ nương mạ

Ánh sáng: nắng gắt quá hoặc thiếu nắng

Lan bị nắng gắt

Lan bị thiếu sáng

Các triệu chứng bệnh không ký sinh ở cây trồng, do ảnh hưởng
của nhiệt độ, ánh sáng, ẩm độ và thiếu oxy gây ra

11



Gió: gió mạnh làm rách lá chuối ảnh hưởng
đến sự quang hợp của cây

5. Không khí ô nhiễm

Sự ô nhiễm gây ngộ độc cây
trồng

2. Các tác nhân ký sinh gây bệnh cây trồng
1. Nấm
& Gây ra đến 95% số bệnh trên cây trồng
& Gây ra rất nhiều bệnh nghiêm trọng

1. Nấm:
1) Nấm khác với vi khuẩn ở những đặc điểm
nào?
2) Nấm khác với tảo ở những đặc điểm nào?
3) Nấm khác với prôtôzoa những đặc điểm nào?

12


1. Nấm: gồm 6 lớp nấm gây bệnh cho cây
trồng

1. Nấm
Ð Nấm thuộc giới Nhân thực (chân hạch: Eukaryota).

Lớp Nấm Nhầy (Plasmodiophoromycetes)


Ð Là vi sinh vật có nhân thực sự.

Lớp Nấm Noãn (Oomycetes)

Ð Nhân có màng nhân bao bọc (màng nguyên sinh chất).
Ð Có vách tế bào.

Lớp Nấm Tiếp hợp (Zygomycetes)
Lớp Nấm Nang (Ascomycetes)

Ð Có tế bào chất.

Lớp Nấm Đãm (Basidiomycetes)
Lớp Nấm Bất Toàn (Deuteromycetes)

Lớp Nấm Nhầy (Plasmodiophoromycetes )
3 Thể dinh dưỡng chưa có dạng sợi
3 Chưa có hính dạng nhất định

Lớp Nấm Noãn (Oomycetes)
3 Sợi nấm không có vách ngăn.
3 Sinh sản cho ra bào tử động có 1 hoặc 2 roi.

3 Sinh sản bằng bào tử
3 Thể lưu tồn bào tử nghỉ
Nấm Plasmodiophora brassicae
Thể nhầy nằm trong tế bào rễ cây cải bắp

13



Lớp Nấm Nang (Ascomycetes)
3 Sợi nấm có vách ngăn ngăn ngang, đơn giản.

Lớp Nấm Đãm (Basidiomycetes)
3 Sợi nấm có vách ngăn ngang, vách ngăn phức tạp,
có 1 hoặc 2 nhân.

3 Sinh sản hữu tính cho ra nang và bào tử nang.
3 Sinh sản hữu tính cho ra đảm và bào tử đảm.
3 Sinh sản vô tính cho ra bào tử đính, bào tử chồi,
bào tử phấn.

Phân loại

3 Sinh sản vô tính cho ra: bào tử bụi, bào tử tú, bào
tử hạ, bào tử đông.

Lớp Nấm Bất Toàn (Deuteromycetes)

Nấm đãm được chia thành 2 phụ lớp:
#Phụ lớp Heterobasidiomycetidae: đãm có vách
ngăn, có bào tử đông.
#Phụ lớp Homobasidiomycetidae: đãm không có
vách ngăn.

Trong đó phụ lớp Heterobasidiomycetidae có 3
bộ nhưng có 2 bộ quan trọng:


Không có đặc tính cố định để tạo thành một lớp rõ rệt.
3 Do chưa biệt rõ giai đoạn sinh sản hửu tính.
3 Dựa vào sinh sản vô tính để phân loại nên chưa ổn định.
3 Chứa rất nhiều chi (>20.000)
3 Phần lớn thuộc nấm nang.

&Bộ nấm than đen (Ustilaginales).
&Bộ nấm Rỉ (Uredinales).

14


Phân loại
Dựa vào hình dạng, màu sắc và cách sắp xếp của đài
và bào tử đính

Một số đặc điểm về NẤM (Fungi)
¾ Thể dinh dưỡng: là sợi nấm

&chia ra làm 4 bộ:
#Bộ nấm bông (Monilialales): Đài và bào tử mộc trần
trên giá môi (không có bộ phận bao che)
#Bộ nấm túi đài (Sphaeropsidales): Đài và bào tử mộc
trong túi đài (pycnidium).

¾ Sợi nấm không vách ngăn ngang (Nấm Noãn và
Tiếp Hợp).
¾ Sợi nấm có vách ngăn ngang (Nấm Nang và Nấm
Đãm).


#Bộ nấm đĩa đài (Melanconiales): Đài và bào tử mọc
trong đĩa đài (Acervulus).
#Bộ nấm bất thụ (Agonomycetales): không sinh ra bào
tử vô tính, sinh sản vô tính bằng hạch nấm.

* Sợi nấm (khuẩn ty):
ƒ không vách ngăn ngang: cấu trúc bởi cellulôz β-1,3
glucan, dạng vô định hình
- Sợi nấm (khuẩn ty): + không vách ngăn ngang
+ có vách ngăn ngang

ƒ có vách ngăn ngang: cấu trúc bởi chitin vô định
hình.
& Có ảnh hưởng đến việc dùng thuốc trừ nấm:

Nấm Noãn và Nấm Tiếp Hợp

Nhân
Nấm Nang và Nấm Đảm

- Thuốc có hiệu quả với sợi nấm có vách ngăn
sẽ ít hiệu quả với nấm không vách ngăn
- Nấm có vách không vách ngăn phải dùng
thuốc đặc biệt để trị

Vách ngăn ngang

15



Các hình thức sinh sản:
+ sinh sản vô tính:
- Vách ngăn ngang của sợi nấm

o Bào tử đính (conidium, codinia)
o Bào tử bụi (pycnidiospore)
o Bào tử kín (sporangiospore)
o Bào tử phấn (oidium, oidia, arthrospore)
o Bào tử chồi (blastopospore)
o Bào tử động (zoospore)

Nấm Nang

Nấm Đãm

- Sinh sản:

o Bào tử áo (Chlamydospore)
o Hạch nấm (sclerotium, sclerotia)
o Bào tử hạ (uredospore, bào tử tú
(aecidiospore), bào tử đông (teliospore)

+ Vô tính: Bào tử đính trần hoặc trong đĩa đài hoặc quả đài

+ Vô tính: Bào tử đính (conidium, codinia)

Trần

Đĩa đài


Trần, trên trụ đài
Trần
Quả đài

16


+ Vô tính: Bào tử đính trần hoặc trong đĩa đài hoặc quả đài

+ Vô tính: Bào tử động (zoospore)

Roi lông và roi trơn của bào tử động

Fusarium
Alternaria

+ Vô tính:

Bào tử phấn
(oidium, oidia,
arthrospore)

+ Vô tính:

Bào tử chồi
(blastopospore)

Bọc bào tử chứa
bào tử kín
(sporangiospore)


Bào tử áo
(Chlamydospore)

Bào tử bụi
Hạch nấm
(sporangiospore) (sclerotium, sclerotia)

Bào tử đông
(teleutospore)

17


Sinh sản hữu tính:
o

Bào tử noãn (lớp Nấm Noãn: oomycetes)

o

Bào tử tiếp hợp (lớp nấm Tiếp Hợp:
zygomycetes)

o

Bào tử nang (lớp Nấm Nang: Ascomycetes)

o


Bào tử đảm (lớp Nấm Đãm: Basidiomycetes)

o

Bào tử động (zoospore)

o

Bào tử nghỉ (restingspore) (lớp nấm nhầy:
Plasmodiophoromycetes)

Bào tử tiếp hợp
(zygospore)

Bào tử noãn
(oospore)

Quả nang, nang
và bào tử nang
(ascospore)

Đãm và bào tử đảm
(basidiospore)

Các loại cơ quan lưu tồn của nấm

Bào tử noãn
(oospore)

Bào tử tiếp hợp

(zygospore)

Hạch nấm
(sclerotium, sclerotia)

Bào tử nghỉ (resting spore)

Bào tử áo
(Chlamydospore)

Bào tử nghỉ
(resting spore)

Bào tử đông
(teleutospore)

18


1. Nấm: Tóm tắt về Nấm Nhầy, Nấm Noãn và Nấm Tiếp Hợp

1. Nấm: Tóm tắt về Lớp Nấm Nang

(còn tiếp)

1. Nấm: Tóm tắt về Lớp Nấm Nang (tiếp theo)

1. Nấm: Tóm tắt về Lớp Nấm Đảm (tiếp theo)

19



1. Nấm: Tóm tắt về "Lớp" Nấm Bất Toàn

1. Nấm: Tóm tắt về "Lớp" Nấm Bất Toàn (tiếp theo)

1. Nấm: Tóm tắt về "Lớp" Nấm Bất Toàn (tiếp theo)

Một số triệu chứng bệnh do nhóm nấm nhầy, nấm noãn
và nấm tiếp hợp

20


Bệnh trên lớp nấm nhầy (Plasmodiophora spp. )

BỆNH GÂY RA BỞI LỚP NẤM NHẦY
(Plasmodiophoromycetes)

A) Cây bắp cải; B) cây cải bị bệnh bướu rễ do nấm
Plasmodiophora brassicae

BỆNH DO LỚP NẤM NOÃN (OOMYCETES)

Bệnh do nấm Pythium spp.

Thối hạt đậu

• thối hạt
Bệnh do nấm:

• Pythium spp

• chết cây con
•thối trái

• Phytophthora sp.
• Plasmopara viticola
• Albugo candida

Thối trái

Chết cây con dưa leo

21


Các lọai triệu chứng do nấm Phytophthora sp gây ra

Tấn công và phần gốc thân ( crown rot, stem rot)

Phytophthora gây thối trái

chết cây

Bệnh mốc sương trên khoai tây (downy mildew ) do P. infestans gây
ra

Phytophthora tấn công gốc thân cam quýt, thối ngọn trên dừa

+ cacao

+ Dưa bầu bí
+ đu đủ

Triệu chứng Phytophthora trên cây: (A) thối gốc cây có múi, (B) một phần
chết hoại của thân cây đào, (C), (D) thối đọt, lá cây dừa.

22


Phytophthora gây xì mủ thân trên nhiều lọai cây trồng
Sầu riêng, cam quýt , cao su

Bệnh sương mai (downy midew) trên nho do nấm
Plasmopara viticola

Sương mai (downy mildew)

Bệnh gỉ trên củ cải trắng (Albugo candida)
Bệnh sương mai trên dưa
bầu bí (Pseudoperonospora
cubensis)

Bệnh sọc trắng lá bắp
(Peronosclerospora maydis)

23


BỆNH GÂY RA BỞI LỚP NẤM TIẾP HỢP
(ZYGOMYCETES)


CÁC BỆNH GÂY RA NẤM NANG (ASCOMYCETES )và NẤM
BẤT TOÀN (DEUTEROMYCETES)

Thối Rhizopus trên dâu tây (A), Đào (B), sợi nấm phủ qua bề bên ngoài một
phần trái đào (C), bào tử tiếp hợp (D) và bào tử tiếp hợp với túi bào tử của
nấm Rhizopus sp. (E)

Bệnh phấn trắng (Powdery Mildew)
Do nấm Sphaerotheca
pannosa

BỆNH GÂY RA BỞI LỚP NẤM NANG
(ASCOMYCETES)

Do nấm Uncinula
necator

Triệu chứng bệnh sương mai trên lá hồng (A), hoa hồng (C), trái
đào (C), lá bí (D), chùm nho trên màu tối và trắng (E, F)

24


Bệnh thán thư trên nho do nấm Elsinoe ampelina

Bệnh đốm đen trên hồng do nấm Diplocarpon rosae

Bệnh ghẻ nhám trên cam quýt do Elsinoe fawcetii


Bệnh đốm lá do nấm Alternaria sp.

BỆNH GÂY RA BỞI LỚP NẤM BẤT TOÀN
(DEUTEROMYCETES)

Cà chua

Hành lá

Bào tử nấm
Alternaria sp

25


×