Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

GIAO TRINH DO LUONG DIEN TU (75h)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 73 trang )

Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử

Giáo trình Đo lường

Bài 1
KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng cơng dụng và các tham số kỹ thuật của một thiết bị đo lường điện tử
thơng dụng.
- Chọn đúng các loại thiết bị đo cho cơng việc sửa chữa các thiết bị điện tử dân dụng.
- Bảo quản tốt các thiết bị đo.
B. NỘI DUNG CHÍNH:
1. Khái niệm về đo lường điện tử
Định nghĩa: Đo lường là một q trình đánh giá định lượng đại lượng cần đo để có
kết quả bằng số so với đơn vị đo.
BTĐN: A 
Trong đó:

X
� X  AX 0
X0

X: Đại lượng đo,
Xo:Đơn vị đo,
A: Con số kết quả đo

VD: I = 5A
I: Là dòng điện
5: Là con số đo


A: Là đơn vị đo dòng điện
2. Sai số trong các phép đo:
 Khái niệm: Sai số là giá trị chênh lệch giữa giá trị đo được hoặc tính được và giá trị
thực hay giá trị chính xác của một đại lượng nào đó.
 Phân loại: Sai số của dụng cụ đo có nhiều loại khác nhau nhưng có thể phân thành 2
loại:
- Sai số hệ thống: Đó là sai số cơ bản mà giá trị của nó ln khơng đổi hoặc thay đổi có
quy luật. Sai số này về ngun tắc có thể loại trừ được.
- Sai số ngẫu nhiên: là sai số mà giá trị của nó thay đổi rất ngẫu nhiên do sự thay đổi của
mơi trường bên ngồi (áp suất, nhiệt đơ, độ ẩm .v.v) sai số này gọi là sai số phụ .
Ngồi sai số trên, để đánh giá sai số của dụng cụ khi đo một đại lượng nào đó
người ta còn phân loại:
- Sai số tuyệt đối: là hiệu giữagiá trị đại lượng đo X và giá trị thực X th (là giá trị đại
lượng đo xác định được với một độ chính xác nào đó nhờ các dụng cụ đo mẫu) X = X - Xth
GVBS: Trần Văn Đạt

Trang 1


Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử

Giáo trình Đo lường

- Sai số tương đối của phép đo x , được đánh giá bằng phần trăm của tỷ số sai tuyệt
đối và giá trị thực ;
X % =

X
X

100% =
100% (vì Xt X)
Xt
X

- Cấp chính xác của dụng cụ đo; là giá trị sai số cực đại mà dụng cụ đo mắc phải.
Người ta quy định cấp chính xác của dụng cụ đo đúng bằng sai số tương đối qui đổi
của dụng cụ đó và được nhà nước qui định cụ thể :
qđx% =

X m
100%
Xm

X m - Sai số tuyệt đối cực đại

Xm - Giá trị lớn nhất của thang đo
 Ngun nhân: Có nhiều ngun nhân gây nên sai số, nhưng chủ yếu là các ngun
nhân sau:
 Do máy móc và dụng cụ đo thiếu chính xác, thiếu tinh vi
 Do người đo với trình độ tay nghề chưa cao, khả năng các giác quan bị hạn chế
 Do điều kiện ngoại cảnh bên ngồi tác động tới, như thời tiết thay đổi, mưa gió, nóng
lạnh bất thường,…
3. Các bộ phận chủ yếu của máy đo:
Mỗi dụng cụ đo thường có 3 khâu chính đó là: Chuyển đổi sơ cấp, mạch đo và cơ cấu
chỉ thị.

Hình 1.1: Cấu trúc chung của dụng cụ đo
- Trong đó chuyển đổi sơ cấp làm nhiệm vụ biến đổi các đại lượng đo thànhtín hiệu điện.
Đó là khâu quang trọng nhấp của thiết bị đo.

- Mạch đo là khâu gia cơng thơng tin đo sau chuyển đổi sơ cấp làm nhiệm vụ tính tốn
và thực hiện trên sơ đồ mạch. Mạch đo thường là mạch điện tử vi xử lý để nâng cao đặt tính
của dụng cụ đo .
- Cơ cấu chi thị là khâu cuối cùng của dụng cụ thể hiện kết quả đo dưới dạng con số so
với đơn vị đo.
Có 3 cách thể hiện kết quả đo:
+ Chỉ thị bằng kim chỉ .
+ Chỉ thị bằng thiết bị tự ghi
GVBS: Trần Văn Đạt

Trang 2


Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử

Giáo trình Đo lường

+ Chỉ thị dưới dạng con số .
4. Phân loại máy đo
4.1. Phân loại theo dụng cụ đo: Có 2 loại
- Dụng cụ đo biến đổi thẳng, là đại lượng mà đại lượng cần đo X được biến đổi thành
lượng ra Y theo một đường thẳng khơng có khâu phản hồi .
- Dụng đo kiểu biến đổi bù là loại dụng cụ có mạch phản hồi với các chuyển đổi ngược
biến đổi đại lượng ra Y thành đại lượng bù Xk để bù với tín hiệu đo X .
4.2. Theo phương pháp so sánh, đại lượng đo được phân thành:
- Dụng cụ đo đánh giá trực tiếp: Là dụng cụ được khắc độ theo đơn vị của đại lượng đo
từ trước, khi đo, đại lượng đo so sánh với nó để cho ra kết quả đo.
- Dụng cụ đo kiểu so sánh: Là dụng cụ đo thực hiện việc so sánh qua mổi lần đo. Sơ đồ
đo là sơ đồ kiểu biến đổi bù.

4.3. Theo phương pháp đưa ra thơng tin đo được chia thành:
- Dụng cụ đo tương tự, đó là dụng cụ có số chỉ là một hàm liên tục của đại lượng cần đo.
Dụng cụ đo tương tự gồm: Dụng cụ đo có kim chỉ, dụng cụ đo kiểu tự ghi (kết quả đo được
ghi lại dưới dạng đường cong phụ thuộc thời gian)
- Dụng cụ đo chỉ thị số: Là dụng cụ trong đó đại lượng đo liên tục được biến đổi thành
rời rạc và kết quả đo thể hiên dưới dạng số.
4.4. Theo các đại lượng đo: Các dụng cụ được mang tên đại lượng đo như vơnmét, ampe
mét, ơmmét.
5. Các cơ cấu đo
5.1. Cơ cấu đo kiểu từ điện
5.1.1. Cấu tạo: Cơ cấu chỉ thị từ điện gồm có hai phần cơ bản: phần tĩnh và phần động
+ Phần tĩnh gồm có: Nam châm vĩnh cửu 1, mạc từ 2, cực từ 3 và lõi sắt 4 hình thành
mạch từ kín. Giữa cực từ 3 và lõi từ 4 có khe hở khơng khí.
+ Phần động: Gồm có khung dây 5 được quấn bằng dây đồng có đường kính 0,03 
0,07 mm. Khung dây được gắn vào trục ( hoặc dây căn dây treo ) quay và di chuyển trong
khe hở khơng khí giữa cực từ 3 và lõi 4.
+ Nam châm được chế tạo bằng hợp kim vonfram, alnicơ, hợp kim crơm …Có trị số
cảm ứng từ 0,1  0,2 Tesla và từ 0,2  0,3 Tesla.

GVBS: Trần Văn Đạt

Trang 3


Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử

Giáo trình Đo lường

Hình 1.4: Cơ cấu đo kiểu từ điện

5.1.2. Ngun lý làm việc:
Khi có dòng điện chạy trong khung dây, dưới tác động của từ trường nam châm vĩnh
cửu, khung dây lịch khỏi vị trí ban đầu một góc
Mơmen quay được tính theo biểu thức :
Mq =

dWe
d

We- năng lượng điện từ tỷ lệ với độ lớn của từ thơng trong khe hở khơng khí và dòng
điện chạy trong khung dây
We= I mà  = BSW 
Trong đó:
B - Độ từ cảm của nam châm vĩnh cửu
S - Tiết diện khung dây
W - Số vòng của khung
 - Góc lệch của khung khỏi vị trí ban đầu
Thay vào ta có:
Mq=

d (I ) d ( BSWI )
=
= BSW I
d
d

Tại vị trí cân bằng , mơmen quay bằng mơmen cản
Mq = Mc, từ (2-2) và (2-7) ta có :
GVBS: Trần Văn Đạt


Trang 4


Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử

B.S.W.I= D.  Và  =

Giáo trình Đo lường

1
B.S.W.I= SI. I
D

Do B, S, W, D là hằng số nên gó lệch  tỷ lệ bậc nhất với dòng điện I
Từ biểu thức ta thấy cơ cấu từ điện chỉ có thể đo được dòng điện 1 chiều, thang đo
1
BSW là một hằng số khơng đổi. Cơ cấu từ điện dùng để chế tạo
D
ampemét, vơnmét, ơmmét nhiều thang đo có dảI đo rộng: độ chính xác cao (cấp 0,1  0,5).

điều nhau, Độ nhạy SI =

5.2. Cơ cấu đo kiểu điện từ
5.2.1. Cấu tạo: Cơ cấu chỉ thị điện từ được phân thành 2 loại: cuộn dây dẹt và cuộn dây
tròn.
+ Cuộn dây dẹt: Phần tỉnh có một cuộn dây phẳng1, bên trong có khe hở khơng khí
(hinh 2- 2a). Phần động là: lõi thép 2 được gắn trên trục 5, lõi thép có thể quay tự do trong
khe hở khơng khí.
+ Cuộn dây tròn: Phần tĩnh là cuộn dây có mạch từ khép kín 1,bên trong bố trí tấm

kim loại cố định 2, tấm động 3 gắn với trục quay.

Hình 1.5: Cơ cấu đo kiểu điện từ
5.2.2. Ngun lý làm việc:
+ Đối với cuộn dây dẹt: Khi có dòng điện chạy trong cuộn dây sẽ tạo thành một nam
châm điện hút lõi 2 vào khe hỡ khơng khí tạo thành mơmen quay (Mq).
+ Đối với cuộn dây tròn: Khi có dòng điện chạy trong cuộn dây sẽ xuất hiện từ trường
và từ hố các tấm kim loại tĩnh và động để tạo thành nam châm. Giữa các tấm kim loại hình
thành lực đẩy lẫn nhau va xuất hiện mơmen quay (Mq).
Ta có Mq=

dWe
d

Trong đó:

We =

GVBS: Trần Văn Đạt

LI 2
2
Trang 5


Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử

Giáo trình Đo lường


L - điện cảm cuộn dây;
I là dòng điện chạy trong cuộn dây.
LI 2
d(
) 1 2 dL
Mq=
2 = I
2 d
d

Do đó:

Khi ở vị trí cân bằng: Mq = Mc
1 2 DL
I
D
2
d

Ta có:

Và  

1 2 DL
I
2D
d

Từ biểu thức trên ta thấy góc quay  của cơ cấu khơng phụ thuộc vào chiều dòng
điện nên có thể đo được dòng điện 1 chiều và xoay chiều, thang đo khơng đều , tiêu thụ cơng

suất lớn, độ chính xác khơng cao.
Cơ cấu chỉ thị điện từ được dùng chế tạo vơnmét, ampemet trong mạch diện xoay
chiều tần số cơng nghiệp với độ chính xác cấp 1- 2.
5.3. Cơ cấu đo kiểu điện động
5.3.1. Cấu tạo:
Cơ cấu chỉ thị điện động gồm có cuộn dây phần tĩnh 1, được chia thành 2 phần nối
tiếp nhau để tạo ra từ trường đều khi có dòng điện chạy qua.Phần động là khung dây 2 đặt
trong cuộn dây tĩnh và gắn trên trục quay .Hình dáng cuộn dây có thể tròn hoặc vng. Cả
phần động và phần tĩnh được bảo vệ bằng màn chắn từ để tránh ảnh hưởng của từ trường
ngồi đến sự làm việc của cơ cấu chỉ thị

Hình 1.6: Cơ cấu đo kiểu điện động
5.3.2. Ngun lý làm việc:
Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây tĩnh trong cuộn dây suất hiện từ trường .Từ
trường tác động lên dòng điện chạy trong khung dây và tạo nên mơmen quay làm phần động
quay di 1 góc  :
Mq =

dWe
d

GVBS: Trần Văn Đạt

Trang 6


Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử

Giáo trình Đo lường


Nếu dòng điện đI vào các cuộn dây và dòng điện 1 chiều I 1 và I 2 thì
1
2

1
2

2
2
W e = L1 I 1  L2 I 2  M 12 I 1 I 2

Với: L 1 ,L 2 - điện cảm của cuộn dây tỉnh và động
M 12 : Hỗ cảm giữa 2 cuộn dây
I 1, I 2 - Dòng điện 1 chiều chạy trong cuộn dây tĩnh và động.

Do L1 va L2 khơng thay đổi khi khung dây quay trong cuộn dây tĩnh do đó đạo hàm
của chúng theo góc  bằng 0 và ta có:
Mq =

dWe
dM 12
I1 I 2
=
d
d

Khi cân bằng thì Mq = Mc
dM 12
1 dM 12

I I
= D ,  
D d 1 2
d

I1 I 2

Khi cuộn dây tĩnh và cuộn dây động mắc nối tiếp nhau ta có I 1 I 2 I ,
Ta có:  

1 2 dM 12
I
D
d

Với i1 và i2 là dòng xoay chiều ta có Mơmen quay tức thời
m

qt

dM 12

= i1i2 d

Và Mơmen trung bình trong chu kì được tính theo biểu thức:
T

1
M qtb = m qt dt
T 0

Nếu

i1=

I 1m Sin t , i2= I 2 m Sin( t   ). ta có:
T

M qbt 

Mq =

1
dM 12
I 1m I 2 m Sin t Sin( t   )

T 0
d

dM 12
I 1 I 2 cos 
d

Với  - Góc lệch giữa I 1vaI 2
Điều kiện cân bằng Mq = Mc
D I 1 I 2

GVBS: Trần Văn Đạt

dM 12
cos 

d

Trang 7


Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử



Giáo trình Đo lường

1 dM 12
I 1 I 2 cos 
D d

Từ biểu thức trên ta thấy răng cơ cấu điện động có thể dùng trong mạch một chiều và
xoay chiều, thang đo khơng điều, có thể dùng để chế tạo Vơnmét, Ampemet, tmet có độ
chính xác cao, với cấp chính xác 0,1- 0,2. Nhược điểm là tiêu thụ cơng suất suất lớn.
5.4. Cơ cấu đo kiểu cảm ứng:
5.4.1. Cấu tạo: Gồm phần tĩnh và phần động.
- Phần tĩnh: Các cuộn dây điện 2, 3 có cấu tạo để khi có dòng điện chạy trong cuộn
dây sẽ sinh ra từ trường móc vòng qua mạch từ và qua phần động, có ít nhất là 2 nam châm
điện.
- Phần động: Đĩa kim loại 1 (thường bằng nhơm) gắn vào trục 4 quay trên trụ 5.

Hình 2.4: Cơ cấu đo kiểu cảm ứng
5.4.2. Ngun lý làm việc:
Dựa trên sự tác động tương hỗ giữa từ trường xoay chiều (được tạo ra bởi dòng
điện trong phần tĩnh) và dòng điện xốy tạo ra trong đĩa của phần động, do đó cơ cấu này

chỉ làm việc với mạch điện xoay chiều:
Khi dòng điện I1, I2 vào các cuộn dây phần
(các từ thơng này lệch pha nhau góc ψ bằng góc
ứng), từ thơng Ф1, Ф2 cắt đĩa nhơm 1 (phần động)
điện động tương ứng E1, E2 (lệch pha với Ф1, Ф2
xốy I x1, Ix2 (lệch pha với E1, E2 góc α1, α2).

tĩnh → sinh ra các từ thơng Ф1, Ф2
lệch pha giữa các dòng điện tương
→ xuất hiện trong đĩa nhơm các sức
góc π/2) → xuất hiện các dòng điện

Các từ thơng Ф1, Ф2 tác động tương hỗ với các dòng điện Ix1, Ix2 → sinh ra cáclực
F1, F2 và các mơmen quay tương ứng → quay đĩa nhơm (phần động). Mơmen quay
được tính:
Mq=C.f.1. 2.Sin
Với: C là hằng số
f: Là tần số của dòng điện I1, I2
: Là góc lệch pha giữa I1, I2
GVBS: Trần Văn Đạt

Trang 8


Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử

Giáo trình Đo lường

6. Các thơng số kỹ thuật của máy đo

6.1. Độ nhạy:
Độ nhạy của dụng cụ đo tính bằng
s=

dy
= F(X)
dX

Đại lượng C =

Trong đó: Y - đại lượng ra ; X - đại lượng vào

1
là hằng số của dụng cụ đo .
S

Nếu một dụng cụ gồm nhiều khâu biến đổi ,mổi khâu có độ nhạy riêng thì độ nhạy
n

của tồn dụng cụ: S = S1.S2..Sn =  si
i 1

6.2. Điện trở của dụng cụ đo và cơng suất tiêu thụ:
- Điện trở vào: Là điện trở ở đầu vào của dụng cụ. Điện trở vào của dụng cụ đo phải
phù hợp với điện trở đầu ra của khâu trước đó của chuyển đổi sơ cấp.
- Khi đo điện áp của một nguồn điện hoặc điện áp rơi trên phụ tải điện trở của vonmét
càng lớn càng tốt, ngược lại khi đo dòng điện qua phụ tải u cầu điện trở của ampemét càng
nhỏ càng tốt để giảm sai số của phép đo.
- Điện trở đo của dụng cụ đo: Xác định cơng suất có thể truyền tải cho khâu tiếp theo.
Điện trở ra càng nhỏ thì cơng suất càng lớn.

6.3. Độ tác động nhanh:
Độ tác động nhanh: là thời gian để dụng xác lập kết quả đo trên chỉ thị.
Đối với dụng cụ tương tự, thời gian này khoảng 4s. Đối với dụng cụ số có thể đo
được hàng nghìn điểm đo trong 1s.
6.4. Độ tin cậy:
Độ tin cậy của dụng cụ đo phụ thuộc nhiều yếu tố:
- Độ tin cậy của các linh kiện sử dụng.
- Kết cấu của dụng cụ khơng q phức tạp.
- Điều kiện làm việc.
C. Câu hỏi và bài tập:
1/ Trình bày khái niệm về đo lường điện tử?
2/ Trình bày sơ đồ cấu trúc của một náy đo, chức năng các khối trong sơ đồ cấu trúc?
3/ Thế nào là máy đo biến đổi thẳng và máy đo kiểu so sánh?
4/ Trình bày các thơng số cơ bản của máy đo?

GVBS: Trần Văn Đạt

Trang 9


Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử

Giáo trình Đo lường

Bài 2
MÁY ĐO ĐA NĂNG VOM/DMM
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng sơ đồ khối và các thơng số kỹ thuật của máy đo VOM/DMM

- Chọn đúng loại máy đo VOM/DMM cho cơng việc sửa chữa các thiết bị điện tử dân
dụng
- Trình bày và điều chỉnh được các chức năng của máy đo VOM/DMM để đo các đại
lượng của tín hiệu điện
- Bảo quản tốt máy đo .
B. NỘI DUNG CHÍNH:
1. Máy đo đa năng dạng kim VOM (Volt Ohm Milliammeter)
1.1. Các thơng số kỹ thuật của máy đo VOM
1.1.1. Độ nhạy:
Độ nhạy của dụng cụ đo tính bằng
s=

dy
= F(X)
dX

Đại lượng C =

Y - đại lượng ra ; X - đại lượng vào .

1
là hằng số của dụng cụ đo .
S

Nếu một dụng cụ gồm nhiều khâu biến đổi ,mổi khâu có độ nhạy riêng thì độ nhạy
n

của tồn dụng cụ : S = S1.S2..Sn =  si
i 1


1.1.2. Điện trở của dụng cụ đo và cơng suất tiêu thụ:
- Điện trở vào : Là điện trở ở đầu vào của dụng cụ .Điện trở vào của dụng cụ đo phải
phù hợp với điện trở đầu ra của khâu trước đó của chuyển đổi sơ cấp
Khi đo điện áp của một nguồn điện hoặc điện áp rơi trên phụ tải điện trở của vonmét
càng lớn càng tốt .Ngược lại khi đo dòng điện qua phụ tải u cầu điện trở của ampemét
càng lớn càng tốt để giảm sai số của phép đo .
- Điện trở đo của dụng cụ đo : Xắc định cơng suất có thể truyền tải cho khâu tiếp theo
.Điện trở ra càng nhỏ thì cơng suất càng lớn .
1.1.3. Độ tác động nhanh
GVBS: Trần Văn Đạt

Trang 10


Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử

Giáo trình Đo lường

Độ tác động nhanh : là thời gian để dụng xác lập kết quả đo trên chỉ thị .
Đối với dụng cụ tương tự ,thời gian này khoảng 4s .Đối với dụng cụ số có thể đo được
hàng nghìn điểm đo trong 1s .
1.1.4. Độ tin cậy
Độ tin cậy của dụng cụ đo phụ thuộc nhiều yếu tố :
- Độ tin cậy của các linh kiện sử dụng .
- Kết cấu của dụng cụ khơng q phức tạp .
- Điều kiện làm việc .
Độ tin cậy được xác định bởi thời gian làm việc tin cậy trong điều kiện cho phép có phù
hợp với thời gian quy định khơng.
Độ tin cậy làm việc là đặc tính rất quang trọng của dụng cụ đo .

1.2. Cấu tạo của VOM
1.2.1. Cấu tạo bên ngồi VOM
1.1.1. Cấu tạo bên ngồi:

GVBS: Trần Văn Đạt

Trang 11


Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử

Giáo trình Đo lường

Hình 2.1: Cấu trúc VOM dạng kim
1. Điểm 0 hoặc ∞ khi đo R

9. Đo thơng mạch bằng âm thanh

2. Núm chỉnh kim

10. Phích cắm dây đo + (que đỏ)

3. Phích cắm khi đo C

11. Thang đo điện trở

4. Thang đo điện áp DC

12. Đo hệ số khuếch đại transistor hFE


5. Đo 2.5A

13. Chiếc áp chỉnh Kim về 0

6. Nút chọn thang đo

14. Thang đo điện áp AC

7. Phích căm dây đo – (que đen)

15. Thang đo dòng điện DC

8. Thang đo kiểm tra chất lượng Pin
- Cung chia độ:

Hình 2.2: Các cung chia độ trên mặt đồng hồ
- (A) Là cung chia thang đo điện trở Ω : Dùng để đọc giá trị khi sử dụng thang
đo điện trở. Cung chia độ thang đo Ω có giá trị lớn nhất bên trái và nhỏ nhất bên phải
(ngược lại với tất cả các cung còn lại).
- (B) Là mặt gương: Dùng để giảm thiểu sai số khi đọc kết quả, khi đọc kết quả
hướng nhìn phải vng góc với mặt gương – tức là kim chỉ thị phải che khuất bóng của
nó trong gương.
- (C) Là cung chia độ thang đo điện áp: Dùng để đọc giá trị khi đo điện áp một
chiều và thang đo điện áp xoay chiều 50V trở lên. Cung này có 3 vạch chia độ là: 250V;
50V; 10V

GVBS: Trần Văn Đạt

Trang 12



Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử

Giáo trình Đo lường

- (D) Là cung chia độ điện áp xoay chiều dưới 10V: Trong trường hợp đo điện áp
xoay chiều thấp khơng đọc giá trị trong cung C. Vì thang đo điện áp xoay chiều dùng
diode bán dẫn chỉnh lưu nên có sụt áp trên diode sẽ gây ra sai số.
- (E) Là cung chia độ dòng điện xoay chiều tới 15A.
- (F) Là cung chia độ đo hệ số khuếch đại dòng 1 chiều của transistor - h fe.
- (G, H) Là cung chia độ kiểm tra dòng điện và điện áp của tải đầu cuối.
- (I) Là cung chia độ thang đo kiểm tra dB: Dùng để đo đầu ra tín hiệu tần số
thấp hoặc âm tần đối với mạch xoay chiều. Thang đo này sử dụng để đo độ khuếch đại và
độ suy giảm bởi tỷ số giữa đầu vào và đầu ra mạch khuếch đại và truyền đạt tín hiệu theo
đơn vị đề xi ben (dB).
1.2.2. Sơ đồ và ngun lý mạch điện của VOM
Tùy theo cấu tạo của VOM đơn giản hay phức tạp, có ít hay nhiều thang đo mà có sơ
mạch điện khác nhau. Khi mua VOM lúc nào nhà sản xuất cũng đính kèm sơ đồ mạch điện
để ta có thể sửa chữa những hư hỏng của VOM khi bị sự cố.
Sau đây là ví dụ một sơ đồ của máy đo VOM YR-960TR:

Hình 2.3: Sơ đồ của máy đo VOM YR-960TR
GVBS: Trần Văn Đạt

Trang 13


Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử

Điện- Điện tử

Giáo trình Đo lường

1.3. Chức năng của VOM dạng kim
Đồng hồ vạn năng VOM chỉ thị kim là thiết bị đo thơng dụng nhất đối với các thợ sửa
chữa điện tử vì VOM có thể đo được nhiều đại lượng điện như điện áp, dòng điện…và kiểm
tra được hầu hết các linh kiện điện tử như điện trở, tụ điện, transistor, JFET, SCR…
Các phương pháp đo điện áp, dòng điện, điện trở sẽ được trình bày ở các bài tiếp theo.
Ngồi ra VOM còn đo được một số đại lượng sau:
* Kiểm chất lượng pin:
+ Xoay núm chọn về vị trí BATT.
+ Kết nối que đo: Que đỏ nối với cực dương (+), que đen nối với cực âm (-)
của pin cần kiểm tra.
Lưu ý: Đặt ngược que đo khi đo dẫn đến làm hỏng đồng hồ đo VOM.
+ Kiểm chất lượng Pin: Tuỳ thuộc vào pin cần kiểm tra mà chọn thang đo thích hợp
và đọc giá trị theo vạch đo BATT.
- Kim đo nằm trong vùng BAD (màu đỏ): Pin yếu.
- Kim đo nằm trong vùng GOOD (màu xanh): Pin tốt.
* Đo hệ số khuếch đại của transistor - hFE:
+ Xoay núm chọn về vị trí X10  .
+ Cắm transistor vào đúng sơ đồ chân, đúng loại.
+ Đọc giá trị theo vạch đo hFE .
Kết quả = giá trị đọc
* Đo dB:
+ Xoay núm chọn về vị trí 10 ACV.
+ Kết nối que đo: Que đỏ cắm vào ngõ ra OUTPUT.
+ Đọc giá trị theo vạch đo dB.
Kết quả = giá trị đọc
2. Máy đo đa năng dạng số (DMM – Digital Multi Meter)

2.1. Cấu tạo máy đo DMM:
Trên đồng hồ VOM dạng số có các thành phần chức năng sau:
1. Núm chọn dãy đo và chức năng.
2. Màn hình hiển thị.
3. Lỗ cắm chung “COM”: Đầu nối phích trong cho đầu thử màu đen (âm)
4. Lỗ cắm “ V mA ”: Đầu nối phích trong cho đầu thử màu đỏ (dương) để đo điện áp,
điện trở và dòng điện (đến 200mA).
GVBS: Trần Văn Đạt

Trang 14


Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử

Giáo trình Đo lường

5. Lỗ cắm “10A”: Đầu nối phích trong cho đầu thử màu đỏ (dương) để đo dòng
(giữa 200mA và 10A). Khơng có cầu chì cho lỗ cắm 10A. Để sử dụng an tồn,
mỗi lần đo khơng thể nhiều hơn 10 giây, khoảng cách giữa mỗi lần đo phải nhiều
hơn 15 phút.
6. Lỗ cắm vị trí các chân của transistor.

Hình 2.4: Máy đo VOM dạng số
2.2. Chức năng của máy đo dạng số DMM
Máy đo VOM dạng số đo được một số đại lượng như sau:
*Đo dòng điện DC: Thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Kết nối que đo kiểm màu đen đến lỗ cắm “COM”, kết nối que đo kiểm màu
đỏ đến lỗ cắm V mA ” ( nếu dòng điện �200mA , thay vào lỗ cắm 10A).
Bước 2: Đặt cơng tắc chọn dãy đến dãy


mong muốn.

* Lưu ý: Khi đo mà khơng biết phạm vi giá trị của điện áp cần đo thì phải chọn
thang đo lớn nhất 10A. Nếu đo mà giá trị nhỏ thì chọn thang đo có giá trị nhỏ hơn và
giảm từ từ.
b1) Hở mạch điện nơi dòng điện được đo và kết nối các đầu que đo nối tiếp với mạch.
b2) Đọc giá trị dòng điện trên màn hình LCD.
*Đo điện áp DC: Thực hiện theo các bước sau:
b1) Kết nối que đo kiểm màu đen đến lỗ cắm “COM”, kết nối que đo kiểm màu đỏ
đến lỗ cắm V mA ”.
b2) Đặt cơng tắc chọn dãy đến dãy
GVBS: Trần Văn Đạt

mong muốn.
Trang 15


Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử

Giáo trình Đo lường

* Lưu ý: khi đo mà khơng biết phạm vi giá trị của điện áp cần đo thì phải chọn
thang đo lớn nhất 1000V. Nếu đo mà giá trị nhỏ thì chọn thang đo có giá trị nhỏ hơn và
giảm từ từ.
b3) Kết nối các đầu que đo băng ngang qua thiết bị và mạch để đo.
= > Đọc giá trị dòng điện trên màn hình LCD.
*Đo điện áp AC: thực hiện theo các bước sau:
b1) Kết nối que đo kiểm màu đen đến lỗ cắm “COM”, kết nối que đo kiểm màu đỏ

đến lỗ cắm V mA ”.
b2) Đặt cơng tắc chọn dãy đến dãy V : như mong muốn.
* Lưu ý: khi đo mà khơng biết phạm vi giá trị của điện áp cần đo thì phải chọn
thang đo lớn nhất 750V. Nếu đo mà giá trị nhỏ thì chọn thang đo có giá trị nhỏ hơn và
giảm từ từ.
b3) Kết nối các đầu que đo băng ngang qua thiết bị và mạch để đo.
= >Đọc giá trị dòng điện trên màn hình LCD.
*Đo điện trở: thực hiện theo các bước sau:
b1) Kết nối que đo kiểm màu đen đến lỗ cắm “COM”, kết nối que đo kiểm màu đỏ
đến lỗ cắm “ V mA ”
b2) Đặt cơng tắc chọn dãy đến dãy  mong muốn.
b3) Nếu điện trở để đo được kết nối vào một mạch, khơng kết nối nguồn của mạch và
xả điện của tất cả các tụ trước khi đo điện trở.
b3) Kết nối các đầu que đo băng ngang qua điện trở để đo.
= > Đọc giá trị dòng điện trên màn hình LCD.
*Đo Diode và thơng mạch:
b1) Kết nối que đo kiểm màu đen đến lỗ cắm “COM”, kết nối que đo kiểm màu đỏ
đến lỗ cắm“ V mA ”
b2) Đặt cơng tắc chọn dãy đến dãy

mong muốn.

b3) Kết nối đầu que đỏ đến Anode của Diode để kiểm tra và kết nối đầu que đen đến
Cathode của Diode.
b4) Điện áp thuận gần đúng rơi trên diode hiển thị ở mV. Nếu kết nối ngược lại, chỉ
hình” 1” được chỉ trên LCD.
b5) Kết nối các đầu que đo đến 2 đầu cuối của mạch để kiểm tra. Nếu tổng trở nhỏ
hơn 50  , cái còi xây dựng bên trong sẽ kêu( báo hiệu).
*Đo kiểm hệ số khuếch đại Transistor - hFE:
b1) Đặt cơng tắc chọn dãy đến dãy “hFE” .


GVBS: Trần Văn Đạt

Trang 16


Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử

Giáo trình Đo lường

b2) Xác định transistor được kiểm tra loai NPN hoặc PNP và định vị đầu E, B, C. Gài
các đầu vào lỗ thích hợp của đế lỗ h FE trên bảng phía trước. Đồng hồ đo sẽ hiển thị giá trị
gần đúng hFE.
=> Đọc giá trị hệ số khuếch đại Transistor - hFE trên màn hình LCD.
3. Ưu và nhược điểm của máy đo đa năng VOM/DMM
3.1. Đồng hồ VOM dạng kim
- Ưu điểm: Có chức năng kiểm tra xem các linh kiện bán dẫn như: Diode, transistor,
MOSFET… có hoạt động bình thường hay khơng. Với đồng hồ hiển thị bằng kim việc đo
kiểm tra được thực hiện dễ dàng và nanh chóng, có thể phát hiện nhanh hư hỏng của các linh
kiện điện tử. VOM dạng kim rất dễ tìm mua và đa dạng mức giá nên rất dễ dàng cho người
mua lựa chọn loại có mức giá phù hợp nhất với nhu cầu sử dụng của mình.
- Nhược điểm: Dễ bị hư hỏng kim, nếu như khơng sử dụng đúng cách thức sẽ có thể
làm cho mạch điện tử bên trong bị hỏng. Các chỉ số về điện áp, dòng điện, điện trở rất khó
đọc chính xác trên đồng hồ VOM dạng kim. Độ chính xác của đồng hồ vạn năng hiển thị
bằng kim khơng cao.
3.2. Đồng hồ VOM dạng số:
- Ưu điểm: Rất dễ dàng quan sát, đọc và theo dõi các giá trị con số hiển thị trên màn
hình LCD của đồng hồ. Đồng hồ VOM dạng số có độ chính xác và độ bên rất cao. Ngồi ra
đồng hồ VOM dạng số còn dùng để đo tần số, điện dung của tụ điện…

- Nhược điểm: Khá đắt tiền và khơng thích hợp dùng để kiểm tra nhanh hư hỏng của
các thiết bị và linh kiện điện tử
4. Cách sử dụng và bảo quản máy đo VOM /DMM
- Khi sử dụng xong điều cần điều chỉnh núm vặn về vị trí OFF để tiết kiệm Pin cho
đồng hồ đo, đồng thời để người sử dụng lần sau có ý thức điều chỉnh thang đo hợp lý trước
khi đo, tránh làm hư hỏng đồng hồ đo.
- Khi sử dụng đồng hồ VOM cần chú ý là phải chọn đúng thang đo như: điện trở, điện
áp, dòng điện tránh chọn sai hoặc qn chọn thanh đo. Điều này có thể làm cho phép đo
khơng chính xác và nghiêm trọng hơn là máy đo sẽ bị hư ngay lập tức.
- Máy đo sau thời gian sử dụng phải được vệ sinh sạch sẽ bên trong và bên ngồi tạo
thẩm mỉ và tránh trường hợp tiếp xúc khơng tốt bên trong máy đo.
- Phải chú ý đến mức độ chính xác của máy đo để thay Pin cho máy đo.
- Sử dụng máy đo phải cẩn thận, đặt máy đo ngay ngắn, tránh làm rơi máy đo. Điều
này sẽ làm cho máy đo khơng còn chính xác hoặc hư các bộ phận trong máy đo, nếu nghiêm
trọng sẽ làm máy đo bị hư vĩnh viễn khơng sửa chữa lại được.
- Chọn mua máy đo có chất lượng tốt để giảm thiểu hư hỏng và đảm bảo độ chính xác
của các phép đo.
C. Câu hỏi và bài tập:
1/ Trình bày các thơng số kỹ thuật của máy đo VOM?
GVBS: Trần Văn Đạt

Trang 17


Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử

Giáo trình Đo lường

2/ Trình bày cấu tạo và ngun lý hoạt động của cơ cấu đo kiểu từ điện?

3/ Trình bày cấu tạo và ngun lý hoạt động của cơ cấu đo kiểu điện từ?
4/ Trình bày cấu tạo và ngun lý hoạt động của cơ cấu đo kiểu điện động?
5/ Trình bày chức năng của các khối trong máy đo VOM?

Bài 3
ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG VOM
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng thứ tự thao tác máy đo VOM để đo điện trở của mạch điện và linh
kiện điện tử
- Sử dụng thành thạo máy đo VOM để đo điện trở của mạch điện và linh kiện điện tử.
- Bảo quản tốt máy đo.
B. NỘI DUNG CHÍNH:
1. Các phương pháp đo điện trở
1.1. Phương pháp đo gián tiếp:
Đo điện trở gián tiếp thơng qua hai dụng cụ đo là Vơnmét và Ampemét.
Hình 3.1a,b là sơ đồ đo điện trở R dựa trên định luật Ơm R =

U
. Mặc dù có thể sử
I

dụng các dụng cụ đo chính xác nhưng giá trị điện trở nhận được bằng phương pháp này có
thể sai số lớn. Tùy theo cách mắc Ampemét và Vơnmét mà giá trị Rx đo được sẽ khác nhau.
Từ hình 3.1a ta có:

Rx 

Với hình 3.1b ta có:


Rx 

GVBS: Trần Văn Đạt

U
U
U


I x I  IV I  U

RV

U  UA
U  I x .R A
U


Ix
I  Ix
Ix

Trang 18

với IA=Ix


Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử


Giáo trình Đo lường

Hình 3.1. Đo điện trở bằng Vơnmét và ampemét
Qua đó ta có thể xác định sai số của phép điện trở phụ thuộc vào vơnmét và ampemét.
Sai số của phép đo điện trở theo sơ đồ a:
% 
U
I

Trong đó: R x 

R ' X  RX
.100%
RX

là giá trị điện trở đo đượctheo vơnmét và ampemét. R x là giá trị

điện trở thực.
Nếu Rv  R X ,ta tính được:
% 

R
R ' X  RX
.100%  X .100%
RV
RX

- Sai số của phép đo điện trở theo sơ đồ b:
R ' X  RX
% 

.100%
RX

Thay biểu thức ta có:
% 

RA
.100%
RX

Từ các biểu thức ta thấy rằng: để đo điện trở nhỏ có thể dùng sơ đồ hình 3.1a, khi
điện trở R lớn nên dùng sơ đồ hình 3.1b.
1.2. Phương pháp đo trực tiếp:
Một cách đơn giản để xác định giá trị điện trở là sử dụng phương pháp đo trực tiếp
bằng đồng hồ VOM.
Do điện trở là phần tử thụ động, khơng mang năng lượng, vì vậy để đo điện trở R
người ta phải dùng nguồn PIN trong đồng hồ, ở đây đồng hồ VOM sử dụng nguồn Pin là 3V.
Để đo trị số điện trở ta thực hiện theo các bước sau:
GVBS: Trần Văn Đạt

Trang 19


Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử

Giáo trình Đo lường

+ Bước 1: Điều chỉnh đồng hồ đo VOM.
Để thang đồng hồ về các thang đo trở tùy theo giá trị của điện trở, nếu điện trở nhỏ thì

để thang X1 hoặc X10, nếu điện trở lớn thì để thang X1K hoặc X10K. Sau đó chập
hai que đo lại và chỉnh triết áp để kim đồng hồ báo vị trí 0. Nếu chỉnh núm này mà khơng
về “0” thì phải thay nguồn PIN cho đồng hồ.
+ Bước 2: Chuẩn bị đo (vị trí đặt đồng hồ, tư thế đo, thao tác cầm que đo…)
+ Bước 3: Đặt 2 que đo vào hai đầu điện trở cần đo.
+ Bước 4: Đọc kết quả đo, giá trị điện trở đo được bằng chỉ số của kim chỉ trên cung
chia độ nhân với giá trị của thang đo.



0

Chập hai que đo lại với nhau
ADJ

+
-

x1

Hình 3.2: Điều chỉnh đồng hồ đo
- Khi đo lưu ý khơng chạm tay vào hai đầu điện trở, làm như vậy phép đo sẽ khơng
chính xác.
A

RX
+ 
-

B


Hình 3.3: Đặt 2 que đo vào hai đầu điện trở
- Giá trị R được xác định bằng số trên vạch chia độ X giá trị thang đo:
GVBS: Trần Văn Đạt

Trang 20


Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử

Giáo trình Đo lường

20

A

RX
+

x10

-

B

Hình 3.4: Đọc kết quả đo
Ví dụ ở hình trên phép đo có kết quả là R = 20 x 10 = 200
Chú ý: Đo kiểm tra ngắn mạch giữa 2 điểm, thì kết quả đo là 0 (thơng mạch), còn
đo hở mạch giữa 2 điểm, kết quả đo là .

2. Sử dụng máy đo VOM/DMM để đo điện trở
2.1. Phép thử liền mạch (đo thơng mạch): (ở đây ta sử dụng VOM dạng kim)
Để đo thơng mạch trước tiên phải chỉnh đồng hồ đo về thang đo X1 (hoặc thang đo có
còi báo). Sau đó đặt 2 que đo vào 2 điểm đầu và cuối của đường mạch hay dây dẫn cần đo.
Nếu kim chỉ O thì gọi là thơng mạch. Lưu ý đối với cuộn dây, khi đo sẽ có một giá trị điện
trở nhỏ, đó là điện trở của cuộn dây.
Phương pháp đo thơng mạch dùng để kiểm tra dây dẫn điện, cáp điện, các thiết bị
điện: cuộn dây relay, cuộn dây biến áp, cuộn dây máy điện, các khí cụ điện…các đường
mạch in trên mạch điện tử, các dây tín hiệu trong các thiết bị điện tử.
2.2. Đo thử và kiểm tra các linh kiện thụ động: R, L, C
- Đo điện trở (R): Dùng để xác định điện trở có còn đúng giá trị của nó khơng (giá trị
theo các vòng màu), trong mạch điện tử điện trở có thể tăng hay giảm giá trị của nó, nếu sai
số vượt q giá trị cho phép (10%) thì nên thay thế điện trở để mạch điện hoạt động đúng
u cầu kỹ thuật.
- Đo cuộn cảm (L): Để đo được giá trị điện cảm L cần phải có máy đo chun dụng.
Đối với nghề sửa chữa điện tử dân dụng thì chỉ quan tâm đến việc đo thơng mạch trên các
cuộn dây như máy biến áp, rơ le, cuộn dây máy điện…
- Đo tụ điện (C): Việc đo giá trị điện dung của tụ điện ta phải sử dụng đồng hồ VOM
dạng số có chức năng đo điện dung. Tùy giá trị tụ điện mà chọn giai đo cho phù hợp, tránh
gây sai số lớn.
Đo kiểm tra chất lượng tụ điện bằng VOM dạng kim: Tụ hố ít khi bị dò hay bị chập
như tụ giấy, nhưng chúng lại hay hỏng ở dạng bị khơ (khơ hố chất bên trong lớp điện mơi) làm
GVBS: Trần Văn Đạt

Trang 21


Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử


Giáo trình Đo lường

điện dung của tụ bị giảm, để kiểm tra tụ hố, ta thường so sánh độ phóng nạp của tụ với một tụ
còn tốt có cùng điện dung.
+ Để kiểm tra tụ hố bị giảm điện dung hay khơng, ta dùng tụ một còn mới có cùng điện
dung và đo so sánh.
+ Để đồng hồ ở thang từ x1 đến x10K (điện dung càng lớn thì để thang càng thấp).
+ Đo vào hai tụ và so sánh độ phóng nạp, khi đo ta đảo chiều que đo vài lần (Nạp điện cho
tụ: que đen đặt vào cực dương của tụ và que đỏ đặt vào cực âm của tụ. Xã điện cho tụ thì đặt
ngược lại. Khi nạp và xã tụ kim đồng hồ lên rồi dần trở về vị trí ban đầu)
+ Nếu hai tụ phóng nạp bằng nhau là tụ cần kiểm tra còn tốt, nếu ta thấy tụ phóng nạp kém
hơn thì tụ đã bị khơ.
+ Trường hợp kim lên mà khơng trở về là tụ bị dò.
* Chú ý: Nếu kiểm tra tụ điện trực tiếp ở trên mạch, ta cần phải hút rỗng một chân tụ khỏi mạch
in, sau đó kiểm tra như trên.
2.3. Đo thử và kiểm tra các linh kiện bán dẫn:
2.3.1. Đo Diode
- Xác định cực tính diode:
Khi xác định cực tính của điơt diode, chú ý đấu diode đúng chiều quy định trong
mạch điện. Cực N diode thường có dấu ký hiệu trên thân hoặc một bên thân của nó, đối với
loại diode dùng để nắn dòng AC tần số thấp thì vạch sơn đánh dấu đa số đều là màu trắng,
còn loại nắn dòng AC đột biến (gọi là xung) thì vòng sơn đánh dấu có màu đỏ, vàng, xanh lá
lơ. Các diode tiếp điểm có chấm đỏ hay vàng bên thân là cực dương hoặc có chấm hoặc
khoanh đen là cực âm. Nếu khơng phân biệt được cực của điơt diode thì dùng VOM ở thang
đo R để xác định.
Chọn thang đo điện trở ở cỡ đo X1 hoặc X10. Đặt hai que đo vào hai cực của diode
nếu kim đồng hồ khơng lên thì ta đảo que đo với nhau kim đồng hồ sẽ lên (điện trở khoảng
vài chục đến vài trăm ơm). Lúc đó chân ứng với que đen là cực A nốt, chân ứng với que đỏ
là cực Ka tốt.
- Xác định chất lượng diode:

Trong điều kiện sử dụng thơng thường, muốn xác định chất lượng của diode thì cần
đo điện trở thuận và điện trở ngược. Thơng thường, điện trở thuận thường vào khoảng vài
chục đến vài trăm ơm, có khi tới vài kilơ ơm; còn điện trở ngược khoảng vài trăm kilơ ơm.
Điện trở ngược càng lớn hơn điện trở thuận thì càng tốt. Nếu điện trở ngược xấp xỉ điện trở
thuận thì điơt bị hỏng. Để kiểm tra chất lượng điơt nên dùng VOM ở thang đo ở RX1 hoặc
(RX10). Tiến hành đo hai lần có đảo que đo:
+ Nếu quan sát thấy kim đồng hồ một lần lên hết kim và một lần kim khơng lên, có
nghĩa là diode còn tốt.

GVBS: Trần Văn Đạt

Trang 22


Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử

Giáo trình Đo lường

+ Nếu quan sát thấy kim đồng hồ một lần lên hết kim và một lần lên khoảng 1/3 vạch
chia, có nghĩa là diode bị rỉ.
+ Nếu quan sát thấy kim đồng hồ một lên hết thang đo với cả hai lần đổi que đo, có
nghĩa là diode bị đánh thủng.
+ Nếu quan sát thấy kim đồng hồ nằm im ở cả hai lần đổi que đo, có nghĩa là diode bị
đứt.
2.3.2. Đo Transistor:
 Đo xác định chân của BJT:

 Khi xác định linh kiện là transistor BJT và để biết được chính xác vị trí chân
của nó thì ta có cách đo xác định chân như sau:

Ta đặt đồng hồ VOM ở thang đo điện trở X1, X10 hoặc X1K tùy theo transistor cơng
suất lớn hay nhỏ. Sau đó ta tiến hành theo các bước như sau:
- Bước 1: Xác định chân B
Ta đặt que đo vào một chân cố định, que còn lại đảo giữa hai chân còn lại, nếu kim
đều lên thì ta đảo hai que đo với nhau và đo như trên thì kim khơng lên  chân có định là
chân B.
- Bước 2: Xác định transistor thuận hay nghịch
Ở trường hợp que còn lại đảo giữa hai chân còn lại kim đều lên, que cố định là que
đen thì BJT là NPN, còn nếu chân cố định là que đỏ thì BJT là PNP.
- Bước 3: Xác định cực C và cực E
+ Transistor nghịch NPN: Ta đặt hai que đo vào hai chân còn lại (khơng đặt ở chân
B), dùng điện trở hoặc ngón tay để nối giữa que đen và cực B nếu kim lên thì chân tương
ứng với que đen là chân C, chân còn lại là chân E. Khi kim khơng lên thì ta đảo ngược que
lại và kiểm tra như trên.
+ Transistor thuận PNP: Ta đặt hai que đo vào hai chân còn lại (khơng đặt ở chân
B), dùng điện trở hoặc ngón tay để nối giữa que đỏ và cực B nếu kim lên thì chân tương ứng
với que đỏ là chân C, chân còn lại là chân E. Khi kim khơng lên thì ta đảo ngược que lại và
kiểm tra như trên.
 Phương pháp kiểm tra chất lượng Transistor:
Transistor khi hoạt động có thể hư hỏng do nhiều ngun nhân, như hỏng do nhiệt độ,
độ ẩm, đo điện áp nguồn tăng cao hoặc đo chất lượng của bản thân Transistor, để kiểm tra
Transistor bạn hãy nhớ cấu tạo của chúng.
+ Kiểm tra Transistor ngược NPN tương tự kiểm tra hai Diode đấu chung cực Anơt,
điểm chung là cực B, nếu đo từ B sang C và B sang E (que đen vào B) thì tương đương như
đo hai diode thuận chiều => kim lên, tất cả các trường hợp đo khác kim khơng lên.
+ Kiểm tra Transistor thuận PNP tương tự kiểm tra hai Diode đấu chung cực Katơt,
điểm chung là cực B của Transistor, nếu đo từ B sang C và B sang E (que đỏ vào B) thì
GVBS: Trần Văn Đạt

Trang 23



Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử

Giáo trình Đo lường

tương đương như đo hai diode thuận chiều => kim lên, tất cả các trường hợp đo khác kim
khơng lên.
+ Trái với các điều trên là Transistor bị hỏng.
 Transistor có thể bị hỏng ở các trường hợp:
+ Đo thuận chiều từ B sang E hoặc từ B sang C => kim khơng lên là transistor đứt BE
hoặc đứt BC
+ Đo từ B sang E hoặc từ B sang C kim lên cả hai chiều là chập hay dò BE hoặc BC.
+ Đo giữa C và E kim lên là bị chập CE.
2.3.3. Đo FET
2.3.3.1. Đo JFET
 Xác định vị trí chân của JFET:
Dựa vào cấu tạo bên trong của JFET mà suy ra cách xác định chân của JFET. Ta đặt
đồng hồ VOM ở thang đo X1K hoặc X100. Sau đó ta tiến hành theo các bước như sau:
+ Bước 1: Xác định chân G
Ta đặt que đo vào một chân cố định, que còn lại đảo giữa hai chân còn lại, nếu kim
đều lên thì ta đảo hai que đo với nhau và đo như trên thì kim khơng lên  chân có định là
chân G.
+ Bước 2: Xác định JFET kênh N hay JFET kênh P
Ở trường hợp que còn lại đảo giữa hai chân còn lại kim đều lên, que cố định là que
đen thì JFET là JFET kênh N, còn nếu chân cố định là que đỏ thì JFET là JFET kênh P.
+ Bước 3: Xác định cực D và cực S
 JFET kênh N: Ta đặt hai que đo vào hai chân còn lại (khơng đặt ở chân G), dùng
ngón tay (hay đầu que đo) để kích chạm vào chân G nếu kim lên thì chân tương

ứng với que đen là chân D, que đỏ ứng với cực S.
 JFET kênh P: Ta đặt hai que đo vào hai chân còn lại (khơng đặt ở chân G), dùng
ngón tay (hay đầu que đo) để kích vào chân G nếu kim lên thì chân tương ứng
với que đen là chân S, que đỏ ứng với cực D.
 Xác định chất lượng JFET:
 JFET kênh N: Đặt VOM ở thang đo X1K hoặc X100.
+ Nối que đen vào cực G, que đỏ vào cực máng D, sau đó đời que đỏ đến cực nguồn
S để đo điện trở thuận giữa G và D, G và S.
+ Nối que đỏ vào cực G, que đen vào cực máng D, sau đó đời que đen đến cực nguồn
S để đo điện trở nghịch giữa G và D, G và S.
 Nếu JFET còn tốt khi đo điện trở thuận kim lên và khi đo điện trở nghịch kim
khơng lên (R = )
GVBS: Trần Văn Đạt

Trang 24


Khoa KT Điện- Điện lạnh- Điện tử
Điện- Điện tử

Giáo trình Đo lường

 Nếu khi đo điện trở nghịch kim chỉ giá trị thấp hoặc bằng 0 thì JFET đã bị rỉ
hoặc ngắn mạch.
 Nếu khi đo điện trở thuận và điện trở nghịch kim dều khơng lên thì JFET đã bị
đứt.
 JFET kênh P: Đổi ngược các que đo lại và đo như trên.
2.3.3.2. Cách đo kiểm tra MOSFET
 Đo xác định vị trí chân của MOSFET:
Dựa vào cấu tạo bên trong của MOSFET mà suy ra cách xác định chân của MOSFET.

Ta đặt đồng hồ VOM ở thang đo X1K. Sau đó ta tiến hành theo các bước như sau:
+ Bước 1: Ta đặt que đo vào một chân cố định, que còn lại đảo giữa hai chân còn lại,
nếu kim khơng lên thì ta đảo hai que đo với nhau và đo như trên thì kim cũng khơng lên 
chân có định là chân G.
+ Bước 2: Nạp cho G một điện tích (để que đen vào G, que đỏ vào cực S hoặc cực D)
+ Bước 3: Sau khi nạp cho G một điện tích, ta đặt hai que đo vào hai chân còn lại
(khơng đặt ở chân G) nếu kim lên thì que đen ứng với cực D và que đỏ ứng với cực S.
+ Bước 4: Chập G vào D hoặc G vào S để thốt điện chân G.
+ Bước 5: Sau khi đã thốt điện chân G đo lại DS như bước 3 kim khơng lên.
Một Mosfet còn tốt: Là khi đo trở kháng giữa G với S và giữa G với D có điện trở
bằng vơ cùng (kim khơng lên cả hai chiều đo) và khi G đã được thốt điện thì trở kháng giữa
D và S phải là vơ cùng.
- Nếu đo giữa G và S hoặc giữa G và D nếu kim lên = 0 là chập GS và chập GD.
- Nếu đo giữa D và S mà cả hai chiều đo kim đều lên = 0 là chập DS.
 Đo kiểm tra chất lượng Mosfet:
Khi kiểm tra Mosfet trong mạch , ta chỉ cần để thang x1 và đo giữa D và S => Nếu
1 chiều kim lên đảo chiều đo kim khơng lên => là Mosfet bình thường, nếu cả hai chiều kim
lên bằng 0 là Mosfet bị chập DS.
2.3.4. Đo SCR, TRIAC và DIAC:
2.3.4.1. Đo SCR (Thyristor)
 Đo xác định vị trí chân của SCR:
+ Bước 1: Vặn VOM ở thang đo X1.
+ Bước 2: Ta đặt que đo vào một chân cố định, còn que còn lại đảo giữa hai chân còn
lại nếu kim khơng lên thì ta đảo hai que đo với nhau và đo như trên thì kim khơng lên thì
chân cố định là chân A.
+ Bước 3: Ta đặt que đen vào chân A và que đỏ vào một trong hai chân còn lại, sau đo
lấy dây (hoặc đầu que đo) nối giữa chân A kích nhả với chân còn lại (chân khơng đặt que
GVBS: Trần Văn Đạt

Trang 25



×